AN TOÀN QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

11 234 0
AN TOÀN QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AN TOÀN QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM ThS Nguyễn Thị Lê Thu Theo số liệu TCTK, Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn cấu dân số vàng từ năm 2009 dự báo kéo dài khoảng 30 năm Tuy nhiên, nhìn vào cấu dân số tỷ lệ dân số trẻ (dưới 15 tuổi) ngày giảm tỷ lệ dân số già (trên 65 tuổi) ngày tăng kết sách kế hoạch hóa gia đình xu hướng tăng tuổi thọ người Điều đặt thách thức hệ thống an sinh xã hội nói chung hệ thống BHXH nói riêng thời gian tới Mặt khác, có tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao số người tham gia BHXH bắt buộc đạt khoảng 80% so với số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc theo quy định Luật BHXH 20% so với lực lượng lao động Độ tuổi nghỉ hưu cho thấp (55 tuổi nữ 60 tuổi nam) với chế tính lương hưu khu vực nhà nước nhiều bất cập (chỉ tính tiền lương làm sở đóng BHXH 10 năm cuối) chế độ nghỉ hưu sớm (đủ 20 năm đóng BHXH) Các vấn đề bảo toàn phát triển Quỹ BHXH cho vay với lãi suất thấp, khoản vay khó có khả thu hồi, chưa có chế đầu tư hiệu quả… Tất vấn đề nêu quan ngại tồn phát triển bền vững Quỹ BHXH Khái quát sách bảo hiểm xã hội Việt Nam Chính sách BHXH hành thực theo quy định Luật BHXH năm 2006, sửa đổi năm 2014 bao gồm nội dung sau: Đối tượng tham gia BHXH: Luật BHXH có độ bao phủ rộng đến người lao động thuộc thành phần kinh tế, bao gồm đối tượng bắt buộc tham gia BHXH đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Mức đóng góp BHXH: Tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc người lao động thuộc khu vực nhà nước tiền lương theo ngạch, bậc, cấp bậc quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) Tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc người lao động thuộc khu vực nhà nước mức tiền lương, tiền công ghi hợp đồng lao động Mức tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH tối đa 20 tháng lương tối thiểu chung (hiện gọi mức lương sở) Cơ cấu dân số vàng tỷ số phụ thuộc (tỷ lệ trẻ em 14 tuổi người già 65 tuổi so với 100 người độ tuổi lao động 15 - 65 tuổi) 50%, nghĩa người độ tuổi lao động trở lên gánh người phụ thuộc Theo kết điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm ngày 01/4/2013 TCTK công bố, tỷ trọng dân số 15 tuổi giảm từ 39,2% năm 1989 xuống 24,2% năm 2013, đó, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên tăng từ 4,7% năm 1989 lên 7,2% năm 2013 Luật BHXH năm 2014 Quốc hội thông qua ngày 20/11/2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2016 Bao gồm quan hành chính, đơn vị nghiệp, DNNN Từ thực Luật BHXH năm 2006, mức đóng BHXH điều chỉnh tăng năm lần với mức tăng 2% chia cho người lao động người sử dụng lao động đến mức đóng đạt 8% người lao động 18% người sử dụng lao động Như vậy, kể từ ngày 01/01/2014, mức đóng BHXH 26% mức tiền lương, tiền công, người lao động đóng 8%, người sử dụng lao động đóng 18% Mức bình quân tiền lương, tiền công đóng BHXH để tính lương hưu: Đối với người lao động thuộc khu vực nhà nước: Mức bình quân tiền lương, tiền công đóng BHXH để tính lương hưu bình quân tiền lương tháng năm, năm, năm, 10 năm, 15 năm hay 20 năm cuối trước nghỉ hưu tùy theo thời điểm tham gia BHXH người lao động Đặc biệt, người lao động tham gia BHXH từ ngày 01/01/2025 trở thời gian tính bình quân tiền lương tháng đóng BHXH giống khu vực nhà nước, tính bình quân toàn thời gian Đối với người lao động khu vực nhà nước tính bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH toàn thời gian tham gia BHXH Mức hưởng BHXH: Từ ngày 31/12/2017 trở trước, mức lương hưu tính 45% mức bình quân tiền lương, tiền công đóng BHXH tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 2% nam 3% nữ, mức tối đa 75% thấp mức lương sở Người lao động nghỉ hưu trước tuổi năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 1% Từ ngày 01/01/2018, mức lương hưu hàng tháng tính 45% mức bình quân tiền lương, tiền công đóng BHXH tương ứng với số năm đóng BHXH sau: Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 16 năm, năm 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm, từ năm 2022 trở 20 năm Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở 15 năm Sau thêm năm, người lao động tính thêm 2%, mức tối đa 75%, mức thấp mức lương sở Đối với trường hợp nghỉ hưu trước tuổi, năm nghỉ hưu trước tuổi quy định giảm 2% Tuổi nghỉ hưu: Theo quy định Luật BHXH, người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi hưởng lương hưu Quỹ BHXH bắt buộc: Theo quy định Luật BHXH, nguồn thu Quỹ BHXH bắt buộc gồm: Nguồn đóng góp người lao động, người sử dụng lao động, tiền sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ, hỗ trợ Nhà nước nguồn thu hợp pháp khác Với thời điểm tham gia BHXH tương ứng là: Trước ngày 01/01/1995; từ ngày 01/01/1995 - 31/12/2000; từ ngày 01/01/2001 31/12/2006; từ ngày 01/01/2007 - 31/12/2015; từ ngày 01/01/2016 - 31/12/2019; từ ngày 01/01/2020 - 31/12/2024 Đối với lực lượng vũ trang, người lao động làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên, tuổi nghỉ hưu nam 55 tuổi, nữ 50 tuổi Quỹ BHXH sử dụng để chi trả chế độ BHXH cho người lao động; đóng BHYT cho người hưởng lương hưu nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng; chi phí quản lý; trả phí khám giám định mức suy giảm khả lao động; đầu tư để bảo toàn tăng trưởng quỹ Hoạt động đầu tư từ Quỹ BHXH phải bảo đảm nguyên tắc an toàn, hiệu thu hồi cần thiết Hoạt động đầu tư Quỹ BHXH: Các hình thức đầu tư Quỹ BHXH theo Luật BHXH năm 2006 Quyết định số 04/2011/QĐTTg ngày 20/01/2011 Thủ tướng Chính phủ quản lý tài BHXH Việt Nam bao gồm: (i) Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái Nhà nước, NHTM nhà nước; (ii) Cho NSNN, NHTM nhà nước, NHPT Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội vay; (iii) Đầu tư vào công trình kinh tế trọng điểm quốc gia, số dự án có nhu cầu lớn vốn Thủ tướng Chính phủ định; (iv) Các hình thức đầu tư khác Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam định Theo Luật BHXH năm 2014, hình thức đầu tư Quỹ BHXH thu hẹp lại phạm vi sau: (i) Mua TPCP; (ii) Gửi tiền, mua trái phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi NHTM có chất lượng hoạt động tốt theo xếp loại tín nhiệm NHNN Việt Nam; (iii) Cho NSNN vay Đánh giá an toàn Quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam Trước tình hình già hóa dân số bất cập việc thực sách BHXH thời gian qua, năm gần có nhiều nhà nghiên cứu, hoạch định sách từ tổ chức, quan quản lý thực nghiên cứu, đánh giá tính an toàn Quỹ BHXH nghiên cứu ILO, WB, BHXH Việt Nam, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội… Trong viết này, tác giả đánh giá tính bền vững hệ thống BHXH số khía cạnh sau: Thiết kế hệ thống BHXH: Về bản, hệ thống BHXH Việt Nam hệ thống bảo hiểm Nhà nước, hoạt động theo chế thực thực chi với mức hưởng xác định trước, thu nhập người hưởng lương hưu chủ yếu từ tiền lương hưu hệ thống BHXH chi trả Hệ thống hưu trí tự nguyện dựa tài khoản tích lũy đưa vào áp dụng từ cuối năm 2013 với đời Thông tư số 115/2013/TT-BTC ngày 20/8/2013 Bộ Tài hướng dẫn bảo hiểm hưu trí quỹ hưu trí tự nguyện Tuy hệ thống hưu trí Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống BHXH Nhà nước độ bao phủ hệ thống thấp Hiện nay, mức độ bao phủ hệ thống BHXH chiếm khoảng 80% số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc 20% lực lượng lao động Nguyên nhân Theo báo cáo BHXH Việt Nam, ước tính đến hết ngày 31/12/2014, số người tham gia BHXH bắt buộc khoảng 11,2 triệu người, số người tham gia BHXH tự nguyện khoảng 188 nghìn người Trong đó, theo số liệu TCTK công bố, ước tính số người thuộc lực lượng lao động tính đến thời điểm ngày 01/10/2014 khoảng 54,3 triệu người 8 tình trạng lao động làm việc khu vực phi thức tương đối lớn , phận doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ thường có xu hướng trốn tránh việc tham gia BHXH Trong năm gần đây, kinh tế gặp nhiều khó khăn xu hướng dịch chuyển lao động từ khu vực thức sang khu vực phi thức diễn ra, làm cho việc mở rộng độ bao phủ hệ thống BHXH trở nên khó khăn Một vấn đề thiết kế hệ thống BHXH Việt Nam tuổi nghỉ hưu theo quy định tương đối thấp Do có ngoại lệ độ tuổi nghỉ hưu với số nhóm đối tượng lực lượng vũ trang, người lao động ngành nghề độc hại, nguy hiểm… bên cạnh đó, tỷ lệ “phạt” nghỉ hưu trước 10 tuổi thấp nên tuổi nghỉ hưu thực tế bình quân thấp so với tuổi nghỉ hưu chung theo quy định Điều dẫn đến nghịch lý thời gian đóng BHXH ngắn (bình quân nam đóng 28 năm, nữ đóng 23 11 12 năm) , thời gian hưởng lương hưu lại dài (bình quân nam hưởng 22,6 năm, nữ hưởng 27 năm) So sánh với nước OECD, tuổi nghỉ hưu theo quy định Việt Nam vốn thấp, tuổi nghỉ hưu thực tế thấp nam nữ Ở hầu hết nước, phân biệt tuổi nghỉ 13 hưu nam nữ đa số mức 65 tuổi , nhiều nước có độ tuổi nghỉ hưu thực tế cao độ tuổi nghỉ hưu luật định 14 (Hình 1, 2) Hình Tuổi nghỉ hưu thực tế bình quân tuổi nghỉ hưu theo quy định nam số nước giai đoạn 2007 - 2012 15 Đơn vị: Năm Theo báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2013 TCTK, toàn kinh tế, tỷ trọng lao động tự làm lao động gia đình chiếm tới 62,6% (32,7 triệu người), cao gần gấp đôi so với tỷ trọng người làm công ăn lương Theo kết khảo sát lực lượng lao động năm 2009, khu vực phi thức (không bao gồm khu vực nông nghiệp) chiếm 23,7% tổng số việc làm Nếu tính khu vực phi thức khu vực nông nghiệp, việc làm khu vực chiếm tới 70% tổng số việc làm Việt Nam 60 tuổi nam 55 tuổi nữ 10 Theo Tờ trình số 28/TTr-CP ngày 07/02/2014 Dự án Luật BHXH (sửa đổi), tuổi nghỉ hưu bình quân năm 2012 54,2 tuổi, nam 55,6 tuổi (thấp 4,4 tuổi so với quy định), nữ 52,6 tuổi (thấp 2,4 tuổi so với quy định) 11 Nguồn: Tờ trình số 28/TTr-CP ngày 07/02/2014 Dự án Luật BHXH (sửa đổi) 12 Theo kết điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình thời điểm ngày 01/4/2013 TCTK công bố, kỳ vọng sống nam tuổi 60 18,2 năm nữ tuổi 55 24,6 năm Trong đó, tuổi nghỉ hưu thực tế lại thấp quy định nên dẫn đến thời gian hưởng lương hưu dài 13 Trừ Hàn Quốc (60 tuổi), Hoa Kỳ, Ai-len (66 tuổi), Ai-xơ-len, I-xra-en, Na Uy (67 tuổi) 14 Mê-hi-cô, Hàn Quốc, Chi-lê, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Niu Di-lân, Thụy Sỹ, Thụy Điển 15 Số liệu Việt Nam số bình quân năm 2012 Nguồn: OECD (2012) Chính phủ Việt Nam Hình Tuổi nghỉ hưu thực tế bình quân tuổi nghỉ hưu theo quy định nữ số nước giai đoạn 2007 - 2012 16 Đơn vị: Năm Nguồn: OECD (2012) Chính phủ Việt Nam Tỷ lệ chi lương hưu/GDP: Tỷ lệ chi cho lương hưu so với GDP Việt Nam tương đối thấp, 2,5% GDP Theo số liệu BHXH Việt Nam, số chi cho lương hưu năm 2010 khoảng 52.000 tỷ đồng, tương đương 2,4% GDP, chi từ NSNN chiếm 1,26% GDP, chi từ Quỹ BHXH chiếm 1,15% GDP Năm 2011, tổng chi cho lương hưu khoảng 62.000 tỷ đồng, chiếm 2,2% GDP, chi từ NSNN chiếm 1,1% GDP, chi từ Quỹ BHXH chiếm 1,13% GDP Năm 2012, chi cho lương hưu khoảng 77.500 tỷ đồng, chiếm 2,4% GDP, chi từ NSNN chiếm 1,1% GDP, chi từ Quỹ BHXH chiếm 1,28% GDP Nếu so với số quốc gia giới, tỷ lệ chi lương hưu GDP Việt Nam tương đối thấp Những quốc gia có phúc lợi xã hội cao Áo, Bỉ, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản có tỷ lệ chi lương hưu GDP lớn 10%, đa số quốc gia lại thuộc khối OECD có tỷ lệ chi lương hưu GDP khoảng từ - 7% (Hình 3) 16 Số liệu Việt Nam số bình quân năm 2012 Hình Tỷ lệ chi lương hưu GDP số quốc gia giai đoạn 2007 - 2009 17 Đơn vị: % Nguồn: OECD (2013) tính toán tác giả từ số liệu BHXH Việt Nam, TCTK Tỷ lệ số người đóng/hưởng BHXH: Theo báo cáo Chính phủ, thời gian qua, số người nghỉ hưu ngày tăng lên dẫn đến tỷ lệ số người đóng/hưởng BHXH ngày giảm Nếu năm 1996 có 217 người đóng BHXH cho người hưởng lương hưu năm 2007 14 người năm 2012 9,3 người đóng BHXH cho người hưởng lương hưu Kết là, tỷ trọng số tiền chi trả chế độ so với số thu từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động hàng năm có xu hướng tăng nhanh, dẫn đến thách thức việc cân đối Quỹ BHXH tương lai gần Cân thu - chi Quỹ BHXH: Số liệu thu - chi Quỹ BHXH giai đoạn 2007 - 2013 cho thấy, tính đến thời điểm dự báo tương lai gần, Quỹ BHXH Việt Nam tiếp tục cân thu - chi có thặng dư Tuy nhiên, việc thặng dư Quỹ BHXH không bền vững việc tăng thu thời gian qua chủ yếu nhờ yếu tố sách Kể từ ban hành Luật BHXH năm 2006, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mở rộng mang tính pháp lý cao, đồng thời với đời hệ thống BHXH tự nguyện góp phần không nhỏ việc tăng nhanh số đối tượng tham gia BHXH số thu BHXH Ngoài ra, giai đoạn 2007 - 2014, Luật BHXH quy định cụ thể lộ trình tăng mức đóng BHXH góp phần làm tăng nguồn thu Quỹ BHXH Trong đó, số người hưởng chế độ BHXH chưa có thay đổi nhiều chu kỳ sách BHXH tương đối dài Mặt khác, tỷ trọng số tiền chi trả chế độ so với số thu từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động có xu hướng tăng nhanh, từ 57,2% năm 2007 lên khoảng 76,6% năm 2013 Theo dự báo BHXH Việt Nam năm 2014, sách, biện pháp tăng thu giảm chi Quỹ Hưu trí tử tuất có số thu số chi vào năm 2023 17 Riêng số liệu Việt Nam số giai đoạn 2010 - 2012 Từ năm 2024 trở đi, để bảo đảm chi chế độ hưu trí, tử tuất cho người lao động, số thu năm phải trích thêm từ số dư quỹ đến năm 2037 Quỹ BHXH hoàn toàn cân đối, thu không đủ chi Hiện nay, không gian sách không nhiều, đó, giải pháp đột phá việc tăng nguồn thu giữ tình trạng cân Quỹ BHXH tương lai gặp nhiều khó khăn Hình Tổng thu - chi cân đối Quỹ BHXH giai đoạn 2007 - 2013 Đơn vị: Tỷ đồng Nguồn: BHXH Việt Nam Tỷ lệ lãi đầu tư Quỹ BHXH: Trong thời gian qua, hoạt động đầu tư Quỹ BHXH thực theo Luật BHXH chưa đạt mục tiêu bảo toàn tăng trưởng quỹ Giai đoạn 2007 - 2012, Quỹ BHXH thực đầu tư vào TPCP, cho NHTM nhà nước vay, cho vay dự án đầu tư có tầm quan trọng quốc gia cho NSNN vay Mặc dù tỷ lệ lãi đầu tư bình quân năm có xu hướng tăng nhìn chung tương đối thấp tính theo giá trị thực, chí Quỹ BHXH bị tài sản tỷ lệ lãi 18 đầu tư thấp số lạm phát Hình cho thấy, năm 2007, 2008, 2010, 2011, Quỹ BHXH tài sản tính theo giá trị thực Thêm vào đó, việc đầu tư quỹ không đảm bảo tính 19 an toàn quỹ có khoản nợ hạn lên tới 1.000 tỷ đồng Như vậy, thấy giai đoạn vừa qua, hoạt động đầu tư Quỹ BHXH không đảm bảo nguyên tắc an toàn bảo toàn vốn 18 Lãi suất đầu tư bình quân giai đoạn 2007 - 2012 khoảng 9,3%/năm, đó, số lạm phát bình quân khoảng 11,7%/năm tỷ lệ điều chỉnh lương hưu bình quân 15,2%/năm 19 Theo Báo cáo số 193/BC-KTNN ngày 09/7/2013 kết kiểm toán Quỹ BHYT BHXH năm 2010 năm 2012 Kiểm toán Nhà nước, BHXH Việt Nam cho Công ty Cho thuê tài II - Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam (ALC II) vay sai đối tượng, vượt hạn mức bảo lãnh Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, không quy định thời hạn cho vay, dẫn đến BHXH Việt Nam khó có khả thu hồi, nguy làm tổn thất Quỹ BHXH Đến ngày 31/12/2011, ALC II nợ gốc 787,5 tỷ đồng nợ lãi 264,6 tỷ đồng, tổng cộng 1.052,1 tỷ đồng nợ gốc lãi phát sinh Hình Tỷ lệ lãi đầu tư bình quân năm Quỹ BHXH số lạm phát Đơn vị: % Nguồn: Chính phủ Việt Nam TCTK Tình hình nợ đóng BHXH: Bảng Tình hình chậm đóng, nợ đóng BHXH giai đoạn 2007 - 2011 Đơn vị: Tỷ đồng Năm Số tiền chậm đóng, nợ đóng Tỷ lệ so với số phải thu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 1.733,9 2.286,2 2.093,7 2.548 4.870,9 4.639 6,8% 6,91% 5,31% 4,43% 7,1% 4,76% Nguồn: BHXH Việt Nam Mặc dù tỷ lệ số tiền chậm đóng, nợ đóng BHXH có xu hướng giảm dần qua năm mức tương đối cao, khoảng 5% số nợ phải thu Trong đó, nợ BHXH doanh nghiệp 20 quốc doanh doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng lớn (trên 70% tổng số nợ) Một nguyên nhân tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH Luật BHXH năm 2006 quy định lãi chậm đóng mức lãi suất hoạt động đầu tư từ Quỹ BHXH năm (mức lãi suất thường thấp nhiều so với lãi suất cho vay ngân hàng) Mặt khác, mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật BHXH theo quy định thấp Vì vậy, nhiều doanh nghiệp cố tình nợ, chậm đóng BHXH chấp nhận chịu phạt để chiếm dụng tiền đóng BHXH Bên cạnh đó, việc tuân thủ quy định BHXH thấp thể việc mức lương đóng BHXH người lao động thuộc khu vực nhà nước thường thấp nhiều so với mức lương thực tế 20 21 chưa có chế tài vi phạm Nguồn: Chính phủ Việt Nam (2014), Tờ trình số 28/TTr-CP ngày 07/02/2014 Dự án Luật BHXH (sửa đổi) Theo số liệu BHXH Việt Nam, mức lương bình quân tháng đóng BHXH giai đoạn 2007 - 2011 người lao động khu vực DNNN khoảng 1,79 triệu đồng/người; doanh nghiệp FDI khoảng 1,83 triệu đồng/người; doanh nghiệp quốc doanh 21 Ngoài ra, số nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng chậm đóng, nợ đóng BHXH bất bình đẳng công thức tính lương hưu khu vực nhà nước khu vực tư nhân dẫn đến trốn đóng BHXH người lao động khu vực tư nhân Mặt khác, mô hình BHXH khiến doanh nghiệp/người lao động không tham gia vào trình quản lý, giám sát hoạt động quỹ, đồng tiền đóng góp sử dụng dẫn đến việc thiếu lòng tin vào hoạt động quỹ, từ e ngại việc đóng BHXH Cũng có ý kiến cho rằng, TTHC phức tạp hệ thống BHXH gây phiền hà cho doanh nghiệp, khiến họ thụ động việc chấp hành pháp luật BHXH Kiến nghị sách Một là, tăng thời gian đóng BHXH (kéo dài tuổi nghỉ hưu) Theo Karam cộng (2010), sử dụng mô hình tích hợp tiền tệ tài khóa toàn cầu IMF để tính tác động việc nâng tuổi nghỉ hưu Hoa Kỳ cho thấy, việc nâng tuổi nghỉ hưu làm tăng GDP Hoa Kỳ lên mức 3% dài hạn nhờ khuyến khích người lao động làm việc dài tiêu dùng tăng lên thu nhập cao Như phân tích, tuổi nghỉ hưu Việt Nam tương đối thấp với nhiều ngoại lệ cho việc nghỉ hưu sớm, dẫn đến tuổi nghỉ hưu thực tế thấp Kinh nghiệm cải cách hệ thống hưu trí nước cho thấy, việc nâng tuổi nghỉ hưu giải pháp mang lại tác dụng dài hạn, khả thi dễ thực Thậm chí, số quốc gia Mê-hi-cô, Hàn Quốc, Chilê, Nhật Bản, Niu Di-lân, Thụy Sỹ, Thụy Điển tuổi nghỉ hưu thực tế cao tuổi nghỉ hưu theo quy định tuổi thọ tăng cao, sức khỏe người lao động cải thiện nhu cầu cải thiện tình trạng tài sau nghỉ hưu Năm 2014, trình dự án sửa đổi Luật BHXH, Chính phủ đề xuất phương án nâng tuổi nghỉ hưu nhóm đối tượng, nhiên chưa Quốc hội chấp thuận Tuy nhiên, lâu dài, việc nghiên cứu nâng tuổi nghỉ hưu lên mức phù hợp với điều kiện Việt Nam giải pháp cần thiết để đảm bảo tính bền vững Quỹ BHXH tương lai Hai là, cân nhắc giảm tỷ lệ thay (tỷ lệ hưởng lương hưu) Trong dài hạn, cần nghiên cứu giảm tỷ lệ thay tỷ lệ thay Việt Nam tương đối cao Theo Đỗ Thị Xuân Phương (2012), tỷ lệ hưởng sau nghỉ hưu Việt Nam cao so với nước khác giới Cụ thể, tỷ lệ hưởng lương hưu theo quy định tối đa 75%, thực tế tỷ lệ phần trăm bình quân hưởng nghỉ hưu theo thời gian đóng góp BHXH 70%, nam 68,5%, nữ 71,4% Trong đó, tỷ lệ hưởng lương hưu trung bình giới khoảng 50%; nước Đông Á Nhật Bản, Hàn Quốc 46%; nước Tây Âu 41%; nước Nam Á 55% Theo mô hình tính toán OECD, để đảm bảo mức chi trả cao nay, người lao động Việt Nam phải đóng góp tới 40% thu nhập họ khoảng 1,39 triệu đồng/người Trong đó, theo kết điều tra phát triển doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006 - 2011 TCTK công bố, mức thu nhập bình quân tháng giai đoạn nhóm lao động 5,26 triệu đồng/người, 2,75 triệu đồng/người 2,87 triệu đồng/người Các nghiên cứu định lượng cho thấy, việc giảm tỷ lệ thay có tác động tích cực tới tăng trưởng việc nâng tuổi nghỉ hưu Kết nghiên cứu Karam cộng (2010) cho thấy, giảm tỷ lệ thay thúc đẩy tăng trưởng dài hạn Kinh nghiệm thực tiễn nhiều nước giới rằng, tham gia vào lực lượng lao động có mối quan hệ mật thiết tỷ lệ nghịch với mức độ rộng rãi quyền lợi hưu trí xác định tỷ lệ thay độ tuổi nghỉ hưu Tuy nhiên, việc giảm tỷ lệ thay cần kèm với việc cải cách chế độ tiền lương mức lương, đặc biệt mức lương khu vực nhà nước, tương đối thấp Ba là, có chế tài xử lý nghiêm trường hợp trốn đóng BHXH nợ BHXH Mức xử phạt việc trốn đóng, chậm đóng BHXH tương đối thấp nên không khuyến khích doanh nghiệp thực pháp luật BHXH Nâng cao tính tuân thủ pháp luật BHXH không giúp hạn chế tình trạng nợ đóng BHXH mà giúp mở rộng diện bao phủ hệ thống BHXH vốn hẹp doanh nghiệp trốn đóng BHXH Đồng thời, có biện pháp để doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp FDI đóng BHXH cho người lao động theo mức lương thực tế, thay mức lương tối thiểu nay, nhằm mặt nâng nguồn thu Quỹ BHXH, nâng cao tính bền vững Quỹ BHXH, mặt khác đảm bảo mức sống cho người lao động đến tuổi nghỉ hưu, góp phần củng cố hệ thống an sinh xã hội Bốn là, phát triển chương trình hưu trí tự nguyện bổ sung Cũng giống tiến trình cải cách hệ thống BHXH nước giới, việc cải cách hệ thống BHXH Việt Nam theo đề xuất làm giảm tỷ lệ hưởng chế độ hưu trí Điều tạo khoảng trống tài người nghỉ hưu, vậy, Nhà nước cần có sách khuyến khích hỗ trợ xây dựng thêm chương trình hưu trí tự nguyện để bổ sung vào hệ thống hưu trí công Các chương trình mặt giúp bù đắp khoảng trống tài cho người hưởng lương hưu, mặt khác cho phép người có điều kiện, có thu nhập cao nâng cao mức tiết kiệm cho tuổi già Việc hình thành phát triển chương trình hưu trí tự nguyện bổ sung hỗ trợ cho phát triển TTTC tăng trưởng kinh tế, đồng thời phát triển TTTC tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực ngược trở lại hoạt động đầu tư Quỹ BHXH, từ giúp tăng thu nhập từ lương hưu người tham gia BHXH Năm là, có sách đầu tư hợp lý Quỹ BHXH Như phân tích, hoạt động đầu tư Quỹ BHXH thời gian qua hiệu quả, chí có giai đoạn tỷ suất lợi nhuận thấp tốc độ lạm phát Việc đầu tư Quỹ BHXH Việt Nam, cần tôn trọng nguyên tắc bảo toàn vốn, có chiến lược đầu tư vào sản phẩm tài dài hạn, có tính khoản cao, đồng thời cần có đầu tư nhân chuyên nghiệp để Quỹ BHXH đóng vai trò nhà đầu tư lớn, quan trọng TTTC Sáu là, dài hạn, cần nghiên cứu để thay đổi, cải thiện hệ thống thực thực chi với mức hưởng xác định trước để hệ thống BHXH tăng tính độc lập tài hệ Hiện nay, lương hưu người nghỉ hưu chi trả từ đóng góp hệ người lao động làm việc Điều này, dẫn đến tình trạng thu nhập người nghỉ hưu phụ thuộc chủ yếu vào mức đóng BHXH lực lượng lao động làm việc, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn có thay đổi nhân học Chính lý này, nhiều nước giới nghiên cứu chuyển đổi từ hệ thống hưu trí thực thực chi sang hệ thống tài khoản tích lũy cá nhân nhằm giảm bớt rủi ro trình già hóa dân số tạo công hệ Theo đó, tiền đóng BHXH người tham gia BHXH tích lũy vào tài khoản riêng đầu tư để tạo nguồn chi trả cho người lao động đến tuổi nghỉ hưu TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Việt Nam, Báo cáo tình hình quản lý sử dụng Quỹ BHXH năm giai đoạn 2007 - 2013 Đỗ Thị Xuân Phương (2012), Cải cách bảo hiểm hưu trí cho người lao động: Thực trạng giải pháp Giang Thanh Long (2008), Quỹ BHXH: Nhân tố tác động, thách thức lựa chọn sách cho Việt Nam ILO (2013), Đánh giá dự báo tài Quỹ Hưu trí Việt Nam, tháng 8/2013 ILSSA (2012), An sinh xã hội cho khu vực phi thức người lao động phi thức Việt Nam: Kết rà soát tài liệu sở liệu ADB (2012), Pension systems in east and southeast Asia: Promoting fairness and sustainability Allianz Dresdner Economic Research, Allianz international pension papers, tháng 01/2014 Karam, Muir, Pereira and Tuladhar, Macroeconomic effects of public pension reforms, IMF Working Paper, 2010 OECD (2013), OECD Factbook 2013: Economic, environmental and social statistics, OECD Publishing, Paris 10 OECD (2012), Pensions at a glance, truy cập từ http://www.oecd.org/els/emp/Summary_2012_values.xls

Ngày đăng: 18/09/2016, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan