Trường THPT Tuần Tiết Năm học : 2016-2017 Ngày soạn : :6 : 15 Chương: NITƠ - PHOTPHO Bài : 10 NITƠ I/ Mục Tiêu: 1/ Kiến thức: - HS biết: Phương pháp điều chế N2 phòng thí nghiệm công nghiệp ứng dụng N2 - HS hiểu: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý tính chất hóa học 2/ Kĩ năng: - Viết cấu hình eletron, công thức cấu tạo phân tử - Dự đoán tính chất hóa học nitơ, chọn phản ứng hóa học để minh họa - Đọc, tóm tắt thông tin tính chất vật lí, ứng dụng điều chế nitơ 3/ Tình cảm, thái độ: - Biết yêu quí bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên II/ Chuẩn Bị: 1/ Chuẩn bị giáo viên: - Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học Điều chế sẵn khí nitơ cho vào ống nghiệm đậy kín nút 2/ Chuẩn bị học sinh: - Xem lại cấu tạo phân tử nitơ, nhóm chuẩn bị châu chấu sống 3/ Phương pháp: - Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng III/ Tiến Trình Giảng Dạy Bước 1: Ổn định kiểm tra sỉ số Bước 2: Kiểm tra cũ Bước 3:Giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập GV: Nêu thành phần không khí tỉ lệ HS: Thành phần không khí gồm: nitơ phần trăm khí ? oxy chiếm 99% với tỷ lệ: nitơ 78%, oxy 21% Ngoài có khí cácbonic loài sinh vật thải ra, lại khoảng 1% chất khí ar (argon), Ne (neon), He (heli), Kr (kripton) Xe (xenon) Hoạt động : Cấu tạo phân tử Nitơ GV: - Nhìn vào bảng tuần hoàn HS nêu lên vị trí I CẤU TẠO PHÂN TỬ cấu hình từ viết cấu hình electron N2 ? - Vị trí Nitơ: ô thứ 7, chu kỳ 2, nhómVA Mô tả liên kết phân tử N2 ? - Cấu hình e: 1s22s22p3 - Hai nguyên tử Nitơ phân tử liên kết với - Nitơ có electron lớp cùng, 3electron độc nào? thân - Công thức electron : : N :::N : - Công thức cấu tạo : :N≡N: -> Liên kết phân tử nitơ liên kết 3,thuộc GV: Lê Thị Kim Anh Page Trường THPT Năm học : 2016-2017 loại liên kết cộng hóa trị không cực Hoạt động 3: Tính chất vật lí GV: - Cho biết trạng thái vật lý nitơ ? có trì HS: - Hs quan sát tính chất vật lí Nitơ Sau sống không ? độc không ? cho côn trùng vào , quan sát nhận xét - N2 nặng hay nhẹ không khí ? Hs dựa vào SGK để trả lời → N2 không trì sống không độc II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Dựa vào dN2/KKN để trả lời - Là chất khí không màu , không mùi , không vị , nhẹ không khí , hóa lỏng - 196 0C, hóa rắn: -210 0C - Tan nước , không trì cháy sống Hoạt động : Tính chất hóa học GV: - Nitơ phi kim hoạt động nhiệt HS: - Do có liên kết với lượng liên kết lớn độ thường trơ mặt hoá học , giải thích ? EN≡N =946Kj/mol nên Nitơ bền ( Dựa vào đặc điểm cấu tạo N2 ) GV: -Hãy nêu số OXH N2 trường HS: - Dựa vào kiến thức thực tế SGK để trả lời hợp sau : NH4NO3, N2, N2O, NO, HNO2, NO2, Xác định số oxi hoá Nitơ trường hợp HNO3 - Nitơ có số oxi hoá : - Dựa vào số oxi hóa dự đoán tính chất +{-3}:NH4NO3,NH3,Na3N,Mg3N2, N2? +{0}:N2 +{+1}:N2O +{+2}:NO +{+3}:HNO2,N2O3 +{+4}:NO2 +{+5}:N2O5,HNO3 → Nitơ thể tính oxi hoá tính khử, tính oxh đặc trưng II TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính Oxi hóa : a Tác dụng với hiđro : - Ở nhiệt độ cao (4000C) , áp suất cao có xúc tác : o t ,P N0 + 3H2 xt 2NH3 ∆H = - 92kJ b.Tác dụng với kim loại : 6Li + N20 → Li3N ( Liti Nitrua ) t o 3Mg + N2 → Mg3N (Magie Nitrua ) → Nitơ thể tính oxi hóa GV: Lê Thị Kim Anh Page Trường THPT Năm học : 2016-2017 - Chỉ với Li , nitơ tác dụng nhiệt độ thường Tính khử : - Ở nhiệt độ 30000C (hoặc hồ quang điện ) : o t N20 + O2 2NO ∆H=180KJ → Nitơ thể tính khử - Khí NO không bền : 2NO + O2 → 24 NO2 - Các oxit khác N2O , N2O3 , N2O5 không điều chế trực tiếp từ nitơ oxi => Kết luận : Nitơ thể tính khử tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn Thể tính oxihóa tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn Hoạt động : Trạng thái tự nhiên điều chế GV: - Trong tự nhiên nitơ có đâu dạng tồn IV TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ ĐIỀU ? CHẾ : Trạng thái thiên nhiên : - Ở dạng tự : chiếm khoảng 80% thể tích không khí , tồn đồng vị :14N (99,63%) , 15N(0,37%) - Ở dạng hợp chất , nitơ có nhiều khoáng vật NaNO3 (Diêm tiêu ) : có thành phần protein , axit nucleic , nhiều hợp chất hữu thiên nhiên GV: - Người ta điều chế nitơ cách ? Điều chế : a Trong công nghiệp : - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng , thu nitơ -196 0C , vận chuyển bình thép , nén áp suất 150 at b Trong phòng thí nghiệm : - Đun dung dịch bão hòa muối amoni nitrit ( Hỗn hợp NaNO2 NH4Cl ) : o t NH4NO2 → N2 + 2H2O V ỨNG DỤNG : GV: -Nitơ có ứng dụng ? - Là thành phần dinh dưỡng - Là thành phần dinh dưỡng thực vật - Trong công nghiệp dùng để tổng hợp NH3 , từ sản xuất phân đạm , axít nitríc Nhiều nghành công nghiệp luyện kim , thực phẩm , điện tử Sử dụng nitơ làm môi trường Hoạt đông 6: Củng cố dặn dò GV : - HS thực tập 1, trang 40 SGK - HS học làm tập lại SGK - Chuẩn bị : Bài 11: Amoniac muối Amoniac GV: Lê Thị Kim Anh Page Trường THPT Năm học : 2016-2017 - GV: Lê Thị Kim Anh Page