1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút đầu tư nước ngoài tại Khu kinh tế Nghi Sơn

104 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Anh Từ viết tắt ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Association of Southeast Hiệp hội nước Đông Nam Asian Nations Á BO Build - Operate Xây dựng, kinh doanh BOT Build – Operate - Transfer Xây dựng, chuyển giao FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ILO International Organization IMF International Fund JETRO doanh, Labour Tổ chức Lao động quốc tế Moneytary Qũy Tiền tệ quốc tế Japan External Organization Trade Tổ chức xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản NGO Non – governmental Tổ chức phi phủ Organization ODA Official Assistance PPP Public – Partnership TNC Transnational Corporation Công ty xuyên quốc gia USD United States dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Development Hỗ trợ Phát triển Chính thức Private Hợp tác công - tư Danh mục từ viết tắt tiếng Việt kinh 3 Từ viết tắt Tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin ĐKKT Đặc khu kinh tế ĐTNN Đầu tư nước KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế XNK Xuất nhập UBND Uỷ ban nhân dân TW Trung ương 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn vốn đầu tư nước nguồn lực cần thiết để nâng cao lực sản xuất nước, phát triển kinh tế quốc dân quốc gia Nhằm mục đích nâng cao khả thu hút dòng vốn này, nhiều quốc gia giới xây dựng khu kinh tế công cụ hữu hiệu thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt với nước phát triển Các khu kinh tế hình thành phát triển nhiều hình thức khác nhau, quy mô thức tổ chức Chỉ đến mô hình khu kinh tế kinh tế - xã hội mang tính chất tổng hợp hình thành Trung Quốc khu kinh tế phát huy toàn tác dụng kinh tế quốc gia Sự thành công Trung Quốc tạo quan tâm đặc biệt nước giới thứ ba mô hình Bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế đất nước Thu hút đầu tư nước ý quan tâm coi nguồn lực kinh tế Đứng trước thành công nước việc sử dụng khu kinh tế để thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt đặc khu kinh tế Trung Quốc, có nhiều nghiên cứu tìm tòi vận dụng mô hình thích hợp cho Việt Nam Sau 10 năm hình thành phát triển, mô hình khu kinh tế vẫ quan tâm nghiên cứu nhằm phát huy hết mạnh mô hình phát triển kinh tế quốc dân Khu kinh tế Nghi Sơn (KKT Nghi Sơn) thành lập theo Quyết định số 102/2006/QĐ – TTg ngày 15/5/2006 huyện Tĩnh Gia, phía Nam tỉnh Thanh Hóa Với mạnh khu kinh tế tổng hợp sách ưu đãi, hoàn thiện để trở thành điểm đến hấp dẫn cho nhà đầu tư Tuy nhiên, để trở thành KKT ven biển chiến lược, thúc đầy phát triển kinh tế xã hội vùng Bắc Trung Bộ, tăng cường thu hút FDI, KKT Nghi Sơn cần phải giải vấn đề tồn cách linh hoạt phù hợp Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI toàn cầu “sức ép” từ hàng loạt KKT đặc khu kinh tế, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao khả thu hút FDI vào KKT Nghi Sơn vấn đề đáng quan tâm Đây lý tác giả lựa chọn “Thu hút đầu tư trực tiếp nước khu kinh tế Nghi Sơn” làm để tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Khu kinh tế Nghi Sơn thuộc huyện tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa khu kinh tế ven biển Miền Trung Một số tác giả quan tâm nghiên cứu tình hình phát triển khu kinh tế này, bao gồm khu kinh tế Nghi Sơn Cụ thể, có số công trình nghiên cứu tiêu biểu: - Phát triển bền vững khu kinh tế ven biển vùng Bắc Trung Bộ, TS Nguyễn Ngọc Tuân, Viện Phát triển bền vững vùng Trung Bộ Trong đề tài nghiên cứu khoa học tác giả nghiên cứu KKT ven biển miền Trung tất khía cạnh, tập trung đánh giá tác động phát triển kinh tế môi trường khu - vực Phát triển khu kinh tế ven biển – bước đột phá chiến lược phát triển kinh tế vùng Việt Nam ThS Thân Trọng Thủy, PGS.TS Phạm Xuân Hậu Nội dung nghiên cứu chủ yếu vào phân tích kinh nghiệm phát triển khu kinh tế giới dựa điều kiện khu kinh tế Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển khu kinh tế Đã có nhiều đề tài nghiên cứu riêng khu kinh tế Nghi Sơn nhiên - khía cạnh kinh tế có đề tài là: Thị trường bán lẻ hàng hóa Khu kinh tế Nghi Sơn, Nguyễn Thị Hiểu, trường Đại - học Hồng Đức Thực trạng đầu tư phát triển khu kinh tế Nghi Sơn, Nguyễn Thị Nha, trường Đại học Kinh tế quốc dân Như vậy, thời điểm chưa có công trình nghiên cứu khoa học với tư cách luận văn luận án thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu kinh tế Nghi Sơn Do đề tài luận văn không trùng lặp với đề tài khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm tìm kiếm giải pháp Ban quản lý KKT Nghi Sơn UBND tỉnh Thanh Hóa nhằm nâng cao khả thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu kinh tế Nghi Sơn thời gian tới Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Thứ khái quát số vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu kinh tế thực tiễn hoạt động khu kinh tế số quốc gia Châu Á Thứ hai xem xét thực trạng đánh giá kết hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước KKT Nghi Sơn để nhìn nhận rõ thành tựu đạt hạn chế tồn Thứ ba đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao khả năn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước cho KKT Nghi Sơn giai đoạn 2015 – 2020 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thu hút đầu tư trực tiếp nước Khu kinh tế Nghi Sơn Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước khu kinh tế Nghi Sơn địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2006 Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng linh hoạt phương pháp nghiên cứu khoa học như: - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích: luận văn tiến hành tổng hợp xử lý số liệu thống kê vốn đầu tư công bố, kết hớp với phương pháp phân tích bằn bảng biểu đồ thị Dữ liệu sử dụng tổng hợp từ nhiều nguồn đáng tin cậy như: World Bank, Cục đầu tư nước ngoài, Ban quản lý Khu kinh tế Nghi - Sơn… Phương pháp điều tra, vấn: bên cạnh số liệu có, người viết thực khảo sát thực địa khu kinh tế Nghi Sơn vấn cán chuyên trách đầu tư trực tiếp nước Ban quản lý khu kinh tế Nghi Sơn để phân tích làm rõ nội dung liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mục lục, danh mục từ viết tắt, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu kinh tế Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào khu kinh tế Nghi Sơn Chương 3: Định hướng số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào khu kinh tế Nghi Sơn giai đoạn 2015 - 2020 Chương 1: Lý luận thực tiễn đầu tư trực tiếp nước thu hút đầu tư trực tiếp nước vào khu kinh tế 1.1 Một số vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Khái niệm đặc điểm 1.1.1.1 Khái niệm Trong xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế nay, quốc gia muốn phát triển phải mở cửa, không dựa vào nguồn lực đất nước mà phải hội nhập vào môi trường kinh doanh toàn cầu, tranh thủ tối đa nguồn lực bên phục vụ cho phát triển kinh tế Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) nguồn quốc gia quan tâm thu hút Hiện giới có nhiều khái niệm FDI đưa ra, như: Theo Quỹ tiền tệ giới (IMF): FDI nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD): Đầu tư trực tiếp thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng quản lý doanh nghiệp nói cách: (i) Thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; (ii) Mua lại toàn doanh nghiệp có; (iii) Tham gia vào doanh nghiệp mới; (iv) Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) Khái niệm tổ chức Thương mại Thế Giới (WTO): Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước nhận đầu tư) với quyền kiểm soát tài sản Quyền kiểm soát dấu hiệu để phân biệt FDI với hoạt động đầu tư khác Theo quy định Việt Nam: Luật đầu tư năm 2005 không đưa khái niệm FDI, có đưa khái niệm “đầu tư trực tiếp” “đầu tư nước ngoài” Theo đó, “Đầu tư trực tiếp hình thức nhà đầu tư tự bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư” (Điều 3, khoản 2) “Đầu tư nước 10 việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam” (Điều 3, khoản 12) Từ hai khái niệm hiểu “FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư Việt Nam” Kết hợp khái niệm trên, hiểu FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư quốc gia đưa vốn đầu tư cho dự án quốc gia khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát dự án đó, nhằm đạt tính sinh lời từ dự án đầu tư Trong khái niệm này, “vốn đầu tư” hiểu bao gồm tiền mặt, tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ…) tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí kinh doanh, kinh nghiệm quản lý…) 1.1.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước Mục đích hàng đầu FDI tìm kiếm lợi nhuận Do đó, nước nhận đầu tư đặc biệt nước phát triển cần phải lưu ý điều tiến hành thu hút FDI Các tiếp nhận vốn FDI cần phải xây dựng hành lang pháp lý đủ mạnh sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội nước mình, tránh để FDI phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận chủ đầu Các chủ đầu tư nước phải đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ tùy theo quy định luật pháp nước để giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật nước thường quy định không giống vấn đề Luật Mỹ quy định tỷ lệ 10%, Pháp Anh 20% Tỷ lệ góp vốn chủ đầu tư quy định quyền nghĩa vụ bên, đồng thời lợi nhuận rủi ro phân chia dựa vào tỷ lệ Chủ đầu tư có quyền kiểm soát Chủ đầu tư tự định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ, lãi Thu nhập chủ đầu tư không ổn định phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, mang tính chất thu nhập kinh doanh lợi tức FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho nước nhận đầu tư, thông qua việc đưa máy móc, thiết bị, phát minh, sáng chế, bí kỹ thuật, cán quản lý… vào nước nhận đầu tư để thực dự án 10 90 Với mục tiêu đặt đến năm 2020, khu kinh tế ven biển nước đóng góp từ 53% - 55% GDP quốc gia 55% - 60% tổng kim ngạch xuất Điều cho thấy vai trò quan trọng khu kinh tế ven biển phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh nay, khu kinh tế chưa phát huy hết tiềm vốn có, Chính phủ cần có thay đổi sách nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, tạo đột phá cho khu kinh tế nói chung KKT Nghi Sơn nói riêng Cụ thể, Thứ nhất, có sách quán kiên định việc phát triển khu kinh tế Chính phủ cần giữ vững cam kết mạnh mẽ cải cách môi trường đầu tư khu vực này, tạo lòng tin vững cho nhà đầu tư Điều có nghĩa cần có nhận thức đúng, thông suốt tâm cao từ TW đến địa phương, từ Chính phủ đến Bộ, Ngành Thiết lập quan hệ hợp tác Bộ, ban ngành việc xử lý vấn đề có tính liên quan đến FDI, tránh tình trạng định chồng chéo, mâu thuẫn lẫn trái ngược với mục tiêu phát triển ban đầu KKT gây nên tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư nước Thứ hai, tạo dựng hành lang pháp lý đầy đủ, thông thoáng nhà đầu tư, có sách ưu đãi hợp lý nhằm thu hút đầu tư nước Cho đến nay, văn điều chỉnh hoạt động KKT văn luật(Nghị định 29/2008/NĐ – CP, Nghị định 164/2013/NĐ – CP) Do tính pháp lý văn chưa cao chưa thể chí Chính phủ Việt Nam Trong thời gian tới, cần có luật hoàn chỉnh hệ thống văn kèm theo để tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài, hạn chế tình trạng nghị định lại thông tư hướng dẫn kèm gây bất cập đạo quản lý.Cùng với đó, sở nghiên cứu điển hình số mô hình kinh tế ven biển thành công thất bại giới lộ trình mở cửa theo cam kết gia nhập WTO, nhằm đưa số chế sách tạo “đột phá” cạnh tranh thu hút FDI cho KKT Nghi Sơn nói riêng KKT nói chung Thứ ba, cần xác định hướng phát triển mạnh KKT ven biển để tập trung đầu tư, không nên đầu tư dàn trải tất lĩnh vực, vừa hiệu lãng phí nguồn vốn Chính phủ cần xác định số dự án chiến lược 90 91 mang tính trọng điểm quốc gia cho KTT (theo mô hình nhà máy lọc dầu Dung Quất) để huy động nguồn vốn từ FDI, ODA, vay ưu đãi quốc tế, vốn tư nhân…, ban hành sách ưu đãi đặc thù nỗ lực cao nhằm đẩy nhan tiến độ triển khai tạo nên “hạt nhân” phát triển cụm liên kết ngành, tạo sức “lan tỏa” phát triển cho KKT vùng lân cận Thứ tư, Chính phủ không nên thành lập thêm nhiều KKT mở rộng diện tích KKT mà cần có thời gian rà soát lại hiệu hoạt động KKT Bởi số lượng 15 KKT ven biển diện tích khu lớn (tối thiểu 10.000 ha) yêu cầu lượng vốn đầu tư lớn xây dựng sở hạ tầng mà điều kiện kinh tế nước ta phát triển đồng tất KKT Việc đánh giá kỹ tác động từ sách ưu đãi áp dụng KKT cần thiết, qua đưa nhận định cho định hướng phát triển tương lai Đối KKT hoạt động không hiệu xem xét đến việc thu hẹp diện tích quy hoạch chuyển đổi mô hình sang KCN hay KCX Thứ năm, xây dựng sách thu hút vốn đầu tư từ Việt kiều nước Nhà nước cần có sách ưu đãi để thu hút bà Việt kiều đem vốn xây dựng quê hương Việt Nam có khoảng triệu kiều bào sinh sống, học tập lao động 101 quốc gia vùng lãnh thổ giới Lượng kiều hối Việt Nam năm gần tăng bình quân 10 – 15%/năm, cụ thể lượng kiều hối nước năm 2010 8,26 tỷ USD, năm 2011 tỷ USD năm 2012 11 tỷ USD Xu hướng dòng kiều hối có thay đổi đáng kể, trước dòng tiền gửi chủ yếu cho người thân đến kiều bào quan tâm đến việc đầu tư kinh doanh hay liên kết đầu tư Vì vậy, có sách vận động tốt Việt kiều nước trở thành lợi lớn cho trình thành lập phát triển khu kinh tế Chính phủ nên đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, trọng đến việc xóa bỏ thủ tục rườm rà hay phân biệt đối xử số quan công quyền, gây niềm tin Việt kiều Ngoài ra, thông qua quan ban ngành công tác xúc tiến đầu tư, cung cấp thông tin đầy đủ tình hình đầu tư, dự án thu hút vốn đầu tư sách ưu đãi KKT để Kiều bào có sở nghiên cứu, xem xét yên tâm trở Việt Nam kinh doanh đầu tư 91 92 3.3.2 Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành liên quan Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước khu kinh tế Cục quản lý khu kinh tế trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, có vai trò quan trọng việc điều tiết, phát triển khu kinh tế giúp giảm thiểu tình xung đột lợi ích, đặc biệt số lượng KKT ven biển lớn, chí gần sát vị trí địa lý Vụ quản lý khu kinh tế “đầu mối” liên kết KKT lại với nhau, tăng cường hợp tác, liên kết xúc tiến FDI KKT, đem đến hiệu cho bên - Tổ chức số chương trình tập huấn, phổ biến, hướng dẫn nội dung nghị định 164/2013/NĐ – CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định KCN, KCX KKT, cho ban quản lý KKT, quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp nhà đầu tư FDI có liên quan nhằm hoàn thiện triển khai hoạt động KKT, giải thắc mắc thực tế triển khai nghị định để hỗ trợ tốt cho nhà đầu tư nước - Cùng với phân cấp ủy quyền, cần tăng cường tra, kiểm tra hoạt động KKT lĩnh vực để đảm bào kiểm soát, hướng dẫn, xử lý vi phạm vướng mắc phát sinh để kịp thời tháo gỡ - Cùng với việc Bộ, Sở, ngành phân cấp ủy quyền cho ban quản lý KKT thực chế “một cửa, chỗ” cần tăng cường tra, kiểm tra hoạt động KKT để đảm bảo kiểm soát hoạt động tránh tình trạng vượt quyền xử lý vi phạm phát giải vướng mắc phát sinh - Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao quyền địa phương cần có thống chặt chẽ công tác xúc tiến đầu tư hàng năm để tránh trùng lặp hay mâu thuẫn lẫn nhau, gây lãng phí ngân sách nhà nước - Phối hợp với Bộ, ngành liên quan nhằm nghiên cứu, tham mưu đề xuất Chính phủ có văn quy định hướng dẫn rõ ràng lĩnh vực đầu tư có điều kiện, đánh giá tác động môi trường, số lĩnh vực “mở cửa” cho FDI theo lộ trình sau Việt Nam gia nhập WTO … theo Luật đầu tư để làm sở pháp lý cho địa phương KKT giải nhanh chóng thủ tục cấp giấy phép chứng nhận đầu tư cho dự án FDI Ngoài ra, kiến nghị đề mức phạt cho hành 92 93 vi vi phạm quy định bảo vệ môi trường, chiếm dụng đất, sử dụng đất sai mục đích KKT - Thường xuyên tổ chức khóa tập huấn FDI, kỹ xúc tiến đầu tư hội nhập kinh tế quốc tế cho đội ngũ lãnh đạo cán nghiệp vụ KKT theo nhiều hình thức đào tạo chỗ (trong nước) tham gia khóa học nước thông qua chuyến khảo sát, trao đổi kinh nghiệm với tổ chức xúc tiến đầu tư uy tín giới, hay qua buổi nói chuyện với chuyên gia 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Thanh Hóa UBND tỉnh Thanh Hóa giữ vai trò quan trọng việc định hướng, xây dựng sách thu hút đầu tư vào KKT Nghi Sơn Bởi Trung ương cho định hướng chung cho hoạt động 15 KKT, việc phát triển cụ thể địa phương lại quyền địa phương Để cải thiện môi trường đầu tư KKT Nghi Sơn thời gian tới, UBND tỉnh cần có hành động cụ thể, liệt nữa, cụ thể:  Tăng cường công tác tuyên truyền Bằng hình thức phù hợp cho cán bộ, Đảng viên nhân dân, KKT nhận thức đầy đủ vai trò, ý nghĩa, quan điểm phát triển KKT thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; Tiếp tục huy động tham gia hệ thống trị vào việc triển khai xây dựng KKT; Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đặc biệt pháp luật đất đai, công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng, pháp luật lao động cho nhân dân công nhân hiểu rõ thực hiện, tạo đồng thuận cao xã hội Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng làm giảm thiểu tranh chấp không đáng có nhân dân quyền tiến hành bồi thường giải phóng mặt  Xây dựng môi trường đầu tư thuận lợi, hấp dẫn nhà đầu tư nước Môi trường pháp lý: Rà soát lại chủ trương, sách liên quan đến FDI, loại bỏ văn không thích hợp, cản trở đến hoạt động FDI KKT Tiếp tục tích cực triển khai cải cách hành quan trực thuộc tỉnh nhằm xây dựng môi trường đầu tư ổn định, thủ tục đơn giản, minh bạch, công khai tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước hoạt động yên tâm đầu tư lâu dài 93 94 Hệ thống sở hạ tầng: tập trung nguồn lực để xây dựng Nguồn vốn đầu tư vào sở hạ tầng KKT NS chưa nhiều, chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn hạn hẹp, cần huy động thêm nguồn vốn lớn đáng kể khác nguồn vốn từ tiết kiệm dân cư Để huy động nguồn vốn này, tỉnh Thanh Hóa áp dụng biện pháp phát hành trái phiếu xây dựng KKT để huy động tham gia đóng góp xây dựng KKT người dân Ngoài ra, tỉnh Thanh Hóa cần đề xuất với Nhà nước tăng thêm nguồn vốn ODA hàng năm cho tỉnh để đầu tư vào lĩnh vực sở hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ xây dựng môi trường kinh doanh hấp dẫn nhà đầu tư nước nước Đây biện pháp cần thiết để Nghi Sơn đẩy nhanh tiến độ xây dựng sở hạ tầng, sớm hoàn thiện đưa công trình nhanh chóng vào hoạt động  Nâng cao lực cán Ban quản lý KKT Nghi Sơn Tiếp tục rà soát, củng cố, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động ban quản lý KKT Nghi Sơn, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán công chức Ban Xây dựng ban hành quy chế phối hợp ban quản lý KKT Nghi Sơn với quan chuyên môn UBND tỉnh đơn vị liên quan, đảm bảo chặt chẽ, thông suốt, không chồng chéo chức nhiệm vụ  Phối hợp hiệu UBND tỉnh Thanh Hóa, Ban quản lý KKT Nghi Sơn với Bộ, Sở, Ban, ngành Trước hết, cần phải xác định rõ mối quan hệ Ban quản lý KKT Nghi Sơn với Sở, ban, ngành UBND cấp tỉnh mối quan hệ phối hợp ngang mối quan hệ hành cấp – cấp giải vấn đề có liên quan KKT Nghi Sơn theo chuyên ngành lĩnh vực Có đảm bảo phối hợp hoạt động hiệu quan Hơn nữa, Thanh Hóa phải xây dựng cho quy chế phân công trách nhiệm, phối hợp thực nhiệm vụ đầu tư KKT Nghi Sơn Ban quản lý KKT UBND huyện Tĩnh Gia, số sở có liên quan Trong xác định rõ công việc Ban quản lý chủ trì, phối hợp với ngành, ban, ngành công việc sở, ban, ngành chủ trì BQL phối hợp 94 95 UBND Tỉnh thường xuyên tổ chức giao ban với UBND huyện Tĩnh Gia ban quản lý KKT Nghi Sơn, nhằm đạo liệt công tác giải phóng mặt để bàn giao mặt cho chủ đầu tư, nhà thầu tiến độ Phấn đấu đến năm 2015 có diện tích mặt giao cho dự án vào khoảng 2.500 Cùng với quan tâm theo dõi, nắm bắt tình hình, phối hợp giải kịp thời khó khăn vướng mắc công tác giải phóng mặt (tiền bồi thường, hỗ trợ tái định cư…), thủ tục hành chính, cấp điện, cấp nước… để đẩy nhanh tiến độ thực dự án Tăng cường đổi nội dung phương thức, đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức xúc tiến, kêu gọi đầu tư Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành TW, tổ chức xúc tiến đầu tư quốc tế tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư nước, tập trung vào dự án trọng điểm có tác động lớn đến phát triển KKT Trong chuyến công tác nước ngoài, lãnh đạo tỉnh trọng đến việc quảng bá hình ảnh giới thiệu thông tin thiết yếu KKT Nghi Sơn, Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện sách chế khen thưởng, đãi ngộ thích đáng tổ chức, cá nhân có thành tích cụ thể việc vận động xúc tiến dự án FDI vào Nghi Sơn Mức xét thưởng mà UBND đưa dựa tiêu chí tỉ lệ vốn đầu tư dự án, nhiên nên cân nhắc đến hai tiêu chí khác : (i) vốn FDI thực tế thu hút hay giải ngân (ii) mức độ tác động, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương vùng lân cận - Duy trì hoạt động tổ chức, tôn vinh, khen thưởng nhà đầu tư, doanh nhân FDI hoạt động hiệu quả, đóng góp tích cực cho phát triển KKT Nghi Sơn nói riêng toàn tỉnh nói chung Đồng thời, đề xuất Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư khen thưởng số điển hình xuất sắc KKT 95 96 KẾT LUẬN Khu kinh tế Nghi Sơn khu kinh tế trọng điểm quốc gia ưu tiên đầu tư phát triển giai đoạn 2013 – 2015, hội tụ nhiều lợi thể đặc biệt giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt Nghi Sơn có tiềm xây dựng cảng biển nước sâu, với việc đầu tư đồng hạ tầng kỹ thuật tổng hợp, nơi trở thành đầu tầu kinh tế tỉnh Thanh Hóa, trung tâm công nghiệp đại vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, cửa ngõ Tam giác kinh tế phía bắc Ngoài hội tụ đầy đủ yếu tố hạ tầng kinh tế - kỹ thuật – xã hội, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, KKT Nghi Sơn áp dụng sách ưu đãi đặc biệt Nhà nước dành cho KKT Đây lợi để KKT Nghi Sơn thu hút lượng vốn FDI lớn vừa qua Tuy nhiên, lợi sách ưu đãi đầu tư KKT Nghi Sơn phát huy hiệu để thu hút dự án có quy mô đầu tư lớn khắc phục bất cập, hận chế mà đan gặp phải Trên sở phối hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực kinh tế - xã hội, kết nối chặt chẽ lý luận thực tiến, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá toàn diện có hệ thống thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào KKT Nghi Sơn thời gian qua Dựa sở đó, luận văn đưa nhóm giải pháp cụ thể, thiết thực quy hoạch xây dựng chiến lược thu hút FDI, sách thu hút FDI, cải thiện môi trường đầu tư (cải cách hành chính, hoàn thiện sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực) KKT Nghi Sơn Cùng với luận văn đưa số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao vị vai trò KKT Nghi Sơn việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian tới Hướng tới việc phát triển Nghi Sơn thành KKT tổng hợp với trọng tâm cụm liên ngành lọc hóa dầu 96 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Thành Tự Anh, Đánh giá mô hình khu kinh tế ven biển Việt Nam thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, 2012 Vũ Chí Lộc, Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội 2012 Phùng Xuân Nhạ, Giáo trình Đầu tư quốc tế, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 Bùi Tất Thắng, Các khu kinh tế ven biển tiến trình đưa Việt Nam trở thành “Quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển”, 2012 Zimenkov, Các khu kinh tế tự (Kinh nghiệm Mỹ), Tài liệu phục vụ nghiên cứu số TN 96 – 34, 1996 Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, Báo cáo tổng kết nhiệm vụ năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, Danh mục dự án đầu tư vào Khu kinh tế Nghi Sơn Khu công nghiệp khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa, 2014 Ban quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, Sách giới thiệu Khu kinh tế Nghi Sơn, 2014 Chính phủ, Nghị định số 164/2013/NĐ – CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, ngày 12 tháng 11 năm 2013 10 Chính phủ, Nghị định số 29/2008/NĐ – CP Chính phủ quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, ngày 14 tháng năm 2008 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Nghị số 75/2007/NQ – HĐND việc thông qua Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025 ngày 25 tháng năm 2007 12 Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Nghị số 96/2008/NQ – HĐND sách hỗ trợ di dân, tái định cư áp dụng cho Khu kinh tế Nghi Sơn, ngày 19 tháng năm 2008 13 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 102/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2006 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 164/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch chung Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa, ngày 10 tháng 10 năm 2007 15 Văn phòng Chính phủ, Thông báo số 55/TB - VPCP ngày tháng năm 2013 16 Viện kinh tế học, Kinh nghiệm phát triển giới phát triển khu chế xuất đặc khu kinh tế, 1994 97 98 17 Vụ Quản lý Khu kinh tế ven biển, Phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam, 2011, Bộ kế hoạch đầu tư II Tài liệu tiếng Anh 18 Andrew Cheesman, Special Economic Zones & Development: Geography and Linkages in the Indian EOU Scheme, 2012, University College London 19 Younghua Ding, A Presentation of Special Economic Zones (SEZs), 2014, China Railway Construction Corp.LTD 20 Thomas Farole, Gokhan Akinci, Special Economic Zones, Progress, Emerging Challenges, and Future Directions, 2011, World Bank 21 Jamie K.McCallum, Export processing zones: Comparative data from China, Honduras, Nicaragua and South Africa, 2011, International Labour Office 22 Douglas Zhinhua Zeng, How Do Special Economic Zones and Industrial Cluster Drive China’s Rapid Development?, 2011, World Bank 23 Jin Wang, The Economic Impact of Special Economic Zones: Evidence from Chinese Municipalities, 2010, Hong Kong University of Science and Technology 24 World Bank, Special economic zone, Performance, lessons learned and implications for zone development, 2008 III 25 Tài liệu Internet Trần Duy Đông, 2011, Kinh nghiệm phát triển khu kinh tế tự Hàn Quốc, ngày truy cập 20/06/2014: http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/art icleId/400/Default.aspx 26 Xuân Cường, 2014, Tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng Khu Kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 10/10/2014: http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n131775/Tang-cuong-cong-tac-quanly-quy-hoach-xay-dung-tai-Khu-Kinh-te-Nghi-Son 27 Xuân Cường, 2014, Khó khăn, vướng mắc thi công công trình kết cấu hạ tầng Khu kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 20/09/2014: http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n129129/Kho-khan,-vuong-mac-trongthi-cong-cac-cong-trinh-ket-cau-ha-tang-tai-Khu-Kinh-te-Nghi-Son 28 Vân Anh, 2014, Xây dựng hệ thống dịch vụ hậu cần Khu Kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 20/09/2014: http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinh- te/n129128/Xay-dung-he-thong-dich-vu-hau-can-trong-Khu-Kinh-te-Nghi-Son 98 99 29 Nguyễn Đình Tài, 2011, Hình thành phát triển cụm liên kết ngành Việt Nam: Một lựa chọn sách, truy cập ngày 05/10/2014: http://www.vnep.org.vn/Upload/Hinh%20thanh%20cum%20lien%20ket %20nganh.pdf 30 Trần Hòa, 2007, Tổng quan Khu Kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 04/09/2014: http://nghison.gov.vn/modules.php?name=NS_GioiThieu&m=2 99 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Ví dụ cảng tự do/ khu kinh tế đặc biệt giới giai đoạn 1819 – 2008 Khu vực Diện tích (km2) Năm thành lập Bang Singapore 693 1819 Gilbraltar 6,5 1830 1.042 1841 25 1887 Labuan (Malaysia) 92 1990 Batam (Indonesia) 416 1978 2,4 1975 Thâm Quyến (Trung Quốc) 327 1980 Subic Bay (Philippines) 300 1992 15.000 1995 375 2000 1.500 2004 Hong Kong (Trung Quốc) Macao Đảo Thành phố/ Tỉnh Iquique (Chile) Kaliningrad (Liên bang Nga) Aqaba (Jordan) Howard (Panama) Nguồn: World Bank, Special Economic Zone, Performance, lessons learned and implications for zone development, 2008 100 101 Phụ lục 2.1: Danh mục dự án kêu gọi đầu tư tỉnh Thanh Hóa TT Tên dự án Quy mô, công suất Tổng vốn Diện đầu tư tích (triệu USD) (ha) 5.000,0 325,0 DOP - 75 nghìn tấn/năm Muội than đen - 110 nghìn tấn/năm Tổ hợp hóa dầu - 2.010 nghìn tấn/năm PVC - 300 nghìn tấn/năm Methanol sản Dự án đầu tư xây phẩm từ methanol - 600 nghìn dựng KCN sản xuất tấn/năm LAB - 200 nghìn tấn/năm hoá chất - hoá dầu Cao su tổng hợp -100 nghìn tấn/năm KKT Nghi Sơn, tỉnh NM cung cấp nước điện - 600 Thanh Hóa MW Nhà máy SX xơ, sợi PET-100 nghìn tấn/năm Nhà máy sản xuất nhựa đường - 200 nghìn tấn/năm Tổ hợp hóa dầu: Etylen; PP; EDC; MEG; Butadien - 2,5 triệu loại/năm Dự án đầu tư xây dựng, khai thác Cảng Nghi Sơn Tiếp nhận tàu 50.000 DWT 50.000 DWT; Tổng lượng hàng qua cảng đến năm 2030 là: 74,81 triệu 1.845,0 2.020,0 Dự án đầu tư xây dựng khu đô thị trung tâm - KKT Nghi Sơn, tỉnh Đáp ứng nhu cầu sinh sống làm việc cho 94.000 người 500,0 1.613,0 Thanh Hóa Đầu tư KCN sản Sản xuất lắp ráp máy xây dựng Máy xuất máy công cụ công cụ, sản phẩm khí xác; khí chế tạo khuôn mẫu cho ngành thép đóng 101 345,0 247,0 102 tàu, điện - điện tử; công nghiệp ô tô, lọc hóa dầu, vật liệu xây dựng: 10.000 sản Nghi Sơn - KKT phẩm máy công cụ/năm; 20.000 sản Nghi Sơn phẩm khí xác khuôn mẫu công nghiệp/năm Rô bốt công nghiệp: 5.000 đến 10.000 con/năm; Dự án đầu tư sản xuất khí chế tạo phụ tùng lắp ráp ôtô khu A KCN Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa Dự án khu du lịch sinh thái Trường Lâm SX phụ tùng, linh kiện ngành công nghiệp phụ trợ cho SX ô tô: triệu sản phẩm/năm SX động ô tô: 280,0 200,0 270,0 543,0 30.000 động cơ/năm SX lắp ráp loại ô tô: 50.000 xe/năm Đầu tư khách sạn, khu vui chơi thể thao, dịch vụ giải trí Dự án đầu tư xây KCN số 3: 247 KCN khí, chế tạo lắp ráp dựng hạ tầng KCN KCN số 4: 325 KCN hóa dầu Tây Quốc lộ 1A hóa chất KT Nghi Sơn KCN số 5: 450 KCN SX VLXD 250,0 1.022,0 Dự án đầu tư xây dựng hạ tầng KCN công nghệ cao Lam Đầu tư xây dựng hạ tầng KCN 200,0 2.000,0 Sơn - Sao Vàng Dự án đầu tư Khu liên hợp sản xuất sản phẩm công nghiệp chất lượng cao KCN Tây Bắc Ga - Thành 102 5.000.000 sản phẩm/năm Bao gồm sản xuất linh kiện lắp ráp điện, điện tử, thiết bị viễn thông, máy vi tính, phần mềm, vật tư thiết bị y tế 150,0 36,2 103 phố Thanh Hóa Dự án đầu tư xây dựng nhà máy SX 10 thép không rỉ 200.000 tấn/năm 150,0 10,0 60,000 TEUs/năm 50,0 20,0 100 - 200 nghìn tấn/năm 15,0 10,0 KCN luyện kim KKT Nghi Sơn Dự án đầu tư xây dựng nhà máy 11 container KCN luyện kim - KKT Nghi Sơn 12 Nhà máy sản xuất khí công nghiệp 103 104 Phụ lục 2.2: Bản đồ quy hoạch giao thông Khu kinh tế Nghi Sơn 104

Ngày đăng: 16/09/2016, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Vụ Quản lý các Khu kinh tế ven biển, Phát triển các khu kinh tế ven biển của Việt Nam, 2011, Bộ kế hoạch và đầu tư.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ Quản lý các Khu kinh tế ven biển, Phát triển các khu kinh tế ven biển của Việt Nam, 2011, Bộ kế hoạch và đầu tư
24. World Bank, Special economic zone, Performance, lessons learned and implications for zone development, 2008.III. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Special economic zone, Performance, lessons learned and implications for zone development, 2008
25. Trần Duy Đông, 2011, Kinh nghiệm phát triển các khu kinh tế tự do tại Hàn Quốc, ngày truy cập 20/06/2014:http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/ArticleView/articleId/400/Default.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Duy Đông, 2011, Kinh nghiệm phát triển các khu kinh tế tự do tại Hàn "Quốc, ngày truy cập 20/06/2014
26. Xuân Cường, 2014, Tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng tại Khu Kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 10/10/2014:http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n131775/Tang-cuong-cong-tac-quan-ly-quy-hoach-xay-dung-tai-Khu-Kinh-te-Nghi-Son Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Cường, 2014, Tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng tại Khu Kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 10/10/2014
27. Xuân Cường, 2014, Khó khăn, vướng mắc trong thi công các công trình kết cấu hạ tầng tại Khu kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 20/09/2014:http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n129129/Kho-khan,-vuong-mac-trong-thi-cong-cac-cong-trinh-ket-cau-ha-tang-tai-Khu-Kinh-te-Nghi-Son Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Cường, 2014, Khó khăn, vướng mắc trong thi công các công trình kết cấu hạ tầng tại Khu kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 20/09/2014
28. Vân Anh, 2014, Xây dựng hệ thống dịch vụ hậu cần trong Khu Kinh tế Nghi Sơn, truy cập ngày 20/09/2014: http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n129128/Xay-dung-he-thong-dich-vu-hau-can-trong-Khu-Kinh-te-Nghi-Son Link
1. Vũ Thành Tự Anh, Đánh giá mô hình khu kinh tế ven biển ở Việt Nam thực tiễn ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, 2012 Khác
18. Andrew Cheesman, Special Economic Zones & Development: Geography and Linkages in the Indian EOU Scheme, 2012, University College London Khác
19. Younghua Ding, A Presentation of Special Economic Zones (SEZs), 2014, China Railway Construction Corp.LTD Khác
20. Thomas Farole, Gokhan Akinci, Special Economic Zones, Progress, Emerging Challenges, and Future Directions, 2011, World Bank Khác
21. Jamie K.McCallum, Export processing zones: Comparative data from China, Honduras, Nicaragua and South Africa, 2011, International Labour Office Khác
22. Douglas Zhinhua Zeng, How Do Special Economic Zones and Industrial Cluster Drive China’s Rapid Development?, 2011, World Bank Khác
23. Jin Wang, The Economic Impact of Special Economic Zones: Evidence from Chinese Municipalities, 2010, Hong Kong University of Science and Technology Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w