LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, tạo việc làm cho người lao động trở thành vấn dé
bức xúc của toàn xã hội Với Thái Bình một tỉnh đông dân và kinh tế chậm phát
triển thì vấn đề này lại càng gay gắt Đã có rất nhiều giải pháp được đặt ra và thực hiện trong đó có XKLĐ đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài Giải pháp này là giải pháp tình thế hết sức hiệu quả vì nó không những làm giảm sức ép về việc làm trong tỉnh mà còn tạo một nguồn thu nhập đáng kể cho người lao động và hơn thế nữa là nó tạo ra những tiền đề cho những giải pháp lâu dài khác
Với hơn 10 năm hoạt động trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm tỉnh
Thái Bình đã đạt được nhiều thành tựu đáng ké song vẫn còn một số tồn tại và đang đứng trước nhiều thách thức mới Sức ép về việc làm trong tỉnh, trình độ
của người lao động đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường đòi hỏi công tác quản lý lao động xuất khẩu cần được điều chỉnh để đi đến hoàn thiện hơn nữa Vì vậy em chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác quản lý lao động xuất khẩu tại Trung tâm đào tạo - Giới thiệu việc làm Tỉnh Thái Bình” làm đề tài thực tập
Đề tài được chia làm 3 phần:
Phân I: Cơ sở lý luận về quản lý lao động xuất khẩu
Phan II: Phân tích thực trạng quản lý lao động xuất khẩu tại Trung tam Dao tao - Gidi thiéu viéc lam Tinh Thai Binh trong nhitng nam qua
Phan II: Phwong hwéng, muc tiêu và những giải pháp đây mạnh quản lý lao động xuất khẩu tại Trung tâm đào tạo - Giới thiệu việc làm trong thời gian ti
Phương pháp phân tích của đề tài: Dựa vào số liệu của trung tâm từ năm 2000 đến nay và kết quả điều tra lao động xuất khâu trong thời gian thực tập
Trang 2NỘI DUNG
PHAN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU
I NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐÉN XKLĐ
1 Việc làm- Thất nghiệp
l.I Việc làm
- Việc làm theo quy định của bộ luật lao động là những hoạt động có ích không
bị pháp luật ngăn cắm và đem lại cho người lao động
- Việc làm là nhu cầu, quyên lợi nhưng đồng thời cũng là nghĩa vụ và trách
nhiệm đối với mọi người
- Theo Đại hội đảng lần thứ VII : "mọi việc mang lại thu nhập cho người lao
động có ích cho xã hội đều được tôn trọng” Việc làm được thể hiện dưới các dạng sau:
- Làm những công việc mà người lao động khi thực hiện nhận được tiền lương, tiền công băng tiền mặt hay hiện vật cho công việc đó
- Làm những công việc khi người lao động thực hiện thu lợi nhuận cho bản thân
(người lao động có quyền sử dụng quản lý hoặc sở hữu tư liệu sản xuất và sức lao động của bản thân để sản xuất sản phẩm)
- Làm những công việc cho hộ gia đình nhưng không được trả thù lao dưới hình thức tiền công.tiền lương cho công việc đó (do chủ gia đình làm chủ sản xuất) 1.2 Thất nghiệp
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về thất nghiệp, nhưng nhìn chung đều xoay quanh ba đặc trưng của người thất nghiệp đó là: những người có khả năng lao động nhưng không có việc làm và đang đi tìm việc Có một số định nghĩa sau về thất nghiệp:
- Theo tổ chức thất nghiệp quốc tế (ILO): thất nghiệp bao gồm những người phân lớn thời gian trong thời kỳ quan sát không làm việc nhưng đang tìm việc
Trang 3- Theo viện lao động khoa học: thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người
trong lực lượng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm với mức tiền công thịnh hành
- Thất nghiệp là những người mắt thu nhập do không có khả năng tìm được việc
làm, trong khi họ còn trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, muốn làm
việc và đã đăng kí với cơ quan môi giới về lao động nhưng chưa được giải quyết (tạp chí lao động-xã hội số 118 tháng 11/1996)
- Người thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trước điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc (Quy định của bộ LĐTBXH năm 1996)
2.Tạo việc làm
- Là hoạt động kiến thiết cho người lao động có được một công việc cụ thê mang
lại thu nhập cho họ và không bị pháp luật ngăn cắm
- Người tạo ra công việc cho người lao động có thể là Chính phủ thông qua các
chính sách, có thể là một tổ chức hoạt động kinh té (các công ty, doanh nghiệp,
các tổ chức hoạt động kinh doanh .) và cả những cá nhân thông qua các hoạt động thuê mướn nhân công
3 Kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Kinh tẾ quốc tẾ
- Nền kinh tế thế giới (kinh tế quốc tế) Là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với quan hệ kinh tế quốc tế của chúng
- Sự phát triển của nên kinh tế thế giới phụ thuộc trước hết vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của phân công lao động quốc tế và viêc phát triển quan hệ quốc tế
- Ngàynay nền kinh tế thế giới là một thực thê đặc thù, duy nhất, có cơ câu nhiều
tang nắc, nhiều cấp độ quan hệ với những phạm vi hoạt động khác nhau Các bộ
Trang 43.2 Hội nhập kinh tế quốc tế
- Hội nhập kinh tế quốc tế là khái niệm mở, phản ánh quá trình các thể chế quốc gia tiến hành xây dung, phương hướng ký kết và tuân thủ các cam kết song phương, đa phương và toàn câu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong các lĩnh vực của đời sông kinh tế quốc gia và quốc tế
- Hội nhập kinh tế chỉ sự chủ động tham gia tích cực của một quốc gia vào quá
trình tồn cầu hố và khu vực hóa kinh tế thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở
cửa trên các cấp độ đơn phương, songphương và đa phương nhưng vẫn giữ được sự kiểm soát và bản sắc riêng của nền kinh tế
- hội nhập kinh tế quốc tế là sự gắn kết nền kinh tế của một nước vào các tổ chức hợp tác kinh tế khu vực và toàn cầu trong đó các thành viên quan hệ với nhau theo những quy định chung
4 Xuất khẩu lao động(XKLĐ)
XKLLĐ trên bình diện quốc tế thường liên quan đến các khái niệm sau:
- Nhap cu( Immigration- Immigrant) chu yếu dé cập người lao động (có nghề hoặc không có nghẻ) từ nước ngoài đến một nước nào đó đề làm việc
- Xuất cư( Emigration- Emigrant) chủ yếu đề cập tới người lao động ra đi từ một
nước nào đó tới nước mà họ lao động ( có thê là từ quê hương hoặc từ một nước
quá cảnh)
- XKLĐ( export of Labour) được hiểu như là công việc đưa người lao động từ
nước sở tại đi lao động tại nước có nhu cầu thuê mướn lao động
- Lao động xuất khẩu( Labour export) nói về bản thân người lao động hoặc tập thể người lao động có những độ tuổi khác nhau, sức khoẻ và kỹ năng lao động khác nhau
Như vậy việc di chuyên lao động trong phạm vi toàn câu bản thân nó cũng có thể biến dạng khác nhau Nó vừa mang ý nghĩa XKLĐ vừa mang ý nghĩa di chuyên lao động
Ở Việt Nam hiện nay XKLĐ chính yếu là nhằm mục đích kinh và đó là XKLĐ
Trang 5Il BAC DIEM CỦA XKLĐ
1 XKLĐ và chuyên gia là một hoạt động kinh tế
Ở nhiều nước trên thế giới, XKLĐ đã là một trong những giải pháp quan trọng thu hút lực lượng lao động đang tăng lên của nước họ và thu ngoại tệ băng hình thức chuyền tiền về nước của người lao động và các lợi ích khác
Những lợi ích này đã buộc các nước xuất khẩu phải chiếm lĩnh ở mức cao nhất
thị trường lao động nước ngoài, mà việc chiếm lĩnh được hay không lại dựa trên quan hệ cung- cầu sức lao động, nó chịu sự điều tiết, tác động của các quy luật
kinh tế thị trường Bên cung phải tính toán mọi hoạt động của mình làm sao để bù đặp được chỉ phí và phần lãi, vì vậy cần phải có cơ chế thích hợp để tăng khả năng tối đa về cung ứng lao động Bên cầu cũng phải tính toán kỹ lưỡng việc nhập khẩu lao động, làm sao đề có thê đạt được hiệu quả cao nhất tránh lãng phí Như vậy việc quản lý nhà nước, sự điều chỉnh pháp luật luôn luôn phải bám sát đặc điểm này của hoạt động XKLĐ và chuyên gia làm sao để mục tiêu kinh tế phải là mục tiêu số 1 của mọi chính sách pháp luật về XKLĐ và chuyên gia
2 XKLD va chuyên gia là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội - XKLD và chuyên gia thực chất là xuất khẩu sức lao động không tách rời khỏi
người lao động Do vậy, mọi chính sách, pháp luật trong lĩnh vực XKLĐ phải
kết hợp với các chính sách xã hội: Phải đảm bảo làm sao để người lao động ở nước ngoài được lao động như cam kết trong hợp đồng lao động, cũng như đảm bảo các hoạt động cơng đồn bảo vệ quyền lợi cho người lao động
Trang 63 XKLĐ và chuyên gia là sự kết hợp hài hoà giữa sự quản lý vĩ mô của nhà nước và sự chú động, tự chịu trách nhiệm của tổ chức XKLĐ đưa người lao động và chuyên gia đi làm việc ớ nước ngoài
XKLĐ được thực hiện trên cơ sở hiệp định, thoả thuận về mặt nguyên tắc giữa
các chính phủ và trên cơ sở của hợp đồng cung ứng lao động và chuyên gia -_ Trước đây( giai đoạn I980- 1990) Việt Nam tham gia thị trường lao động quốc tế đã xuất khẩu lao động của mình qua các hiệp định song phương trong đó quy định khá chi tiết về điều kiện ăn, ở, làm việc, đi lại, bảo vệ người lao động Nghĩa là về cơ bản nhà nước vừa quản lý về mặt nhà nước về hợp tác lao động vừa quản lý sự nghiệp hợp tác lao động với nước ngoài
- Ngày nay, trong cơ chế kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế hầu như
toàn bộ hoạt động XKLĐ đều do các tô chức XKLĐ thực hiện trên cơ sở hợp
đồng đã ký Đồng thời, các tô chức này cũng chịu hoàn toàn trách nhiệm toàn bộ khâu tổ chức đưa đi và quản lý người lao động tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh tế trong hoạt động XKLĐ của mình Nhà nước chỉ quản lý ở tầm vĩ mô, đưa các chính sách, kế hoạch cũng như đinh hướng thị trường cho các tổ chức XKLĐ
Như vậy, các hiệp định các thoả thuận song phương chỉ có tính chất nguyên tặc thể hiện vai trò và trách nhiệm nhà nước ở tầm vĩ mô
4 XKLĐ và chuyên gia diễn ra trong một môi trường cạnh tranh ngày cang gay gat
Xã hội ngày càng phát triển và đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thế giới đã tạo ra một môi trường cạnh tranh lớn giữa các nước trên thế giới Đặc biệt là vẫn đề cạnh tranh về nguồn nhân lực cụ thể hơn đó chính là chất lượng của lao động Bởi đó là nhân tố chính để phát triển đất nước, và nhu câu về lao động của mỗi quốc gia cũng ngày một tăng
Trang 7- Một là, XKLĐ và chuyên gia mang lại lợi ích kinh tế khá lớn cho các nước
đang có khó khăn về giải quyết việc làm Do vậy, buộc các nước XKLĐ và
chuyên gia phải có gắng tối đa dé chiếm lĩnh thị trường ngoài nước
- Hai là, XKLĐ và chuyên gia đang diễn ra trong môi trường khủng hoảng tài
chính, suy thoái kinh tế trong khu vực Nhiều nước trước đây thu nhận nhiều lao động nước ngoài như: Hàn quốc, Thái Lan cũng đang đối đầu với tỷ lệ thất nghiệp ngày càng gia tăng Điều này ảnh hưởng đến việc tiếp nhận lao động trong thời gian tới
Như vậy, các chính sách và pháp luật của Nhà nước cân phải lường trước được tính gay gắt trong cạnh tranh XKLĐ và chuyên gia để chương trình dài hạn cho marketing, đào tạo nguôn lao động và chuyên gia chất lượng cao để có thể đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động quốc tế
5 Phải đảm bao loi ich cua ba bén trong quan hé XKLD và chuyên gia Lợi ích ba bên 6 day chinh Ia loi ich ctia: Nha nuée, t6 chire XKLD va cúa người lao động
- Lợi ích kinh tế của Nhà nước là khoản ngoại tệ mà người lao động gửi về và các khoản thuế
- Lợi ích kinh tế của các tổ chức XKLĐ là các khoản thu được chủ yếu là các loại chi phí giải quyết việc làm ngoài nước
- Lợi ích của người lao động là khoản thu nhập, thường là cao hơn nhiều so với lao động trong nước
Vi có một lợi ích lớn như vậy mà các tổ chức XKLĐ có quyền đưa người lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước ngoài rất dễ vi phạm qui định của Nhà nước sẽ khiến cho việc làm ngồi nước khơng thật hấp dẫn người lao động và chuyên gia
Trang 8Do vậy, Nhà nước phải có các chế độ, chính sách, phải tính toán sao cho đảm bảo được sự hài hoà lợi ích giữa các bên, trong đó đặc biệt phải chú ý đến lợi ích
của người lao động
6 XKLĐ và chuyên gia là hoạt động đây biến đối
Hoạt động XKLĐ phụ thuộc rất nhiều vào nước có nhu cầu nhập khâu lao
động và chuyên gia Do vậy cần có sự phân tích toàn diện các dự án ở nước
ngoài đang và sẽ thực hiện để xây dựng chính sách đào tạo và chương trình đào
tạo giáo dục định hướng phù hợp và linh hoạt
Chỉ có những nước nào chuẩn bị được đội ngũ nhân công với tay nghề thích hợp mới có điều kiện thuận lợi hơn trong việc chiếm lĩnh thị trường lao động ở nước ngoài Và cũng chỉ có nước nào nhìn xa trông rộng, phân tích, đánh giá và dự đoán đúng tình hình mới không bị động trước sự biến đổi của tình hình, đưa ra chính sách đón đâu trong hoạt động XKLĐ và chuyên gia
H NỘI DUNG QUẢN LÝ LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1 Lập kế hoạch xuất khẩu lao động
Đây là khâu có vai trò chiến lược xác định phương hướng, chính sách và mục tiêu nhiệm vụ trong ngắn hạn và dài hạn cũng như đề xuất các giải pháp ưu tiên cho từng năm, từng lĩnh vực, từng thị trường xuất khẩu lao động Đồng thời nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm xkld của các nước đi trước và khả năng cạnh
tranh về lao động của ta với họ ở các thị trường nhận lao động xuất khẩu Đây
mạnh công tác ngoại giao xúc tiễn hợp tác với các nước vẻ nhiều lĩnh vực trong đó có về xuất khâu lao động Tranh thủ đây mạnh nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực cho xuất khâu lao động để nâng cao vi thế lao động Việt Nam trên thị
trường quốc tế cả về trình độ năng lực, ý thức đạo đức và tác phong làm việc
Mục tiêu cơ bản và lâu dài của công tác xuất khẩu lao động Việt Nam
Căn cứ lập kế hoạch:
Trang 9được chính sách luật pháp, văn hóa nước họ như thế nào xung quanh vấn đê XKLD?
Ai sẽ làm việc này? Phải phát huy sức mạnh tổng hợp của nhiều ngành, nhưng BLĐTB&XH, với tư cách là cơ quan quản lý có trách nhiệm chính
Trong đó vai trò của Bộ Ngoại giao, các Đại Sứ Quán, các doanh nghiệp trong
tìm kiếm và tham gia cùng Bộ Các doanh nghiệp chủ động tìm kiếm đối tác theo qui định của nhà nước trên cơ sở khả năng của mình
* Cung lao động: Tức là tạo nguồn lực để đưa lao động đi xuất khẩu lao động
Quan điểm chỉ đạo của chính phủ về đây mạnh xuất khẩu lao động trên hai nguyên tắc: Một là, tăng nhanh số lượng lao động đưa đi nhưng phải quan lý chặt chẽ Hai là, nhanh chóng thay thế lao động giản đơn băng lao động có trình độ kỹ thuật Đây là hai chủ chương rất rõ của nhà nước nên mỗi người làm về xuất khâu lao động cần phải quán triệt một cách đây đủ
* Quản lý lao động xuất khẩu: Mỗi doanh nghiệp phải có chính sách quản lý
theo quy định của nhà nước, đây vừa là trách nhiệm, vừa là nghĩa vụ dé dam bảo sự hoạt động lâu dài tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như lao động
Việt Nam so với thế giới, thực hiện đúng chính sách XKLĐ vì lợi ích của ba bên
^> Từ việc phân tích cung cau vélao động, thực trạng, triển vong, ton tai , nguyên nhân để có chiến lược đưa ra giải pháp Từ đó xác định các mục tiêu, các hoạt động thực hiện, có quyết định sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp
2 Tuyến chọn lao động xuất khẩu
Trang 102.1 Cúc chuẩn mực tuyển chọn
Trong mỗi ngành nghề khác nhau mỗi chủ sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng lao động khác nhau nhưng đều có một yêu câu giống nhau Trước khi tuyển cần qui định rõ các chuẩn mực:
e Hoc vấn: Chuân mực này nhăm xác định khả năng tiếp thu của người lao động Thông thường người có trình độ học vấn cao hơn thì khả năng tiếp thu cao hơn
e Sức khoẻ: Là các tiêu chuẩn cụ thể về sức khoẻ như: chiều cao, cân nang, tình hình bệnh tat, thé trang va cdc yéu cau riéng theo nghé
e Neghé nghiép: Chuan muc này gồm trình độ tay nghề va thâm niên nghề nghiệp
e Phẩm chất đạo đức: Đây là một chuẩn mực xác định rõ nhân thân của
người lao động có phẩm chất đạo đức tốt, khi găp những khó khăn trong công việc đều vững vàngtìm cách vượt qua, họ có ý thức ký luật tốt, có trách nhiệm cộng đông cao
2.2 Quy trình tuyển chọn lao động xuất khẩu Gồm hai giai đoạn:
Giai đoạn chuẩn bị: là giai đoạn mà các doanh nghiệp XKLĐ chuẩn bị về nguồn lao động dự tuyển, về vật tư, bến bãi, thiết bị, máy móc phục vụ cho
công tác tuyên chọn Chuan bi bang m6 ta cong việc gồm các mẫu phỏng vấn, trắc nghiệm, dựa trên yêu cầu của các đối tác do đó sẽ tuyển chọn đảm bảo yêu câu
Thông tin công khai các tiêu chuẩn cụ thê trên các phương tiện truyền thông Giai đoạn chính thức: gồm 5 bước: Khi công ty có hợp đồng về việc đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi cơng ty sẽ thơng báo tuyên lao động về cho các địa phương biết để kịp thời thông báo cho người lao động
Qua các bước tuyến chọn lao động để công ty chọn được người phù hợp với yêu câu của chủ sử dụng lao động bên nước ngoài Tuỳ từng thị trường yêu cầu, tuỳ lao động giản đơn hay lao động có kỹ thuật, trình độ cao mà họ chọn
Trang 11hình thức tuyển phù hợp Ban đầu công ty tuyên trực tiếp người lao động đáp ứng được yêu cầu,sau đó chủ sử dụng tuyển gián tiếp qua form được fax qua, rồi trực tiếp phỏng vẫn ở lần tuyển 2
2.3 Phương pháp tuyển chọn
Tuỳ theo từng nhu cầu sử dụng lao động mà có phương pháp tuyến chọn
nhằm tuyên chọn đúng, tuyển chọn được nhiều và thuận tiện cho người lao động Có nhiều hình thức tuyển chọn, mỗi hình thức có các ưu nhược điểm khác
nhau, trong đó có các hình thức chủ yếu sau:
+ Tuyển qua các TTDVVL thuộc Sở LĐ-TB&XH hoặc các tơ chức đồn thể CIXH ( LDLĐ, Hội nông dân, Hội PN, Đoàn TNCSHCM ) tại các địa phương Đây là hình thức được sử dụng chủ yếu trong giai đoạn đầu
+ Tuyền trực tiếp tại các địa phương thông qua chính quyền cấp xã, phường + Tuyền trực tiếp tại công ty
+ Tuyển tại nơi học, làm việc của người lao động
Các doanh nghiệp phải trực tiếp tuyên người lao động đi làm việc nước ngoài phù hợp với yêu cầu của chủ sử dụng lao động, không được uỷ quyền qua trung gian, môi giới, không được thu phí tuyển chọn của người lao động theo quy định
của nhà nước
3 Đào tạo và giáo dục định hướng lao động xuất khẩu
Đào tạo lao động xuất khẩu là quá trình học tập làm cho người lao động có thể
thực hiện được những chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả với công việccủa họ sẽ
đảm nhiệm khi đi làm viêc ở nước ngoài Đây là công tác vô cùng quan trọng để
tạo nguồn cho hạot động xuất khâu lao động
3.1 N6i dung dao tao
Qua trinh dao tao nay thuc chat tao ra nguồn lao động có tay nghề, có khả
năng ngoại ngữ, có khả năng giao tiếp thích ứng với điều kiện sông và điều kiện làm việc biến đổi, có kỷ luật, có tác phong công nghiệp đáp ứng được yêu câu của thị trường
Trang 12Việc đào tạo người lao động có kỹ thuật, có kỷ luật, có ngoại ngữ là một quá
trình lâu dài và cần thiết phải có sự tham gia của các ngành, các cấp đặc biệt là ngành dạy nghề và được tiễn hành đồng bộ Do đó quá trình đào tạo gồm hai giai đoạn: Chương trình dài hạn và chương trình ngăn hạn
a Quá trình đào tạo dài hạn: Cần có sự đôi mới mạnh mẽ về cả đầu tư cả cơ
sở vật chất và chất lượng đào tạo trong công tác dạy nghề, mục tiêu phải xây dựng lực lượng lao động kỹ thuật có đủ trình độ về mọi mặt tương ứng với các nước trong khu vực và trên thế giới Cần sớm đưa yêu câu đảo tạo ngoại ngữ trong trường day nghé là yêu câu bắt buộc, cần đưa chương trình giáo dục văn hóa, kỷ luật và rèn luyện tác phong công nghiệp vào trường nghề Có như vậy chúng ta mới có đội ngũ lao động có trình độ đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước và tham gia vào hoạt động lao động một cách tích cực Đây là chương trình lớn cần có chuyên đề riêng
b Quá trình đào tạo ngăn hạn: Đây là biện pháp thụ động, được thực hiện
trên góc độ của doanh nghiệp xuất khâu lao động để sử dụng nguồn lao động sẵn có , việc đào tao trong thời gian ngăn chỉ đủ để trang bị thêm một số vẫn đề thiết yếu cho lao động trước khi tham gia xuất khâu lao động Với thời gian đào tạo trung bình là 2, 3 tháng là thời gian quá ngắn để có thê rèn luyện một con người, đặc biệt là những vấn đề ăn sâu vào tiềm thức lao động mà đã trở thành thói quen, trở thành tập quán không thể rễ ràng sửa đổi ngày một, ngày hai Tuy nhiên, nó là quá trình cần thiết và phải đề cập đến các nội cung sau:
* Đào tạo ngoại ngữ: Đào tạo ngoại ngữ cho ngươi lao động không hề đơn
giản trong điều kiên khả năng tiếp nhận lao động của Việt Nam còn hạn chế
Ngoại ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của lao động xuất khẩu trong
sinh hoạt cũng như làm việc Việc đào tạo ngoại ngữ cho người lao động hết sức
kỹ lưỡng, chỉ tiết Bài giảng phải mang tính thực tế cao, nhiều bài học liên hệ thực tế Từ trước đến nay, các bài giảng thường bị đóng khung cứng nhắc trong các giáo trình đã được biên soạn trong nhiều năm nay Phải tạo điều kiện cho người lao động tăng cường giao tiếp Cơ sở đảo tạo phải nghiên cứu lại phương pháp sư phạm trong việc đào tạo ngoại ngữ cho người lao động
Trang 13* Đào tạo và bổ túc nghề: Người lao động phải đạt yêu cầu về ngoại ngữ do cục quản lý nước ngoài qui định (Khi sơ tuyển có hai loại lao động chủ yếu là lao động có nghề và lao động chưa có nghé hay còn gọi là lao động phố thông Đối với lao động đã có nghề nhưng do trình độ chưa phù hợp với trình độ công nghệ hoặc qui trình sản xuất thực tế của nơi tiếp nhận lao động công ty tiễn hành bồ túc nghề trên cơ sở đào tạo của công ty hoặc liên kết đào tạo với nơi có trình độ, công nghệ tương tự Đối với lao động phổ thông trên cơ sở yêu cầu của chủ sử dụng lao động mà các công ty có thể đào tạo nghề sơ cấp để người lao động quen với xông vịc sẽ phải làm ở nước ngoài rồi chủ sử dụng lao động sẽ đào tạo nâng cao tay nghề khi đến làm viêc hoặc chỉ cung cấp lao động phố thông để
chủ sử dụng đào tạo theo yêu cầu của họ.)
Đào tạo nâng cao tay nghề hoặc đảo tạo nghề cho lao động nguồn của xuất khẩu lao động phải được xem xét từ góc độ thị trường, tức là phải làm theo yêu câu cụ thể của đối tác chứ không phải là đưa cho họ những gì chúng ta có hoặc chúng ta từng làm
* Giáo dục định hướng: bao gồm giáo dục phong tục tập quán, luật pháp
nước mà người lao động sẽ đến làm việc và làm rõ trách nhiệm, nhiệm vụ và
quyền lợi của người lao động khi làm việc ở nứơc ngoài cũng như chỉ tiết hợp đồng đưa lao động di lam viéc ở nước ngoài Ngoài ra giáo dục kinh nghiệm giao tiếp, quan hệ ứng xử với chủ sử dụng lao động và những người lao động khác tại nơi làm việc Ciáo dục kỷ luật và tác phong công nghiệp, những qui định, quy phạm an toàn, vệ sinh lao động
3.2 Tiến trình đào tạo
* Xác định nhu cầu đào tạo: là xác định khi nào cần phải đào tạo
? Dao tạo những kỹ năng nào? Cho loại lao động nào và số lượng bao nhiêu? Nhu cầu đào tạo lao động dựa trên phân tích nhu cầu của thị trường lao động các nước tiếp nhận lao động, các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cân thiết để thực hiện công việc
Viêc xác định nhu cầu đào tạo chủ yếu dựa trên đơn hành đã có sẵn mà nhà
Trang 14Ngoài ra các doanh nghiệp có thé lua chon cách thức đào tạo dự phòng dựa vào
mức độ ưa chuộng của ngành nghề đó trên thị trường lao động quốc tế và khả năng phát triển của ngành nghề mà có quyết định
* Lựa chọn đối tượng đào tạo: Dựa vào nhu cầu và yêu cầu của thị trường Căn cứ vào nguồn đào tạo tại các doanh nghiệp có thê nắm bắt được số lượng
lao động cần được đào tạo cũng như ngành nghề cần được đào tạo: cong nhân nha máy, khán hộ công, giúp việc gia đình, kỹ sư Từ đó doanh nghiệp nên
chọn đối tượng nào, ưu tiên đối tượng nào trong việc đưa đi cho phù hợp với
chính sách của nhà nước mà không ảnh hưởng đến chất lượng lao động xuất khẩu của doanh nghiệp
Đối với thị trường đòi hỏi người lao động phải có yêu cầu kỹ thuật cao, khả năng giao tiếp ngoại ngữ tốt, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định trong hợp đồng lao động thì cần lựa chọn đối tượng đã có sẵn kinh nghiệm ngành nghẻ theo yêu cầu của thị trường đó Đồng thời doanh nghiệp phải năm được điểm yếu của đối tượng đó đề buộc họ phải tuân thủ nghiêm ngặt hợp đồng Đối tượng này thường
tuyển trực tiếp tại nơi làm việc của họ, tai trường được đào tạo
Đối với thị trường chỉ yêu cầu lao động phô thông thì các doanh nghiêp nên thực
hiện theo chính sách của nhà nước nên ưu tiên tuyển chọn và đào tạo những hộ
nghèo, gia đình chính sách gia đình có công Đồng thời nghiên cứu nhu cầu và động cơ muốn tham gia của người lao động có chính đáng không Dự báo triển vọng xem họ có tiến xa trong công viêc không? Nghiên cứu tác dụng của chương trình đảo tạo phù hợp với người lao động nào?Cuối cùng phải quan tâm
đến tuôi tác, sinh lý, sự khác biệt cá nhân của người lao động * Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn nội dung đào tạo:
Căn cứ vào nhu cầu và đối tượng đào tạo mà xây dựng chương trình và phương pháp đào tạo cho phù hợp
Trong một chương trình đào tạo có thể áp dụng nhiều phương pháp đào tạo khác nhau cho những đối tượng khác nhau Vì vậy cần phải lên kế hoạch xây dựng nội dung giảng dậy cũng như thời gian biểu cho từng môn từng bài và lựa chọn giáo viên cho phù hợp với yêu câu của chủ sử dụng lao động
Trang 15Phương pháp đào tạo: tự đào tạo hoặc thuê ngoài
Đề chương trình đạt hiệu quả kinh tế cao thì việc lựa chọn phương pháp đào tạo
thích hợp có vai trò rất quan trọng, vừa bảo đảm số lượng, chất lượng lao động vừa giảm được chỉ phí đào tạo Tuỳ theo cách tổ chức đào tạo của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy: diễn giải, xem băng, xem video, thực hành ngay trên thiết bị máy móc móc họăc qua mô hình của thiết bị Tuỳ theo phương pháp giảng dạy và công viêc áp dụng, khả năng
của doanh nghiêp mà doanh nghiệp lựa chọn cơ sở đào tạo cho người lao động
tự đào tạo hay thuê bên ngoài ở các trung tâm đảo tạo lao động xuất khâu Day là hình thứ đào tạo hiệu quả nhất nhưng cũng tốn kém nhất Ưu điểm: các trung tâm này thường đào tạo theo quy mô lớn, đào tạo công nhân có trình độ lành nghé cao Khi tổ chức các trường dạy nghề cân phải có bộ máy quản lý đội ngũ giáo viên chuyên trách và cơ sở vật chất riêng cho đào tạo Nhược điểm: chỉ phí đào tạo, chỉ phi xay dựng trường lớp và trang thiết bị lớn
* Thực hiện chương trình đào tạo: Việc thực hiên trương trình đào tạo được
phân rõ trách nhiệm chính cho một đối tượng trực tiếp quản lý, báo cáo với cấp trên và chịu trách nhiệm trước cấp trên Phải giám sát tiến trình đào tạo, nếu có điều không phù hợp xảy ra thi báo cáo kịp thời với lãnh đạo cấp trên đề họ trực tiếp xem xét và thay đôi cho phù hợp
* Thi cấp chứng chỉ: Sau khi người lao động đã tham gia đào tạo lao động xuất khâu , các doanh nghiệp lập ra hội đồng coi thi để thi, cũng như chấm điểm dựa vào kết quả thi các doanh nghiệp cấp chứng chỉ cho người lao động, còn các doanh nghiệp chưa được Bộ cho phép thì phải trình lên cơ quan có thắm quyền dé họ trực tiếp cắp chứng chỉ cho lao động đã đỗ
3.3 Danh gia chuong trinh dao tao
Sau khi kết thúc mỗi khoá học, cần đánh giá kết quả mà chương trình đào
tạo đã đạt được cả số lượng lẫn chất lượng Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo là : về chỉ phí đào tạo, thời gian đào tạo, về chất lượng hoc viên, về kết quả kinh tế đạt được qua các năm, tất cả có đúng như kế hoạch đặt
Trang 16nước trước thời hạn do chất lượng đào tạo không đáp ứng được theo yêu câu, do ý thức kém, bỏ trỗn ra ngoài .so với số lao động được đưa đi
Đề đánh giá chính xác hiệu quả đảo tạo phải thu thập đây đủ thông tin trong tiên trình đào tạo, phải quản lý và thường xuyên kiểm tra người lao động, ý thức học tập, ý thức giảng dậy, kết quả học tập của học viên cũng như kết quả lao động ở nước ngoài để từ đó rút ra được kinh nghiệm cho chương trình đào tạo sau có hiệu quả hơn, nâng cao uy tín và khả năng canh tranh của doanh nghiệp
4 Quán lý và thực hiên chế độ chính sách đối với lao động xuất khẩu 4.1 Qui trình xuất khẩu lao động:
Tìm kiếm hop déng>Ky két hop déng>Tham dinh hop déng>Thong báo tuyên chon>Tuyén chon >Dao tao, GDDH>Xuat canh >Quan lý ngoài nước ->Thanh lý hợp đồng
Đây là quy trình đầy đủ của xuất khẩu lao động, mỗi công ty đều phải thành thạo và hiểu rõ để lập kế hoạch và quản lý tốt công tác xuất khâu lao động từ đó quản lý từng bước lao động xuât khâu trong và ngoài nước một cách có hiệu quả
4.2 Quản lý 6 trong nước
a Ký hợp đồng đi làm việc ở nước ngoài và quản lý hỗ sơ
Doanh nghiệp ký hợp đồng đi làm việc ở nước ngoài với người lao động theo yêu câu của Bộ LĐTBXH và chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ của người lao động Sơ LĐTBXH quản lý hỗ sơ của người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng cá nhân
b Bảo hiểm xã hội
* Đối với người lao động: Người lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc ở trong nước hoặc đã có quá trình tham gia BHXH nhưng đã được giải quyết trợ cấp một lần thì tham gia BHXH theo quy định của Chính phủ
- Người lao động tham gia BHXH bắt buộc ở trong nước mà chưa được giải
quyết trợ cấp BHXH một lần thì thực hiện như sau: Nếu người lao động muon
tiếp tục tham gia BHXH thì đóng thông qua doanh nghiệp đưa đi, đối với người lao động đi làm việc theo hợp đồng cá nhân thì đóng tại nơi đã tham gia
Trang 17BHXH trước khi đi; trường hợp không tiếp tục tham gia BHXH thì được giải quyết trợ cấp BHXH một lần hoặc bảo lưu thời gian đã đóng BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH
* Đối với doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài: Doanh nghiệp có trách nhiệm thu tiền đóng BHXH của người lao động, nộp cho cơ
quan BHXH Việt Nam, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở và yêu cầu cơ quan BHXH
xác nhận vào sô BHXH của người lao động * Thanh lý hợp đồng:
- Doanh nghiệp có trách nhiệm thanh lý hợp đồng với người lao động Nội dung thanh lý hợp đồng gồm: Lập biên bản thanh lý hợp đồng trong đó nêu rõ lý do về nước, các khoản thanh toán giữa doanh nghiệp và người lao động: thực
hiện các chính sách, chế độ theo quy định của Nhà nước và các nội dung khác mà hai bên đã thoả thuận; trả số bảo hiểm (nếu có); làm thủ tục để người lao
động về đơn vị cũ hoặc nơi cư trú trước khi đi
- Việc thanh toán tiền đặt cọc khi thanh lý hợp đồng thực hiện theo hướng
dẫn của Liên Bộ Tài chính- Lao động- Thương binh và Xã hội
4.3 Quản lý ở Hgoài nước: Doanh nghiệp có trách nhiệm:
- Lập danh sách gửi cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại, Cục quản
lý lao động ở ngoài nước chậm nhất 5 ngày làm việc sau mỗi chuyến đưa lao động đi
- Quản lý và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người lao động trong thời gian làm việc theo hợp đồng ở nước ngoài Những vấn đề về lao động vượt quá thâm quyên thì doanh nghiệp báo cáo băng văn bản với cơ quan quản lý doanh
nghiệp; Đồng thời gửi cơ quan đại diện Việt Nam ở nước sở tại, Cục quản lý lao
động ngoài nước
- Trường hợp doanh nghiệp không đủ điều kiện để cấp đổi giấy phép hoặc bị đình chỉ hoạt động XKLĐ thì có trách nhiệm tiếp tục quản lý người lao động do doanh nghiệp đưa đi cho đến khi thanh lý xong hợp đồng với người lao động
Trang 18- Trường hợp doanh nghiệp thuộc diện xem xét giải thê hoặc lâm vào tình trạng phá sản thì bàn giao hồ sơ, tài liệu có liên quan đến số lao động đang làm việc ở nước ngoài do cơ quan quản lý doanh nghiệp đề xử lý các vấn đề có liên quan đến người lao động theo quy định của Nghị đinh 81/2003/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn kèm theo Đối với những người lao động đã được doanh nghiệp tuyển chọn và làm xong thủ tục hồ sơ thì doanh nghiệp chủ động thoả thuận đẻ chuyên nhượng hợp đồng cho doanh nghiệp XKLĐ khác thực hiên hoặc báo cáo cơ quan quản lý doanh nghiệp xem xét quyết định
5 Quan hệ lao động
- Tranh chấp phát sinh giữa người lao động và doanh nghiệp Việt Nam Các tranh chấp này được giải quyết trên cơ sở hợp đồng đi làm việc ở
nước ngoài đã ký giữa hai bên và các qui định của pháp luật Việt Nam, trước hết
hai bên phải cùng thương lượng, hoà giải trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của nhau trường hop hai bên không thoả thuận được thì một bên có thể yêu câu toà án giải quyết theo qui định pháp luật hiện hành của Việt Nam
- Tranh chấp giữa người lao động và chủ doanh nghiệp nước nhận lao động
Người lao động thông qua doanh nghiệp Việt Nam ( hoặc người đại diện doanh nghiệp Việt Nam ở nước ngoài ) để thương lượng, kiến nghị với phía đối tác xem xét giải quyết trên cơ sở hợp đồng ký kết và qui định của pháp luật nước nhận lao động Trương hợp không giải quyết được thì báo cáo kịp thời với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước nhận lao động để can thiệp giải quyết
- Tranh chấp liên quan đến nhiều bên
Doanh nghiệp có trách nhiệm chủ động phối hợp với các bên có liên quan xem xét giải quyết đồng thời báo cáo với cơ quan chủ quản của mình để giải
quyết và cơ quan đại diện của Việt nam ở nước nhận lao động, cục quản lý lao
động với nước ngoài để phối hợp giải quyết
Trang 19II SỰ CAN THIET PHAI TANG CUONG CONG TAC QUAN LY LAO ĐỘNG XUAT KHAU
Theo chủ nghĩa Mác Lênin và nhiều nhà kinh tế khác cho rằng cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến việc tăng cường và hoàn
thiện phổ cập LDXH Hơn nữa dưới tác động của khoa học kỹ thuật, lực lượng
sản xuất đã phát triển và đạt trình độ cao hơn vượt ra ngoài phạm vi quốc gia từ đó tạo nên sự phố cập và HT LĐ giữa các nước Cùng với sự phát triển không đồng đều về KT XH tài nguyên và dân cư dẫn đến tính tất yếu của XKLĐ
- XKLĐ không thể tràn lan mà phải có sự quản lý chặt chẽ có tổ chức LDXK vi:
+ Khía cạnh pháp luật: Nếu XKLĐ không đúng quy định đều là xuất nhập khẩu lao động trái với pháp luật
+ Hình ảnh và uy tín của Trung tâm: Tắt cả những điều vẫn đề về LĐXK đều liên quan đến Công ty đã đưa đi như: Chất lượng và tác phong của người lao
động thu nhập của họ
+ Quyên lợi của người lao động: nếu không có sự quản lý chặt chẽ thì khi
tranh chấp lao động xảy ra thì người bị thiệt hại chính là người lao động Điều
này không đúng với chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Từ đây ta thấy công tác quản lý LĐXK là tất yêu và cần thiết
PHAN II: PHAN TICH THUC TRANG QUAN LY LAO DONG XUAT KHAU TAI TRUNG TAM DAO TAO - GIOI THIEU
VIEC LAM TINH THAI BINH TRONG NHUNG NAM QUA
I NHUNG DAC DIEM CUA TRUNG TAM DAO TAO VA GIOI THIEU VIEC LAM TINH THAI BINH
1 Qua trinh hinh thanh cua trung tam
TIDTGTVL tinh Thai Binh la TT truc thudc S6é LDTBXH Thái Bình được thành lập theo quyết định của UBND tỉnh số 108 QD - UB ngày 09/4/1992 dựa trên dé nghị của trưởng ban tô chức chính quyền tỉnh và giám đốc sở LDTBXH tinh Thai Binh
Trang 20TTĐTGTVL là đơn vị sự nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp của Sở
LĐTBXH, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng được mở tài khoản tại ngân
hàng và hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải về tài chính 2 Chức năng nhiệm vụ của trung tâm
a Chức năng:
Là một trung tâm đào tạo và giới thiệu việc làm nên chức năng chính của trung
tâm là :
- Tổ chức đào tạo những nghề xã hội cần mà hiện nay trong tỉnh chưa có
nơi đào tạo hoặc đã đào tạo nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu
Thực hiện các dịch vụ về việc làm bao gom: dang ky nhu cầu làm việc của người lao động và nhu cầu sử dụng lao động của các tô chức và cá nhân trong xã hội , tổ chức thi nâng bậc thợ, nâng cao tay nghẻ
- XKLD : Làm các thủ tục cung ứng lao động cho tỉnh ngoài và lao động đi làm việc ở nước ngoài
Song song cùng tồn tại với công tác xuất lao động thì trung tâm còn có các chức năng khác là đào tạo nghề và cung ứng lao động Đây là một thuận lời rất lớn cua trung tam
Thứ nhất: là một trung tâm có nhiệm vụ đào tạo nghề nên có môi trường và kinh
nghiệm để đào tạo lao động xuất khẩu rất tốt Những ngành nghề mà trung tâm đang tô chức đào tạo cũng là những ngành nghề mà hiện nay đang có nhu cầu rất lớn trên thị trườn lao động quốc tế như cơ khí, may công nghiệp, vi tính Hơn nữa, đội ngũ giáo viên của trung tâm cũng là một điểm mạnh mà không nhiều
các đơn vị mới thành lập có được Sự kết hợp đội ngũ giáo viên lâu năm day dan
kinh nghiệm với đội ngũ trẻ năng động nhiệt tình và được trang bị những kiến
thức khoa học tiên tiễn hiện đại
Thứ hai: Là một trung tâm cung ứng lao động nên có sự tiếp xúc giữa trung tâm với người lao động và giữa trung tâm với các doanh nghiệp khác Sự tiếp xúc liên tục này trong các hợp đồng lao động đi làm việc trong và ngoài tỉnh đã tạo nên sự tin tưởng của người lao động khi họ tham gia vào quá trình xuất khẩu lao động do trung tâm tô chức