1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa Lý

32 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 593,5 KB

Nội dung

Câu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa Lý Câu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa LýCâu hỏi và bài tập ôn thi THPT quốc gia 2016 môn Địa Lý

CHỦ ĐỀ - ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Nội dung 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ Dựa vào Atlat Địa lí VN kiến thức học: Kể tên quốc gia tiếp giáp với nước ta đất liền nước ven Biển Đông Vì vấn đề bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ luôn phải đề cao? Trả lời: * Các nước tiếp giáp - Trên đất liền: - Các nước ven Biển Đông: VN,… * Bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ: - Đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ nước ta - Giữ gìn thành trình dựng nước giữ nước ông cha ta - Đảm bảo toàn vẹn lãnh thổ để phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng hòa bình cho khu vực quốc tế Nêu tên phận vùng biển nước ta Là công dân VN, liên hệ trách nhiệm công dân vấn đề bảo vệ vùng biển, hải đảo nước ta Biển Đông * Các phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa * Liên hệ trách nhiệm công dân: - Tích cực học tập, lao động sản xuất để vừa tăng thêm hiểu biết vấn đề Biển Đông, chủ quyền quốc gia nước ta Biển Đông, lịch sử dựng nước, giữ nước nói chung bảo vệ chủ quyền thiêng liêng biển đảo nói riêng, vừa góp phần tăng trưởng kinh tế, từ góp phần làm cho đất nước thêm giàu mạnh tăng cường, củng cố sức mạnh quốc phòng - Bằng kiến thức học được, tích cực tuyên truyền cho nhân dân gia đình, bạn bè quốc tế chủ quyền biển, đảo Việt Nam Dựa vào Atlat: kể tên cửa quốc tế nước ta với Trung Quốc, Lào, Campuchia Dựa vào Atlat: Hãy kể tên tỉnh, thành phố nước ta tiếp giáp với TQ, Lào, Campuchia Hãy cho biết vai trò đảo quần đảo trình phát triển kinh tế nước ta - Phát triển kinh tế đảo quần đảo phận quan trọng tách rời chiến lược phát triển kinh tế nước ta - Các đảo quần đảo kho tàng tài nguyên khoáng sản, thuỷ sản… - Kinh tế đảo quần đảo góp phần tạo nên phong phú cấu kinh tế nước ta, ngành du lịch biển - Các đảo quần đảo nơi trú ngụ an toàn tàu bè đánh bắt khơi gặp thiên tai - Đặc biệt đảo quần đảo có ý nghĩa chiến lược bảo vệ an ninh quốc phòng Các đảo quần đảo hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển Vị trí địa lý nước ta mang đến thuận lợi khó khăn cho trình phát triển KTXH ? a/ Thuận lợi: - Thuận lợi giao lưu buôn bán, văn hóa với nước khu vực giới - Thu hút nhà đầu tư nước ngoài., hội nhập phát triển kinh tế - Sự giao thoa nhiều luồng văn hóa giới  đa dạng sắc truyền thống dân tộc - Nguồn khoáng sản phong phú sở quan trọng phát triển công nghiệp - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất sinh trưởng, phát triển loại trồng, vật nuôi  tạo đa dạng mặt hàng nông sản nhiệt đới - Thuận lợi phát triển tổng hợp kinh tế biển - SV phong phú, đa dạng số lượng chủng loại b/ Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra: bão, lũ…, vấn đề an ninh quốc phòng nhạy cảm Tại việc giữ vững chủ quyền đảo, dù nhỏ lại có ý nghĩa lớn? - Việc khẳng định chủ quyền nước ta đảo quần đảo có ý nghĩa sở khẳng định chủ quyền nước ta vùng biển thềm lục địa quanh đảo - Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước -1- - Hệ thống để kinh tế nước ta hướng biển thời đại Tại nói: Sự phát triển KT-XH huyện đảo có ý nghĩa chiến lược to lớn nghiệp phát triển KT-XH nước ta tương lai? - Các huyện đảo nước ta giàu tiềm năng, cho phép phát triển nhiều hoạt động kinh tế biển: khai thác khoáng sản, thủy sản, GTVT biển, du lịch - Các huyện đảo phận lãnh thổ chia cắt - Các huyện đảo có biệt lập với môi trường xung quanh, lại có diện tích nhỏ nên nhạy cảm trước tác động người - Việc phát triển kinh tế huyện đảo xóa dần chênh lệch trình độ phát triển hải đảo đất liền - Các đảo quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, hệ thống để nước ta tiến biển đại dương thời kỳ mới, khai thác có hiệu nguồn lợi vùng biển, hải đảo, thềm lục địa Dựa vào Atlat: Xác định tỉnh giáp biển nước ta từ Bắc vào Nam (28) 10 Xác định: tỉnh có diện tích lớn nhất, nhỏ tỉnh có dân số đông nhất, nước ta 11 Dựa vào Atlat: tính mật độ dân số số tỉnh (theo số liệu Atlat 2011, 2012) MĐDS = Số dân/diện tích (người/km2) 12 Vì nước ta khí hậu nhiệt đới khô hạn số nước có vĩ độ? Do VTĐL nước ta: - Nằm khu vực chịu ảnh hưởng chế độ gió Mậu dịch gió mùa Châu Á (khu vực gió mùa điển hình giới) - Tiếp giáp với Biển Đông, nguồn dự trữ dồi nhiệt ẩm, khí hậu chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Nội dung 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Địa hình đồi núi có ảnh hưởng đến khí hậu, sinh vật thổ nhưỡng nước ta ? a/ Khí hậu: - Các dãy núi cao ranh giới khí hậu vùng Chẳng hạn như, dãy Bạch Mã ranh giới khí hậu phía Bắc phía Nam-ngăn gió mùa Đông Bắc từ Đà Nẵng vào; dãy Hoàng Liên Sơn ranh giới khí hậu Tây Bắc Đông Bắc; dãy Trường Sơn tạo nên gió Tây khô nóng Bắc Trung Bộ - Độ cao địa hình tạo nên phân hóa khí hậu theo đai cao Tại vùng núi cao xuất vành đai khí hậu cận nhiệt đới ôn đới b/ Sinh vật thổ nhưỡng: - Ở vành đai chân núi diễn trình hình thành đất feralit phát triển cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Trên khối núi cao hình thành đai rừng cận nhiệt đới núi đất feralit có mùn Lên cao 2.400 m, nơi phân bố rừng ôn đới núi cao đất mùn alit núi cao - Thảm thực vật thổ nhưỡng có khác vùng miền: Bắc-Nam, Đông-Tây, đồng lên miền núi Dựa vào Atlat: xác định dãy núi hình cánh cung, dãy núi hướng TB – ĐN, Đông – Tây So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc Tây Bắc * Giống nhau: có hướng nghiêng TB – ĐN * Khác - Vùng núi Đông Bắc: + nằm tả ngạn sông Hồng + Có cánh cung lớn chụm lại Tam Đảo, mở phía Bắc phía Đông: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều + Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích + Đỉnh núi cao 2000m thượng nguồn sông Chảy, khối núi đá vôi đồ sộ 1000m biên giới Việt – Trung, trung tâm đồi núi thấp 500 – 600m, phía biển cao khoảng 100m - Vùng núi Tây Bắc: + Nằm sông Hồng sông Cả + Có địa hình cao nước ta -2- + Có mạch núi lớn hướng TB – ĐN: Đông dãy HLS, phía Tây núi trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, thấp dãy núi xen sơn nguyên, cao nguyên đá vôi Tại nói việc khai thác, sử dụng hợp lý miền đồi núi không giúp cho phát triển KT – XH miền này, mà có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái chung đất nước? - Giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển hải đảo có mối quan hệ chặt chẽ mặt phát sinh trình tự nhiên - Việc khai thác, sử dụng đất rừng không hợp lí miền đồi núi gây nên hậu xấu cho môi trường sinh thái nước ta: + Gây lũ quét, lũ bùn, lũ ống miền núi, lũ lụt đồng + Gây rửa trôi, xói mòn đất + Thu hẹp môi trường sống động vật + Góp phần vào việc làm cân sinh thái môi trường Trình bày điểm giống khác địa hình ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long * Giống nhau: - Đề đồng châu thổ phù sa sông ngòi bồi tụ dần vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng tạo thành - Địa hình thấp, tương đối phẳng - Diện tích rộng - Hàng năm lấn biển hàng chục – gần 100m * Khác nhau: - DT: ĐBSCL có DT lớn ĐBSH (40 000km2 so với 15 000km2) - Đặc điểm địa hình: + Độ cao trung bình: ĐBSH có độ cao trung bình lớn ĐBSCL + ĐBSCL có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường xuyên, DT ĐBSH nhỏ nhiều + Địa hình ĐBSH bị chia cắt hệ thống đê phần lớn không chịu tác động bồi đắp hệ thống sông, chịu tác động mạnh mẽ người hoạt động kinh tế Địa hình ĐBSCL bị chia cắt hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, mùa lũ nước ngập diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh, gần 2/3 DT đồng đất mặn, đất phèn Sử dụng atlat: Kể tên cao nguyên đá vôi, cao nguyên bazan Tại nói thành phần tự nhiên, địa hình đóng vai trò chủ yếu phân hóa thiên nhiên nước ta? - Đối với phân hóa thành phần tự nhiên: địa hình mặt làm phân hóa thành phần tự nhiên khác, biểu trước hết phân phối lại tương quan nhiệt ẩm, từ tác động đến mạng lưới dòng chảy sông ngòi, ảnh hưởng đến trình hình thành đất lớp phủ thực vật - Đối với thiên nhiên: phân hóa đa dạng thiên nhiên nước ta thể trước hết địa hình: + Phân hóa theo hướng Bắc – Nam: dãy Bạch Mã kết hợp với gió mùa Đông Bắc xem nguyên nhân gây phân hóa + Phân hóa theo hướng Đông – Tây: kiểu địa hình (vùng biển, thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi) xem sở cho phân hóa + Phân hóa theo độ cao: độ cao địa hình nguyên nhân chủ yếu gây THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Biển Đông có đặc điểm ? - Biển Đông vùng biển rộng lớn giới, có diện tích 3,477 triệu km2 - Là biển tương đối kín, tạo nên tính chất khép kín dòng hải lưu với hướng chảy chịu ảnh hưởng gió mùa - Biển Đông trải dài từ xích đạo đến chí tuyến Bắc, nằm vùng nội chí tuyến nên vùng biển có đặc tính nóng ẩm chịu ảnh hưởng gió mùa - Biển Đông giàu khoáng sản hải sản Thành phần sinh vật tiêu biểu cho vùng nhiệt đới, số lượng loài phong phú Biển Đông có ảnh hưởng đến khí hậu nước ta ? -Biển Đông rộng chứa lượng nước lớn nguồn dự trữ ẩm dồi làm cho độ ẩm tương đối 80% -Các luồng gió hướng đông nam từ biển thổi vào làm giảm tính lục địa vùng cực tây đất nước -3- -Biển Đông làm biến tính khối khí qua biển vào nước ta, làm giảm tính chất khắc nghiệt thời tiết lạnh khô vào mùa đông; làm dịu bớt thời tiết nóng vào mùa hè -Nhờ có Biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính hải dương điều hoà, lượng mưa nhiều Biển Đông có ảnh hưởng đến địa hình hệ sinh thái ven biển nước ta ? -Tạo nên địa hình ven biển đa dạng, đặc trưng địa hình vùng biển nhiệt đới ẩm với tác động trình xâm thực-bồi tụ diễn mạnh mẽ -Phổ biến dạng địa hình: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, tam giác châu với bãi triều rộng lớn, bãi cát phẳng, đảo ven bờ rạn san hô… -Biển Đông mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm -Các hệ sinh thái vùng ven biển đa dạng giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn có diện tích 450.000 ha, lớn thứ giới Ngoài có hệ sinh thái đất phèn, hệ sinh thái rừng đảo… Hãy trình bày nguồn tài nguyên thiên nhiên Biển Đông -Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn bể Nam Côn Sơn Cửu Long, Thổ ChuMã Lai, sông Hồng -Ngoài có bãi cát ven biển, quặng titan nguyên liệu quý cho công nghiệp -Vùng ven biển có trữ lượng muối biển lớn, tập trung Nam Trung Bộ -Tài nguyên hải sản phong phú: loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô đa dạng (2.000 loài cá, 100 loài tôm…), rạn san hô quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Nêu biểu tính chất nhiệt đới Biển Đông - Nhiệt độ nước biển cao, trung bình năm 230C biến động theo mùa - Độ mặn trung bình 32 – 33 ‰, tăng giảm theo mùa khô mùa mưa - Sóng mạnh vào thời kì gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng mạnh đến vùng biển Trung Bộ - Trong năm, thủy triều biến động theo mùa lũ, cạn Thủy triều lên cao lấn sâu ĐBSCL ĐBSH - Hải lưu có hướng chảy chịu ảnh hưởng gió mùa có tính khép kín Vì Biển Đông có ảnh hưởng đến thiên nhiên nước ta? - Phần đất liền nước ta hẹp ngang, nơi hẹp 50km - Phần đất liền tiếp giáp với vùng Biển Đông rộng có hình dạng tương đối khép kín - Đường bờ biển nước ta dài 3260km Dựa vào Atlat: kể tên bể trầm tích vùng biển thềm lục địa nước ta Kể tên mỏ dầu, khí bể trầm tích Cửu Long Nam Côn Sơn Xác định bãi biển sau thuộc tỉnh, thành phố Bãi biển Tỉnh/TP Bãi biển Tỉnh/TP Đồ Sơn Mỹ Khê Sầm Sơn Non Nước Thiên Cầm Cà Ná Thuận An Mũi Né Lăng Cô Sa Huỳnh Xác định số vịnh biển Tên Vịnh Tỉnh/TP Tên Vịnh Tỉnh/TP Vịnh Hạ Long Vịnh Xuân Đài Vịnh Đà Nẵng Vịnh Vân Phong Vịnh Quy Nhơn Vịnh Cam Ranh -4- THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA Giải thích nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? - Nước ta nằm trọn vùng nội chí tuyến, lãnh thổ nhận lượng xạ mặt trời lớn có góc nhập xạ lớn, trọng năm nơi đất nước ta có lần Mặt trời lên thiên đỉnh - Tiếp giáp với vùng Biển Đông nóng ẩm nên khí hậu tăng cường tính chất ẩm từ biển vào - Nước ta nằm khu vực hoạt động điển hình gió mùa giới Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam Giải thích nguyên nhân Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Địa điểm o o tháng I ( C) tháng VII ( C) năm ( oC) Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 Tp Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26,9 a/ Nhận xét: -Nhìn chung nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam -Nhiệt độ trung bình tháng VII chênh lệch nhiều địa phương b/ Giải thích: - Do vĩ độ địa lí, vào Nam gần xích đạo nên nhận lượng xạ lớn - Miền Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) mùa đông chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, nên địa điểm có nhiệt độ trung bình tháng I thấp địa điểm miền Nam, tháng VII miền Bắc không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, nên địa điểm nước có nhiệt độ trung bình tương đương - Miền Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, mặt khác lại nằm vĩ độ thấp hơn, có góc nhập xạ lớn, nhận nhiều nhiệt nên địa điểm miền Nam có nhiệt độ trung bình tháng I năm cao địa điểm miền Bắc - Miền Trung: tháng có nhiệt độ cao địa phương khác ảnh hưởng gió Tây khô nóng (fhoens) Cho bảng số liệu sau LƯỢNG MƯA Ở MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (mm) Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Lạng Sơn 24 41 53 96 165 200 258 255 164 79 34 23 HN 18 26 44 90 188 240 288 318 265 131 43 23 Huế 161 62 47 51 82 116 95 104 473 795 580 297 Quy Nhơn 65 32 24 32 63 61 55 59 245 463 423 170 TPHCM 14 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48 Cần Thơ 12 10 50 177 206 227 217 273 277 155 41 Dựa vào bảng trên, nhận xét giải thích nguyên nhân gây mưa nước ta * Nhận xét: - Mưa theo mùa: + Mùa mưa (từ tháng V – X) mưa nhiều, chiếm 80 - 85% lượng mưa năm + Mùa khô (từ tháng XI – IV năm sau) mưa (tháng mưa tháng có lượng mưa trung bình 100 mm) - Miền Trung, mùa mưa đến muộn so với miền Nam miền Bắc (từ tháng VIII đến tháng I, có tháng trùng với mùa mưa hai miền Bắc Nam VIII, IX, X), mùa khô từ tháng II đến tháng VII - Tháng mưa cực đại Bắc Bộ tháng VIII, Bắc Trung Bộ tháng X, Nam Trung Bộ tháng X, XI, Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long tháng IX – X * Giải thích: - Mùa mưa trùng với thời kỳ gió mùa mùa hạ, tháng mưa cực đại khu vực phù hợp với thời gian dải hội tụ nội chí tuyến qua Như vậy, nguyên nhân mưa hầu hết khu vực nước ta gió mùa mùa hạ dải hội tụ nội chí tuyến -5- - Mùa mưa Nam Trung Bộ Nam Bộ thường từ tháng VIII đến tháng I địa hình chắn gió mùa mùa đông frong Khu vực mưa muộn tác động gió Tây khô nóng vào đầu mùa hạ tác động frong lạnh vào mùa thu đông Tại vào cuối mùa đông, gió mùa đông bắc gây mưa vùng ven biển Bắc Bộ ĐB sông Hồng, miền Nam lại không chịu ảnh hưởng? - Vào cuối mùa đông, gió mùa đông bắc gây mưa vùng ven biển đồng sông Hồng vì: cuối mùa đông, gió mùa Đông Bắc di chuyển lệch phía đông, qua biển vào nước ta, gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn - Miền Nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc vì: + Khi di duyển xuống phía Nam, tác động bề mặt đệm, khối khí lục địa bị thay đổi tính chất, bớt lạnh + Do ảnh hưởng chắn địa hình (dãy núi Bạch Mã) nên tác động tới khoảng vĩ tuyến 160B Từ Bạch Mã trở vào lại chịu ảnh tác động Tín phong hướng đông bắc gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ tạo nên mùa khô cho Nam Bộ Tây Nguyên Dựa vào Atlat ĐLVN: xác định vùng khí hậu thuộc miền khí hậu phía Nam Dựa vào Atlat ĐLVN: phân tích chế nhiệt, mưa trạm khí hậu Nha Trang - Chế độ nhiệt: Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt - Chế độ mưa: mùa mưa, mùa khô, tháng mưa - Giải thích: chế độ nhiệt, mưa Đất feralit có đặc tính gì? Vì đất feralit loại đất Việt Nam * Đặc tính đất feralit: - Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét - Đất có màu đỏ vàng có nhiều hợp chất sắt, nhôm Các hợp chất thường tích tụ thành kết von đá ong nằm cách mặt đất sâu (0,5 – 1m) Khi đá ong bị lớp che phủ lộ khô cứng lại * Đất feralit loại đất Việt Nam vì: - Quá trình feralit trình hình thành đất đặc trưng cho khí hậu nhiệt đới ẩm Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, trình phong hóa diễn mạnh, tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều, rửa trôi chất badơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+) làm cho đất chua, đồng thời oxit sắt (Fe 2O3 oxit nhôm (Al2O3) tích tụ , tạo màu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất feralit đỏ vàng (Fe – Al) - Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên đất feralit loại đất Việt Nam - Nước ta có ¾ diện tích đồi núi, chủ yếu đồi núi thấp đá mẹ axit đá badan… (85% diện tích có độ cao 1000m) Dựa vào Atlat ĐLVN: xác định hướng gió mùa mùa hạ gió mùa mùa đông nước ta - Hướng gió thịnh hành nước ta vào mùa đông hướng đông bắc - Hướng gió vào mùa hạ nước ta phức tạp hơn: + Gió tây nam, tây tây nam Nam Bộ Tây Nguyên, duyên hải miền Trung, Tây Bắc Bắc Bộ + Gió đông nam, nam đông nam vùng đồng sông Hồng Đông Bắc Bắc Bộ Dựa vào Atlat ĐLVN kiến thức học xác định hướng di chuyển bão vào nước ta, khu vực chịu ảnh hưởng bão với tần suất lớn nhất? - Các bão đổ vào nước ta xuất phía đông (Biển Đông) sau di chuyển chủ yếu theo hướng tây tây bắc đổ vào nước ta - Vùng chịu ảnh hưởng bão với tần suát lớn lãnh thổ nước ta vùng thuộc tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình với tần suất trung bình từ 1,3 – 1,7 bão/tháng 10 Dựa vào Atlat ĐLVN kiến thức học hãy: a Trình bày đặc điểm phân bố loại đất ĐB sông Cửu Long b Giải thích lại có nhiều loại đất mặn, đất phèn Trả lời: a Đặc điểm phân bố loại đất: Đẩt ĐB sông Cửu Long chủ yếu đất phù sa có nhóm: - Đất phù sa ngọt: 1,2 triệu ha, phân bố dọc theo sông Tiền, sông Hậu đất màu mỡ thích hợp trồng lúa - Đất phèn: 1,6 triệu ha, phân bố Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, bán đảo Cà Mau - Đất mặn: 750 000 phân bố thành vành đai ven Biển Đông vịnh Thái Lan - Ngoài có số loại đất khác 400 000ha: đất xám, đất feralit, đất cát ven biển -6- b Giải thích xuất loại đất phèn, đất mặn : - Vị trí: mặt đông, tây nam giáp biển - Địa hình thấp, nhiều vùng trũng ngập nước mùa mưa - Khí hậu: mùa khô kéo dài dẫn tới tình trạng thiếu nước nghiêm trọng làm tăng cường độ chua, mặn đất - Thủy triều theo sông lớn vào sâu đất liền làm vùng đất ven biển bị nhiễm mặn 11 Dựa vào Atlat ĐLVN: a Hãy kể tên vườn quốc gia miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Hoàng Liên, Xuân Sơn, Cúc Phương, Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha – Kẻ Bàng, Bạch Mã b Kể tên hệ thống sông lớn theo thứ tự giảm dần diện tích lưu vực chúng nước ta: Sông Hồng, sông Mê Kông, sông Đồng Nai, sông Cả, sông Mã, sông Thái Bình, sông Ba, sông Kì Cùng – Bằng Giang, sông Thu Bồn THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG Qua bảng số liệu, nhận xét so sánh chế độ nhiệt địa điểm to TB năm to TB tháng lạnh to TB tháng nóng Biên độ to Biên độ to Địa điểm o o o ( C) ( C) ( C) TB năm tuyệt đối Hà Nội 16,4 28,9 23,5 12,5 40,1 Vĩ độ 21o01’B (tháng 1) (tháng 7) Huế 19,7 29,4 25,1 9,7 32,5 o 16 24’B (tháng 1) (tháng 7) Tp Hồ Chí Minh 25,8 28,9 27,1 3,1 26,2 o Vĩ độ 10 47’B (tháng 12) (tháng 4) a/ Nhận xét: -Nhiệt độ trung bình năm: nhỏ Hà Nội, sau đến Huế cao tp.HCM -Nhiệt độ trung bình tháng lạnh: Hà Nội Huế có nhiệt độ 200 C; tp.HCM 250 C -Nhiệt độ trung bình tháng nóng: Hà Nội tp.HCM có nhiệt độ tương đương nhau, riêng Huế cao 0,50 C -Biên độ nhiệt trung bình năm: cao Hà Nội, sau đến Huế thấp tp.HCM -Biên độ nhiệt độ tuyệt đối: cao Hà Nội, sau đến Huế thấp tp.HCM b/ Kết luận: -Nhiệt độ trung bình năm nhiệt độ trung bình tháng lạnh tăng dần từ Bắc vào Nam -Biên độ nhiệt trung bình năm biên độ nhiệt độ tuyệt đối lại giảm dần từ Bắc vào Nam c/ Nguyên nhân: -Miên Nam nằm vĩ độ thấp nên có góc nhập xạ lớn, nhận nhiều nhiệt -Miền Bắc mùa đông ảnh hưởng gió mùa Đông bắc nên nhiệt độ hạ thấp nhiều so với miền Nam Nguyên nhân chủ yếu tạo nên phân hóa thiên nhiên nước ta theo chiều Bắc – Nam? - Lãnh thổ nước ta hẹp kéo dài theo hướng Bắc – Nam - Sự tăng lượng xạ Mặt Trời từ Bắc vào Nam góc nhập xạ tăng - Sự giảm sút ảnh hưởng khối không khí lạnh phía Nam (gió mùa đông bắc) - Ảnh hưởng chắn địa hình Nguyên nhân tạo nên phân hóa thiên nhiên theo độ cao? Biểu rõ thành phần tự nhiên nào? - Nguyên nhân tạo nên phân hóa thiên nhiên theo độ cao thay đổi khí hậu theo độ cao - Thiên nhiên thay đổi theo độ cao biểu rõ thổ nhưỡng sinh vật Vì Nam Trung Bộ Nam Bộ có khí hậu cận xích đạo với hai mùa mưa, khô rõ rệt? - Vị trí địa lí: nằm gần đường xích đạo - Mùa mưa có gió mùa Tây Nam xuất phát từ áp cao cận chí tuyến Nam vượt qua vùng biển xích đạo trở nên nóng, ẩm gây mưa lớn kéo dài - Mùa khô rõ rệt thống trị khối khí tín phong nửa cầu Bắc điều kiện ổn định Dựa vào Atlat ĐLVN kể tên mỏ sắt nước ta: Tùng Bá, Trại Cau, Trấn Yên, Văn Bàn, Thạch Khê MỘT SỐ LƯU Ý KHI VẼ BIỂU ĐỒ -7- Quy trình vẽ biểu đồ - Chọn dạng biểu đồ: dựa vào câu hỏi dựa vào số liệu Hoặc dựa vào hai - Xử lí số liệu: vào yêu cầu đề đơn vị bảng số liệu - Vẽ biểu đồ: + Chính xác, rõ ràng, đẹp + Tên biểu đồ + Chú giải + Số liệu, đơn vị, chia khoảng cách,… Một số biểu đồ thông dụng: a Biểu đồ cột: - Thể trình, phát triển vật, tượng địa lí, quy mô - Các dạng: cột đơn, cột ghép (nhóm, từ trở lên), cột chồng (thể cấu), biểu đồ ngang b Biểu đồ đường (đường biểu diễn, đồ thị) - Thể động thái phát triển vật, tượng địa lí c Biểu đồ tròn: - Thể cấu tượng địa lí quy mô thời điểm định - Nếu số liệu cho % vẽ bán kính - Nếu số liệu cho tuyệt đối, cần xử lí, vẽ theo quy mô tính bán kính - Vẽ từ tia 12 thuận chiều kim đồng hồ d Biểu đồ miền - Thể chuyển dịch, thay đổi cấu - Bản chất biểu đồ đường - Số liệu cho tuyệt đối, cần xử lí  % - Vẽ biểu đồ đường, đóng khung hệ tọa độ lại đường phụ  hình chữ nhật e Biểu đồ kết hợp: - Chủ yếu cột đường - Thể phát triển, có đơn vị tính, đối tượng, đại lượng khác - Có thể đường kết hợp với cột đơn/ cột nhóm/ cột chồng - Vẽ trục tung, chia khoảng cách năm f Biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng - Thể tốc độ tăng trưởng, tình hình phát triển - Xử lí số liệu: lấy năm (năm gốc) bảng số liệu 100 (100%) - Tính tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm đầu (gốc) - Chia tỉ lệ bình thường (không nên lấy mốc 100% gốc tọa độ) - Năm phải đưa vào gốc tọa độ (năm gốc) g Biểu đồ tròn thể quy mô cấu - Cho đối tượng với thời gian >= năm - Cho năm với đối tượng - Xử lí số liệu  % - Tính quy mô: + Lấy R1 = ∑1 = 1đvbk + R2 = R1 ∑ ∑ = đvbk + Nếu 1đvbk = ….cm  R1 = ….cm, R2 = cm (Vẽ bán kính theo cm tính) CÔNG THỨC TÍNH TOÁN TRONG ĐỊA LÍ -8- Tính độ che phủ rừng Diện tích rừng - Độ che phủ rừng = x 100% Diện tích vùng - Đơn vị: % VD: Tính độ che phủ rừng nước ta năm 1943 biết diện tích rừng lúc 142 500km 2, diện tích nước 331 212 km2 Đổi từ km2  1Ha = 10.000 m² (mét vuông) = 0,01 Km² = 100 Sào = 360 m2 Mẫu = 10 Sào 1ha = 10.000/360 = 27,77778 Xào = 2,77777778 Mẫu km²(kilomet = = 15 3.600 vuông) thước m2 Tính tỉ trọng cấu Giá trị cá thể - Tỉ trọng cấu = Giá trị tổng thể x 100% - Đơn vị: % VD: Bài tập trang 86 SGK Tính suất trồng - Năng suất trồng = Sản lượng Diện tích - Đơn vị: tấn/ha tạ/ha * Chú ý đơn vị cho với yêu cầu đề VD: Tính suất lúa nước ta năm 2005 (tính tạ/ha) biết diện tích gieo trồng 7,3 triệu sản lượng lúa 36 triệu Tính bình quân lương thực theo đầu người - Bình quân lương thực theo đầu người = Sản lượng lương thực Số dân - Đơn vị: kg/người VD: Tính bình quân lương thực có hạt theo đầu người Đồng sông Hồng năm 2005 biết số dân ĐBSH lúc 16137000 người, sản lượng lương thực có hạt 5340 nghìn Tính thu nhập bình quân theo đầu người Tổng thu nhập quốc dân - Thu nhập bình quân theo đầu người = Số dân - Đơn vị: USD/người VD: Tính thu nhập bình quân theo đầu người Hoa kỳ năm 2005 biết GDP Hoa Kỳ lúc 12 445 tỉ USD dân số 296,5 triệu người Tính mật độ dân số Số dân -9- - Mật độ dân số = - Diện tích Đơn vị: người/km2 Chú ý đơn vị Tính tốc độ tăng trưởng đối tượng địa lí qua năm: lấy năm ứng với 100% - Lấy giá trị năm đầu = 100% (năm gốc) Giá trị năm sau - Tốc độ tăng trưởng năm sau = x 100% Giá trị năm gốc - Đơn vị :% Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm đối tượng địa lí giai đoạn Giá trị năm sau - giá trị năm đầu x 100% Giá trị năm đầu - Tốc độ tăng trưởng trung bình/năm = Khoảng cách năm - Đơn vị: % VD: Tính tốc độ tăng trưởng trung bình/năm giá trị sản xuất lưong thực nước ta giai đoạn 2000-2005 biết giá trị sản xuất lưong thực năm 2000 55163,1 tỉ đồng năm 2005 63852,5 tỉ đồng Tính XNK - Tổng giá trị XNK = XK + NK - Cán cân XNK = XK – NK (Xuất siêu (+), nhập siêu (-) ) XK x100 (%) NK XK ( NK ) x100 (%) - Cơ cấu XK, NK = XNK - Tỉ lệ XNK = 10 Biên độ nhiệt B0 = Tcao - Tthấp (0C) 11 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh (‰) – Tỉ suất tử (‰) - Tỉ lệ gia tăng giới (%) = Tỉ suất xuất cư (%) – Tỉ suất nhập cư (%) - Tỉ lệ gia tăng dân số = Tỉ lệ gia tăng tự nhiên + Tỉ lệ gia tăng học (%) 12 Bình quân đất đầu người DT đất BQ = TongDT (ha ) (ha/người) DS 13 Cự li vận chuyển trung bình Cự li vận chuyển TB = KLLC (km) KLVC Nội dung – VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN -10- NỘI DUNG – ĐÔ THỊ HÓA Cho bảng số liệu SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG DÂN SỐ CẢ NƯỚC Năm Số dân thành thị Tỉ lệ dân thành thị (triệu người) dân số nước (%) 1990 12,9 19,5 1995 14,9 20,8 2000 18,8 24,2 2003 20,9 25,8 2005 22,3 26,9 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể số dân đô thị tỉ lệ dân thành thị nước ta giai đoạn 1990 - 2005 b Nhận xét giải thích Bài làm: a Vẽ biểu đồ: Biểu đồ kết hợp cột – đường b Nhận xét - Số dân thành thị có xu hướng tăng (DC), thấp 22,3 triệu người - Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh * Giải thích - Nước ta nước nông nghiệp, lao động nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, dân cư nông thôn đông, dân cư thành thị - Nước ta tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường, trình đô thị hóa phát triển nhanh Đặc biệt giai đoạn đầu CNH – HĐH (1995 – 2005) nên dân cư đô thị tăng nhanh Hãy nêu ảnh hưởng trình đô thị hóa đến phát triển KT – XH * Tích cực - Cơ cấu kinh tế: + Chuyển dịch câu kinh tế + Tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Thị trường: + Thị trường tiêu thụ lớn, đa dạng + Thu hút đầu tư nước - Lao động – việc làm: + Thu hút lao động + Tạo nhiều việc làm có thu nhập cho người lao động * Hạn chế - Ảnh hưởng tới môi trường: + Sức ép lên tài nguyên đất, nước, khí hậu + Ô nhiễm môi trường - Ảnh hưởng đến đời sống: + Sự phân hóa giàu nghèo + An ninh trật tự xã hội + Việc làm, nhà ở, giáo dục, y tế,… Những vấn đề cần phải ý trình đô thị hóa nước ta - Hình thành đô thị lớn trung tâm, hạt nhân phát triển vùng Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn, điều chỉnh dòng di dân từ nông thôn vào thành thị - Đảm bảo cân đối tốc độ, quy mô dân số, lao động với phát triển KT – XH đô thị Số dân tăng lớn làm phức tạp môi trường đô thị, phát sinh tệ nạn xã hội - Phát triển cân đối KT – Xh với kết cấu hạ tầng đô thị Đây điều kiện quan trọng để phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống đô thị - Quy hoạch đô thị cách hoàn chỉnh, đồng để vừa đảm bảo môi trường xã hội lành mạnh, vừa đảm bảo môi trường sống sạch, cải thiện điều kiện sống Dựa vào Atlat ĐLVN: xác định loại đô thị vùng ĐNB nhận xét - Về dân số: triệu người: Tp HCM, 500 001 – triệu: Biên Hòa, 200 001 – 500 000 người: Vũng Tàu, - Phân cấp: có đô thị đặc biệt, loại 2,3,4 Phân bố liền kề, đô thị TTCN lớn vùng -18- CHỦ ĐỀ – ĐỊA LÍ KINH TẾ Nêu ý nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế nước ta nay: - Khai thác hiệu mạnh tự nhiên, KT – XH vùng - Phát triển hợp lí, đồng ngành kinh tế, thành phần kinh tế vùng kinh tế - Khai thác phát triển tổng hợp sức mạnh đất nước, tạo phát triển nhanh bền vững - Việc xác định cấu kinh tế hợp lí thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM VÀ THỦY SẢN (Đv: tỉ đồng) Năm 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 61 817,5 82 307,1 112 111,7 137 112,0 Lâm nghiệp 969,0 033,7 901,6 315,6 Thủy sản 135,2 13 523,9 21 777,4 38 726,9 Tổng số 74 921,7 100 864,7 139 790,7 182 154,5 a Tỉnh tỉ trọng ngành giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản b Vẽ biểu đồ miền thể thay đổi cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản qua năm c Nhận xét Bài làm a Tính tỉ trọng: GTtungnganh x100 (%) CT: tỉ trọng ngành = TongGiatri TỈ TRỌNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG, LÂM VÀ THỦY SẢN (Đv:%) Năm 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 82,5 81,6 80,2 75,3 Lâm nghiệp 6,6 5,0 4,2 3,5 Thủy sản 10,9 13,4 15,6 21,2 Tổng số 100 100 100 100 b Vẽ biểu đồ: Biểu đồ miền c Nhận xét - Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành có chuyển dịch - Tỉ trọng nông nghiệp giảm 7,2% Tỉ trọng lâm nghiệp giảm nhanh gần gấp đôi 3,1% tài nguyên rừng giảm sút nên ảnh hưởng đến phát triển ngành lâm nghiệp - Tỉ trọng thủy sản tăng nhanh gần gấp đôi 10,3% Do sách phát triển mạnh ngành thủy sản nhà nước Chú trọng khuyến khích đánh bắt xa bờ đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản - Tỉ trọng nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, ngành kinh tế nước ta Cho bảng số liệu TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ (Đv: tỉ đồng) Năm N-L-N CN - XD DV 1990 42 003 33 221 56 704 1995 51 319 58 550 85 698 1997 55 895 75 474 99 895 2000 63 717 96 913 113 036 2004 73 917 142 621 145 897 2005 76 905 157 808 158 276 a Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu tổng sản phẩm nước phân theo nhóm ngành kinh tế nước ta b Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nước khu vực kinh tế qua năm c Nhận xét giải thích tăng trưởng Bài làm a Vẽ biểu đồ miền: Xử lí số liệu b Vẽ biểu đồ đường: tốc độ tăng trưởng -19- * Xử lí số liệu - Lấy năm 1990 làm năm gốc = 100% GTnamsau x100 (%) GTnamgoc - Ta có bảng số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA CÁC KHU VỰC KINH TẾ (%) - Tính tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng năm sau = Năm N-L-N CN - XD DV 1990 100 100 100 1995 122,2 176,2 151,1 1997 133,1 227,2 176,2 2000 151,7 291,7 199,3 2004 176,0 429,3 257,3 2005 183,1 475,0 278,1 * Vẽ biểu đồ: xác, đủ yếu tố c Nhận xét - Cả khu vực kinh tế tăng trưởng qua năm (dẫn chứng) - Tốc độ tăng trưởng có khác khu vực: nhanh khu vực CN – XD, đến khu vực DV cuối N- L – N * Giải thích: - Công đổi tác động mạnh mẽ đến toàn kinh tế, nên khu vực kinh tế có tăng trưởng - Khu vực CN – XD có tăng trưởng cao tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GDP THEO CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2005 Thành phần kinh tế Đơn vị 2000 2005 Nhà nước % 38,8 38,4 Tập thể % 8,6 6,8 Tư nhân % 7,3 8,9 Cá thể % 32,3 29,9 Có vốn đầu tư nước % 13,0 16,0 Tổng số Tỉ đồng 441 646 839 211 a Vẽ biểu đồ thể cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta năm 2000 2005 b Nêu nhận xét Bài làm a Vẽ biểu đồ * Tính bán kính - Lấy tổng GDP năm 2000 = R2000 = 1đvbk 839211  R2005 = = 1,38 đvbk 441646 - Nếu đvbk = 2cm  R2000 = 2cm; R2005 = 2,76cm * Vẽ biểu đồ: theo R tính b Nhận xét - Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta có thay đổi + Kinh tế Nhà nước có tỉ trọng giảm đóng vai trò chủ đạo kinh tế nắm giữ ngành kinh tế then chốt + Kinh tế nhà nước (tập thể, tư nhân, cá thể) chiếm tỉ trọng lớn có xu hướng giảm + Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước có xu hướng tăng nhanh Điều cho thấy vai trò ngày quan trọng khu vực giai đoạn đổi đất nước - Sự chuyển biến tích cực phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, hội nhập vào kinh tế giới -20- MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CỦA NƯỚC TA GĐ 2000 - 2013 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2000 2005 2008 2010 2013 Cây lúa 666 329 400 489 903 Cây CN hàng năm 778 862 806 798 731 Cây Cn lâu năm 451 634 886 011 111 a Vẽ biểu đồ đường thể tốc độ tăng trưởng diện tích số loại trồng nước ta giai đoạn 2000 – 2013 b Vẽ biểu đồ thể biến động diện tích CN hàng năm lâu năm nước ta giai đoạn (Cột nhóm) c Nhận xét giải thích Bài làm: a Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu: - Tính tốc độ tăng trưởng diện tích loại trồng - Lấy DT năm 2000 làm năm gốc = 100% DTnamsau x100 (%) - CT: Tốc độ tăng trưởng = DT namgoc TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DT MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CỦA NƯỚC TA GĐ 2000 – 2013 (%) Năm 2000 2005 2008 2010 2013 Cây lúa 100 95,6 96,5 97,7 103,1 Cây CN hàng năm 100 110,8 103,6 102,6 94,0 Cây CN lâu năm 100 112,6 130,0 138,6 145,5 * Vẽ biểu đồ: biểu đồ đường b Nhận xét - Tốc độ tăng trưởng diện tích loại trồng khác - DT CN lâu năm tăng nhanh - DT CN hàng năm lúa tăng giảm không ổn định * Giải thích: - DT CN lâu năm tăng nhanh trọng phát triển mạnh năm gần đây, để tạo nguồn nguyên liệu cho CN chế biến phục vụ nhu cầu nước xuất - DT CN hàng năm thất thường chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu thị trường DT lúa giảm thất thường phần đất canh tác lúa bị chuyển đổi mục đích sử dụng trình CN hóa, đô thị hóa Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: tỉ đồng) Năm 2000 2003 2005 2009 2013 Trồng trọt 101 044 116 065 134 755 306 648 534 533 Chăn nuôi 24 960 34 357 45 226 116 577 196 955 Dịch vụ nông nghiệp 137 433 362 997 12 441 a Vẽ biểu đồ thể thay đổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta giai đoạn 2000 - 2013 b Nhận xét giải thích thay đổi Bài làm a Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu: - Tính cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành GTtungnganh x100 (%) - CT: Cơ cấu ngành = Tongso -21- CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 2000 2003 2005 2009 2013 Trồng trọt 78,2 75,4 73,5 71,3 71,9 Chăn nuôi 19,3 22,3 24,7 27,1 26,5 Dịch vụ nông nghiệp 2,5 2,3 1,8 1,6 1,6 * Vẽ biểu đồ: Biểu đồ miền b Nhận xét - Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp có thay đổi theo hướng tích cực - Xu hướng: + Giảm nhanh tỉ trọng ngành trồng trọt: 6,3% + Tăng nhanh tỉ trọng ngành chăn nuôi: 7,2% + Dịch vụ nông nghiệp có tỉ trọng nhỏ thay đổi không đáng kể * Giải thích: - Phù hợp với xu chung trình CN hóa, đại hóa đất nước - Góp phần thúc đẩy nông nghiệp nước ta từ nông nghiệp cổ truyền sang nông nghiệp hàng hóa có khả hội nhập với khu vực giới Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC PHÂN THEO VÙNG KINH TẾ (Đơn vị: nghìn tấn) Vùng ĐB sông Hồng TD MN Bắc Bộ Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long 2000 44,6 18,4 331,2 215,4 465,7 2005 63,1 24,4 428,9 322,1 529,1 a Lấy sản lượng cá biển vùng năm 2000 100% sản lượng cá biển năm 2005 %? b Nhận xét sản lượng thay đổi sản lượng cá biển vùng theo bảng số liệu Bài làm a Tính sản lượng cá biển vùng năm 2005 SL 2005 - Sản lượng cá biển 2005 so với 2000 = x 100 (%) Sl 2000 SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC PHÂN THEO VÙNG KINH TẾ (Đv:%) Vùng Sản lượng năm 2005 so với năm 2000 ĐB sông Hồng 141,5 Trung du miền núi Bắc Bộ 132,6 Duyên hải miền Trung 129,5 Đông Nam Bộ 149,5 ĐB sông Cửu Long 113,6 b Nhận xét: - Sản lượng cá biển có chênh lệch vùng - Sản lượng cá biển vùng tăng: (nghìn tấn, lần) Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM GIAI ĐOẠN 1990 – 2005 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) 1990 042,8 19 225,1 1993 559,4 22 836,5 1995 765,6 24 963,7 1998 362,7 29 145,5 2000 666,3 32 529,5 2005 329,2 35 832,9 -22- a Tính suất lúa năm nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (tạ/ha) b Vẽ biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng DT, SL, NS lúa năm giai đoạn 1990 – 2005 c Nhận xét giải thích Bài làm: SanLuong a Tính suất lúa năm: Năng suất = (tạ/ha) DienTich Năm 1990 1993 1995 1998 2000 2005 Năng suất (tạ/ha) 31,8 34,8 36,9 39,6 42,4 48,9 b Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu - Tính tốc độ tăng trưởng DT, SL, NS lúa - Lấy năm 1990 làm năm gốc = 100% DTnamsau x100 (%) CT: Tốc độ tăng trưởng = DT namgoc TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA (Đv:%) Năm 1990 1993 1995 1998 2000 2005 Diện tích 100 108,5 112,0 121,8 126,9 121,3 Năng suất 100 109,4 116,0 124,5 133,3 153,8 Sản lượng 100 118,8 129,8 151,6 169,2 186,4 * Vẽ biểu đồ: Biểu đồ đường tốc độ tăng trưởng c Nhận xét: - Giai đoạn 1990 – 2005 DT, NS, SL lúa năm tăng: + Sản lượng tăng 86,4% (1,86 lần) + Năng suất tăng 53,8% (1,54 lần) + Diện tích tăng 21,3% (1,2 lần) - Tốc độ tăng SL, NS, DT không nhau: sản lượng lúa có tốc độ tăng nhanh đến suất, tăng chậm diện tích * Giải thích: - Diện tích tăng chậm không + Giai đoạn đầu 1990 – 2000: tăng việc mở rộng diện tích, phục hóa, đặc biệt vùng ĐB sông Cửu Long + Giai đoạn sau 2000 – 2005 giảm: chuyển phần diện tích trồng lúa sang trồng khác có hiệu kinh tế cao - Năng suất lúa tăng ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật tiến việc thâm canh tăng suất, đặc biệt việc đưa giống lúa có suất cao phù hợp với vùng sinh thái vào trồng đại trà nước - Sản lượng lúa tăng phần việc mở rộng diện tích, song chủ yếu so tăng suất tăng vụ Cho bảng số liệu ĐÀN TRÂU, BÒ Ở CÁC VÙNG NƯỚC TA NĂM 2005 (Đv: nghìn con) Khu vực Trâu Bò Cả nước 922,2 5,540,4 Trung du miền núi Bắc Bộ 145,9 685,8 ĐB sông Hồng 679,5 899,8 Bắc Trung Bộ 743,3 110,9 Duyên hải Nam Trung Bộ 139,5 007,3 Tây Nguyên 71,9 616,9 Đông Nam Bộ 103,3 682,1 ĐB sông Cửu Long 38,8 537,9 a Vẽ biểu đồ thể cấu đàn trâu bò theo vùng nước ta năm 2005 b Nhận xét phân bố đàn trâu bò nước ta -23- Bài làm: a Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu - Tính cấu đàn trâu, bò vùng so với nước - Tính bán kính * Vẽ biểu đồ: biểu đồ tròn b Nhận xét - Đàn trâu bò phân bố không đồng vùng ảnh hưởng đặc điểm sinh thái tập chăn nuôi địa phương - Trâu chủ yếu tập trung miền Bắc Nhiều TD MNBB (57,5%), Bắc Trung Bộ (25,4%) có khí hậu lạnh ẩm thích hợp với điều kiện sinh thái trâu vốn gia súc chịu rét ưa ẩm Đặc biệt có nhiều đồng cỏ nhỏ rải rác số cao nguyên thuận lợi cho việc chăn thả trâu tập trung - Đàn bò phân bố hai miền Chủ yếu tập trung Bắc Trung Bộ (20,1%), Duyên hải Nam Trung Bộ (18,2%), có nguồn thức ăn dồi (thức ăn tự nhiên, hoa màu), khí hậu nóng, khô thích hợp với điều kiện sinh thái bò - Trung du miền núi Bắc Bộ không thuận lợi việc nuôi bò tỉnh phía Nam gần thị trường tiêu thụ thịt, sữa lớn ĐB sông Hồng nên đàn bò phát triển mạnh, chiếm 16,2% trung du cao nguyên Sơn La, Mộc Châu, Cao Bằng - Tây Nguyên có tiềm đồng cỏ đàn trâu bò chưa phát triển tương xứng chiếm 2,5% đàn trâu 12,7% đàn bò nước, chăn nuôi trâu bò chưa trọng phát triển - Ở vùng lại, đàn trâu bò chiếm tỉ lệ nhỏ thiếu đồng cỏ, xa thị trường tiêu thụ chưa trọng vào việc phát triển chăn nuôi Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam a Hãy kể tên sản phẩm chuyên môn hóa vùng nông nghiệp Bắc Trung Bộ Tên sản phẩm chuyên môn hóa vùng BTB: Lúa, thực phẩm, mía, lạc, ăn quả, trâu, bò, lợn, gia cầm b Xác định tỉnh có diện tích sản lượng lúa lớn nước ta: tỉnh có DT SL lúa lớn nước ta: An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An c Hãy cho biết cà phê, chè phân bố vùng - Cây cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, TD MN Bắc Bộ - Cây chè: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ d Xác định tỉnh có diện tích trồng công nghiệp lâu năm nhiều nước ta: Bình Phước, Daklak, Lâm Đồng, Gia Lai, Đăk Nông e Xác định tỉnh có diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh cao (60%) Tuyên Quang, Quảng Bình, Kon Tum, Lâm Đồng f Xác định tỉnh có sản lượng thủy sản lớn nước ta (đánh bắt nuôi trồng) Giải thích ĐB sông Cửu Long vùng có ngành thủy sản phát triển mạnh nước ta? * Các tỉnh có sản lượng thủy sản lớn - Nuôi trồng: An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng, Kiên Giang, Tiền Giang - Đánh bắt: Kiên Giang, Cà Mau, BRVT, Bình Thuận, Quảng Ngãi, Bình Định, Tiền Giang, Bến Tre, Bạc Liêu * Đồng sông Cửu Long vùng phát triển mạnh: - Có ba mặt giáp biển (đường bờ biển dài) - Tập trung nhiều bãi tôm, các, trữ lượng cá biển chiếm ½ nước - Có ngư trường trọng điểm: Cà Mau – Kiên Giang, gần ngư trường Bà Rịa – Vũng Tàu - Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm thuậ lợi cho phát triển nhiều loài sinh vật biển, đặc biệt gần bão nên tàu thuyền đánh bắt hoạt động quanh năm - Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, nhiều bãi triều, rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản - Dân cư có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy sản -24- ĐỊA LÍ CÔNG NGHIỆP Dựa vào Atlat ĐLVN hãy: a Xác định trung tâm CNCB LT – TP hai vùng ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long Và nhận xét phân bố b Xác định ngành CN TTCN Thủ Dầu Một c Kể tên khu tinh tế cửa khu kinh tế ven biển vùng ĐB sông Cửu Long Bài làm: a Atlat trang 22 - Các TT CNCB LT – TP ĐB sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải Dương - Các TT CNCB LT – TP ĐB sông Cửu Long: Cần Thơ, Tân An, Rạch Giá, Cà Mau, Sóc Trăng, Long Xuyên, Bến Tre * Nhận xét - Các TT CNCB LT – TP thường tập trung chủ yếu vùng đồng lớn nước ta - Nơi có dân cư đông, nhu cầu tiêu thụ mặt hàng CNCB nhiều đa dạng - Gắn với vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm (vùng trọng điểm sản xuất LT – TP lớn nước) b Các ngành CN TTCN Thủ Dầu Một: điện tử, hóa chất, phân bón, sản xuất giấy, xenlulo, chế biến nông sản, khí, dệt, may, sản xuất vật liệu xây dựng c Các khu kinh tế - Khu kinh tế cửa khẩu: Đồng Tháp, An Giang, Hà Tiên - Khu kinh tế ven biển: Định An, Năm Căn, Phú Quốc Cho bảng số liệu SẢN LƯỢNG ĐIỆN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM (Đv: tỉ kWh) Năm 1990 1995 2000 2002 2003 2004 2005 SL điện 8,8 14,7 26,7 35,9 40,5 46,2 52,1 a Vẽ biểu đồ đường thể sản lượng điện nước ta qua năm b Nhận xét giải thích thay đổi Bài Làm: a Vẽ biểu đồ: biểu đồ đường (đồ thị) b Nhận xét - Từ 1990 – 2005 sản lượng điện nước ta liên tục tăng: 43,3 tỉ kWh (tăng 5,9 lần) - Các giai đoạn sau tăng nhanh: + 1990 – 2000: vòng 10 năm tăng 17,9 tỉ kWh + Giai đoạn sau 2000 – 2005: năm tăng 25,4 tỉ kWh * Giải thích: - Nhu cầu lượng điện ngày cao - Có nhiều nguồn lực để phát triển: nhiệt điện (than, dầu, khí), thủy điện, loại lượng khác… Vì công nghiệp lượng ngành trọng điểm nước ta: - Ngành CN lượng nước ta mạnh lâu dài, dựa nguồn tài nguyên dồi than đá, dầu khí, trữ thủy điện lớn sức gió, sức nước, lượng mặt trời lớn,… - Ngành mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội - Ngành có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển ngành kinh tế khác CN lượng ngành kinh tế quan trọng quốc gia Nền sản xuất đại phát triển với tồn sở lượng định Năng lượng tiền đề tiến khoa học – kỹ thuật Dựa vào Atlat ĐLVN hãy: xác định nhà máy thủy điện, nhiệt điện lớn nước ta giải thích phân bố - Các nhà máy thủy điện lớn nước ta: + Hòa Bình (1920 MW) sông Đà + Yaly (720 MW) sống Xê Xan + Trị An (400 MW) sông Đồng Nai + Hàm Thuận – Đa Mi (300 MW) sông La Ngà  Giải thích - Các nhà máy thủy điện phân bố sông lớn, có độ dốc lớn, nguồn nước dồi dào, trữ thủy điện lớn -25- - Sự phân bố nhà máy thủy điện nước ta chủ yếu tập trung hệ thống sông lớn: + Hệ thống sông Hồng sông Đà + Hệ thống sông Xê-xan, Xrê-pôk + Hệ thống sông Đồng Nai - Các nhà máy nhiệt điện lớn nhất: Phả Lại, Phú Mĩ, Cà Mau Các nhà máy nhiệt điện phân bố gần nơi có nhiều nguồn nguyên nhiên liệu: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại (gần nguồn than Quảng Ninh), Cà Mau, Phú Mĩ nơi có nguồn nhiên liệu khí đốt lớn Vì Đông Nam Bộ vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cao nước? * Vị trí địa lí: thuận lợi - Giáp Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, ĐB sông Cửu Long, Campuchia, có vùng biển rộng lớn - Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Có đầu mối giao thông vận tải lớn, đại dễ thông thương * ĐKTN TNTN: - Tài nguyên đất, sinh vật giàu có; khí hậu cận xích đạo - Tài nguyên khoáng sản bật dầu khí, sét, cao lanh - Vùng biển có ngư trường lớn, tiềm thủy sản lớn - Hệ thống sông Đồng Nai có tiềm thủy điện lớn * ĐK kinh tế - xã hội: - Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt vùng khác Có thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh tế lớn nước - Thu hút đầu tư nước lớn nước - Có đường lối phát triển động Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đv: tỉ đồng) Thành phần kinh tế 2002 2005 Tổng số 239 878,8 416 562,8 Nhà nước 105 119,4 141 116,6 Ngoài nhà nước 63 474,4 120 127,1 Có vốn đầu tư nước 71 285 155 319,1 a Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế năm 2002 2005 b Nhận xét giải thích thay đổi Bài làm: a Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu - Tính cấu giá trị sản xuất công nghiệp GTthanhphan - CT: Cơ cấu = x 100 (%) TTongs - Ta có bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ NĂM 2002 VÀ 2005 (Đv:%) Thành phần kinh tế 2002 2005 Tổng số 100 100 Nhà nước 43,8 33,9 Ngoài nhà nước 26,5 28,8 Có vốn đầu tư nước 29,7 37,3 * Tính bán kính: - Lấy tổng giá trị sản xuất CN năm 2002 = R2002 = 1đvbk 416562,8  R2005 = = 1,3 đvbk 239878,8 -26- - Nếu đvbk = 2cm  R2002 = 2cm R2005 = 2,6cm * Vẽ biểu đồ: hình tròn theo bán kính tính b Nhận xét: - Về quy mô: giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta từ 2002 – 2005 tăng mạnh: 176 684 tỉ đồng (gấp 1,74 lần) - Về cấu: có thay đổi: + Khu vực kinh tế nhà nước tỉ trọng giảm mạnh: 9,9% + Khu vực kinh tế nhà nước tăng: 2,3% + Khu vực có vốn đầu tư nước tăng mạnh: 7,6% *Giải thích: Sự thay đổi phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta giai đoạn Cho bảng số liệu SẢN LƯỢNG THAN, DẦU MỎ VÀ ĐIỆN CỦA NƯỚC TA Năm Dầu mỏ (triệu tấn) Than (triệu tấn) Điện (tỉ kWh) 1990 2,7 4,6 8,8 1995 7,6 8,4 14,7 2000 16,3 11,6 26,7 2005 18,5 34,1 52,1 a Vẽ biểu đồ thể sản lượng than, dầu điện nước ta qua năm b Nêu nhận xét Bài làm: a Vẽ biểu đồ: kết hợp cột ghép – đường b Nhận xét - Sản lượng than, dầu mỏ điện nước ta liên tục tăng từ năm 1990 – 2005 - Sản lượng than đá tăng nhanh (7,4 lần), dầu mỏ tăng (6,8 lần) Cuối sản lượng điện tăng (5,9 lần) ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Dựa vào Atlat ĐLVN: a Hãy kể tên số tuyến đường quan trọng theo hướng Đông – Tây b Xác định tuyến đường hàng hải quốc tế từ cảng Hải Phòng cảng Tp HCM c Kể tên sân bay quốc tế nước ta Bài làm: a Các tuyến đường theo hướng Đông – Tây: 279, 6, 7, 8, 9, 24, 19, 25, 26, 27 b Các tuyến hàng hải quốc tế: - Từ cảng Hải Phòng: + HP – Hồng Công: 900km + HP – Tokio: 4350 km + HP – Manila: 1500km + HP – Vladivoxtoc: 4500km - Từ cảng Tp HCM: + Tp HCM – Hồng Công: 1720 km + Tp HCM – Vladivoxtoc: 4500km + Tp HCM – Singapo: 1170km + Tp HCM – Băng Cốc: 1180km + Tp HCM – Xihanuk:870km c Các sân bay quốc tế: Nội Bài, Cát Bi, Phú Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ Cam Ranh Kể tên đầu mối GTVT quan trọng nước ta miền Bắc miền Nam Giải thích nguyên nhân - Hai đầu mối GTVT quan trọng nước ta miền Bắc miền Nam là: Hà Nội Tp HCM - Giải thích: + Có vị trí thuận lợi, tập trung nhiều loại hình vận tải + Các ngành kinh tế phát triển -27- + Dân cưu tập trung đông, nhu cầu vận tải lớn + Các sở hạ tầng khác tốt Dựa vào Atlat ĐLVN a Hãy kể tên cảng biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ b Kể tên sân bay cửa vùng Tây Nguyên Bài Làm: a Tên cảng biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ: Cửa Lò, Vũng Áng, Nhật lệ, Thuận An, Chân Mây b Tê sân bay cửa Tây Nguyên - Các sân bay: Pleiku, Buôn Ma Thuột, Liên Khương - Các cửa khẩu: Bờ Y, Lệ Thanh Cho bảng số liệu Khối lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa nước ta giai đoạn 1980 – 2005 Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2005 KL vận chuyển (nghìn tấn) 42,210 53,675 53,889 87,220 138,312 365,828 KL luân chuyển (Triệu tấn.km) 9,823 12,704 12,554 21,858 40,390 61,395 a Tính cự li vận chuyển trung bình (km) b Vẽ biểu đồ thể khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển hàng hóa nước ta giai đoạn c Nhận xét giải thích Bài làm: a Tính cự li vận chuyển trung bình KLLuanchuyen CT: Cự li vận chuyển trung bình = (km) KLvanchuyen Lưu ý: Đổi đơn vị từ triệu  nghìn (x 1000); từ nghìn  triệu (:1000) Cự li vận chuyển hàng hóa trung bình giai đoạn 1980 – 2005 (Đv: km) Năm 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Cự li vận chuyển 232,7 236,7 233,0 250,6 292,0 167,8 b Vẽ biểu đồ: Biểu đồ kết hợp: Cột (KL vận chuyển) – đường (KL luân chuyển) c Nhận xét - Trong giai đoạn 1980 – 2005, khối lượng vận chuyển khối lượng luân chuyển hàng hóa nước ta tăng nhanh, giai đoạn 2000 – 2005 - Khối lượng vận chuyển tăng 8,7 lần - Khối lượng luân chuyển tăng 6,25 lần * Giải thích: - Sự phát triển kinh tế, kéo theo nhu cầu vận chuyển vật tư, nguyên liệu, hàng hóa, - Hoạt động ngoại thương đẩy mạnh tiền đề cho loại hình GTVT phát triển, đặc biệt giao thông đường biển - Nhà nước ưu tiên nguồn vốn lớn nước nguồn vốn ODA để nâng cấp, xây nhiều tuyến giao thông đại QL1, đường Trường Sơn, đường HCM, đường sắt Thống Nhất, - Đội ngũ công nhân, cán kỹ thuật ngày tiến bộ, đảm nhiệm nhiều công trình giao thông đại, - Sự đổi quản lý giao thông nhà nước, - Mở rộng cự li vận chuyển Cho bảng số liệu Khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải nước ta năm 2000 2005 (Đv: triệu tấn.km) Năm Tổng số Đường sắt Đường Đường sông Đường biển 2000 45 355,7 955,0 888,5 267,6 31 244,6 2005 79 749,0 948,4 11 567,7 524,4 59 708,5 -28- a Vẽ biểu đồ thể cấu khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm 2000 2005 b Vẽ biểu đồ thể khối lượng luân chuyển hàng hóa loại hình vận tải năm c Nhận xét giải thích thay đổi quy mô, cấu khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo loại hình vận tải năm Bài làm: a Vẽ biểu đồ: * Xử lí số liệu - Tính cấu khối lượng luân chuyển loại hình vận tải KLtungloaihinhvantai - CT: Cơ cấu loại hình vận tải = x100 (%) Tongso CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ 2005 (%) Năm Tổng số Đường sắt Đường Đường sông Đường biển 2000 100 4,3 17,4 9,4 68,9 2005 100 3,7 14,5 6,9 74,9 * Tính bán kính - Lấy tổng khối lượng luân chuyển hàng hóa 2000 = R2000 = 1đvbk 79749,0  R2005 = = 1,33 đvbk 45355,7 - Nếu đvbk = 2cm  R2000 = 2cm; R2005 = 2,66cm * Vẽ biểu đồ: theo bán kính tính b Vẽ biểu đồ: Biểu đồ cột nhóm theo loại hình vận tải c Nhận xét - Về quy mô: khối lượng luân chuyển loại hình vận tải tăng 34 393,3 triệu (1,76 lần) + Đường sắt tăng: 1,41 lần + Đường tăng: 1,51 lần + Đường sông tăng 1,47 lần + Đường biển tăng: 1,85 lần - Về cấu: từ năm 2000 – 2005 có thay đổi + Tỉ trọng đường sắt giảm: 0,6% + Tỉ trọng đường giảm: 2,9% + Tỉ trọng đường sông giảm: 2,5% + Tỉ trọng đường biển tăng: 6% * Giải thích: - Đường biển có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn tỉ trọng tăng, khối lượng vận tải không lớn cự li dài loại hình giao thông quốc tế Những năm gần nước ta đẩy mạnh phát triển ngoại thương nên đường biển vươn lên mạnh - Đường có khối lượng vận chuyển lớn cự li vận chuyển ngắn - Đường sắt đường sông khối lượng vận chuyển ít, cự li ngắn nước ta chưa thật trọng khai thác Mặc dù tiềm nhiều Dựa vào Atlat ĐLVN hãy: a Kể tên di sản thiên nhiên giới, di sản văn hóa giới, trung tâm du lịch biển nước ta Hãy cho biết hoạt động du lịch biển mà em yêu thích b Hãy xếp bãi biển nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam cho biết bãi biển thuộc tỉnh nào? Cửa Lò, Vũng Tàu, Mũi Né, Thuận An, Nha Trang, Đồ Sơn, Trà Cổ c Hãy kể tên điểm du lịch biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Bài làm: a Kể tên: - di sản thiên nhiên: động Phong Nha – Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long - di sản văn hóa: Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn, - trung tâm du lịch biển: Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - hoạt động du lịch biển: lướt sóng, lướt ván, lặn biển ngắm san hô, nghỉ dưỡng, b Sắp xếp -29- Sắp xếp Tỉnh Trà Cổ Đồ Sơn Cửa Lò Thuận An Nha Trang Mũi Né Vũng Tàu Quảng Hải Phòng Nghệ An TT Huế Khánh Bình BR - VT Ninh Hòa Thuận c Các điểm du lịch biển vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: Non Nước, Mỹ Khê, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Đại Lãnh, Vịnh Vân Phong, Dốc Lết, Nha Trang, Ninh Chữ, Cà Ná, Mũi Né Cho bảng số liệu Tổng giá trị xuất nhập cán cân xuất nhập nước ta, giải đoạn 1988 – 2005 (Đv: triệu USD) Năm Tổng giá trị XNK Cán cân XNK 1988 795,1 - 718,3 1990 156,4 - 348,4 1992 121,4 + 40,0 1995 13 604,3 - 706,5 1999 23 162,0 - 82,0 2002 35 830,0 - 770,0 2005 69 114,0 - 648 a Tính giá trị xuất nhập nước ta qua năm b Vẽ biểu đồ miền thể chuyển dịch cấu giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn c Nhận xét, giải thích tình hình ngoại thương nước ta Phương hướng hoạt động ngoại thương xuất nhập thời gian tới Bài Làm: a Tính giá trị xuất khẩu, nhập TôngGTXNK = GTXK + GTNK - Ta có:  CancanXNK = GTXK − GTNK TôngGTXNK + CancanXNK  GT XK = ; GT NK = Tổng GTXNK – GT XK - Ta có bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM (Đv: triệu USD) Năm Xuất Nhập 1988 038,4 756,7 1990 404,0 752,4 1992 580,7 540,7 1995 448,9 155,4 1999 11 540,0 11 622,0 2002 16 530,0 19 300,0 2005 32 223,0 36 881,0 b Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu: - Tính cấu giá trị xuất khẩu, nhập qua năm - CT - Bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU QUA CÁC NĂM (Đv:%) Năm 1988 1990 1992 1995 1999 2002 2005 * Vẽ biểu đồ: Biểu đồ miền Xuất 27,4 46,6 50,4 40,1 49,8 46,1 46,6 -30- Nhập 72,6 53,4 49,6 49,9 50,2 53,9 53,4 c Nhận xét - Tổng giá trị XNK nước ta không ngừng tăng giai đoạn 1988 – 2005: tăng 18,21 lần Trong kim ngạch xuất tăng 31 lần, nhập tăng 13,4 lần Như kim ngạch xuất có tốc độ tăng nhanh nhập - Cán cân xuất nhập có chuyển biến + Năm 1988 cán cân XNK chênh lệch lớn + Từ 1990 – 1992 cán cân XNK tiến dần tới cân đối Năm 1992 lần xuất siêu + Sau 1992 đến tiếp tục nhập siêu - Cơ cấu XNK có thay đổi: tỉ trọng xuất tăng tỉ trọng nhập giảm * Nguyên nhân: - Đa dạng mặt hàng xuất khẩu, đẩy mạnh xuất mặt hàng mũi nhọn: gạo, cà phê, thủy sản, dầu thô, dệt, may, giày dép, điện tử, - Đa phương hóa thị trường xuất nhập Mở rộng thị trường sang châu Mỹ, châu Âu thị trường có lợi nhuận cao - Đổi chế quản lí hoạt động ngoại thương xuất nhập - Tồn tại: cân đối XK NK, nhập siêu chủ yếu Do: + Hàng XK chủ yếu nông sản sơ chế, khoáng sản thô, hàng công nghiệp chế biến chưa nhiều + Hàng NK chủ yếu máy móc, thiết bị, vật tư, giá thành cao * Phương hướng hoạt động ngoại thương: - Tạo mặt hàng XK chủ lực mũi nhọn - Mở rộng thị trường XK thị trường trọng điểm - Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội - Hoàn thành hệ thống pháp luật - Đào tạo đội ngũ cán quản lí Từ bảng kết tính giá trị XK, NK Hãy tính tỉ lệ XK so với NK nước ta giai đoạn nhận xét Dựa vào Atlat ĐLVN hãy: a Xác định cấu giá trị nhóm hàng hóa xuất, nhập nước ta b Xác định quốc gia mà Việt Nam nhập hàng hóa có giá trị tỉ USD c Kể tên trung tâm du lịch quốc gia Bài làm: a Cơ cấu giá trị nhóm hàng hóa XNK - Xuất khẩu: - CN nặng khoáng sản: 34,3% - CN nhẹ tiểu thủ công nghiệp: 42,6% - Nông, lâm sản: 15,4% - Thủy sản: 7,7% - Nhập khẩu: - Máy móc, thiết bị, phụ tùng:28,6% - Nguyên, nhiên liệu: 64% - Hàng tiêu dùng: 7,4% b Các quốc gia mà Việt Nam nhập hàng hóa có giá trị hàng tỉ USD: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Singapo c Các trung tâm du lịch quốc gia: Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, TpHCM 10 Cuộc vận động: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” năm gần có ý nghĩa nào? - Thúc đẩy sản xuất nước phát triển - Tiết kiệm ngoại tệ, giảm nhập siêu, giảm phụ thuộc vào nước - Tăng sức cạnh tranh hàng nội, thay đổi tâm lý tiêu dùng, thói quen sính hàng ngoại người Việt, 11 Cho bảng số liệu Giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (Đơn vị: tỉ USD) Năm Xuất Nhập 1990 2,4 2,8 1992 2,6 2,5 1994 4,1 5,8 -31- 1996 7,3 11,1 1998 9,4 11,5 2000 14,5 15,6 2005 32,4 36,8 a Tính cán cân xuất nhập nước ta giai đoạn 1990 - 2005 b Vẽ biểu đồ đường (cột) thể thay đổi giá trị xuất, nhập nước ta giai đoạn c Nêu nhận xét Bài làm: a Tính cán cân XNK - CT: Cán cân XNK = GTXK – GTNK CÁN CÂN XUẤT NHẬP KHẨU (Đv: Tỉ USD) Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 CC -0,4 0,1 -1,7 -3,8 -2,1 -1,1 XNK b Vẽ biểu đồ đường: đúng, đầy đủ yếu tố c Nhận xét: - Giá trị xuất tăng 30 tỉ USD (13,5 lần) - Giá trị nhập tăng 34 tỉ USD (13,1 lần) - Giá trị nhập lớn xuất  Cán cân thương mại âm - Năm 1992 lần xuất siêu, từ sau 1992 tiếp tục nhập siêu -32- 2005 -4,4

Ngày đăng: 16/09/2016, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w