1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê

21 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 363,5 KB

Nội dung

Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê. Câu hỏi và bài tập lý thuyết thống kê.

Trang 1

Trình bày ý nhhĩa, nhiệm vụ, các yêu cầu cơ bản và nêu các loại điều tra thống kê

Đáp án

I) ý nghĩa của điều tra thống kê

1) Điều tra là giai đoạn đầu của thống kê, các tài liệu điều tra quyết định hiệu quả của công tác thống

II) Nhiệm vụ của điều tra thống kê:

1) Phục vụ cho công tác quản lý kinh tế – xã hội

2) Cung cấp tài liệu cho tổng hợp và phân tích thống kê

3) Phục vụ cho nhu cầu nghiên cứu của các môn khoa học khác

III) Các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê

1) Trung thực:

Yêu cầu này đòi hỏi :

+ Ngời ghi chép thông tin phải ghi chép đúng những điều đã đợc nghe, đợc thấy; khi đăt câu hỏicũng phải hết sức khách quan, không đợc áp đặt ý muốn chủ quan để gây ảnh hởng đến ngời trả lời …nhằm ghi đợc những thông tin trung thực

+ Ngời cung cấp thông tin (trả lời) phải cung cấp thông tin xác thực, không che dấu, không đợc cungcấp thông tin sai sự thật

2) Chính xác - khách quan

tài liệu thu thập đợc trong điều tra phải phản ảnh đúng thực hiện thực tế khách quan của hiện tợngnghiên cứu; ngời ghi chép không đợc tuỳ tiện thêm bớt, sao chép theo tuỳ hứng, theo ý muốn chủquan của bấtkỳ tổ chức hay cá nhân nào

yêu cầu này là một yêú tố cơ bản quyết định chất lợng của công tác thống kê

3) Kịp thời:

Tài liệu điều tra phải có tính nhạy bén, phản ảnh đợc mọi sự biến đổi của hiện tợng nghiên cứu đúnglúc cần thiết Tài liệu phải cung cấp thông tin kịp thời cho các nhà quản lý ra các quyết định, mệnhlệnh kịp thời chuẩn xác mang lại hiệu quả cao

4) Đầy đủ:

Tài liệu điều tra phải thu thập thông tin đối với tất cả các đơn vị của tổng thể nghiên cứu không đựơc

đếm trùng hay bỏ sót một đơn vị nào tài liệu thu thập theo đúng nội dung nghiên cứu đợc quy địnhtrong phơng án điều tra

IV) Các loại điều tra thống kê

Có hai loại điều tra thống kê :

1) Theo tính chất phát sinh, phát triển của hiện tợng nghiên cứu có hai hình thức :

a) Điều tra thờng xuyên

b) Điều tra không thờng xuyên

2) Theo phạm vi của hiện tợng nghiên cứu có hai loại:

a) Điều tra toàn bộ

Tổng điều tra dân số nớc ta

b) Điều tra không toàn bộ

Điều tra không toàn bộ đợc phân chia thành 3 hình thức khác nhau:

+ Điều tra chọn mẫu

+ Điều tra trọng điểm

+ Điều tra chuyên đề

Trang 2

Điều tra chuyên môn là hình thức tổ chức thu thập tài liệu không thờng xuyên đợc tiến hành theo kếhoạch, phơng pháp riêng cho mỗi lần điều tra

Điều tra chuyên môn đơc tổ chức để kiểm tra chất lợng của báo cáo thống kê định kỳ

II) Nội dung của một phơng án điều tra

1) Mục đích điều tra cần quy định rõ theo công đoạn 1:

+ Tìm hiểu vấn đề gì?

+ Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào?

2) Đối tợng điều tra theo công đoạn 1

Đối tợng điều tra là tổng thể các đơn vị của hiện tợng nghiên cứu cần thu thập tài liệu

Khi xác định đối tợng điều tra cần phải xác định rõ:

+ Phạm vi của hiện tợng nghiên cứu

+ Ranh giới giữa hiện tợng nghiên cứu với hiện tợng khác

3) Nội dung điều tra

Nội dung điều tra phải trả lời các câu hỏi trong mục đích điều tra thống kê đã đề ra, không đợc thiếuhoặc thừa đơc thể hiện qua các chỉ tiêu đã đề ra ở công đoạn II

4) Biểu điều tra và bản giải thích

Biểu điều tra là những bảng in sẵn bao gồm các cột, các hàng, các câu hỏi biểu hiện nội dung điều tratheo mẫu quy định trong văn kiện điều tra để ghi tài liệu thu thập đợc của đối tợng điều tra

Bản giải thích đợc ban hành theo biểu điều tra đẻ giup ngời điều tra và đơn vị điều tra nhận thứcthống nhất các câu hỏi trong biểu điều tra và nắm đợc phơng pháp ghi vào biểu điều tra

5) Thời gian điều tra:

Thời gian điều tra bao gồm

+ Thời điểm điều tra là mốc thời gian: giờ, ngày,tháng, năm quy định cụ thể đẻ toàn bộ các đơn vị

điều tra thống nhất đăng ký tài liệu điều tra

+ Thời kỳ điều tra là độ dài thời gian quy định thu thập tài liệu của các đơn vị điều tra

6) Kế hoạch và tổ chức tiến hành điều tra

Nội dung của kế hoạch và tổ chức tiến hành điều tra bao gồm:

+ Tổ chức, quy định nhiệm vụ cơ quan điều tra các cấp

+ Bố trí lực lợng điều tra

+ Chọn phơng pháp điều tra

+ Xác định các bớc tiến hành điều tra

+ Phân chia khu vực điều tra

+ Tổ chức các hội nghị chuẩn bị

+ Tiến hành điều tra thí điểm rút kinh nghiệm

+ chuẩn bị các phơng tiện vật chất phục vụ cho công tác điều tra

C 3

Trình bày khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa và những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê

đáp án

I) Khái niệm tổng hợp thống kê:

Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu ban

đầu thu thập đơc của điều tra thống kê

II) Nhiệm vụ của tổng hợp thống kê:

Nhiệm vụ cơ bản của tổng hợp thống kê làm cho các đặc trng riêng biệt của các đơn vị tổng thể bớc

đầu trở thành các đặc trng chung của tổng thể, làm cho các biểu hiện riêng biệt của tiêu thức điều tratrỏ thành biểu hiện chung về đặc điểm của hiện tợng nghiên cứu

III) ý nghĩa của tổng hợp thống kê:

Việc tổ chức tổng hợp thống kê một cách đúng đắn có khoa học cố ý nghĩa rốt to lớn đối với kết quảnghiên cứu thống kê:

1) Qua tổng hợp thống kê sẽ chuyển từ hiện tợng sang bản chất, từ cái riêng sang cái chung, từ ngẫunhiên sang tất nhiên, tạo cho các mối quan hệ của tổng thể đợc thiết lập

2) Tài liệu của tổng hợp thống kê dúng đắn làm cho kết quả của điều tra thống kê trở nên có giá trị và

là cơ sở vững chắc cho công tác phân tích sâu sắc bản chất, tính quy luật của hiện tợng và dự đoánthống kê chính xác

IV) Những vấn đề chủ yếu của tổng hợp thống kê:

1) Mục đích của tổng hợp thống kê:

Mục đích của tổng hợp thống kê là khái quát hoá những đặc trng chung, những cơ cấu tồn tại kháchquan theo các mặt của tổng thể nghiên cứu bằng các chỉ tiêu thống kê

Trang 3

2) Nội dung của tổng hợp thống kê:

Nội dung của tổng hợp thống kê là danh mục các biểu hiện những tiêu thức mà đã đợc xác định trong

điều tra thống kê một cách chọn lọc

3) Kiểm tra tài liệu dùng cho tổng hợp thống kê

Kiểm tra tài liệu dùng cho tổng hợp thống kê là kiểm tra tính trung thực, chính xác, đồng bộ, đầy đủcủa tài liệu điều tra ban đầu

4) Phơng pháp tổng hợp thống kê:

yêu cầu quan trọng cuả tổng hợp thống kê là phải nêu lên đợc cơ cấu theo các mặt của tổng thểnghiên cứu Để dáp ứng yêu cầu này ngời ta sử dụng phơng pháp phân tổ thống kê

Phân tổ thông kê là căn cứ vào một (hay một số) tiêu thức nào đó, tiến hành phân loại sắp xếp số liệu

điều tra của các đơn vị thuộc hiện tợng (tổng thể) nghiên cứu thành các tổ(các nhóm tổ) có tính chấtkhác nhau cho ta một cơ cấu về lợng cụ thể của tổng thể

5) Kỹ thuật tổng hợp thống kê

a) Chuẩn bị tài liệu để tổng hợp

+ Tập trung đày đủ tài liệu điều tra (phiếu điều tra) dể đáp ứng nhiệm vụ tổng hợp

+ Tài liệu tập trung đầy đủ phải tiến hành mã hoá các loại câu hỏi để thuận tiện cho việc tổng hợp+ Lợng hóa các tiêu thức chất lợng (tiêu thức thuộc tính) bằng các thang đo phù hợp

b) Kỹ thuật tổng hợp

Kỹ thuật tổng hợp có hai loại:

+ Khối lợng tài liệu ít, đơn giản; tổng hợp thủ công bằng những phơng tiện đơn giản

+ Khối lợng tài liệu lớn, phức tạp; tổng hợp bằng hệ thống máy móc

Phân tích thống kê là xác định các mức độ biểu hiện về mặt lợng, sự biến động, mối liên hệ giữa các

đơn vị trong tổng thể (hiện tợng) nghiên cứu tứ đó xác định đợc bản chất, tính quy luật của hiện tợng,quá trình kinh tế xã hội trong điều kiện thời gian không gian cụ thể

II) ý nghĩa của phân tích thống kê:

1) Qua phân tích sâu sắc toàn diệntli điều tra và tổng hợp thống kê mới có thể nêu lên đợc bản chất

và tính quy luật của hiện tợng nghiên cứu

2) Kết quả phân tích là những thông tin tin cậy giúp cho các nhà quản lý đề ra các quyết định trongviệc chỉ đạo hoạt động thực tiễn

III) Nhiệm vụ của phân tích thống kê

1) Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch nhằm phục vụ kịp thời cho công tác quản lý kinh tế – xãhội của các cấp, các ngành

2) Phân tích phát hiện tính quy luật của các hiện tợng kinh tế – xã hội

IV) Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê :

1) Xác định mục đích nghiên cứu thống kê

Mục đích nghiên cứu thống kêlà nêu lên những vấn đề cần giải quyết prong một phạm vi nhất địnhXác định mục đích nghiên cứu thống kê phải dựa vào những nhiệm vụ kinh tế – chính trị – xã hội

mà các đơn vị cần thực hiện

2) Lựa chọn, đánh giá tài liệu sử dụng để phân tích

Khi lựa chọn tài liệu phân tích cần đánh giá tài liệu băng cach trả lứi các câu hỏi sau:

+ Tài liệu có đảm bảo yêu cầu trung thực, chính xác, đồng bộ, đầy đủ, kịp thời không?

+ Phơng pháp thu thập tài liệu có khoa học không?

+ Tài liệu phân tổ, chỉnh lý và hệ thống hoá có khoa học không?

+ Tài liệu có đáp ứng yêu cầu phân tích hay không?

Trang 4

+ Các chỉ tiêu đợc tính toán theo phơng pháp nào? phơng pháp tính toán có nhất trí với phơng phápthống kê không

+ Tài liệu có đảm bảo tính chất so sánh đợc với nhau không?

+ Phải nắm đợc và hiểu rõ u, nhợc điểm và điều kiện vận dụng của từng phơng pháp

+ Phải khéo léo kết hợp nhiều phơng pháp

c) Yêu cầu chọn chỉ tiêu phân tích

+ Phải chọn những chỉ tiêu phản ảnh đúng đắn đặc điểm, bản chất của hiện tợng nghiên cứu

+ Các chỉ tiêu phải có sự liên hệvứi nhau và bổ sung cho nhau

4) So sánh , đối chiếu các chỉ tiêu

Khi so sánh các chỉ tiêu phải đảm bảo cùng tính chất, cùng sử dụng một toại thang đo

Thông qua đối chiếu, so sánh các chỉ tiêu phải nêu đợc bản chất, tính quy luật và xu hớng phát triểncủa hiện tợng nghiên cứu

C 5

Trình bày khái niệm phân tổ thóng kê, tiêu thức phân tổ thống kê; ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tổ

thống kê, nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ và các loại tiêu thức phân tổ

Đáp án

1) Khái niệm phân tổ thống kê:

phân tổ thông kê là căn cứ vào môt(hay một số) tiêu thức nào đó ,tiến hành phân loại sắp xếp số liệu

điều tra của các đơn vị thuộc hiện tợng nghiên cứu thành các tổ(các nhóm tổ) có tính chất khác nhau.2) Khái niệm tiêu thức phân tổ :

Tiêu thức phân tổ là tiêu thức đợc chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ thống kê

b) Biểu hiện kết cấu của hiện tợng nghiên cứu; phơng pháp này gọi là phân tổ kết cấu

c) Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức; phơng pháp này gọi là phân tổ liên hệ

5) Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ :

a) Phải xuất phát từ mục đích nghiên cứu và dựa trên cơ sở lí luận chủ nghĩa duy vật biện chứng, kinh

tế chính trrị Mác - Lê Nin một cách sâu sắc đối với hiện tơng nghiên cứu

b) Phải căn cứ vào điều kiện lịch sử về thời gian, không gian

c) Phải tuỳ thuộc theo mục đích nghiên cứu và điều kiện tài liệu thực tế

6) Các loại tiêu thức phân tổ :

a) Căn cứ vào quan hệ nhân quả có hai loại

+ Tiêu thức nguyên nhân là tiêu thức tác động gây nên ảnh hởng đến tiêu thức khác

+ Tiêu thức kết quả là tiêu thức phụ thuộc chịu sự tác động của tiêu thức khác

b) Căn cứ vào tính chất có hai loại:

+ Tiêu thức thuộc tính là những tiêu thức không có sự đo lờng về lợng không biểu hiện bằng nhữngcon số cụ thể đợc gọi là tiêu thức chất lợng

+ Tiêu thức số lợng là những tiêu thức biểu hiện bằng những con số cụ thể, có thể đo lờng về lợng còn gọi là tiêu thức lợng biến

C6

Nêu các loại số ghi trong bảng thông kê; trình bày khái niệm, ý nghĩa, đặc điểm và công thức tính các loại số tơng đối?

Đáp án

Trang 5

1) Khái niệm:

Số tơng đối trong thống kê là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện t ợng nghiên cứu, là kết quả so sánh giữa hai chỉ tiêu cùng loại khác nhau về thời gian hay không gianhoặc giữa hai chỉ tiêu khác loại nhng có liên quan với nhau:

-2) ý nghĩa của số tơng đối:

a) Số tơng đối trong thống kê đợc sử dụng rộng rãi trong phân tích thống kê qua sự so sánh nêu lênkết câú, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến của hiện tợng nghiên cứu trong điều kiện thời gian,không gian cụ thể

b) Số tơng đối đợc sử dụng trong công tác lập kế hoạch, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội trong từng thời kì

c) Số tơng đối đợc sử dụng để giữ bí mật cho một số tuyệt đối

3) Đặc điểm

-Số tơng đối trong thống kê không phải là con số thu thập đợc qua điều tra thống kê

- Số tơng đối trong thống kê là kết quả so sánh của tổng hợp thống kê

- Mỗi con số đều có gốc so sánh, tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu gốc so sánh phải đợc lựa trọn phùhợp:

+ Nghiên cứu sự phát triển của hiện tợng theo thời gian gốc so sánh là mức độ kì trớc

+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch chỉ tiêu thực hiện kế hoạch gốc so sánh là mức độ của chỉtiêu kế hoạch đề ra

+ Nghiên cứu mối liên hệ giữa bộ phận (đơn vị) của tổng thể với tổng thể thì gốc so sánh là tổng thể 4) Các loại số tơng đối và công thức tính

a) Số tơng đối động thái là chỉ tiêu tơng đối biểu hiện mức độ của hiện tợng nghiên cứu qua một thờikì, nó phản ánh tốc độ phát triển, su hớng biến động của hiện tợng nghiên cứu, biểu hiện bằng số lầnhay số %

- Công thức tính:

Y1 Y1

t = hay t = x 100 (%)

Y0 Y0

Trong đó: t là số tơng đối động thái

y1: mức độ chỉ tiêu nghiên cứu

Trang 6

Yb trị số tuyệt đối của từng đơn vị trong tổng thể

Yt trị số tuyệt đối của cả tổng thể

+ Số tơng đối cờng độ là kết quả so sánh mc độ của hai hiện tợng khác nhau nhng có quan hệ vớinhau:

G là giá trị sản xuất đạt đợc trong kỳ

CN là số công nhân tham gia sản xuất trong kỳ

2) Đặc điểm của số bình quân

- Biểu hiện đặc trng chung của tổng thể về mặt lợng

- San bằng mọi chênh lệchvề lợng giữa các đơn vị trong tổng thể của một tiêu thức nào đó

3) ý nghĩa của số bình quân

- Nêu lên đặc điểm chung, mức độ đại biểu của hiện tợng nghiên cứu cùng một tiêu thức

- Giúp ta đánh giá so sánh dễ dàng và có kết luận chính xác về sự hơn kém gữa các đơn vị tổng thểkhông cùng qui mô

- Dùng nghiên cứu quá trình biến động của hiện tợng kinh tế xã hội số lớn theo thơì gian và xâydựng, kiểm tra, phân tích việc thực hiện hê thống chỉ tiêu kế hoạch SX-KD của các doanh nghiệp,nhà nớc

Trang 7

b) Số bình quân cộng gia quyền:

+Trong trờng hợp mỗi lợng biến có thể gặp nhiều lần:

Số bình quân điều hoà áp dụng trong điều kiện tài liệu không có số đơn vị trong tổng thể; mà chỉ cócác lợng biến và tổng các lợng biến của tiêu thức

Trang 8

+ Số bình quân nhân gia quyền:

Công thức tính:

n f

f

X X

I) ý nghĩa của việc nghiên cứu độ phân tán:

1) Độ phân tán cho ta những thông tin để đánh giá độ tin cậy (chính xác) của giá trị trung tâm Trị số này tính ra càng lớn thì trình độ đại biểu của số trung bình càng thấp và ngợc lại

2) Nhận biết trớc độ phân tán của tổng thể giúp ta có cách sử lý đối với tống thể đó

3)Sử dụng độ phân tán để nghiên cứu tài chính, chênh lệch thu nhập, khoảng cách giầu nghèo; kiểm tra chất lợng sản phẩm

II) Các chỉ tiêu đo độ phân tán:

1) Khoảng biến thiên:

Định nghĩa: Khoảng biến thiên làđộ chênh lệch giữa lợng biến lớn nhất (Xmax) với lợng biến nhỏ nhất (Xmin) của tiêu thức nghiên cứu

Công thức tính:

R = Xmin - Xmax

Trong đó: R- Khoảng biến thiên (toàn cự)

Xmax lợng biến lớn nhất của tiêu thức nghiên cứuXmin lợng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu

- Khoảng biến thiên (toàn cự) càng nhỏ thì tổng thể càng đồng đều, số bq càng có tính chất đại biểu cao

f

f X

Định nghĩa: Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phơng sai; ký hiệu δ

Độ lệch chuẩn cho phép ta xác định vị trí trong mối quan hệ với số trung bình

- Trờng hợp tài liệu không phân tổ

Trang 9

f X

Định nghĩa: Độ phân tán tơng đối (hệ số biến thiên) là tỷ số giữa độ lệch chuẩn với số trung bình.Công thức tính: * 100

b) Dãy số thời điểm:

+ Dãy số thời điểm khoảng cách đều nhau:

Trong đó: - y1, y2, , yn các mức độ của dãy số

- ti số mức độ của dãy số từ thời điểm thứ i đến thời điểm thứ i + 1

II) Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối:

a) Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn

δ i = Yi – Yi - 1

Trong đó:- δy là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối từng kỳ

- yi là mức độ của chỉ tiêu kỳ nghiên cứu

Trang 10

- yi-1 là mức độ của chỉ tiêu kỳđứng kề trớc đó

b) Lợng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc

yi = yi - y1

Trong đó:

- yi là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc

- yi là mức độ của chỉ tiêu kỳ nghiên cứu

- y1 là mức độ của chỉ tiêu chọn làm gốc so sánh thờng lấy mức độ đầu tiên trong dãy sốc) Lợng tăng tuyệt đối bình quân

Trong đó:- ti là tốc độ phát triển liên hoàn

-Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu

-Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu

-Y1 là mức độ của kỳ đứng đầu tiên của dãy số

- Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i

– Yi -1 là mức độ của kỳ đứng liền kề trớc kỳ nghiên cứu thứ i

- δi là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối từng kỳ

- ti là tốc độ phát triển liên hoàn

- Yi là mức độ của kỳ nghiên cứu thứ i

– Y1 là mức độ của kỳ đầu của dãy số

- ∆i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc của kỳ thứ i

- ti là tốc độ phát triển liên hoàn

V) Gía trị tuyệt đối 1% tăng (giảm):

Ngày đăng: 12/06/2016, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w