Phương sai được dùng để so sánh độ phân tán của hai hiện tượng khác loại S – vì là số bình quân cộng của bình phương các khoảng chênh lệch giữa các lượng biến xi với mức độ bình quân của
Trang 1I Lý thuyết: Trả lời Đúng (Đ), Sai (S) cho các câu sau
….1 Thống kê chỉ nghiên cứu mặt lượng của hiện tượng
(S - vì môn thống kê học nghiên cứu mặt lượng và mặt chất của hiện tượng)
….2 Sau khi phân tổ hiện tượng nghiên cứu theo một tiêu thức nào đó, các tổ phải giống nhau về tính chất
(S – Vì tiêu thức phân tổ là tiêu thức đc chọn làm căn cứ để phân chia tổng thể hiện tượng nghiên cứu thành các tổ, các bộ phận có tính chất và đặc điểm khác nhau).
….3 Nếu số trung bình lớn hơn Me thì những đơn vị có lượng biến lớn hơn số trung bình
sẽ chiếm đa số trong tổng thể
(S – vì số TB lớn hơn Me thì những đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số TB chiếm đa số
trong tổng thể và ngược lại)
….4 Hệ số tương quan và hệ số hồi quy đều cho biết chiều hướng và cường độ của mối liên hệ
(Đ – vì ….)
….5 Chỉ số tổng hợp về giá của Paasche có quyền số là doanh thu kỳ gốc
(S – vì chỉ số tổng hợp về giá của Paasche có quyền số là doanh thu kỳ nghiên cứu)
….6 Tiêu thức thống kê phản ánh đặc điểm của tổng thể thống kê
(Đ – vì tiêu thức thống kê chính là đặc điểm của các đv tổng thể )
….7 Điều tra chọn mẫu là một trường hợp vận dụng của quy luật số lớn
(Đ – vì vận dụng qui luật số lớn thì kết quả thu được mới đảm bảo tính đại diện cho tổng
thể chung và được dùng để đánh giá và suy rộng cho tổng thể)
….8 Mo san bằng chênh lệch của tất cả các lượng biến của một tiêu thức
(S – vì Mo là biểu hiện của tiêu thức được gặp nhiều nhất trong tổng thể)
….9 Phương sai được dùng để so sánh độ phân tán của hai hiện tượng khác loại
(S – vì là số bình quân cộng của bình phương các khoảng chênh lệch giữa các lượng
biến xi với mức độ bình quân của tổng thể nghiên cứu)
….10 Mục đích khi xây dựng dãy số thời gian là loại bỏ các tác động của các nhân tố ngẫu nhiên
(Đ – vì yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số Muốn vậy thì nội dung và phương pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi hiên tượng nghiên cứu trước sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau)
Đề số 2
I Lý thuyết: Trả lời Đúng (Đ), Sai (S) cho các câu sau
….1 Thống kê chỉ nghiên cứu mặt chất của hiện tượng
(S – vì thống kê nghiên cứu cả mặt lượng và mặt chất của hiện tượng)
….2 Độ lệch chuẩn được dùng để so sánh độ phân tán của các hiện tượng khác loại
Trang 2(S – vì Độ lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai hay nói cách khác là số bình quân toàn phương của các độ lệch giữa các lượng biến với số bình quân cộng của chúng )
….3 Tiêu thức thay phiên chỉ cĩ thể là tiêu thức thuộc tính
(S – vì tiêu thức thay phiên cĩ thể là tiêu thức thuộc tính hoặc cĩ thể là tiêu thức số
lượng)
….4 Nếu số bình quân nhỏ hơn Me thì những đơn vị cĩ lượng biến lớn hơn số bình quân
sẽ chiếm đa số trong tổng thể
(Đ – vì bình quân nhỏ hơn trung vị phản ánh số đơn vị của tổng thể cĩ lượng biến lớn
hơn số trung bình chiếm đa số trong tổng thể và ngược lại)
….5 Chỉ số tổng hợp về lượng của Laspeyres cĩ quyền số là doanh thu kỳ nghiên cứu
(S – vì chỉ số tổng hợp về giá của Laspeyres cĩ quyền số là doanh thu kỳ gốc)
….6 Tất cả các mức độ đo độ biến thiên đều cĩ đơn vị tính là đơn vị tính của tiêu thức nghiên cứu
(Đ – vì ………
….7 Đối với dãy số thời điểm, mức độ bình quân qua thời gian là bình quân của từng nhĩm hai mức độ kế tiếp nhau
(Đ – vì ………
….8 Phương pháp bình phương nhỏ nhất cĩ nội dung: tổng bình phương các độ lệch giữa giá trị thực tế và giá trị trung bình của tiêu thức kết quả là nhỏ nhất
……….
….9 Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) định gốc luơn là một số khơng đổi
(Đ – vì ………
….10 Tất cả các số tương đối trong thống kê đều là chỉ số
(S – vì chỉ số là tương đối Nhưng số tương đối thì chưa chắc là chỉ số)
Đề số 3
I Lý thuyết: Trả lời Đúng (Đ), Sai (S) cho các câu sau
….1 Phân tổ chỉ cĩ vai trị trong tổng hợp tài liệu thống kê, khơng cĩ tác dụng gì trong phân tích thống kê
(S – vì chỉ trong phân tích thống kê: pp phân tổ là cơ sở để áp dụng các phương pháp
phân tích thống kê khác)
….2 Hệ số hồi quy phản ánh chiều hướng và cường độ của mối liên hệ
(Đ – vì ……….
….3 Tổng thể thống kê càng đồng đều thì phương sai càng lớn
(S – vì phương sai càng nhỏ thì tính chất đồng đều của tổng thể càng cao)
….4 Đối với dãy số thời điểm, mức độ bình quân theo thời gian là trung bình cộng của từng nhĩm hai mức độ kế tiếp nhau
(Đ – vì ……….
Trang 3.…5 Chỉ số tổng hợp về giá qua thời gian của Fisher được áp dụng khi có chênh lệch lớn giữa lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc
(Đ – vì ……….
….6 Hệ số tương quan và tỷ số tương quan cùng cho biết chiều hướng của mối liên hệ
(S – vì hệ số tương quan là số tương đối dùng đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính, còn tỷ số tương quan lại là chỉ tiêu đánh giá trình độ chặt chẽ của
mối liên hệ tương quan phi tuyến)
….7 Số bình quân có thể được tính từ tổng thể đồng chất và không đồng chất
(S – vì số bình quân chỉ được tính ra từ tổng thể đồng chất)
….8 Hệ số biến thiên được dùng để so sánh hai hiện tượng cùng loại và có số bình quân khác nhau
(Đ – vì ……… C4/17)
….9 Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa các trị số của tiêu thức có được từ điều tra và trị số trung bình của tiêu thức
(Đ – vì ……….
….10 Mục đích của việc vận dụng các phương pháp biểu diễn xu hướng của hiện tượng qua thời gian là loại bỏ ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên
(Đ – vì mục đích là nhằm loại bỏ ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên nhằm vạch ra
xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng)
Đề số 4
I. Lý thuyết: Trả lời Đúng (Đ), Sai (S) cho các câu sau
….1 Mo rất nhạy cảm đối với những lượng biến đột xuất trong dãy số
(S – vì Mo không chịu ảnh hưởng của lượng biến đột xuất)
….2 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân thực hiện đối với dãy số thời gian có các tốc độ phát triển liên hoàn sấp xỉ nhau
(Đ – vì ……….
….3 Trừ phương sai, tất cả các tham số đo độ phân tán còn lại đều có cùng đơn vị tính với lượng biến
(Đ – vì ……….
….4 Khi tính chỉ số tổng hợp về giá, quyền số có thể là doanh thu kỳ gốc hoặc là doanh thu kỳ nghiên cứu
(Đ – vì ……….
….5 Mục đích của các phương pháp biểu diễn xu hướng phát triển của hiện tượng theo thời gian là đảm bảo tính so sánh được giữa các mức độ của dãy số thời gian
(S – vì mục đích là nhằm loại bỏ ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên nhằm vạch ra xu
hướng phát triển cơ bản của hiện tượng)
….6 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân được thực hiện đối với dãy số thời
gian có các tốc độ phát triển liên hoàn sấp xỉ nhau
Trang 4(Đ – vì ……….
….7 Việc xác định tổng thể thống kê cũng chính là việc xác định phạm vi nghiên cứu của hiện tượng
(Đ – vì ……….
….8 Me san bằng chênh lệch giữa các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu
(Đ – vì ……….
….9 Nếu số bình quân lớn hơn trung vị thì số đơn vị có lượng biến lớn hơn số bình quân chiếm đa số trong tổng thể
(S – vì số bình quân lớn hơn trung vị thì số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn số bình quân
chiếm đa số trong tổng thể và ngược lại)
….10 Khi tính chỉ số tổng hợp về giá, quyền số có thể là doanh thu thực tế ở kỳ gốc hay doanh thu thực tế ở kỳ nghiên cứu
(Đ – vì ……….
Câu 1:
[Góp ý]
“Thu nhập bình quân một tháng của nhân viên công ty A năm 2008 là 12 triệu đồng” là chỉ tiêu:
Chọn một câu trả lời
A) Thời điểm và chất lượng.Sai
B) Thời điểm và số lượng.Sai
C) Thời kỳ và chất lượng Đúng
D) Thời kỳ và số lượng.Sai
Sai Đáp án đúng là: “Thời kỳ và chất lượng”.
Vì : Thu nhập tính bình quân tháng là chỉ tiêu thời kỳ và được tính bằng tổng thu nhập của công ty A
chia cho tổng số nhân viên của công ty A nên là chỉ tiêu chất lượng.
Tham khảo: Xem mục 1.2.3.2 Phân loại chỉ tiêu thống kê.
Câu 2:
[Góp ý]
Kết luận rút ra được từ nghiên cứu của thống kê học:
Chọn một câu trả lời
A) Đúng với các đơn vị không có trong tổng thể nghiên cứu.Sai
B) Chỉ đúng với hiện tượng số lớn Đúng
C) Đúng với toàn bộ các đơn vị trong tổng thể nghiên cứu.Sai
D) Chỉ đúng với hiện tượng cá biệt.Sai
Sai Đáp án đúng là: “Chỉ đúng với hiện tượng số lớn”.
Vì : Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất
của các hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Do đó, kết luận rút ra được
từ nghiên cứu của thống kê học chỉ đúng với hiện tượng số lớn.
Tham khảo: Xem mục 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Câu 3:
[Góp ý]
Với câu hỏi “Nhãn hiệu thời trang mà bạn yêu thích”, thang đo nào dưới đây
sẽ được sử dụng?
Chọn một câu trả lời
Trang 5 A) Khoảng.Sai
Sai Đáp án đúng là: “ Định danh”
Vì : Thang đo định danh là thang đô đánh số các biểu hiện cùng loại của cùng một tiêu thức Chỉ là
sự liệt kê những nhãn hiệu yêu thích, tức là cùng một tiêu thức và nó chưa cho thấy sự hơn kém
Tham khảo: Xem mục 1.3.1 Thang đo định danh.
Câu 4:
[Góp ý]
Điểm IQ đối với một người nào đó sử dụng thang đo nào ?
Chọn một câu trả lời
Sai Đáp án đúng là: “Khoảng”.
Vì :
Thang đo khoảng là thang đo thứ bậc nhưng có khoảng cách đều nhau và không có điểm gốc không tuyệt đối Điều kiện vận dung : Với những tiêu thức mà các biểu hiện của nó quan hệ hơn kém, có thể sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính và tiêu thức số lượng.
Có thể trong ước tính của bạn, chỉ số IQ của nhân vật này chỉ được 0 điểm qui ước, nhưng không
có nghĩa là không có 0 điểm này là một biểu hiện trong tiêu thức điểm IQ Điều đó có nghĩa thang
đo này không có điểm gốc 0 tuyệt đối.
Tham khảo: Xem mục 1.3.3 Thang đo khoảng
Câu 5:
[Góp ý]
Mục đích xác định tổng thể thống kê để:
Chọn một câu trả lời
A) Lựa chọn phương pháp thu thập thông tinSai
B) Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu Đúng
C) Xem tổng thể đó là tiềm ẩn hay bộc lộ.Sai
D) Xem tổng thể đó đồng chất hay không đồng chất.Sai
Sai Đáp án đúng là: “Xem những đơn vị nào thuộc đối tượng nghiên cứu”
Vì : Tổng thể thống kê là hiện tượng kinh tế - xã hội số lớn mà trong đó bao gồm nhiều đơn vụ hoặc
hiện tượng cá biệt cần quan sát, phân tích mặt lượng của chúng Trong thực tế, phải xác định được những đơn vị nào thuộc tổng thể nghiên cứu Do đó, mục đích của việc xác định tổng thể thống kê nhằm xác định đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu
Tham khảo: Xem mục 1.2.1 Tổng thể thống kê và đơn vị tổng thể
Câu 6:
[Góp ý]
Tiêu thức thay phiên:
Chọn một câu trả lời
A) Là tiêu thức biến đổi.Sai
B) Là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng. Đúng
C) Chỉ là tiêu thức số lượng.Sai
D) Chỉ là tiêu thức thuộc tính.Sai
Trang 6Sai Đáp án đúng là: “Là tiêu thức thuộc tính hoặc tiêu thức số lượng”.
Vì : Tiêu thức thay phiên là tiêu thức chỉ có hai biểu hiện không trùng nhau trên một đơn vị tổng thể.
Do đó, nó có thể là tiêu thức thuộc tính mà cũng có thể là tiêu thức số lượng Ví dụ: Tiêu thức giới tính; tiêu thức số sản phẩm thừa trong mỗi ca sản xuất (đóng mỗi hộp 2 sản phẩm).
Tham khảo: Xem mục 1.2.2.2 Phân loại tiêu thức thống kê.
Câu 7:
[Góp ý]
Thống kê học nghiên cứu:
Chọn một câu trả lời
A) mặt lượng và mặt chất của hiện tượng Đúng
B) Chỉ hiện tượng cá biệtSai
C) Chỉ mặt chất của hiện tượng.Sai
D) chỉ mặt lượng của hiện tượng.Sai
Sai Đáp án đúng là: “mặt lượng và mặt chất của hiện tượng”.
Vì : Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất
của các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện lịch sử cụ thể.
Tham khảo: Xem mục 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Câu 8:
[Góp ý]
Thang đo khoảng được sử dụng với tiêu thức nào:
Chọn một câu trả lời
B) Thuộc tính và số lượng.Sai
Sai Đáp án đúng là: “Số lượng”.
Vì : Điều kiện vận dụng của thang đo này là với những tiêu thức mà số 0 là một biểu hiện, chỉ tiêu
thức số lượng mới có biểu hiện cụ thể bằng con số.
Tham khảo: Xem mục 1.3.3 Thang đo khoảng.
Câu 9:
[Góp ý]
Đánh số các nhóm “Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký, Thủ quỹ, Thành viên Ban giám đốc” là loại thang đo ?
Chọn một câu trả lời
Sai Đáp án đúng là: “Định danh”.
Vì : Đây là liệt kê những chức danh trong một công ty Các chức danh này có vai trò như nhau và
cùng loại để chỉ một thuộc tính là chức vụ trong công ty Ởđây chưa cho thấy rõ quan hệ hơn kém.
Tham khảo: Xem mục 1.3.1 Thang đo định danh.
Câu 10:
[Góp ý]
Thống kê học:
Chọn một câu trả lời
A) Nghiên cứu hiện tượng số ít và hiện tượng cá biệt.Sai
B) Chỉ nghiên cứu hiện tượng cá biệt.Sai
C) Nghiên cứu hiện tượng số lớn và hiện tượng cá biệt Đúng
Trang 7 D) Chỉ nghiên cứu hiện tượng số lớn.Sai
Sai Đáp án đúng là: “Nghiên cứu hiện tượng số lớn và hiện tượng cá biệt”.
Vì : Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất
của các hiện tượng số lớntrong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể Như vậy, thống kê học nghiên cứu chủ yếu hiện tượng số lớn Tuy nhiên, có thống kê học còn kết hợp nghiên cứu đơn vị, hiện tượng cá biệt, thường là hiện tượng có tính chất điển hình tiên tiến hoặc điển hình lạc hậu.
Tham khảo: Xem mục 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Tổng điểm : 0/10 = 0