Luồng hẹp ở đây cĩ nghĩa là một khu vực, một tuyến hàng hải cĩ thể chạy tàu được nhưng khơng thể điều động một cách tự do vì sự hạn chế của độ rộng, diện tích và độ sâu của nĩ. Điều kiện hàng hải trong luồng hẹp là rất phức tạp, khi điều động tàu chịu nhiều giới hạn của địa hình, độ sâu, dịng chảy, mật độ
- Trong trường hợp nước chảy quá mạnh, căn cứ vào tốc độ tàu, phải xem xét, cĩ thể tàu bị nước đạp làm mất khả năng tự khống chế dẫn tới hậu quả tàu bị xơ vào bãi ngầm, ở những nơi luồng hẹp cần lưu ý đến ảnh hưởng của các yếu tố vịng quay trở của tàu và ảnh hưởng của dạt giĩ và nước.
- Hệ thống máy lái cần được duy trì ở trạng thái tốt nhất, nắm chắc và làm chủ tốc độ của tàu, luơn luơn sẵn sàng neo để xử lý lúc khẩn cấp, cần tăng cường cảnh giới. Quan sát mặt nước, chú ý màu sắc và các gợn sĩng trên măt nước, phát hiện kịp thời những chỗ cạn, bãi ngầm. Cần chọn thủy thủ lành nghề, nắm chắc đặc điểm máy lái khi đi qua luồng.
Những điều cần chú ý khi chạy trong luồng hẹp + Tốc độ chạy trong luồng hẹp
Trong luồng hẹp tàu phải chạy với tốc độ chậm vì những lý do sau đây
a) Đề phịng những tổn thất do sĩng gây nên: Vì chiều ngang của luồng rất hẹp, khi chạy thân tàu và chân vịt tạo thành sĩng đập vào bờ, đê, cầu tàu và tàu bè đang neo đậu rồi phản xạ trở lại, trong khi đĩ một lượng nước rất lớn phải chảy mạnh dồn lại để lấp vào khoảng khơng mà tàu vừa mới rẽ nước đi qua. Tàu chạy càng nhanh thì sĩng và lực hút càng mạnh làm đứt dây buộc tàu của tàu đang đậu ở cảng, làm biến dạng thân tàu ở lân cận hoặc phá hoại đê, đập, cơng trình, thiết bị cảng.
b) Phịng tránh đâm va
Các luồng đi vào cảng mật độ thuyền bè thường rất đơng đúc phức tạp, đặc biệt về ban đêm và những lúc tầm nhìn xa bị hạn chế tình hình càng phúc tạp hơn. Chạy trong những vùng như vậy cần hạn chế tốc độ để cĩ thể khống chế thân tàu trong một thời gian ngắn hoặc ở một khoảng cách nhất định cĩ thể phá ngay lập tức quán tính, dùng tàu lại khi cĩ tình huống bất thường, đồng thời cĩ đủ thời gian để áp dụng hành động thích hợp tránh va chạm.
c) Đề phịng hiện tượng tàu hút nhau và hiện tượng bờ hút bờ đẩy
d) Để cĩ thể, lúc cần thiết, tăng thêm tốc độ làm tăng hiệu quả của bánh lái: Các luồng trong khu vực cảng thường cĩ nhiều đoạn cong, uốn khúc, cho tàu chạy với tốc độ tới chậm là để dự trữ một mức khống chế nhất định đối với tính năng điều động của tàu, khi bánh lái khơng cịn ăn lái thì cĩ thể tạm thời tăng tốc, dùng sức ép mạnh của cuộn nước chân vịt tác dụng vào bánh lái để nâng hiệu quả của bánh lái.
e) Ngồi ra đối với tàu chở đầy tải, phần lớn thân tàu ngập nước, khi cập cầu hoặc rời cầu hay khi quay mũi tàu đều phải dùng tốc độ thật chậm.
+ Khi chạy trong luồng hẹp, hai tàu vượt nhau cần chú ý
- Ở khu vực nước sâu, với tốc độ tới hết máy, khi vượt nhau, khoảng cách chính ngang của hai tàu khơng được nhỏ hơn tổng chiều dài của hai tàu, tối thiểu khơng được nhỏ hơn chiều dài của chiếc tàu lớn nhất.
- Nếu khoảng cách của hai tàu bị giới hạn của độ sâu và địa hình khơng thể tránh xa được thì cả hai bên đều giảm tốc độ. Sau khi được tàu bị vượt đồng ý, tàu vượt cĩ thể tăng tốc để vượt qua trong khi tàu bị vượt cĩ thể giảm tốc độ đến mức đủ cho tàu ăn lái, mục đích là để tăng mức chênh lệch của hai tốc độ làm cho hai tàu nhanh chĩng vượt qua nhau, giảm thời gian hai tàu hút nhau.
- Tránh vượt nhau ở những chỗ ngoặt trong luồng hoặc là những chỗ gần bãi cạn, nếu nhận thấy cĩ hiện tượng bị hút nhau thì phải cho chạy lùi hết máy, đồng thời báo cho tàu kia biết, yêu cầu họ cho tàu chạy tới hết máy (tàu nào chạy tới hết, tàu nào chạy lùi hết máy là tùy vị trí tương đối giữa hai tàu). Trong luồng hẹp nếu khơng bức thiết, nên tránh vượt nhau.
+ Khi chạy trong luồng hẹp hai tàu đối hướng đi qua nhau cần chú ý:
- Giữ cho khoảng cách chính ngang của hai tàu lớn hơn chiều dài của chiếc tàu lớn nhất.
- Trong trường hợp khoảng cách của hai tàu chịu sự giới hạn của độ sâu và địa hình khơng thể đi qua nhau xa được thì cả hai tàu đều phải giảm tốc độ đến mức tới thật chậm hoặc tới chậm giữ cho tàu ăn lái, ổn định mũi tàu để cho hai tàu đi qua khỏi nhau cho đến khi khơng cịn lực hút lẫn nhau. Nếu khi hai tàu ở chính ngang mà phát hiện thấy hiện tượng hút nhau thì phải lập tức tăng tốc độ lên mức tới hết máy, bẻ lái để đề phịng va chạm… - Cố gắng tránh đi đối hướng ở những đoạn luồng cong, gãy khúc
+ Khi chạy trong luồng và khu vực gần cảng cĩ đơng đúc các loại thuyền chèo, các đồn tàu lai cần lưu ý:
Ở những đoạn kênh luồng gần cảng và trong khu vực cảng thường cĩ rất nhiều tàu thuyền nhỏ, thuyền chèo, các đồn tàu lai kéo, thuyền buồm. để cĩ thể tránh va chạm với các loại tàu thuyền này một cách cĩ hiệu quả cần nắm vững tính năng cùng những quy luật và đặc điểm hoạt động của chúng
Khi nước chảy mạnh và giĩ lớn cần chú ý, các loại thuyền chèo, đị ngang khi vượt qua mũi tàu lớn cĩ thể bị giĩ, nước ép tấp vào mũi tàu lớn, cần thiết nên giảm máy hoặc dừng máy để tránh. Các loại thuyền chèo đều dựa vào sức người để chèo cho nên hành động chậm chạp, quay trở khĩ khăn, dễ bị trơi theo dịng nước, ban đêm thì đèn khơng đủ độ sáng thậm chí khơng thắp đèn. Các
HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHĨM
Nghiên cứu phương pháp điều động tàu đi thẳng hướng và những chú ý khi điều động tàu trong luồng hẹp.
HOẠT ĐỘNG 3: NGHE GIỚI THIỆU VÀ XEM TRÌNH DIỄN MẪU
- Điều động tàu đi thẳng hướng trên sơng rộng. - Điều động tàu đi thẳng hướng trong luồng hẹp.
HOẠT ĐỘNG 4: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG3. Điều động tàu đi thẳng hướng: 3. Điều động tàu đi thẳng hướng:
- Cơng việc chuẩn bị.
- Quan sát tàu đang hành trình trên luồng. - Phương pháp điều động tàu.
- Cơng việc an tồn.
4. Kiểm tra:
- Kiểm tra và đánh giá tình trạng của tàu.
- Những biện pháp an tồn.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu 1: Hãy cho biết những lưu ý khi điều động tàu trong luồng hẹp?
Câu 2: Trình bày phương pháp điều động tàu đi thẳng hướng trên sơng rộng? Câu 3: Trình bày phương pháp điều động tàu đi thẳng hướng trong luồng hẹp?
NỘI DUNG PHIẾU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN
Bài: Điều động tàu đi thẳng hướng Mã bài: MD09-3.1 SỐ TT NỘI DUNG SỐ LIỆU KIỂM TRA YÊU CẦU KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP XỬ LÝ 1 Cơng tác chuẩn bị - - - -
2 Điều động tàu đi thẳng trên sơng rộng.
- - - -
3 Điều động tàu đi thẳng trong luồng hẹp.
- - - -
BÀI 2:
ĐIỀU ĐỘNG TÀU CHUYỂN HƯỚNGMã bài: MD09-3.2 Mã bài: MD09-3.2
MỤC TIÊU THỰC HIỆN:
Học xong bài này học viên cĩ khả năng:
- Điều động tàu chuyển hướng trong các trường hợp. - Xử lý các tình huống khi chuyển hướng.
NỘI DUNG CHÍNH:
- Điều động tàu chuyển hướng trong điều kiện ngược nước. - Điều động tàu chuyển hướng trong điều kiện xuơi nước.
CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
HOẠT ĐỘNG 1: NGHE THUYẾT TRÌNH CĨ THẢO LUẬN
Nĩi chung trong các sơng ngịi, luồng lạch, hướng đi của dịng chảy về cơ bản luơn song song với tâm luồng, tốc độ dịng chảy ở giữa thì mạnh và yếu dần về phía hai bên bờ. ở những chỗ uốn khúc, tốc độ dịng chảy hai bên bờ chênh lệch nhau rất rõ rệt, phía bờ ngồi (bờ lở) dịng chảy cĩ tốc độ lớn nhất, ở đĩ dịng chảy tạo nên áp lực mạnh vào bờ, cịn phía bờ trong ( bờ bồi) thì dịng chảy yếu và tạo thành những dịng xốy đảo chiều. Xem hình dưới đây để phân tích tàu khi đi qua chỗ uốn khúc thì dịng chảy tác dụng như thế nào