1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tâm lý người bệnh

7 689 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tâm lý người bệnh MỞ ĐẦU Khi bị bệnh tâm lý người bệnh không bị thay đổi Sự thay đổi tâm lý thể mối quan hệ tương hỗ tượng tâm lý bệnh tật mối quan hệ tâm lý người bệnh môi trường xung quanh Tâm lý học nghiên cứu tâm lý người bệnh hai mối quan hệ gọi tâm lý học người bệnh Những vấn đề lý luận thực hành tâm lý học phần giúp thầy thuốc sâu tìm hiểu phát sinh, phát triển bệnh tật, chẩn đoán điều trị hợp lý giúp người bệnh có thái độ đắn bệnh tật mình, tích cực hợp tác thầy thuốc dự phòng điều trị bệnh Bệnh tật bệnh nhân 1.1 Khái niệm bệnh Bệnh tổn thương thực thể hay phận hay nhiều phận thể ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường người làm cho người khó chịu, đau đớn Bệnh bệnh thực thể, bệnh có bệnh hoàn toàn nguyên tâm lý (như hysteria ) 1.2 Khái niệm bệnh nhân Là người bị bệnh, người đau khổ, bị rối loạn thoải mái thể, tinh thần xã hội, bị rối loạn thích nghi sinh học, tâm lý xã hội với cảm giác bị phụ thuộc vào bệnh với nhận cảm tự bị hạn chế Những biểu tâm lý bệnh nhân Bệnh tật tác động đến tâm lý ngược lại bệnh tật chịu ảnh hưởng định tâm lý người bệnh Bất kỳ bệnh dù nặng hay nhẹ ảnh hưởng đến tinh thần người bệnh Bệnh ảnh hưởng đến người thân người xung quanh, lo âu thay đổi kinh tế, sinh hoạt hạnh phúc gia đình Bệnh tật làm thay đổi tâm lý người bệnh, có làm thay đổi nhẹ cảm xúc, song có làm biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn nhân cách người bệnh Thông thường bệnh nặng, kéo dài biến đổi tâm lý trầm trọng Bệnh tật làm người bệnh thay đổi từ điềm tĩnh, tự chủ khiêm tốn thành cáu kỉnh, khó tính nóng nảy; từ người chu đáo thích quan tâm đến người khác thành người ích kỷ; từ người vui tính hoạt bát thành người đăm chiêu uể oải nghi bệnh; từ người lịch nhã nhặn thành người khắt khe hạnh hoẹ người khác; từ người có lĩnh độc lập thành người mê tín dị đoan tin vào lời bói toán số mệnh Song có bệnh tật làm cho tâm lý người bệnh theo hướng làm cho họ yêu thương, quan tâm tới hơn, làm cho người bệnh có ý chí tâm cao Mỗi người có thái độ khác trước bệnh tật, bệnh tật điều bất hạnh tránh được, đành cam chịu mặc cho bệnh tật hoành hành Có người kiên đấu tranh khắc phục bệnh tật; có người lại sợ hãi lo lắng bệnh tật; gặp người bệnh thích thú với bệnh tật Bên cạnh người giả vờ bị bệnh có người lại giả vờ không bị bệnh 2.1 Cấu trúc nguyên tâm lý bệnh Cấu trúc nguyên tâm lý bệnh bao gồm thành tố chủ yếu nhân cách, trình nhận thức, cảm xúc, thái độ hành vi mối quan hệ tác động qua lại thành tố môi trường, hoàn cảnh bệnh tật người bệnh - Phần cấu trúc nguyên tâm lý người bệnh, nhân cách người bệnh Do ảnh hưởng bệnh tật mà nhân cách bị biến đổi, ngược lại nhân cách biến đổi tác động lên tình trạng bệnh tật, làm cho bệnh nặng lên nhẹ - Yếu tố trung tâm cấu trúc nguyên tâm lý bệnh cảm xúc người bệnh - Những yếu tố vật lý, xã hội môi trường bên tác động lên nhân cách người bệnh, hình thành nên hình ảnh lâm sàng bên người bệnh - Người bệnh có kế hoạch, dự kiến, định bệnh tật Các kế hoạch, định thể hành vi, thái độ, tác phong thích hợp với môi trường, hoàn cảnh bệnh tật 2.2 Các biểu tâm lý thường gặp bệnh nhân Tất nhiên trường hợp tượng tâm lý khác tuỳ thuộc loại bệnh, tuỳ thuộc loại thần kinh tuỳ hoàn cảnh gia đình nhân cách người bệnh Nhưng nêu tổng quát biểu thông thường chủ yếu, chiều hướng nhận thức, thái độ phản ứng bệnh nhân Bệnh dù nhẹ đến đâu làm cho người bệnh lo nghĩ tượng tâm lý 2.2.1 Sợ hãi Là phản ứng tự nhiên hợp quy luật biểu lộ khả tự vệ Cái sợ người thầy thuốc, nhân viên y tế thiếu thận trọng nói, chăm sóc (lộ bí mật bệnh tình, cường điệu bệnh tật, doạ dẫm bệnh nhân ); sợ chết, sợ không khỏi bệnh Trạng thái hay gặp bệnh nhân lần đầu đến viện, đặc biệt bệnh nhân vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, họ chưa tiếp xúc với môi trường Khi bị bệnh họ phải tới môi trường phải tiếp xúc với y bác sĩ, với máy móc đại Họ lúng túng bỡ ngỡ phải trình bày sao, phải làm thủ tục khám bệnh, xét nghiệm họ thường có cảm giác sợ hãi Đấy không kể tới thái độ lạnh nhạt hay bực tức thiếu thiện cảm y bác sĩ, giải thích qua loa đại khái Để giải nỗi sợ hãi cán y tế cần: - Nhẹ nhàng, thái độ mực, ôn tồn giải thích cho bệnh nhân cần thiết để bệnh nhân yên lòng - Nhiệt tình chu đáo chăm sóc người bệnh - Chẩn đoán bệnh 2.2.2 Lo âu, xao xuyến Lo cảm nhận có nguy khó tránh không định gì, người bệnh cảm thấy bất lực trước nguy Lo âu kèm theo hồi hộp, ngạt thở, khó ngủ, mệt khó chịu toàn thân Sự chân tình, bình dị chân thành người thầy thuốc nhân viên y tế làm dịu nỗi lo âu xao xuyến người bệnh 2.2.3 Trầm cảm Là trạng thái buồn chán, ấn tượng ảm đạm mơ hồ thân thể dã bị đổi khác, bị bỏ rơi, mát không tự tin mình, nhân cách trở nên yếu đuối Nếu trầm cảm nặng đưa đến tự sát Do cần phải an ủi động viên tinh thần bệnh nhân 2.2.4 Bực tức Là phản ứng tự nhiên, phải khó chịu, phải bị bó buộc, không làm việc ý (ví dụ: bệnh tật làm khó chịu bó buộc phải nằm chỗ, kiêng có, phải uống thuốc phải phục tùng nội quy phải thay đổi thỏi quen nếp sống) Biểu rõ ràng cau có khó tính, hay bắt bẻ chí hăm doạ Tuỳ theo nhân cách xảy với nhiều mức độ khác kín đáo hay rõ nét Thầy thuốc nhân viên y tế hiểu chấp nhận tượng hợp quy luật tâm sinh lý đáp ứng bình tính hoà nhã tế nhị, kiên trì giải thích cho bệnh nhân cách ôn tồn 2.2.5 Vị kỷ Là trạng thái tâm lý khiến cho người bệnh hướng suy nghĩ vào bệnh tật thân mình, quan tâm bực vào thân xác mình, bệnh nhân ý có liên quan đến bệnh diễn biến bệnh, chăm nghe nhận xét sức khoẻ họ từ người khác không bỏ qua sắc mặt, lắc đầu người thấy thuốc, nhân viên y tế Thầy thuốc nhân viên y tế không mà thành kiến ấn lượn.g, trái lại cần chăm sóc ân cần, giải thích chu đáo 2.2.6 Thoái hồi Là trạng thái quay lại kỳ sơ sinh, phản ứng tự vệ người bệnh Đối với người bệnh, tuỳ theo nặng hay nhẹ, tuỳ theo nhân cách người mà biểu thoái hồi nhiều mức độ khác nhau, bệnh nhân đỡ dần khỏi biểu thoái hồi Ví dụ: bệnh nhân không quan tâm đến khác khung cảnh sống Bệnh nhân có tâm lý giống đứa trẻ muốn có người chơi cùng, muốn ý, hay đòi hỏi muốn chiều chuộng 2.3 Các trạng hái tâm lý người bệnh Trạng thái tâm lý người bệnh trạng thái bệnh thực thể có mối quan hệ khăng khít với Cơ sở tâm lý cửa trạng thái hệ thống chức động phức hợp tế bào thần kinh có hoạt động thống Trong lâm sàng có loại trạng thái tâm lý sau: - Trạng thái biến đổi tâm lý: trạng thái nhẹ gặp người bệnh Những biến đổi tâm lý giới hạn bình thường Biến đổi chung thay đổi hứng thú, thay đổi suy nghĩ, thay đổi tri giác từ giới bên đến thân tới chức thể, quan hệ có tính chọn lọc với người xung quanh, mong muốn cứu chữa tập trung ý vào bệnh tật, đầu óc lộn xộn, ứ đọng nhiều ý nghĩ, thay đổi giọng nói, nét mặt thay đổi điệu cách đặc biệt, dễ xúc động, cảm giác sống bị đe doạ, thay đổi hồi tưởng khứ - Trạng thái loạn thần kinh chức với triệu chứng tâm lý bệnh: trạng thái có gián đoạn rối loạn trình hoạt động thần kinh cao cấp, biểu hội chứng suy nhược, nghi bệnh ám ảnh, hysteria, lo âu, rối loạn phân ly Ở ý thức người bệnh không bị rối loạn, bệnh nhân có thái độ phê phán bệnh tật sức khoẻ - Trạng thái loạn thần (kể người mác bệnh thực thể): người bệnh không khả phán đoán giới xung quanh, hành vi bệnh nhân bị rối loạn khả phê phán bệnh tật Biểu đặc trưng bệnh hội chứng hoang tưởng rối loạn ý thức Đối với trạng thái tâm lý người bệnh thực thể có nhiều yếu tố tác động tới như: giai đoạn đặc điểm bệnh, đặc điểm nhân cách, yếu tố tác động tới, yếu tố nhiễm độc, nhiễm trùng hoàn cảnh bên tác động Từ đàn đến biến đổi đặc biệt tâm lý Trong thực tế khó xác định ranh giới trạng thái tâm lý người bệnh Các loại nhận thức bệnh nhân 3.1 Nhận thức đắn bình thường Loại có trình hưng phấn cân với ức chế Số bệnh nhân chịu ảnh hưởng tốt thầy thuốc mình, phân biệt sai Bệnh nhân dễ tín nhiệm thầy thuốc, nhận thức đắn nên bệnh nhân biết bệnh mình, bệnh tiến triển sao? Kết nào? Bản thân phải phấn đấu để góp phần thầy thuốc khỏi bệnh? Trong loại có số lớn có kiểu thần kinh cân chậm Họ suy nghĩ cân nhắc, có chiều sâu, phải qua thực tế nhận thức đắn bệnh tật Đối với bệnh nhân thầy thuốc không nên hứa xuống mà phải kiên trì, thận trọng, nói làm vậy; phải chứng minh thực tế, tinh thần thái độ, phong cách, tài mình, nói làm nhiều, phải tác động đến tam lý bệnh nhân Khi gieo cho họ niềm tin vững đánh niềm tin khó bù đắp chí họ định kiến xa lánh thầy thuốc 3.2 Nhận thức cường điệu mức Bệnh nhân kiểu thường có biểu thần kinh hưng phấn mạnh ức chế, dễ bị khích thích, quan trọng hoá tình trạng sức khoẻ bệnh tật mình, dễ bị nóng, dễ bị kích động, dễ phản ứng lời nói nét mặt đòi hỏi phục vụ cao, chẩn đoán ngay, chữa bệnh vậy, đòi hỏi bệnh phải thuyên giảm Bệnh nhân thường chủ quan tin nhiều hơn, thường biểu mức, đáng cư xử, nhận xét Nhạy cảm với cảm giác đan, cô đơn, dễ buồn phiền, dễ hy vọng, dễ phản ứng, đồng thời dễ thay đổi ý kiến, kiến không kiên định, dễ hoài nghi hoang mang dao động, tự ý tô đậm triệu chứng, tô đậm tầm nghiêm trọng bệnh Do dễ hoang mang tích cực chữa bệnh, thực đầy đủ yêu cầu bác sĩ Đối với bệnh nhân thầy thuốc phải phân tích, gợi ý uốn nắn suy nghĩ tầm, lo lắng hoang mang sợ hãi vô cứ, cần bình tĩnh, không tự không dễ bị kích động, không gây gổ to tiếng với bệnh nhân Gặp bệnh nhân vô kỷ luật càn quấy thầy thuốc phải phát huy tinh thần kiên không khoan nhượng phải mềm mỏng thuyết phục 3.3 Nhận thức yếu Những trường hợp coi thường bệnh tật, đánh giá thấp tính nguy kịch trầm trọng bệnh lý, xem nhẹ triệu chứng, tính tích cực giảm, quan tâm đến khám nghiệm điều trị Có bệnh nhân cho thầy thuốc quan trọng bệnh tình Khi bệnh kéo dài thành mãn tính thi coi thường bệnh loét dầy tá tràng, viêm xoang, viêm phổi quen với bệnh tật Họ không ý đến lời dặn thấy thuốc, lừa dối sức khoẻ mình, họ ưu tư mặc cảm, khép kín, tự giải cho Tuy nhiên họ thầy thuốc giải thích, phân tích cặn kẽ họ tiếp thu tích cực thực dẫn thầy thuốc Do thầy thuốc cần ý nâng đỡ tinh thần tích cực lạc quan bệnh nhân không quan trọng hoá vấn đề dễ làm bệnh nhân lo lắng đáng, gần gũi động viên giúp đỡ bệnh nhân để giải mặc cảm mặc kệ bệnh tật 3.4 Nhận thức không ổn định, loạn nhận thức Bệnh nhân loại ý thức thay đổi, coi thường xem nhẹ bệnh có lúc lại bi quan lo lắng sợ chết, sợ biến chứng Từ chỗ không tin bị bệnh đến không tin nhận xét chẩn đoán, điều trị thấy thuốc Có bệnh nhân xấu hổ sợ uy tín mà dấu bệnh (bệnh lậu giang mai ); có bệnh nhân lại coi không bị bệnh; có bệnh nhân uể oải không muốn tiếp xúc với có lúc lại nóng nảy khó tính dễ phản ứng không tự kiềm chế Tuy thầy thuốc tìm hiểu, giải thích, cảm thông giữ ý thức đúng, khắc phục nhược điểm Nhận thức bệnh phụ thuộc nhiều tuổi tác, độ tuổi có biến đổi nhân thức khác - Đối với lứa tuổi trẻ em, học sinh thường hoang mang lo sợ, dễ phản ứng, sợ đau - Đối với tuổi niên thường coi thường bệnh, đánh giá cao sức khoẻ mình, ý nhiều đến thẩm mĩ - Đối với tuổi trưởng thành tâm lý vững vàng ổn định nên phản ứng với bệnh tật nhận thức bệnh thường mực mang dấu vết nhân cách hình thành vững - Đối với người lớn già kiểu cường điệu nhận thức chiếm ưu phổ biến Bệnh nhân thường bi quan tới tác hại bệnh, đánh giá thấp sức khoẻ khả chống đỡ mình, bệnh nhân dễ lo sợ hoang mang khó tính Các loại phản ứng bệnh nhân 4.1 Phản ứng hợp tác Đây loại nhận thức đắn bị bệnh họ biết lắng nghe ý kiến thầy thuốc hợp tác với thầy thuốc trình điều trị, quan hệ tốt với nhân viên y tế, thực dẫn thầy thuốc, tin tưởng chuyên môn; dễ tiếp thu, gần gũi, cởi mở với người khác 4.2 Phản ứng nội tâm Phản ứng đắn, nghiêm túc có suy nghĩ nội tâm, nghiêm chỉnh tiếp thu (có nghiên cứu) ý kiến bác sĩ, không phản ứng lung tung, nói lúc chỗ, đưa nhận xét khó thay đổi, tính tình trầm lặng, khó tính Đối với loại thầy thuốc mức có uy tín, tác động tâm lý tốt bệnh nhân tin tưởng, sai sót với bệnh nhân khó khôi phục niềm tin kính phục Vì người cán y tế tiếp xúc với người bệnh cần thận trọng, có thái độ mực, tác phong làm việc nghiêm túc có trách nhiệm cao, trau dồi trình độ chuyên môn vững vàng để tạo niềm tin cho người bệnh 4.3 Phản ứng bàng quan Người bệnh thường coi thường bệnh tật, thờ với tất Thầy thuốc bảo nghe vậy, không phấn đấu sốt sắng điều trị mà lơ nên bệnh không cứu chữa kịp thời dẫn tới bệnh trầm trọng thêm, loại bệnh nhân thường kêu ca phàn nàn âm thầm chịu đựng Đối với bệnh nhân này, thầy thuốc phải ý động viên, thường xuyên chuyện trò để họ có ý thức quan tâm bệnh tật động viên vai trò tích cực khơi dậy tính tích cực Người thầy thuốc diễn biến bệnh, hậu coi thường bệnh tật câu chuyện hay xem băng hình để giúp bệnh nhân có thái độ mực với bệnh 4.4 Phản ứng hốt hoảng Loại thuộc loại thần kinh không ổn định, không cân bằng, dễ hoang mang dao động, dễ phản ứng không kiềm chế được; bị bệnh dù nặng hay nhẹ hốt hoảng hoang mang Thầy thuốc phải có nghệ thuật, kiên trì tác động nhận thức bệnh nhân, giải thích rõ ràng, tỉ mỉ diễn biến bệnh, động viên an ủi người bệnh, chia xẻ lo lắng với người bệnh, giúp bệnh nhân tin tưởng ổn định 4.5 Phản ứng nghi ngờ Loại nghi ngờ, thiếu tin tưởng, sợ không tìm thầy thuốc giỏi, không kiếm thuốc hay nghi ngờ chẩn đoán, kết điều trị, nghi ngờ xét nghiệm, X quang, hay nghe người khác sinh dễ hoang mang dao động Đối với bệnh nhân thầy thuốc phải gây ấn tượng mạnh mẽ mặt chẩn đoán, điều ta có hiệu quả, giúp bệnh nhân củng cố niềm tin 4.6 Phản ứng tiêu cực Loại dễ bị bi quan, lúc cho bệnh không chữa được, tàn phế, chết, có tư tưởng chờ chết Thầy thuốc phải gần gũi, nâng đỡ, động viên khuyến khích bệnh nhân, thể lòng yêu thương chu đáo, không gây phản ứng, không gây thêm mầm mống bi quan, tuyệt vọng cho bệnh nhân, không để bệnh nhân cô đơn, tuyệt vọng có ý tưởng tự sát Phải nuôi lòng bệnh nhân tia hy vọng dù nhỏ 4.7 Phản ứng phá hoại Loại bệnh nhân không thoả mãn với xung quanh, dễ phản ứng có hành động tiêu cực không chịu uống thuốc, không chịu để nhân viên săn sóc phản nhân viên y tế bệnh nhân thường gây gổ, cãi vã, hành Đối với loại bệnh thầy thuốc cần nhẹ nhàng, thương yêu, phân tích, giúp đỡ động viên bệnh nhân, nhiên cần có hành động kiên với biểu sai lầm cố tình vô tổ chức kỷ luật điều trị Tâm lý bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện Trừ trường hợp đặc biệt không bệnh nhân muốn nằm viện Bị bệnh khổ tâm người bệnh khổ tâm lại phải nằm viện điều trị; mà vào viện lại nhiều bệnh nhân không tự phục vụ mà cần phải có người nhà chăm sóc, người bệnh cảm thấy làm phiền người, nghĩ ngợi không yên tâm điều trị Bệnh nhân lo lắng cho người nhà chồng hay vợ, vắng sao, điều làm ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh kết điều trị Khi vào viện tuỳ hoàn cảnh môi người mà có băn khoăn lo lắng riêng Ví dụ người dân tộc thiểu số đến bệnh viện (nhất thành phố lớn) thường lúng túng, tự ti, họ ngỡ ngành với máy móc đại với phong cách làm việc nhân viên y tế, họ phải thay đổi nếp sống, sinh hoạt Đó chưa kể đến thái độ lạnh nhạt cán y tế, nói nhiều từ chuyên môn mà họ không hiểu khiến họ ngại ngần Những bệnh nhân dân tộc thiểu số dù họ có mặc cảm định; người cán y tế cần có thái độ thân mật cởi mở buổi đầu tiếp xúc xua tan ngại ngần người bệnh mong đạt yêu cầu mong muốn điều trị Họ lo lắng bệnh tật có nặng không: bệnh nhân người am hiểu chuyên môn nên không phân biệt bệnh nặng hay nhẹ Trong thời gian đầu bị bệnh chưa thể xác định chẩn đoán nên bác sĩ có giải thích bệnh nhân chưa yên tâm bệnh nhân hay dò hỏi người xung quanh có trường hợp xem trộm bệnh án Họ lo lắng bệnh có điều trị không, điều trị có lâu hay chóng, người điều trị cho Đây điều băn khoăn hầu hết bệnh nhân Nếu bệnh cần điều trị lâu ảnh lluullg đến công việc, đảo lộn sinh hoạt gia đình, mức sống giảm sút, làm phiền người gia đình người thân Sự thay đổi khiến bệnh nhân suy nghĩ, số bệnh nhân có cảm giác bồn chồn, hoang mang Bệnh nhân quan tâm đến kết chẩn đoán, tiên lượng: bệnh nhân quan tâm đến kết chẩn đoán, tiên lượng bệnh, muốn biết kết xét nghiệm, X.quang Chính bệnh nhân cách để có thông tin cách xem trộm hồ sơ bệnh án, theo dõi lời nhận xét thầy thuốc, cố gắng làm quen với cán y tế để biết bệnh tật Bệnh nhân gần gũi, làm quen với bệnh nhân cũ nhằm mục đích dò xét, hỏi thăm, tìm hiểu bác sĩ, điều dưỡng viên, tốt, xấu, trình độ chuyên môn họ sao, vấn đề riêng tư nào? Mối quan hệ thành viên khoa phòng? Vì cần xây dựng tập thể vững mạnh, chăm sóc lẫn nhau, nghiêm túc mực từ gây thiện cảm lòng tin bệnh nhân Bệnh nhân sợ phải tiến hành thủ thuật: cần tiến hành thủ thuật (chọc dịch não tuỷ, chọc dò màng phổi, màng bụng, màng phổi ) cần phải làm liệu pháp tâm lý trước bệnh nhân để bệnh nhân xác định tư tưởng trước Không nên chê dao cùn, kẻo cùn trước mặt bệnh nhân khiến bệnh nhân lo lắng Lưu ý với bệnh viện thực hành: thầy trò tiếp xúc với bệnh nhân chủ yếu để học lâm sàng Nói chung bệnh nhân thường tốt, giúp đỡ tạo điều kiện học tập cho thầy thuốc thầy thuốc tương lai Song tâm lý họ căng thẳng biết sinh viên tiêm, truyền, chọc hút tức sinh viên làm thủ thuật cho có bệnh nhân sợ hãi chí không cho học sinh tiến hành khám làm thủ thuật Vì muốn học tập giảng dạy tốt, muốn bệnh nhân hợp tác với sinh viên cần phải trang bị kiến thức tâm lý y học để tiếp xúc tốt với bệnh nhân Cần chăm sóc bệnh nhân chu đáo, có trách nhiệm lòng nhân Sinh viên phải nhiệt tình chăm sóc bệnh nhân; không ngại khó, ngại khổ Người thầy giáo cần phải gần gũi, động viên người bệnh, gương để sinh viên noi theo, từ người bệnh tin tưởng vào thầy giáo sinh viên, họ sẵn sàng chia sẻ, tâm điều dù thầm kín sẵn sàng hợp tác Điều giúp cho việc học tập giảng dạy thuận lợi Cho bệnh nhân viện, chuyển viện: - Phải có chuẩn bị trước, thông báo cho bệnh nhân kết điều trị, ánh đột ngột bệnh nhân, không họ lâm vào tình trạng lo âu, bất an, xúc động, hoang mang - Dặn dò tỷ mỹ, hướng điều trị tiếp tục phòng điều trị ngoại trú nhà, thời gian đến khám lại, hướng dẫn bệnh nhân tỷ mỹ làm thủ tục viện hay chuyển viện Comments You not have permission to add comments Seadrop Blog 2008 - 2014 Sign in|Report Abuse|Print Page|Powered By Google Sites

Ngày đăng: 15/09/2016, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w