1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình công tác kĩ sư

66 351 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 307 KB

Nội dung

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KỸ SƯ I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: II/ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KỸ SƯ: - Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật a) Vai trò người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật b) Chức chuyên môn người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật c) Chức lãnh đạo, tổ chức điều hành hệ thống lao động kỹ thuật, - Nhiệm vụ người kỹ sư a) Người kỹ sư công dân gương mẫu b) Phẩm chất người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật c) Nhiệm vụ người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật - Nhiệm vụ người kỹ sư với công tác sản xuất - Nhiệm vụ người kỹ sư với công tác thiết kế đạo thi công - Một số nhiệm vụ khác người kỹ sư: hoạt động kinh doanh, nghiên cứu ứng dụng, đào tạo cán kỹ thuật trẻ v v… d) Quá trình tự đào tạo bồi dưỡng vươn lên không ngừng sáng tạo người kỹ sư đ) Người kỹ sư tham gia lãnh đạo đơn vò - Năng lực cần có người kỹ sư a) Kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp kinh nghiệm thực tiễn yếu tố hàng đầu cần có kỹ sư b) Sự cần mẫn tính kỷ luật công việc c) Khả dự đoán tính sáng tạo lao động kỹ thuật d) Cần lực tinh thần tốt đ) Có khả giao tiếp tốt e) Kiến thức tâm lý xã hội khả tổ chức tập hợp quần chúng III/ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ: - Quá trình đào tạo chung - Quá trình đào tạo kỹ sư số trường kỹ thuật a) Đào tạo kỹ sư trường đại học Dân Lập Công Nghệ Sài gòn b) Đào tạo kỹ sư trường đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG II KỸ NĂNG GHI CHÉP I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: II/ GHI CHÉP TỪ MỘT BÀI NÓI: Các khó khăn a) Thời gian cần phải nói viết khác b) Cần kết hợp nhiều hoạt động c) Không tồn thủ thuật chung Các bước chuẩn bò cần thiết a) Chuẩn bò sở vật chất b) Chuẩn bò tinh thần c) Tập luyện ghi chép d) Ghi chép để đạt hiệu Biết thích ứng với diễn giả khác Các yếu tố giúp cho việc ghi chép a) Cấu trúc giảng b) Các hình thức ngôn từ c) Các chữ then chốt, từ hữu ích giúp cho việc ghi chép Biết khai thác điều ghi III/ GHI CHÉP TỪ BÀI VIẾT (tham khảo từ tài liệu ) Các khó khăn thuận lợi Các mục tiêu ghi chép Kỹ thuật ghi chép a) Chuẩn bò phương tiện b) Những yếu tố quan trọng cần ghi chép : - Ghi nhận phần theo dàn - Chọn ý quan trọng tài liệu theo mục tiêu viết - Các yêu cầu thực tế cho viết IV THỰC HIỆN MỘT BÁO CÁO Phải xây dựng đề cương, mục lục rõ ràng Những điều thực báo cáo (thuyết minh ) CHƯƠNG III KỸ NĂNG ĐỐI THOẠI I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: - Sự cần thiết đối thoại - Thế đối thoại? II/ CÁC KIỂU ĐỐI THOẠI TRỰC TIẾP: - Theo mục tiêu - Theo vai trò người tham gia - Theo kỹ thuật sử dụng III/ CAN THIỆP CỦA NGƯỜI PHỎNG VẤN: - Các câu hỏi - Cách trình bày lại IV/ CÁC THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI PHỎNG VẤN: - Các kiểu thái độ chung chủ yếu - Các kiểu thái độ diễn tiến V/ CHUẨN BỊ MỘT BUỔI ĐỐI THOẠI: - Đề tài - Bối cảnh - Mục tiêu - Các thông tin - Kế hoạch VI/ ĐỐI THOẠI GIÁN TIẾP (đối thoại qua điện thoại): - Những khó khăn đối thoại gián tiếp - Vài số gây kinh ngạc - Duy trì tiếp xúc ý người đối thoại - Kết thúc đối thoại qua điện thoại VII/ KẾT THÚC CUỘC ĐỐI THOẠI CHUNG CHƯƠNG IV KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CUỘC HỌP I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Tại phải nghiên cứu thuyết trình điều khiển họp II/ KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH Các bước chuẩn bò cho việc thuyết trình Thuyết trình III/ NHỮNG HÌNH THỨC HỘI HỌP CƠ BẢN: Cung cấp thông tin : họp phổ biến thông tin từ xuống Tiếp nhận thông tin : thu nhận thông tin từ lên Tìm giải pháp cho vấn đề Ra đònh tiến đến hành động Hiểu rõ quan hệ bên nhóm IV/ CHUẨN BỊ CHO CUỘC HỌP: Chuẩn bò mục tiêu họp Chuẩn bò cho cá nhân người chủ trì Chuẩn bò thành phần tham dự Chuẩn bò cho tham dự viên Chuẩn bò sở vật chất cho họp V/ VAI TRÒ NGƯỜI CHỦ TRÌ: Những chức đảm đương người chủ trì Kỹ thuật điều hành họp người chủ trì VI/ NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁCH ĐIỀU HÀNH CUỘC HỌP: Trạng thái tình cảm (nội tâm) tham dự viên Các điểm tương đồng tham dự viên Sự tương tác tham dự viên Sự nắm bắt thông tin tham dự viên Các vai trò tham dự viên VIi/ MỘT SỐ VÍ DỤ VẾ CÁC PHƯƠNG THỨC HỘI HỌP Diễn biến mắt xích Họp bàn dự án VIII/ PHƯƠNG TIỆN NGHE NHÌN Đặt vấn đề Sự tiếp nhận đọc hình ảnh Một số phương tiện hỗ trợ nghe nhìn KẾT LUẬN CHƯƠNG V THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP I/ ĐẶT VẤN ĐỀ: II/ NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN KHI ĐI THỰC TẬP: - Chuẩn bò sinh viên trước thực tập - Thời gian lưu lại xí nghiệp a) Khuôn khổ sinh viên nhà máy b) Cách tiến hành thực tập sinh viên xí nghiệp c) Các phương tiện làm việc sinh viên - Tài liệu sinh viên cần sử dụng - Thiết bò văn phòng thông tin sinh viên sử dụng - Các buổi thảo luận sinh viên với cán nhà máy - Tham dự sinh viên vào buổi họp nhà máy III/ CÁCH THIẾT LẬP HỒ SƠ VÀ SOẠN THẢO BÁO CÁO: - Sự cần thiết báo cáo thực tập - Cách hình thành hồ sơ chuẩn bò cho báo cáo - Nội dung báo cáo IV/ CHUẨN BỊ TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ BÁO CÁO THỰC TẬP: - Chuẩn bò trình bày - Phần trình bày trước hội đồng - Bảo vệ trước hội đồng V/ THỰC HIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: Luận án công trình có giá trò kỹ thuật người kỹ sư Trách nhiệm người sinh viên thực luận án tốt nghiệp Chuẩn bò bảo vệ luận án tốt nghiệp CHƯƠNG VI SOẠN THẢO VĂN BẢN XÍ NGHIỆP I/ ĐẶT VẤN ĐỀ II/ THƯ TỪ III/ THÔNG BÁO SỰ VỤ: - Đặc tính - Các mục bắt buộc - Cách hành văn IV/ THÔNG BÁO THÔNG TIN: - Đònh nghóa - Một công cụ thông tin khách quan V/ THƯ THÔNG BÁO: - Đònh nghóa - Cùng thông tin, có nhiều đối tượng khác VI/ BẢN TỔNG HP: - Đònh nghóa - Cách thức soạn thảo VII/ BẢN TƯỜNG TRÌNH (BIÊN BẢN): - Đònh nghóa - Mục tiêu - Phương pháp VIII/ BÁO CÁO KỸ THUẬT: - Đònh nghóa - Thu thập thông tin - Chọn lọc thông tin cho báo cáo - Soạn thảo báo cáo IX/ BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ: - Xác đònh thông tin cần tìm hiểu - Soạn thảo câu hỏi * KẾT LUẬN CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CÔNG TÁC KỸ SƯ I – Đặt vấn đề: Kỹ sư tầng lớp trí thức xã hội, có học vò đòa vò cao xã hội Người kỹ sư có đóng góp lớn trí tuệ tài cho cộng đồng xã hội làm cho xã hội phát triển liên tục, mang lại nhiều cải cho xã hội Anh ta trọng vọng kính trọng thành phần trí thức khác như: bác só, dược só, nhạc só, nhà văn, nhà thơ v v… nhà khoa học đương thời Do cần phải nghiên cứu để biết rõ: chức năng, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn lực người kỹ sư v v… Từ xác đònh trách nhiệm đóng góp đất nước, xã hội II – Chức năng, nhiệm vụ lực người kỹ sư: 1/ Chức người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật a/ Người kỹ sư giữ vai trò quan trọng hệ thống lao động kỹ thuật, người đóng góp trí tuệ, sáng tạo người chủ chốt đònh thành công ngành nghề lónh vực kinh tế đất nước b/ Người kỹ sư đứng vò trí đảm nhiệm thực công tác theo chuyên ngành đào tạo, giữ vai trò kỹ sư trưởng (chỉ huy nhóm kỹ sư) để thực hiện: - Chức điều hành đơn vò sản xuất gia công - Chức điều hành đơn vò thiết kế thi công - Chức điều hành đơn vò kinh doanh, dòch vụ kỹ thuật - Chức nghiên cứu đào tạo c/ Người kỹ sư đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo từ tổ trưởng kỹ thuật, trưởng phòng (Kế hoạch, Thiết kế, Công nghệ, KCS, Cung tiêu, Vật tư v v…) Phó giám đốc, Giám đốc Xí nghiệp, Công ty, Tổng Công ty v v… với chức điều hành hoạt động hệ thống kỹ thuật hệ thống tổ chức kinh doanh v v… nhà nước tư nhân Khi chức người kỹ sư thể việc: - Tổ chức quản lý xây dựng đơn vò - Tổ chức phân công lao động kỹ thuật đơn vò - Thực chức giám sát, kiểm tra đánh giá hoạt động hệ thống lao động kỹ thuật - Thực chức phân phối thành lao động, tham gia hoạt động kỹ thuật quảng bá giới thiệu sản phẩm ngành 2/ Nhiệm vụ người kỹ sư a/ Người kỹ sư công dân gương mẫu - Phải thực đầy đủ quyền nghóa vụ người công dân - Người công dân với tinh thần dân tộc cao - Luôn có tinh thần tự lực cao “ Đừng đòi hỏi Tổ quốc phải làm cho ?” ngược lại phải suy nghó “ Mình làm cho Tổ quốc” - Luôn nêu cao tinh thần nghóa lớn, đoàn kết hợp tác - Là người làm việc với tinh thần tự giác b/ Phẩm chất người kỹ sư hệ thống lao động kỹ thuật - Kỹ sư thành viên tập thể lao động - Tự lực, tự giác tinh thần hợp tác “ Một làm chẳng lên non” - Ý thức trách nhiệm trước nhiệm vụ đựơc giao, phẩm chất cao q người kỹ sư - Trung thực có tinh thần trách nhiệm trước tập thể xã hội c/ Nhiệm vụ người kỹ sư Nhiệm vụ người kỹ sư phải thực tốt công tác chuyên môn đào tạo : - Nhiệm vụ người kỹ sư đơn vò sản xuất + Biết khai thác, vận hành thiết bò, hệ thống thiết bò v v… nhà máy, Xí nghiệp, Công ty v v… + Biết cách tổ chức quản lý bảo trì sửa chữa từ thiết bò đến hệ thống thiết bò xí nghiệp + Biết tính toán thiết kế gá lắp cho thiết bò cụm máy máy móc v v… phục vụ cho công tác sản xuất + Biết triển khai biện pháp công nghệ phục vụ cho công tác chế tạo nâng cao suất chất lượng sản phẩm + Biết kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm ngành nghề + Có khả tổ chức quản lý, sản xuất đơn vò + Đề xuất tham gia cải tiến thiết bò nâng cao suất lao động ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chuyển giao công nghệ đơn vò bạn - Nhiệm vụ người kỹ sư với công tác thiết kế đạo thi công + Tham gia đạo tổ chức, quản lý thiết kế , thi công “sản phẩm” + Bảo đảm tính xác, tính thực tiễn thiết kế + Xây dựng hệ thống an toàn, ổn đònh độ tin cậy trình vận hành điều khiển trang thiết bò phục vụ cho thi công + Tổ chức ghi chép nhật ký theo dõi công trình, giám sát, kiểm tra trình thi công + Tham gia đề xuất cải tiến qui trình thi công cải tiến trang thiết bò kỹ thuật, cải tiến công nghệ để giảm chi phí nhân công máy móc, nâng cao suất lao động chất lượng công trình + Tích cực tham gia hoạt động quảng bá thành lao động đơn vò - Nhiệm vụ người kỹ sư với công tác kinh doanh, dòch vụ kỹ thuật + Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh thiết bò, máy móc … quản lý dòch vụ kỹ thuật (chuyển giao công nghệ) công tác hậu + Đẩy mạnh công tác giới thiệu sản phẩm tư vấn khách hàng + Tích cực tham gia vào hoạt động quảng bá thương hiệu - Người kỹ sư với công tác nghiên cứu khoa học + Tham gia tổ chức, xây dựng kế hoạch: cải tiến sản phẩm cải tiến trang thiết bò để nâng cao xuất chất lượng sản phẩm + Tổ chức thiết bò nhiều gá lắp chung chuyên dùng phục vụ cho sản xuất + Đưa phương pháp công nghệ có tiến khoa học kỹ thuật áp dụng cho đơn vò + Hình thành xây dựng đề tài nghiên cứu có tính chất chiến lược để phát triển đơn vò - Người kỹ sư với công tác bồi dưỡng đội ngũ cán kỹ thuật trẻ + Tổ chức lớp để bổ túc kiến thức chuyên môn ngành cho đội ngũ cán kỹ thuật mình: Cao đẳng, Trung cấp công nhân + Tổ chức thi kiểm tra tay nghề nâng bậc thợ + Xây dựng kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ kỹ thuật thông qua đợt cử cán học ngắn hạn dài hạn Trung tâm, Trường, Viện v v… - Ngoài người kỹ sư tham gia nhiều công tác khác: quản lý vật tư, kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS), tham gia giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng, Trung học dạy nghề Trung tâm đào tạo v v … d/ Quá trình “ Tự đào tạo”, vươn lên không ngừng không ngừng sáng tạo - Người kỹ sư cần xây dựng cho kế hoạch làm việc phấn đấu vươn lên không ngừng - Không ngừng trao dồi kỹ nghề nghiệp: học hỏi, trao đổi tiếp thu kinh nghiệm từ thực tế - Luôn suy nghó, tìm tòi cải tiến, sáng tạo nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm đ/ Người kỹ sư tham gia lãnh đạo đơn vò - Người kỹ sư người “lãnh dạo” mặt kỹ thuật đơn vò - Người kỹ sư người có đầu óc tổ chức, đoàn kết, lãnh đạo tập hợp quần chúng - Người kỹ sư giữ vò trí quan trọng đơn vò (từ thấp đến cao) 3/ Năng lực cần có người kỹ sư Để hoàn thành nhiệm vụ chức người kỹ sư đòi hỏi người kỹ sư phải có lực cao mặt : a/ Kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp kinh nghiệm thực tiễn yếu tố hàng đầu cần có người kỹ sư - Nắm vững kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tế ngành nghề đào tạo lãnh vực: thiết bò, vận hành thiết bò, giám sát, kiểm tra đánh giá sản phẩm, biết tổ chức điều hành sản xuất v v… - Tổ chức đào tạo, phổ biến kiến thức kỹ thuật công nghệ - Lập kế hoạch bảo trì, sửa chữa thiết bò - Lập kế hoạch đẩy mạnh phát triển đơn vò qua hình thức quảng cáo, tiếp thò, kinh doanh v v… - Thành thạo đến hai ngoại ngữ tin học b/ Sự cần mẫn tính kỷ luật công việc - Người kỹ sư phải xây dựng tính kiên trì, cần mẫn - Thực điều hành công việc thông qua hệ thống qui đònh kỹ thuật chặt chẽ, đảm bảo tính xác theo qui ước c/ Khả dự đoán tính sáng tạo lao động kỹ thuật - Người kỹ sư cần xây dựng cho khả dự đoán đoán để làm chủ thời gian nhân lực - Trong lao động cần ứng dụng cách khoa học sáng tạo lý thuyết thực tế để rút ngắn thời gian nâng cao hiệu công việc d/ Cần lực tinh thần - Người kỹ sư cần lực tốt thông qua ham thích vài môn thể thao nhằm nâng cao thể lực sức khỏe để lao động tốt - Cần hiểu biết tham gia vài loại hình văn hóa nghệ thuật để giải trí (âm nhạc, văn thơ hội họa v v… đ/ Có khả giao tiếp tốt - Phải có khả giao tiếp diễn đạt qua nói (thuyết trình, đối thoại, tham gia điều hành tốt họp, dự án v v…) - Phải có khả diễn đạt viết (ghi chép nhật ký kỹ thuật, xây dựng báo cáo kỹ thuật, viết lý thuyết luận án tốt nghiệp, lập thuyết minh công trình, dự án v v…) - Phải có khả sư phạm tốt: Truyền đạt cho đồng nghiệp hiểu, đặt vào vò trí người khác - Có khả làm việc theo nhóm e/ Kiến thức tâm lý xã hội khả tập hợp quần chúng - Cần nắm bắt hiểu biết tâm sinh lý người - Có quan điểm đối nhân xử đắn, có mối quan hệ mật thiết, với đồng nghiệp: công nhân, cán kỹ thuật v v … - Có khả đoàn kết tập hợp, lãnh đạo, đạo tổ chức điều hành hoạt động đơn vò III- Quá trình đào tạo người kỹ sư: Để vào học trường Đại học, thí sinh phải trải qua kỳ thi Tuyển Quốc gia hàng năm vào tháng Sinh viên trình bày báo cáo bảo vệ công việc trước hội đồng hỗn hợp, bao gồm đại diện xí nghiệp (người hướng dẫn sinh viên có thể) giáo viên môn Việc trình bày buổi lễ mang tính nghi thức kiểu tập tuý Nó cho phép tác giả (sinh viên) chứng tỏ khả bảo vệ báo cáo trước nhóm chuyên môn gồm chuyên viên kỹ thuật cao xí nghiệp giáo viên môn Việc trình bày kéo dài khoảng 30 phút bao gồm giai đoạn: - Bài trình bày sinh viên, kéo dài tối đa 10 đến15 phút - Trả lời câu hỏi hội đồng, kéo dài từ 10 đến 15 phút - Việc đánh giá hội đồng (không có mặt sinh viên) phút 1/ Các bước chuẩn bò : a/ Chuẩn bò kinh phí thời gian cần thiết b/ Nghiên cứu kỹ vấn đề cần thiết để trình bày trước hội đồng c/ Tìm hiểu tiếp xúc trao đổi với bạn kể việc tranh luận với người có liên quan đến đề tài, kiểm tra mức độ hiểu biết phản ứng qua câu hỏi, đóng góp họ d/ Hãy tập thuyết trình thử có người đóng góp, hặc dùng phương tiện máy thu băng ghi hình tự kiểm tra trình trình bày cân đối thuyết trình, chưa bố cục tốt đảm bảo thành công; Để đảm bảo thành công cần phải khổ luyện: - Nếu thân không tự tin vào thuyết trình khó thuyết phục người nghe Do trung thực mạnh dạn đánh giá ưu nhược điểm vào báo cáo - Không phải tất câu hỏi bẫy Đôi viết có đoạn thiếu mạch lạc, bạn cần xem xét sửa chữa cho rõ ràng Bạn cần suy nghó trước câu hỏi mà hội đồng đặt yếu điểm báo cáo 2/ Phần trình bày: Đây tóm tắt bào báo cáo, mà nói rõ ràng xác, cho phép đem đến bình phẩm hay tài liệu làm sáng tỏ mà báo cáo chưa nói đến Nó nhằm làm sáng tỏ công việc thực thực tập so với văn báo cáo cách đến điểm cốt yếu Bài trình bày nối kết với nhiều giai đoạn, giai đoạn liên kết mạch lạc với nhau, với trình tự thực tốt sau: a Giới thiệu xí nghiệp khuôn khổ làm việc b Xác đònh lại rõ ràng công việc mà xí nghiệp giao phó giới hạn tạm thời mang lại trình thực tập Nhắc lại lý nhiệm vụ giao phó thể theo đòi hỏi (những mà công việc phải mang lại cho xí nghiệp) c Bài báo cáo trình bày theo kiểu độc đáo, song phải diễn đạt nội dung cần thiết d Giới thiệu biện pháp, phương pháp, cách thức tiến hành phân tích có tính phê bình, làm quen khó khăn gặp xí nghiệp chứng minh cách để vượt qua e Nhắc lại kết phân tích đạt có thỏa đáng hay không theo mục tiêu Nếu có sai lệch, giải thích ? f Truyền đạt phần công việc giao: kết luận tốt mở triển vọng cho tương lai Suy nghó đóng góp hạn chế việc thực tập, kế hoạch cho nghề nghiệp cá nhân Trong trình trình bày, sinh viên phải giới thiệu tài liệu, cần lựa chọn sử dụng phương tiện nghe nhìn mà sinh viên thấy thích hợp Ví dụ máy chiếu phương tiện hỗ trợ hiệu qủa Mặt khác, sinh viên phải luôn tự nhắc nhở việc truyền đạt nhằm vào cử toạ mà họ có mức độ hiểu biết không đồng với vấn đề xử lý Các sinh viên thường hay sa đà đề tài đắm chìm chi tiết thực mà quên việc nhắc lại đường nét mục tiêu đề tài Thường cử toạ trông đợi kết thúc trình bày để hỏi đánh giá lợi ích công việc thực thực 3/ Bảo vệ trước hội đồng: Sinh viên phải trả lời câu hỏi hội đồng vấn đề kỹ thuật xác, khía cạnh tổng quát hơn, công việc thực tập sinh viên, điều kiện thực tập, nhận thức sinh viên tổ chức hoạt động xí nghiệp, khả hội nhập vào môi trường xí nghiệp vào làm việc theo nhóm … Sinh viên phải có khả năng: - Thực lúc việc tổng hợp phần báo cáo - Xem xét lại sơ đồ, đồ thò, bảng biểu, để đào sâu hay biện giải số điểm (đừng lòng với việc gởi lại cho hội đồng tập báo cáo mà sinh viên cần phải cố gắng giới thiệu, bình luận, biện giải) Việc bảo vệ báo cáo không nên thực cách ngẫu hứng mà phải chuẩn bò vài ngày trước Chúng ta nên nhớ mối quan hệ sư phạm thay đổi, sinh viên người truyền đạt thông tin, thành viên hội đồng người tiếp nhận thông tin Sinh viên phải nhắm vào thành viên hội đồng cách triển khai khả sư phạm Trong buổi bảo vệ, bảo vệ trình bày ngôn ngữ thông thường sử dụng giao tiếp hàng ngày Hội đồng đánh giá trình độ kỹ thuật, đồng thời chất lượng trình bày, động, bình dò người trình bày, đánh giá khả lập luận, độ xác ngôn ngữ, tính nhạy bén cách ứng xử người trình bày Cần sử dụng ghi chép: công thức, ghi cần thiết … giấy đánh số soạn thảo mặt để chuẩn bò trả lời cho câu Đừng sa đà cách thái cách soạn thảo toàn vấn đề V- Thực luận án tốt nghiệp 1/ Luận án tốt nghiệp công trình kỹ thuật có giá trò người kỹ sư : Luận án tốt nghiệp công trình kỹ thuật có giá trò người kỹ sư giúp người sinh viên dẫn đến ngưỡng cửa người kỹ sư,sau năm học, sinh viên nhận đề tài Thầy hướng dẫn đưa ra, sinh viên phải tự suy nghó tham khảo sách tài liệu , thiết bò máy móc … từ thực tế sản xuất để hình thành phương án vạch kế hoạch thực Thầy hướng dẫn xác đònh hướng đắn dẫn sinh viên tìm hiểu phương pháp cần thiết để giải vấn đề Bản thân sinh viên phải vận dụng kiến thức lý thuyết học năm qua nhận thức từ thực tế , từ đợt thực tập , để giải đề tài thời gian từ 12 – 15 tuần ( tuỳ thuộc ngành nghề yêu cầu khoa ) Sinh viên phải lập kế hoạch tiến độ thực luận án tốt nghiệp trình cho Thầy hướng dẫn ,để Thầy thống nội dung kế hoạch dẫn vấn đề cần thực trình làm luận án Bộ môn kiểm tra tiến độ thực luận án sinh viên vào thời gian thực luận án ,nếu công việc sinh viên đượ hoàn thành từ 50% khối lượng trở lên sinh viên tiếp tục thực , sinh viên có khối lượng hoàn thành chưa đến 50% tuỳ theo mức độ hoàn thành Bộ môn có đònh cho sinh viên tiếp tục thực đình việc thực luận án tốt nghiệp; sinh viên phải chòu sử lý theo quy chế học vụ trường 2/ Trách nhiệm sinh viên thực luận án Thực luận án tốt nghiệp : giai đoạn sinh viên bắt đầu tập giải công việc độc lập mang nhiều tính chất sáng tạo Tùy theo tính chất yêu cầu đề tài, sinh viên cần cố gắng xác đònh công việc chủ yếu công việc Việc thực luận án tốt nghiệp tiếp nối theo đợt thực tập tốt nghiệp, sinh viên cần tìm hiểu kỹ yêu cầu mục tiêu đề tài từ tư liệu báo cáo thực tập, tài liệu quan trọng giúp ích cho việc tính toán thực thi luận án tốt nghiệp Sinh viên phải triển khai luận án tốt nghiệp theo kế hoạch: phân tích, lựa chọn phương án, phương pháp nghiên cứu cho đề tài Từ tính toán thiết kế triển khai phần đề tài: nghiên cứu phần lý thuyết, thực nghiệm, xây dựng vẽ mô hình chế tạo thiết bò (tùy theo đề tài) đề đưa vào thử nghiệm hoạt động thức Các đề tài nghiên cứu cần phải thu thập kết thực nghiệm, đo đạc, tính toán sai số hình thành biểu đồ, đồ thò, ghi nhận xét, đánh giá kết so với lý thuyết… Đặc biệt, toán giải qua máy tính cần phải xử lý số liệu, kết phải có nhận xét khả sử dụng chúng Tuy nhiên, luận án tốt nghiệp đề tài đặt thiết bò sử dụng dây chuyền sau tính toán thiết bò chính, sinh viên cần phải tra sổ tay tham khảo tài liệu hãng sản xuất thiết bò để chọn thiết bò phù hợp đồng với dây chuyền mặt suất chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo cho hệ thống hoạt động ổn đònh hiệu Quá trình thực luận án tốt nghiệp , sinh viên phải thường xuyên gặp gỡ Thầy hướng dẫn để báo cáo thông qua kết thực giai đoạn xác đònh hướng tới đắn theo mục tiêu Luận án tiến hành viết hoàn thành theo dàn mục III-3 chương Luận án phải nộp hạn cho Thầy hướng dẫn để Thầy nhận xét đánh giá vào tuần cuối thời gian làm luận án.Sau Bộ môn cử Thầy duyệt luận án Thầy duyệt nhận xét , đánh giá cho phép sinh bảo vệ luận án hoàn thành nhiệm vụ đề tài đặt 3/ Chuẩn bò bảo vệ luận án tốt nghiệp Sự chuẩn bò bảo vệ luận tốt nghiệp tiến hành trình tự việc chuẩn bò báo cáo thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên qúa trình bảo vệ luận án tốt nghiệp yêu cầu cao nhận thức, tính tổng hợp, sáng tạo, tính khoa học, tính thực tiễn đề tài Sinh viên phải thể kỹ sư tương lai, cán kỹ thuật có hiểu biết sâu rộng đề tài nghiên cứu thực hiện, nhìn nhận hướng phát triển đề tài tương lai Thời điểm mốc đánh giá trưởng thành sinh viên bước sang giai đoạn người kỹ sư tập CHƯƠNG VI SOẠN THẢO VĂN BẢN TRONG XÍ NGHIỆP I- Đặt vấn đề: Trong xí nghiệp, cá nhân hiểu cách thức làm việc thông qua văn bản, thực chất xí nghiệp xay dựng sở hệ thống văn bản: Trong lónh vực quản lý Trong lónh vực kỹ thuật * Thư từ * Bài báo kỹ thuật * Thông báo vụ * Văn kinh tế kỹ thuật * Thông báo thông tin * Lưu ý kỹ thuật * Thư thông báo * Tập tin kỹ thuật * Bản tổng hợp * Bảng phát minh * Bản tường trình (biên bản) * Các bảng nghiệm thu Các văn phải thực mang lại hiệu (đơn giản, dễ hiểu) Nếu văn có khả chuyển tải cách xác thông tin cách giao tiếp cá nhân xí nghiệp - Vậy ta chọn loại nào? - Cần nghiên cứu đặc tính văn - Hiểu rõ vai trò tác dụng văn - Nắm rõ qui cách văn lý luận: + Tại viết? + Viết nào? + Viết cho ai? - Hướng nội dung văn tập trung vào nhu cầu người nhận: + Người nhận cần biết điều gì? + Người đọc văn hiểu văn chương mức độ nào? - Tóm lại: Ta muốn nói với người đọc điều II- Thư từ: Nó diễn tả mối quan hệ người với người không kể đến đòa vò họ tổ chức hay đơn vò Nó nhằm giải vấn đề dựa trên hành động Bố cục kiểu thư từ sau: Người gởi: Nơi: Về việc: Người nhận: Đòa chỉ: Lời xưng hô với người nhận (phần chào xã giao) Điều khiến viết thư (nguyên nhân viết thư) Hiện cần (nội dung thư) Trong tương lai mong đợi người nhận thư từ? (chờ trả lời, nêu lập luận) Câu chào xã giao kết thúc thư (chào hay cám ơn) Ký tên III- Thông báo vụ: (họ phải làm chuyện đó) Nó truyền đạt thông tin mà người nhận cần phải thường xuyên theo dõi cập nhật Giọng điệu, cách diễn đạt sử dụng có vượt đơn giản thông thường thư từ Ở ngôn từ diễn tả trạng thái mối quan hệ tâm lý kinh tế tổ chức Do thông cáo vụ tạo nên căng thẳng hay xoa dòu, tạo hiểu lầm, đối kháng, tán đồng Thường ngôn từ thông báo làm cho người đọc khó chòu 1/ Đặc tính: Đây dạng văn ngắn gọn, niêm yết nhằm thông báo đònh thức Nó chuyển tải thông tin, lời dặn, yêu cầu, mệnh lệnh, người nhận cần tuân thủ thực Đây dạng văn thức phải người chòu trách nhiệm soạn thảo ký Các mục bắt buộc: - Ngày thông báo - Tên chức vụ người ký - Tên người nhận - Chủ đề vắn tắt văn - Thông tin cần truyền đạt 2/ Cách hành văn: a/ Chính xác: Đề cập đến tất thông tin cần thiết kiện: ngày, hạn kỳ, nơi chốn, văn làm cứ, người liên quan b/ Rõ ràng: Sử dụng từ ngữ dễ hiểu, câu ngắn gọn c/ Dẫn dắt việc: Giải thích lý văn với người nhận Do trước tiên cần trình bày lý sau đưa mệnh lệnh, yêu cầu Ví dụ: - Soạn thảo thông báo cho biết việc ngưng hoạt động nhà ăn xí nghiệp lý bãi công nhân viên cung ứng dòch vụ - Soạn thảo thông báo yêu cầu thành viên hiệp hội thể thao bắt buộc thay giày phòng đợi trước vào phòng tập, phòng tập thường bò vấy bùn - Soạn thảo thông báo cấm hút thuốc văn phòng Theo kiểu ngôn ngữ sau: thông báo khô khan, đe dọa, có đưa lý do, yêu cầu đơn giản … - Soạn thảo thông báo việc giảm tiền hoa lợi kết công việc cuối năm không đạt tiêu - Soạn thảo thông báo số lệnh cấm đồng thời liệt kê rõ lệnh thông báo - Soạn thảo thông báo việc trừ lại khoản tiền để đóng thuế kỳ lương tới đồng thời đề nghò lại nhiều thể thức giải Có thể theo mẫu sau: Tên tổ chức Ngày Bộ phận Người chòu trách nhiệm thông báo Người nhận Về việc Nội dung thông tin Người chò trách nhiệm Ký tên IV- Thông báo thông tin (dùng xí nghiệp) 1/ Đònh nghóa: Là loại văn xí nghiệp dùng để thông báo điểm thông tin mà người nhận cần phải tiếp nhận - Cho phòng ban, phận xí nghiệp - Cho bên ngoài: xí nghiệp khác, khách hàng, cổ đông, công chúng … 2/ Một công cụ thông tin khách quan: Giải thích không biện luận, không tìm kiếm thuyết phục Thông báo đònh không dùng để lệnh Ví dụ: - Thông báo bảo hiểm xã hội - Thông báo thủ tục hành cho nhân viên - Thông báo cho người đồng sở hữu - Thông báo ngân hàng ngân sách xí nghiệp V- Thư thông báo: 1/ Đònh nnghóa: Là loại văn thông tin gửi đến nhiều người mà người có liên quan đến thông tin nêu 2/ Cùng thông tin, người nhận khác cần thiết khác nhau: Ví dụ: - Một xí nghiệp đóng cửa hoàn toàn tháng 8, họ cần: + Thông báo tin cho khách hàng + Thông báo tin cho nhà cung ứng - Một cửa hàng mở: Người chủ mouốn mời cư dân khu vực đến xem hàng hoá ng truyền đạt thông tin cách thông báo - Một đại lý mời khách hàng đến xem mẫu mã - Một cửa hàng đổi chủ: chủ nhân muốn tiếp xúc với khách hàng cũ VI- Bản tổng hợp 1/ Đònh nghóa: Là loại văn nhằm làm sáng tỏ, xác, tổng hợp vấn đề thực từ thông tin nhận tài liệu khác chí mâu thuẫn Văn gửi cho người có thẩm quyền bận công việc Ta coi tổng hợp thông tin từ báo chí (cắt phần có liên quan vấn đề) ví dụ điển hình, ví dụ: Tạp chí bóng đá Bản tổng hợp mô tả tình hình thực tế, khác với báo cáo không trình bày đề nghò hành động Văn loại phải tuyệt đối trung thành với nguồn thông tin, tôn trọng quan điểm Nó loại bỏ lời trích lập trường cá nhân người soạn thảo 2/ Các bước người soạn thảo: a/ Xem xét tổng thể hồ sơ: Mọi văn dùng xử lý vấn đề liên quan phải có liên quan với b/ Làm sáng tỏ trục thông tin lớn: Sắp xếp thông tin trích dẫn từ tài liệu tham khảo dựa điểm chung chúng: - Đề cập đến lónh vực - Hoặc xem lại nhóm lại thông tin giống - Hoặc có kiểu trình bày: nguyên nhân, giải pháp, hậu … c/ Làm sáng tỏ thông tin trọng yếu: Xem xét toàn văn để chọn đoạn, từ, số liệu quan trọng (sử dụng bút để đánh dấu ) d/ Làm rõ kiện quan điểm: Làm rõ đâu yếu tố chủ quan thông tin quan điểm cá nhân hay tập thể áp đặt đâu kiện mang tính khách quan Ví dụ: - Sự kiện: số người nhập cư vào Pháp ngày nhiều ( khách quan ) - Quan điểm: thái độ khác đảng phái trò trước vấn đề (Đảng đồng ý, Đảng phản đối) e/ Soạn thảo cuối cùng: Xác đònh dàn cuối sau rà soát lại thông tin chọn có vò trí VII- Bản tường trình (biên bản) 1/ Đònh nghóa: Là văn phản ánh trung thực toàn hay phần buổi họp hay hoạt động Nó có tác dụng : - Bản tường trình cho phép họ nắm diễn biến họp mà họ không tham dự Do viết biên bản, phải ý đến cách hành văn cho thật rõ ràng, mạch lạc thực tế người đọc mặt tình - Bản tường trình cho phép nhớ lại diễn tiến buổi họp mà họ có tham dự, đặc biệt yêu cầu, đònh Bản tường trình gợi nhớ cho cá nhân - Bản tường trình cho phép đến thoả thuận điều trình bày hay thực trường hợp có tranh chấp, tường trình giữ vai trò hoà giải, tài liệu gợi nhớ cho nhóm số nhóm 2/ Mục tiêu: Bản tường trình nhằm mục đích thông tin (cho người vắng ghi nhớ), phải hoàn toàn trung thực khách quan việc truyền đạt thông tin tình Người viết phải tuyệt đối tránh đưa vào đánh giá, nhận xét, bình phẩm thân - Việc chọn lọc thông tin không theo ý cá nhân người viết mà phải: + Nhằm vào lợi ích người đọc - Ví dụ: + Tôn trọng ý tưởng ý kiến đóng góp họp Muốn cần phải + Giới thiệu khía cạnh đề tài, bao gồm tầm quan trọng chúng Không ưu tiên người viết thích + Trình bày ý kiến không đưa cảm nhận cá nhân người viết vào Tránh viết: “Ôâng X dường không đồng ý” trường hợp nên viết:”ng X bày tỏ không lòng” + Trình bày điều nói hay làm ý kiến cá nhân người viết nhiệm vụ họ họp để bảo vệ quan điểm hay phân biệt tốt xấu Tuy nhiên có yêu cầu người viết soạn thảo phụ lục nêu rõ cảm tưởng, nhận đònh hay phân tích cá nhân (ví dụ buổi họp có xung đột, bế tắc, hiểu ngầm, đối đầu bè phái hay cá nhân liên minh với ích lợi ) Tóm lại: tường trình tốt phải mang tính khách quan cách hành văn đồng thời phải mang tính xác cao 3/ Phương pháp a/ Chọn lựa thông tin: Trong buổi họp làm việc xí nghiệp, cần hiểu rõ không giống án hay quốc hội mà tường trình tranh luận lưu lại nhằm cung cấp thông tin nơi diễn họp tài liệu có giá trò pháp lý để sau Nó mô tả lại toàn diễn tiến họp với độ xác cao Tuy nhiên thời gian có hạn nên tường trình toàn vẹn kiện mà cần có chọn lọc Sự chọn lọc thông tin tuỳ vào người cần đọc biên bản: Họ ai? Họ có cầu mong đợi đọc tường trình? Bản tường trình giúp họ điều gì? (để biết đặc tính thiết bò vò trí người tham gia tranh luận hay đònh đưa buổi họp …) b/ Sắp xếp thông tin Có hai kiểu xếp: - Sắp xếp theo thứ tự thời gian: Người soan thảo tường thuật lại kiện theo thứ tự thời gian diễn tiến Cách hiệu họp diễn theo trình tự đề lại không phù hợp mà thành viên họp bàn bàn lại vấn đề - Sắp xếp theo chủ đề: Cách làm cho văn rõ ràng nhất, cho phép tránh việc lập lại vấn đề trình bày Liên quan đến : Các ý tưởng trình bày Các ý kiến bảo vệ Các đònh thông qua Các điểm chưa thống cách giải c/ Hình thành biên • Nội dung: Ba yếu tố cần thiết: + Nguyên nhân buổi họp hay hoạt động nhằm trả lời câu hỏi sau: Ai : Người tham dự Ở đâu : Nơi tổ chức họp Khi : Ngày tổ chức họp Tại : Chủ đề họp + Những thông tin nhận xếp theo thời gian hay theo chủ đề + Kết thúc họp hay hoạt động (mô tả, kết thúc) d/ Trình bày thông tin - Ghi tên người tham gia phát biểu với phần tóm tắt ý kiến họ - Có thể soạn thảo dạng câu đầy đủ hay dạng liệt kê vấn đề Ví dụ: vấn đề gặp phải đưa máy X vào hoạt độn: - Năng suất cao - Lượng phế phẩm giảm - Tiếng ồn lớn tốn nhiều nhiên liệu VIII- Báo cáo 1/ Đònh nghóa: Là văn có chức đề nghò thực hành động dựa việc nghiên cứu vấn đề hay phân tích tình Đối với tường trình, người soạn thảo ghi nhận việc, vấn đề mà không kèm theo xác nhận xét mình, người viết báo cáo phải phân tích kiện từ đưa đề nghò mang tính cá nhân việc Còn người tiếp nhận báo cáo, dạng văn giúp cho họ dễ dàng đưa đònh Ví dụ: Khi nhận yêu cầu: “Có nhiều tai nạn dây chuyền sản xuất số Hãy đến xem xét báo cáo cho biết” Khi người viết báo cáo phải phân tích nguyên nhân gây tai nạn, xếp chúng theo thứ tự, đề nghò giải pháp cụ thể để phòng ngừa bảo đảm an toàn Hoặc : “Sản phẩm tiêu thụ siêu thò Y lại bán chạy siêu thò khác Hãy điều tra chỗ báo cáo cho biết” Người viết báo cáo phải phân tích nguyên nhân không bán sản phẩm gian hàng đề biện pháp thích hợp (như đợt khuyến siêu thò Y, xếp sản phẩm ngăn, kệ, biện pháp mặt giá cả, tổ chức quản lý …) Như người viết tường trình dừng lại việc ghi nhận kiện người viết báo cáo phải phân tích kiện đưa đề nghò riêng họ 2/ Thu thập thông tin: Đây công việc tập hợp thông tin liên quan đến tình từ đề hành động giải Ta làm theo bước sau: a Kinh nghiệm khả người viết báo cáo Người viết báo cáo chọn số chuyên gia liên quan đến đề tài báo cáo Do trước tiên tay người có “Tài liệu nội bộ” b Quan sát thực tế Tham quan công trường, thử thiết bò, quan sát hoạt động phân xưởng, quan sát cách cư xử công nhân hay người tiêu thụ c Ghi nhận thông tin Nhận từ vấn hay từ bảng câu hỏi thăm dò d Phân tích tài liệu Nghiên cứu tài liệu lưu trữ, sách, báo, cẩm nang niên giám, phim ảnh Người làm báo cáo sử dụng lúc nhiều nguồn thông tin kể 3/ Chọn lọc yếu tố cần giữ lại Báo cáo viên phải xếp khối thông tin nhận để giữ lại yếu tố có ý nghóa, đầy đủ cho trường hợp cần xử lý Mục đích đưa ý kiến giải pháp dựa kiện chọn lựa kiện từ ý kiến cá nhân nêu từ trước Một người viết báo cáo giỏi phải trung lập, phóng khoáng cơi mở Đó chuyên viên kiểu người bè phái Như họ tiếp thụ nguồn thông tin Các ý kiến có từ phân tích kiện theo sơ đồ Sự kiện Bằng chứng Ý kiến Không nên theo sơ đồ Ý kiến có trước Nghiên cứu lựa chọn Sự kiện Bằng chứng (Cung cấp thông tin ) 4/ Soạn thảo báo cáo: a Nhập đề: Bao gồm: Ngày báo cáo Tên báo cáo viên - Tiêu đề Nơi tên người nhận Chủ đề báo cáo - Sơ lược báo cáo - Dẫn nhập: nhắc lại bối cảnh đưa đến việc soạn thảo văn Trong số chức truyền đạt, báo cáo viên phải thực chức tham khảo Đó chẳng qua phần thống kê mô tả công việc b Nhận xét, tranh luận trình bày nhận đònh: Người viết báo cáo vừa mô tả việc vừa trình bày phân tích chủ quan nhằm đưa ý kiến bảo vệ lập luận từ thông tin thu thập Sau đọc xong phần này, người đọc phải nhận lý tình phân tích c Trình bày ràng buộc vấn đề: Trước đưa giải pháp đề nghò cần cân nhắc lại số ràng buộc Đây mặt hạn chế giải pháp làm cho số đề nghò trở thành vô ích không khả thi Có thể trình bày hạn chế theo thứ tự sau: kinh tế, kỹ thuật, xã hội, tâm lý, cấu trúc, đạo đức … d Từ giải pháp đưa đến đề nghò hành động: Hiếm vấn đề có giải pháp có giải pháp tốt phù hợp với mục tiêu khó khăn phải đương đầu Do người viết báo cáo cần kiến nghò số giải pháp dự kiến dựa phân tích sử dụng tiêu chuẩn đánh giá cả, công nghệ, thời gian thực hiện, người, tổ chức … Chính từ tiêu chuẩn này, người viết báo cáo trình bày thuận lợi, khó khăn giải pháp Phần soạn thảo đòi hỏi mức độ lập luận cao Người viết báo báo phải đầu tư suy nghó đề nghò trực tiếp với người nhận báo cáo Do người viết báo cáo cần sử dụng chức diễn đạt liên hệ Sau đưa phân tích, người viết báo cáo trình bày kết luận dạng giải pháp đề nghò mang tính khả thi Và để lập luận có độ tin cậy cao, báo cáo phải kèm theo kế hoạch thực gồm hình thức thực kế hoạch thực theo thời gian Mọi chi tiết sở để sau bàn bạc với người tiếp nhận báo cáo e Sử dụng tài liệu phụ lục Sử dụng phụ lục nhằm củng cố lập luận báo cáo minh chứng cho phân tích người báo cáo , đưa trực tiếp vào báo cáo làm báo cáo trở nên dài dòng Do lập luận, thông tin đưa vào phần phụ lục dạng hình ảnh, vẽ, sơ đồ … Vì thực nghiệm, chứng, cung cấp ý kiến, lập luận tính kinh tế, thương mại … Các phụ lục cần giới thiệu phần mục lục kèm theo sau báo cáo IX- Bảng câu hỏi thăm dò: Được phân phát cho thành viên tổ chức Nhằm thu thập thông tin về: Một tình khách quan họ Quan điểm họ tình hay vấn đề Sở thích họ Sự lựa chọn họ Các mong đợi họ 1/ Xác đònh thông tin cần tìm hiểu: a Chọn đề tài cho bảng thăm dò b Lập nhóm bảng thăm dò: vấn đề mang tính sáng tạo đề nghò buổi làm việc thu thập để trở thành câu hỏi Những vấn đề tập hợp lại thành nhóm bảng thăm dò c Phân tích lựa chọn: đề nghò tập hợp lại thành nhóm theo tiêu chuẩn ưu tiên việc đáp ứng mục tiêu mà thăm dò đề Sau phân tích lựa chọn d Xác đònh mục có bảng câu hỏi 2/ Soạn thảo bảng câu hỏi: a Dạng câu hỏi chính: - Câu hỏi đóng: Người trả lời chọn ba kiểu trả lời: Có Không Không ý kiến Và đánh dấu  vào ô tương ứng - Dạng câu hỏi trắc ngjhiệm Người hỏi chọn câu trả lời đề nghò trước cho câu hỏi Ví dụ: Mức độ phát triển công nghiệp ngày góp phần đưa đất nước ta vào hàng ngũ cường quốc giới? Người thăm dò ý kiến phải chọn lựa chọn sau: Nhiều Khá Ít Không Không ý kiến - Dạng câu hỏi mở Là loại câu hỏi tôn trọng tối đa quyền tự người hỏi Những câu hỏi dạng tưởng dễ mà hoá lại khó trả lời, đặc biệt trường hợp khai thác thông tin.Gần đa số bảng câu hỏi thăm dò dựa dạng câu hỏi đóng dạng câu hỏi trắc nghiệm b Thành lập câu hỏi Đây vấn đề khó từ “những điều ta muốn nói” ta phải biết cách “trình bày điều nào” “nó bao gồm gì” Do trình soạn thảo phải tuân thủ quy tắc lớn sau: • Diễn đạt cách rõ ràng (tránh gây hiểu lầm) • Không gợi ý câu trả lời tránh đưa câu hỏi mơ hồ • Không làm tổn thương người hỏi • Hình dung trước câu trả lời (đối với dạng câu hỏi trắc nghiệm) KẾT LUẬN Những loại văn khác mà vừa nghiên cứu nhằm mục đích chuyển tải hay thu thập thông tin Đây dạng văn mang tính thực tế Chính cách hành văn chuyên nghiệp tạo nên đặc trưng riêng chúng.Ngoài tính văn chương hay hoa mỹ cách hành văn, tác giả cần coi trọng xác sáng văn Đôi để đạt đươc tính hiệu văn bản, phải chấp nhận cách hành văn đơn giản, bình thường Tuy nhiên điều nghóa cấm người soạn thảo viết theo lối hành văn riêng khuôn khổ qui dònh thể loại hành văn, ngôn ngữ chung với ngôn ngữ người viết đọc giả

Ngày đăng: 15/09/2016, 20:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w