1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Chuong11 dien hoa

42 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Chương XI ĐIỆN HĨA HỌC Giảng viên: Nguyễn Minh Kha PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ VÀ DÒNG ĐIỆN Phản ứng oxy hóa – khử (O – K) Phản ứng có trao đổi electron nguyên tử nguyên tố tham gia phản ứng làm thay đổi số oxy hóa nguyên tố  Quá trình cho electron gọi trình oxy hóa, chất cho electron gọi chất khử (chất bò oxy hóa)  Ví dụ: Zn – 2e  Zn+2  Quá trình nhận electron gọi trình khử, chất nhận electron gọi chất oxy hóa  Ví dụ: Cu+2 + 2e  Cu  Phản ứng tổng quát: Qt oxh: KhI Qt khử: Pt oxh – kh: OxII + ne KhI   + OxII OxI KhII  + ne OxI + + 2e Zn2+ + KhII  Cặp oxy hóa – khử: OxI/KhI , OxII/KhII  Ví dụ: Qt oxh: Zn Qt khử: Cu2+ + 2e  Zn2+  Cu Pt oxh – kh: Zn Pt phân tử: Zn + CuSO4 Cặp oxy hoá khử: Zn2+/Zn; Cu2+/Cu + Cu2+ → → ZnSO4 + Cu Cu Cân phản ứng O – K  Nguyên tắc 1:  Tổng số electron cho chất khử phải tổng số electron chất oxy hóa nhận vào  Các bước tiến hành cân  Bước 1: Xác đònh thay đổi số oxy hóa chất  Bước 2: Lập phương trình electron – ion, với hệ số cho qui tắc  Bước 3: Thiết lập phương trình ion phản ứng  Bước 4: Cân theo hệ số tỉ lượng  Ví dụ: Al Al + CuSO4  Al2(SO4)3 + Cu - 3e  Al+3 Cu+2 + 2e 2Al + 3Cu+2  Cu = 2Al+3 X2 X3 + 2Al + 3CuSO4  2Al2(SO4)3 + 3Cu 3Cu  Nguyên tắc 2:  Đối với phản ứng O – K xảy môi trường acid dạng Ox chất Ox có chứa nhiều nguyên tử Oxy dạng khử phải thêm H+ vào vế trái (dạng Ox) thêm nước vào vế phải (dạng khử)  Nếu dạng khử chất Kh chứa nguyên tử Oxy dạng Ox thêm nước vào vế trái (dạng Kh) H+ vào vế phải (dạng Ox) Thiếu O bên nào, thêm H2O bên đó, bên thêm H+  Ví dụ: KMnO4  KNO2  H SO4  MnSO4  KNO3  K SO4  H 2O MnO 4  5e  Mn 2 NO 2  2e  NO3 MnO4  5e  8H   Mn2  4H 2O X2 NO2  2e  H 2O  NO3  2H  X5 2MnO 4  5NO2  6H   2Mn   5NO3  3H O  2KMnO4  5KNO2  3H SO  2MnSO4  5KNO3  K SO  3H O  Nguyên tắc 3:  Phản ứng O – K xảy môi trường base, dạng Ox chất Ox chứa nhiều Oxy dạng khử phải thêm nước vào vế trái, OH- vào vế phải  Nếu dạng Kh chất Kh chứa Oxy dạng Ox phải thêm OH- vào vế trái, nước vào vế phải Thiếu O bên thêm OH- bên đó, bên H2O  Ví dụ: KClO3  CrCl3  KOH  K 2CrO4  KCl  H 2O ClO 3  6e  3H O  Cl   6OH  X Cr 3  3e  8OH   CrO 42  4H O X ClO  2Cr  3  OH  Cl  2CrO  5H O   2 KClO3  2CrCl  10KOH  7KCl  2K CrO  5H O Ví dụ tính số cân Xét phản ứng: Ce4  Fe2  Ce3  Fe3 Được tạo thành bán phản ứng sau o=1.700V o=0.767V Ce 4  e  Ce3 3  2 Fe  e  Fe Vì o cerium lớn nên chất Oxy hoá Ta có E   -   1.700 - (0.767) o o  o  Trong nguyên tố galvanic có: 3 3 RT [Fe ][Ce ] E    - -   -  ln nF [Fe2 ][Ce 4 ]   Tại cân bằng, E = và: 3 3 RT [Fe ][Ce ] o o o  -   ln  05916  log K , 25 C 2 4 F [Fe ][Ce ] K  1016 CHIỀU CỦA QUÁ TRÌNH O – K  Xét cặp O-K: Ox1/Kh1 , Ox2/Kh2 Kh1  Ox1 + ne , 1 Kh2  Ox2 + ne , 2 Khi trộn cặp này, có phản ứng: Kh1 + Ox2  Ox1 + Kh2 Phản ứng xảy theo chiều thuận khi: G  nFE /  nF  1      1 Quy tắc xét chiều phản ứng:  “Phản ứng O – K xảy theo chiều dạng Ox cặp O – K có  lớn Ox dạng Kh cặp O – K có  nhỏ hơn”  Thực tế dùng 0 để xét Nhưng  0+ - 0- bé phải tính toán  SỰ ĐIỆN PHÂN  ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY TRONG NƯỚC  Đònh nghóa:  Sự điện phân trình O – K xảy bề mặt điện cực cho dòng điện chiều qua dung dòch chất điện ly qua chất điện ly nóng chảy có làm theo biến đổi nhiệt thành hóa  Ở ta xét trình điện phân dung dòch chất điện ly nước  Các trình Cathode  Ở dạng Ox cation kim loại hydro dung dòch chất điện ly Ta cần so sánh điện cực kim loại hydro H2 = -0.059pH = -0.059x7 = -0.41 V  Tức điều kiện trung tính, H2 = -0.41 V  Nếu kl > H2 kim loại kết tủa: Phần cuối dãy  Nếu kl > H2  H2 : Phần đầu dãy  Trong môi trường acid:  2H+ + 2e  H2   Trong môi trường trung tính hay base:  2H2O + 2e  H2  + 2OHNếu kl -0.41 tùy vào nồng độ điều kiện tiến hành (khoảng dãy)  Các trình anode  Dạng khử anion, gốc axit OH- dung dòch, tùy theo vật liệu, điện cực bò ăn mòn: Có anod trơ (graphit, platin….) anod tan (Ni… ) Anode tan  Hoặc anode phóng điện, hòa tan anode Nếu kim loại anode có  nhỏ  cặp O – K anode bò hòa tan M –ne  M+n  Ngược lại A- OH- bò oxy hóa  Anode trơ  Khả cho electron theo thứ tự:  Anion không chứa Oxy: I-, Br-, Cl-, S-2…  Kế đến OH- 4OH- – 4e  O2 + 2H2O (môi trường kiềm) 2H2O – 4e  O2 + 4H+ (môi trường acid hay trung tính)  Anion chứa Oxy: SO4-2, MnO4-, SO3-2… Một số ví dụ  Điện phân CuCl2, anode trơ  Cu 2  Cathode  Anode / Cu Cu  0.337  0.41 2  2e  Cu  2Cl  2e  Cl    Điện phân dung dòch K2SO4 với anod trơ   K  / K  2.924  0.41  H+ bò khử  Cathode: 4H 2O  4e  4OH  2H  K    OH   KOH Anode: SO4- không bò Ox, nước (OH-) bò Ox 2H 2O  4e  4H   O2  2H   SO24  H SO4  Hay nói khác trình điện phân nước  Điện phân dung dòch nước NiSO4 với anod Ni tan  Ni  0.25  0.41   Nhưng NiSO4 tồn môi trường acid, nên: 2 / Ni 2H O  O  4H   4e,  1.228  Do đó, cathode Ni  2e  Ni  2   Và anode Ni  2e  Ni 2 Ni 2  SO42  NiSO4  Thế phân giải  Thế phân giải hiệu tối thiểu cần thiết để tiến hành trình điện phân cho  Ký hiệu: Ep  Nói chung với hệ T – N Ep sức điện động nguyên tố galvanic tạo thành từ sản phẩm điện phân  Hiệu số phân giải sức điện động nguyên tố galvanic tương ứng phản ứng nghòch gọi điện phân: 0 = Ep - E Đònh luật Faraday  Lượng chất tạo thành hay hòa tan điện cực điện phân tỉ lệ thuận với lượng điện qua chất điện ly  Những lượng điện tạo thành hay hòa tan điện cực điện phân đương lượng chất Michael Faraday  Công thức cho đònh luật m = (AIt)/(nF) hay m = (ĐAq)/F        F: Hằng số Faraday 96500 (coulomb) m: khối lượng chất điện phân ĐA: Đương lượng gam A A: Nguyên tử gam A n: Hóa trò chất biến đổi I: Cường độ dòng điện (Ampe) t: Thời gian điện phân (sec)

Ngày đăng: 14/09/2016, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w