1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao thông thực trạng và giải pháp (nộp)

18 280 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN GIAO THÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO VIÊN ThS Tạ Minh BỘ MÔN Xã hội học đại cương SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV Tp Hồ Chí Minh 2016 MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………………iii Kiến thức cơ bản……………………………………………………………….iv 1Sự ra đời của Xã hội học……………………………………………iv 2Ý nghĩa sự ra đời của Xã hội học……………………………………..v 3Khái niệm Xã hội học………………………………………………….v 4Đối tượng nghiên cứu của Xã hội học……………………………….vi 5Chức năng và phương pháp của Xã hội học………………………..vii Kiến thức vận dụng……………………………………………………….........x 1Thực trạng giao thông hiện nay………….........................................x 1.1Giao thông đường hàng không…………………………………..x 1.2Giao thông đường sắt...................................................................x 1.3Giao thông đường thủy…………………………………………..xi 1.4Giao thông đường bộ………………...…………………………xi 2Giải pháp cho giao thông Việt Nam hiện nay………………...…xiii 2.1Giao thông đường hàng không………………………………xiii 2.2Giao thông đường sắt................................................................xiii 2.3Giao thông đường thủy……………………………………….xiv 2.4Giao thông đường bộ………………...……………………...…xv Kết luận………………………………………………………………….…..xvii Tài liệu tham khảo……………………………………………….…………xviii MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm kể từ Đại hội Đảng VI, năm 1986, công cuộc đổi mới của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, nền kinh tế Việt Nam luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao liên tục trong nhiều năm. Việc trở thành thành viên của tổ chức Thương mai thế giới (WTO) thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng hơn vào kinh tế Thế Giới, cơ hội tranh thủ các nguồin lực bên ngoài để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu tới năm 2020 cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đai. Nhưng một nền kinh tế càng phát triển thì càng có nhiều vấn đề phát sinh, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Bên cạnh những thành tựu đáng nể đó, còn có rất nhiều những mặt tiêu cực, mặt hạn chế cần phải khắc phục, sửa đổi, một trong số những vấn đề nhứt nhối đó là Giao Thông Việt Nam. Giao thông đóng vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên tình hình giao thông nước ta hiện nay còn rất nhiều hạn chế. Do đó, việc cấp bách đặt ra là cần có lời giải xác đáng cho thực trạng giao thông hiện nay. Với những vấn đề đặt ra về cả lý luận và thực tiễn như trên thì việc tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề “Giao thông: thực trạng và giải pháp” là hết sức cần thiết. Mục tiêu của bài tiểu luận này là làm rõ thực trạng phát triển của giao thông hiện nay, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hệ thống giao thông Việt Nam trong thời gian tới. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC: Xã hội học là một ngành khoa học xã hội nghiên cứu về con người với tư cách là chủ thể xã hội. Nghiên cứu cách ứng xử và quan hệ của con người trong các nhóm xã hội, trong các cộng đồng và các tổ chức hình thành nên xã hội. Thuật ngữ Xã hội học có nguồn gốc từ chữ La tinh Societas nghĩa là xã hội và chữ Hy Lạp Logos có nghĩa là học thuyết. Xã hội học cũng có nghĩa là lý thuyết về xã hội. Đây là một ngành khoa học mới ra đời, còn rất non trẻ so với các khoa học xã hội khác. Lần đầu tiên thuật ngữ Xã hội học được công bố năm 1839 bởi Auguste Comte (1798 1857), một nhà triết học người Pháp, người sáng lập ra “chủ nghĩa thực chứng”. Ông cũng là người đầu tiên khởi xướng ra ngành khoa học này, và được coi là cha đẻ, là thuỷ tổ của ngành Xã hội học. Hơn một thế kỷ qua, Xã hội học đã có những bước phát triển quan trọng và nó đã thu được một số thành tựu to lớn trên thế giới, có tác dụng không nhỏ trong đời sống xã hội. Đặc biệt Xã hội học được áp dụng và phát triển mạnh ở các nước công nghiệp phát triển. Lý luận Xã hội học đã thâm nhập vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, trở nên thân thuộc với mọi tầng lớp nhân dân thông qua hệ thống giáo dục của các trường đại học và cao đẳng. Đây cũng là môn khoa học bắt buộc đối với sinh viên ở bậc đại học và cao đẳng. Sự phát triển của Xã hội học luôn gắn liền với sự phát triển của xã hội. Xã hội càng phát triển, càng văn minh thì yêu cầu hiểu biết về Xã hội học càng cần thiết, vì nó luôn trang bị những tri thức tiến bộ cho sự phát triển của nhân loại, của đời sống xã hội con người cùng với mối quan hệ của nó. Cùng với các ngành khoa học khác, Xã hội học đã chỉ ra những con đường, những biện pháp, cách thức hoàn thiện, phát triển các mặt của đời sống xã hội cho phù hợp với quy luật vận động của xã hội. Ở Việt Nam, khoa học xã hội còn rất mới mẻ nhưng nó đã có những tác dụng nhất định trong việc nhận thức và ứng dụng vào quản lý xã hội, quản lý đất nước, trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hơn lúc nào hết, trong điều kiện hiện nay, muốn hoàn thành sự nghiệp đó cần phải phát huy được vai trò của nhân tố con người, trong đời sống xã hội cần không ngừng hoàn thiện các mối quan hệ xã hội, Marx đã cho rằng: Sự phát triển của xã hội, thể hiện ra trước hết là hiện thực cải tạo thực tiễn của con người và hoạt động của quần chúng nhân dân lao động được quy định bởi tiến trình của lịch sử. 2 Ý NGHĨA CỦA SỰ RA ĐỜI XÃ HỘI HỌC: Sự ra đời của xã hội học đã có một vị trí và ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với đời sống xã hội. Xã hội học cùng với các ngành khoa học khác trang bị cho chúng ta những tri thức khoa học, những hiểu biết để nhận thức các quy luật khách quan của thực tiễn xã hội, qua đó nhận biết sự vận động của hệ thống các mối quan hệ xã hội của các nhóm và cộng đồng xã hội. Đồng thời xã hội học trang bị những tri thức nhằm hiểu biết về con đường và các biện pháp để đạt được mục đích cải tạo thế giới, cải tạo hiện thực phục vụ con người, đặc biệt những nội dung tri thức của Xã hội học giúp cho mỗi cá nhân nhận thức và tránh được bốn điều: Chớ nói điều trái lễ Chớ nghe điều trái lễ Chớ xem điều trái lễ Chớ làm điều trái lễ 3 KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC: Xã hội học là khoa học về xã hội, là học thuyết về xã hội, nhưng để định nghĩa một cách thật chính xác và phản ánh được đối tượng và chức năng của nó, thì đây là vấn đề hết sức khó khăn. Việc định nghĩa, làm rõ khái niệm Xã hội học có liên quan mật thiết đến đối tượng nghiên cứu của Xã hội học. Hiện nay có rất nhiều định nghĩa, nhưng nhìn chung các nhà xã hội học đều đưa ra và nhất trí những điểm cơ bản giống nhau về Xã hội học. Trong Đề cương bài giảng xã hội học của Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, định nghĩa được nêu như

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN GIAO THÔNG: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO VIÊN ThS Tạ Minh BỘ MÔN Xã hội học đại cương SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV Tp Hồ Chí Minh 2016 MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………………iii Kiến thức bản……………………………………………………………….iv 1/Sự đời Xã hội học……………………………………………iv 2/Ý nghĩa đời Xã hội học…………………………………… v 3/Khái niệm Xã hội học………………………………………………….v 4/Đối tượng nghiên cứu Xã hội học……………………………….vi 5/Chức phương pháp Xã hội học……………………… vii Kiến thức vận dụng……………………………………………………… .x 1/Thực trạng giao thông nay………… .x 1.1/Giao thông đường hàng không………………………………… x 1.2/Giao thông đường sắt x 1.3/Giao thông đường thủy………………………………………… xi 1.4/Giao thông đường bộ……………… …………………………xi 2/Giải pháp cho giao thông Việt Nam nay……………… …xiii 2.1/Giao thông đường hàng không………………………………xiii 2.2/Giao thông đường sắt xiii 2.3/Giao thông đường thủy……………………………………….xiv 2.4/Giao thông đường bộ……………… …………………… …xv Kết luận………………………………………………………………….… xvii Tài liệu tham khảo……………………………………………….…………xviii MỞ ĐẦU Sau 20 năm kể từ Đại hội Đảng VI, năm 1986, công đổi Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm Việc trở thành thành viên tổ chức Thương mai giới (WTO) thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế Thế Giới, hội tranh thủ nguồin lực bên để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam đặt mục tiêu phấn đấu tới năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đai Nhưng kinh tế phát triển có nhiều vấn đề phát sinh, Việt Nam ngoại lệ Bên cạnh thành tựu đáng nể đó, có nhiều mặt tiêu cực, mặt hạn chế cần phải khắc phục, sửa đổi, số vấn đề nhứt nhối Giao Thông Việt Nam Giao thông đóng vai trò quan trọng cho tăng trưởng, phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên tình hình giao thông nước ta nhiều hạn chế Do đó, việc cấp bách đặt cần có lời giải xác đáng cho thực trạng giao thông Với vấn đề đặt lý luận thực tiễn việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề “Giao thông: thực trạng giải pháp” cần thiết Mục tiêu tiểu luận làm rõ thực trạng phát triển giao thông nay, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm phát triển hệ thống giao thông Việt Nam thời gian tới Page iii KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ SỰ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC: Xã hội học ngành khoa học xã hội nghiên cứu người với tư cách chủ thể xã hội Nghiên cứu cách ứng xử quan hệ người nhóm xã hội, cộng đồng tổ chức hình thành nên xã hội Thuật ngữ Xã hội học có nguồn gốc từ chữ La tinh Societas nghĩa xã hội chữ Hy Lạp Logos có nghĩa học thuyết Xã hội học có nghĩa lý thuyết xã hội Đây ngành khoa học đời, non trẻ so với khoa học xã hội khác Lần thuật ngữ Xã hội học công bố năm 1839 Auguste Comte (1798 - 1857), nhà triết học người Pháp, người sáng lập “chủ nghĩa thực chứng” Ông người khởi xướng ngành khoa học này, coi cha đẻ, thuỷ tổ ngành Xã hội học Hơn kỷ qua, Xã hội học có bước phát triển quan trọng thu số thành tựu to lớn giới, có tác dụng không nhỏ đời sống xã hội Đặc biệt Xã hội học áp dụng phát triển mạnh nước công nghiệp phát triển Lý luận Xã hội học thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, trở nên thân thuộc với tầng lớp nhân dân thông qua hệ thống giáo dục trường đại học cao đẳng Đây môn khoa học bắt buộc sinh viên bậc đại học cao đẳng Sự phát triển Xã hội học gắn liền với phát triển xã hội Xã hội phát triển, văn minh yêu cầu hiểu biết Xã hội học cần thiết, trang bị tri thức tiến cho phát triển nhân loại, đời sống xã hội người với mối quan hệ Cùng với ngành khoa học khác, Xã hội học đường, biện pháp, cách thức hoàn thiện, phát triển mặt đời sống xã hội cho phù hợp với quy luật vận động xã hội Ở Việt Nam, khoa học xã hội mẻ có tác dụng định việc nhận thức ứng dụng vào quản lý xã hội, quản lý đất nước, nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước tất lĩnh vực đời Page iv sống xã hội Hơn lúc hết, điều kiện nay, muốn hoàn thành nghiệp cần phải phát huy vai trò nhân tố người, đời sống xã hội cần không ngừng hoàn thiện mối quan hệ xã hội, Marx cho rằng: Sự phát triển xã hội, thể trước hết thực cải tạo thực tiễn người hoạt động quần chúng nhân dân lao động quy định tiến trình lịch sử 2/ Ý NGHĨA CỦA SỰ RA ĐỜI XÃ HỘI HỌC: Sự đời xã hội học có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội Xã hội học với ngành khoa học khác trang bị cho tri thức khoa học, hiểu biết để nhận thức quy luật khách quan thực tiễn xã hội, qua nhận biết vận động hệ thống mối quan hệ xã hội nhóm cộng đồng xã hội Đồng thời xã hội học trang bị tri thức nhằm hiểu biết đường biện pháp để đạt mục đích cải tạo giới, cải tạo thực phục vụ người, đặc biệt nội dung tri thức Xã hội học giúp cho cá nhân nhận thức tránh bốn điều: * Chớ nói điều trái lễ * Chớ nghe điều trái lễ * Chớ xem điều trái lễ * Chớ làm điều trái lễ 3/ KHÁI NIỆM XÃ HỘI HỌC: Xã hội học khoa học xã hội, học thuyết xã hội, để định nghĩa cách thật xác phản ánh đối tượng chức nó, vấn đề khó khăn Việc định nghĩa, làm rõ khái niệm Xã hội học có liên quan mật thiết đến đối tượng nghiên cứu Xã hội học Hiện có nhiều định nghĩa, nhìn chung nhà xã hội học đưa trí điểm giống Xã hội học Trong Đề cương giảng xã hội học Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, định nghĩa nêu Page v sau: Xã hội học môn khoa học xã hội, nghiên cứu tính chỉnh thể quan hệ xã hội (tính chất xã hội đời sống người), khoa học quy luật phổ biến đặc thù hình thái kinh tế - xã hội, chế hoạt động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, tập đoàn xã hội, giai cấp, dân tộc Trong Xã hội học đại cương Nguyễn Minh Hòa định nghĩa sau: Xã hội học nghiên cứu quan hệ xã hội chủ thể xã hội, nghiên cứu trạng thái xã hội giai đoạn cụ thể, nghiên cứu mối tác động qua lại khu vực dân cư, tập thể lao động, nhóm xã hội gia đình 4/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC: Cho đến nhiều ý kiến, nhiều quan điểm xung quanh vấn đề đối tượng nghiên cứu xã hội học Các thảo luận nhằm xác lập mối liên hệ nghiên cứu xã hội học triết học xã hội chủ nghĩa Marx Kết thảo luận đưa quan niệm xã hội học ba cấp độ: * Thứ chủ nghĩa vật lịch sử lý luận Xã hội học đại cương; * Thứ hai lý luận Xã hội học chuyên biệt; * Thứ ba nghiên cứu Xã hội học cụ thể Do vậy, quy Xã hội học đối tượng triết học xã hội Sự khác biệt chúng chỗ Xã hội học xem xét xã hội qua phạm trù khái niệm đặc biệt so với triết học xã hội Ngoài ra, qua khái niệm gắn với nhân tố kiểm nghiệm Khác với phạm trù Triết học, khái niệm Xã hội học vật chất ý thức mà cấu trúc xã hội thiết chế xã hội, người mà nhân cách tính cách loại hình xã hội trình xã hội hóa cá thể, quan hệ xã hội mà tương tác xã hội mối liên hệ qua lại xã hội Để xác định đối tượng Xã hội học cần phải tìm khái niệm then chốt khoa học này: Page vi * Hệ thống xã hội phạm trù xã hội học quan trọng nhiều lý luận Xã hội học vĩ mô Đó đối tượng nghiên cứu tính chỉnh thể, tính ổn định tổ chức xã hội, nghiên cứu hệ thống xã hội, tính chỉnh thể tính quy luật vận hành chúng; * Cộng đồng xã hội khái niệm then chốt việc xác định đối tượng xã hội Vì cộng đồng xã hội bao hàm phẩm chất định vận động phát triển chỉnh thể xã hội Nguồn gốc vận động phát triển xung đột lợi ích chủ thể xã hội, giai cấp kết cấu chủ thể xã hội khác; * Đối tượng Xã hội học cộng đồng xã hội, hình thức xã hội tồn phát triển người, tính chất xã hội hoạt động đời sống người, bao gồm hình thức tổ chức gia đình, cư dân, cộng đồng giai cấp xã hội, thành phần dân tộc, nghề nghiệp, xã hội, nhân xã hội Như đối tượng nghiên cứu Xã hội học tất trình tượng xã hội Trong trình tượng dù cấp độ vi mô hay vĩ mô Xã hội học tập trung nghiên cứu mức độ biểu hiện, nguyên nhân, động lực xu hướng phát triển chúng Rõ ràng đối tượng Xã hội học tượng xã hội, kiện xã hội Đó kiện có tính cách tập thể cá nhân đơn lẻ mà nhiều cá nhân với mối quan hệ Nó nghiên cứu kết cấu toàn Hệ thống xã hội, xem hình thái kinh tế - xã hội phát triển hệ thống quan hệ xã hội mối liên hệ, tác động hữu với 5/ CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA XÃ HỘI HỌC: 5.1/ Chức Xã hội học: Xã hội học vũ trang tri thức quy luật khách quan trình phát triển xã hội Xã hội học trang bị tri thức thực tiễn nhằm đưa kiến nghị để quản lý cách khoa học trình phát triển lĩnh vực khác đời sống xã hội Xã hội học giúp ta nắm bắt trạng thái tinh Page vii thần tư tưởng người, công cụ đắc lực việc tuyên truyền giáo dục tư tưởng cho quần chúng nhân dân đấu tranh chống hệ tư tưởng thù địch phản động Như vậy, Xã hội học có ba chức bản: * Thứ nhất, Xã hội học có chức nhận thức Xã hội học trang bị tri thức khoa học phát triển xã hội quy luật phát triển, vạch rõ nguồn gốc trình phát triển Nó vạch quy luật khách quan tượng trình xã hội, tạo tiền đề để nhận thức triển vọng phát triển xã hội Đồng thời xã hội học xác định nhu cầu phát triển xã hội, giai cấp, tập đoàn nhóm xã hội hoạt động xã hội người * Thứ hai, Xã hội học có chức thực tiễn Đây chức quan trọng Xã hội học Nó có mối quan hệ chặt chẽ với chức nhận thức Xã hội học đưa vào phân tích tượng xã hội để làm sáng tỏ triển vọng xu hướng phát triển xã hội Đặc biệt nghiên cứu quan hệ xã hội Xã hội học giúp người đặt quan hệ xã hội kiểm soát thân điều hòa quan hệ cho phù hợp với yêu cầu phát triển tiến xã hội * Thứ ba, Xã hội học có chức tư tưởng Muốn quản lý lãnh đạo xã hội cấp quản lý lãnh đạo phải nắm bắt tình hình tư tưởng, trạng thái tâm lý xã hội tầng lớp nhân dân Trạng thái tư tưởng biến động theo diễn biến thực trạng kinh tế - trị xã hội Xã hội học giúp ta hiểu rõ thực trạng tư tưởng xã hội để sở làm tốt công tác trị tư tưởng, nắm bắt định hướng dư luận xã hội góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý lãnh đạo lĩnh vực đời sống xã hội 5.2/ Phương pháp xã hội học: Chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp luận xã hội học Quan điểm nhận thức xã hội lập trường mácxít, quan điểm vật, tồn xã hội thứ nhất, ý thức xã hội thứ hai Khi giải thích tồn xã Page viii hội, giải thích tượng trình xã hội đa dạng phức tạp, chủ nghĩa vật lịch sử xuất phát từ điều kiện thực đời sống xã hội, hoạt động xã hội người Đồng thời với quan điểm vật lịch sử xã hội Xã hội học sử dụng phương pháp quan điểm biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử với tính cách phương pháp luận khoa học để nhận thức giải thích tượng trình xã hội mối liên hệ tính quy luật chúng Chủ nghĩa vật lịch sử tìm nguồn gốc tượng trình xã hội mâu thuẫn biện chứng khách quan nội chúng Phương pháp luận vật lịch sử nhận thức xã hội phương pháp luận khoa học phù hợp với quy luật khách quan thân thực xã hội Phương pháp quan điểm lịch sử cụ thể phương pháp xã hội học để nhận thức giải thích tượng trình xã hội Lenin rõ: “Phép biện chứng Mác-xít đòi hỏi phải phân tích cách cụ thể tình hình lịch sử riêng biệt” Quan điểm lịch sử: Quan điểm lịch sử cụ thể bác bỏ mối quan niệm trừu tượng xã hội nói chung Do xem xét tượng trình xã hội phải xuất phát từ thực khách quan, xây dựng kết luận khái quát sở nghiên cứu, thể xã hội thực, có nghĩa phải nghiên cứu hoạt động xã hội loài người điều kiện lịch sử cụ thể định Ngoài ra, phương pháp thường sử dụng nghiên cứu xã hội học phương pháp so sánh Dùng phương pháp so sánh để phân tích nhân tố thuộc định chế thuộc cấp độ xã hội vĩ mô xã hội khác Bởi vấn đề Xã hội học nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại hữu cơ, ảnh hưởng lẫn nhau, quan hệ biện chứng bên người với tư cách cá nhân, nhóm xã hội bên xã hội với tư cách hệ thống xã hội, cấu xã hội, cấu trúc cụ thể toàn hệ thống xã hội Page ix KIẾN THỨC VẬN DỤNG 1/ THỰC TRẠNG GIAO THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY: 1.1/ Giao thông đường hàng không: Ra đời cách gần 50 năm (15/01/1956) ngành hàng không dân dụng Việt Nam trải qua chặng đường lịch sử xây dựng trưởng thành nhanh chóng Từ sau năm 1995, mạng đường bay nước không ngừng mở rộng Tuy vậy, việc khai thác thị trường quốc tế hạn chế chủ yếu khai thác thị trường châu Á số nước châu Âu Pháp, Nga, Đức Khu vực châu Mỹ có đường bay thành phố Hồ Chí Minh - LosAngeles Thị trường châu Mỹ, Bắc Âu châu Phi bỏ ngỏ, chưa khai thác Khả cạnh tranh hàng không Việt Nam thị trường quốc tế chưa cao, hàng hàng không lớn nước khu vực Nhật bản, Singapor, Thái Lan, Hongkong, Đài Loan nước Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan Hiệu kinh doanh đường bay nội địa không đồng nhất, số đường bay có hiệu tần suất khai thác cao đường bay trục BắcNam, đường bay đi- đến Huế, Nha Trang (Cam Ranh), Phú Quốc đường bay đến vùng kinh tế phát triển phải bù lỗ cân đối từ đường bay khác 1.2/ Giao thông đường sắt: Theo thống kê ngành đường sắt độ dài đường sắt bắc nam 3.143 km qua 34 tỉnh thành, với 5.784 điểm giao cắt đường sắt với đường (hay đường ngang), 80% số vụ tai nạn nằm Theo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam, mạng lưới đường sắt tại, số 5.784 đường ngang 555 đường ngang có biển báo, 310 Page x đường ngang có cảnh báo tự động, 651 đường ngang có người gác, 4.268 đường dân sinh tự phát biển báo Các đường ngang biển báo nguy xảy tai nạn cao, chí có biển báo, rào chắn nguy xảy tai nạn người dân không chấp hành hiệu lệnh.Thống kê cho thấy ngày trôi qua có người chết tai nạn đường sắt (chưa kể số bị thương) Tuyến đường sắt nồi liền bắc nam có ý nghĩa vô quan trọng, huyết mạch lưu thông đất nước, nơi lưu thông lượng lớn hàng hóa người Nhưng hệ thống đường ray tàu cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, dù có đầu tư nâng cấp cũ Hàng năm mưa lũ làm xuống cấp hệ thống đường ray, biển báo dọc đường hồi đầu kỷ 20 1.3/ Giao thông đường thủy: Việt Nam có 2.360 sông, kênh, với tổng chiều dài gần 42 nghìn km; nghìn cảng, bến thủy nội địa, nối với biển qua 175 cửa sông; bờ biển dài 3.260km, diện tích biển gần triệu km2 với nghìn đảo, 100 cảng, cụm cảng biển, có hàng nghìn km đường đảo; giữ vị trí quan trọng công phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Tuy có tiềm to lớn thực tế khai thác giao thông đường thủy nội địa đạt hiệu đáng kể, đứng trước khó khăn, bất cập Qua tổng điều tra phương tiện thủy nội địa người lái phương tiện năm 2007 toàn quốc, số phương tiện đăng ký theo Luật GTĐTNĐ chiếm 8,28%; phương tiện thuộc diện phải đăng kiểm theo Luật GTĐTNĐ đạt 10,46%; số người điều khiển phương tiện phải có thuyền trưởng 20,58%; số người phải có chứng lái đạt 3,46%, số người phải có giấy chứng nhận học tập pháp luật 3,31% Như vậy, tình trạng phương tiện không đăng ký, đăng Page xi kiểm; người điều khiển phương tiện không bằng, chứng chuyên môn đảm nhận chức danh diễn phổ biến toàn quốc 1.4/ Giao thông đường bộ: Theo số liệu thống kê nhất, có tới 50% số người tham gia giao thông không dùng đèn báo chuyển hướng, 85% không dùng còi quy định, 70% không dùng phanh tay, 90% không sử dụng đèn chiếu sáng xa, gần 72% không đội mũ bảo hiểm ngồi mô tô tuyến đường bắt buộc Ngoài ra, tình trạng vượt đèn đỏ, uống rượu bia say, chở tải, tốc độ thời gian qua mức báo động khó kiểm soát Theo số liệu Ủy ban An toàn giao thông quốc gia: năm 2012 nước xảy 36.376 vụ TNGT làm chết 9.838 người, bị thương 38.000 người; năm 2013 có 29.385 vụ TNGT làm chết 9.369 người, bị thương 29.500 người; năm 2014 có 25.322 vụ TNGT làm chết 8.996 người, bị thương 24.417 người Năm 2015, tính đến tháng 11 toàn quốc xảy gần 21 nghìn vụ TNGT, làm chết gần 8.000 người 19 nghìn người bị thương Dù số người chết TNGT giảm dần, số vụ số người bị thương mức cao Trước thảm họa mang tên TNGT, đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia chia sẻ: “Nhiều đại biểu Quốc hội yêu cầu ban bố tình trạng khẩn cấp TNGT Tai nạn khiến nhiều gia đình ly tán, xã hội bất ổn” Hiện nay, số người chết TNGT nước ta năm cao số lượng người thiệt mạng bom đạn chiến tranh số quốc gia giới Bộ trưởng Giao thông vận tải day dứt, ông nói: “Một đất nước hòa bình để 9.000 người chết năm”! Nhưng thật cay đắng tái diễn Năm 2014, năm đầu số người chết TNGT giảm xuống 9.000 người, nhiên 8.996 người chết số cao đất nước hòa bình Hàng chục người tiếp tục thiệt mạng ngày Đáng ý số người chết TNGT, có tới 40% người trẻ tuổi Tổn thất người đối Page xii với gia đình, cho toàn xã hội vô nặng nề Những gia đình bị lao động Những người chịu tàn phế đời lúc tuổi trẻ phơi phới với bao ước mơ, dự định Ngân sách quốc gia tiếp tục gồng gánh hàng nghìn tỷ đồng nhằm khắc phục hậu TNGT Theo chuyên gia kinh tế, năm kinh tế Việt Nam khoảng gần tỷ USD (tương đương 1,64% GDP) TNGT Đó số thiệt hại đáng tiếc, song tổn hại mà không tiền bạc bù đắp Đó mát, nỗi đau cộng đồng không dễ nguôi ngoai vừa lời nhắc nhở vừa tiếng kêu cứu lời cảnh báo nguy cấp tới toàn xã hội 2/ GIẢI PHÁP CHO GIAO THÔNG VIỆT NAM HIỆN NAY: 2.1/ Giao thông đường hàng không: Hoàn thiện văn pháp luật cải cách hành chính, xây dựng mội trường kinh doang bình đẳng, nâng cao lực cạnh tranh Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch chưa có, chưa phù hợp với tình hình đáp ứng tình hình phát triển, tạo điều kiện thuận lợi triển khai dự án đầu tư ngắn, trung dài hạn Đẩy nhanh hợp tác quốc tế đáp ứng nhu cầu phát triển Chủ động hội nhập quốc tế theo hướng tự hóa theo lộ trình hợp tác vận tải hàng không CLMV, ASEAN, APEC, WTO song song với việc tiến tới xóa bỏ bảo hộ nhà nước vào trình cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế Sắp xếp đổi cấu tổ chức quản lý ngành Khuyến khích việc thành lập hãng hàng không việc tham gia kinh doanh dịch vụ hàng không tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp nước Xây dựng củng cố sở hạ tầng, tăng cường nguồn vốn đầu tư Khuyến khích doanh nghiệp khấu hao nhanh tài sản cố định, tái đầu tư, tăng tỷ lệ trích lợi nhuận sau thuế cho đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất Quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường khai thác Page xiii 2.2/ Giao thông đường sắt: Hầu hết vụ tai nạn đường sắt từ ý thức người dân, việc giáo dục hướng dẫn an toàn giao thông dạy cho học sinh từ cấp Thế gia đình xã hội xung quanh em lại không thực tuân thủ hoàn toàn luật an toàn giao thông, khiến học sinh lớn dần lên bị ảnh hưởng không ý thức điều cách nghiêm túc Vì cần phải có hướng dẫn vụ thể an toàn giao thông đường sắt người dân, với hộ dân gần hay phải lưu thông qua đường ray Cần có rào chắn hai bên đường ray nhằm tách giao thông đường sắt đường Các tín hiệu báo tàu đến dùng đèn báo, nên nhìn thấy, cần có thêm tiếng còi để đảm bảo nghe thấy 80% số vụ tai nạn đường ngang, mà có đến 4.268 đường ngang dân sinh biển báo, cần hạn chế loại đường ngang tự phát này, không bỏ cần có biển báo, tín hiệu Các đường ngang điểm nóng hay có tai nạn cần làm đường chạy lên qua đường ray, đường hầm phía Những giải pháp làm giảm thiểu tai nạn không tình trạng ngày người chết tai nạn đường sắt 2.3/ Giao thông đường thủy: Để tình hình GTĐTNĐ ổn định, đảm bảo trật tự, an toàn, thông suốt, cần tổ chức thực đồng giải pháp sau: Trước hết, cần xác định công tác bảo đảm an toàn giao thông đường thủy trách nhiệm toàn xã hội, quyền cấp, tổ chức, cá nhân quản lý trực tiếp tham gia giao thông, UBND cấp, quan quản lý chuyên ngành nòng cốt Do đó, cần tăng cường trách nhiệm quan quản lý Nhà nước chuyên ngành, quyền địa phương việc thực nghiêm túc nội dung mà Luật Giao thông đường thủy nội địa quy định Page xiv Với địa phương chưa có quy hoạch tổng thể phát triển giao thông, cần sớm xây dựng quy hoạch Trên sở quy hoạch để đầu tư, tổ chức quản lý luồng tuyến, xây dựng cảng, bến thủy nội địa, phát triển đội tàu vận tải, từ có kế hoạch đào tạo người điều khiển phương tiện đáp ứng nhu cầu vận tải, phù hợp với quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến hướng dẫn việc thực quy định pháp luật giao thông đường thủy nội địa, trọng tâm tổ chức tốt việc triển khai thực Luật giao thông đường thủy nội địa văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật hình thức, biện pháp sát thực, cụ thể, phù hợp với đối tượng tham gia giao thông tình hình kinh tế, dân trí khu vực Công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật giao thông thủy nội địa cần thực thường xuyên, liên tục lâu dài 2.4/ Giao thông đườnng bộ: Cần nghiên cứu hoàn thiện triển khai áp dụng cách có hiệu biện pháp tổ chức điều khiển giao thông cho phù hợp với tuyến đường, khu vực có điều kiện cụ thể Cần tổ chức hợp lý điểm dừng cho xe buýt cần có biện pháp để hạn chế tối đa việc đỗ dừng xe ô tô tuyến đường hay nút giao có mật độ phương tiện lưu thông lớn trạng thái bão hòa khả thông qua Sớm nghiên cứu triển khai áp dụng hệ thống đèn tín hiệu thích ứng với lưu lượng xe đến nút theo thời điểm, đặc biệt cần sớm đưa vào áp dụng hệ thống cảm biển giao thông (vòng cảm biến, camera cảm biến…) việc kiểm soát chiều dài ùn tắc nút giao Cần áp dụng có hiệu giải pháp hạn chế số loại phương tiện số hướng lưu thông định cao điểm tuyến đường Page xv nút giao chịu tải lưu lượng tiềm ẩn nhiều nguy gây ùn tắt giao thông cao điểm Tổ chức giao thông ưu tiên cho xe buýt ưu tiên đường cho xe buýt (ví dụ đường dành riêng cho xe buýt, xe buýt riêng, vượt cho xe buýt nút giao, xe buýt không liên tục…) ưu tiên đèn tín hiệu cho xe buýt nút giao Cần hoàn thiện áp dụng cách có hiệu giải pháp tổ chức giao thông đường chiều, tổ chức giao thông phối hợp sóng xanh trục đường chính, tổ chức giao thông phối hợp tuyến đường mạng lưới đường khu vực định, tổ chức giao thông cảnh tuyến đường vành đai tổ chức giao thông cho dòng xe tải Cần sớm nâng cấp hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị sớm triển khai xây dựng hoàn thiện đường vành đai, tiến hành nâng cấp mở rộng số tuyến đường trục chính, triển khai quy hoạch xây dựng thêm bãi đỗ xe thành phố, xây dựng thêm số tuyến xe buýt nhanh (BRT), sớm đưa vào khai thác hệ thống đường sắt đô thị tàu điện ngầm để góp phần giảm áp lực giao thông cho mạng lưới đường đô thị Ngoài ra, cần nghiên cứu áp dụng cách có hiệu giải pháp quy hoạch quản lý giao thông giải pháp di dời trường đại học số quan phạm vi trung tâm thành phố, áp dụng loại phí thuế để hạn chế việc sử dụng phương tiện cá nhân thành phố, giải pháp bố trí linh hoạt làm việc hay học… Đồng thời, cần tăng cường công tác tuần tra, giám sát xử phạt nghiêm minh hành vi cố tình vi phạm luật lệ giao thông nhằm nâng cao ý thức người tham gia giao thông, góp phần làm giảm nguy UTGT lỗi vi phạm người tham gia giao thông gây Page xvi KẾT LUẬN Trong đà phát triển thị trường nước diễn ngày sôi động phức tạp, quản lý Nhà nước giao thông yếu tố quan trọng Để phát triển giao thông Việt Nam, cần phải khắc phục hạn chế, bất cập Chúng ta cần phải chấn chỉnh lại tổ chức, đội ngũ Cảnh sát giao thông, cần thiết phải kiểm tra kiến thức sát hạch lại trình độ nghiệp vụ, nâng cao ý thức giác ngộ trị đội ngủ Bố trí lại nhân lực cách hợp lý nâng cao trách nhiệm giảm số lượng nhằm nâng cao thu nhập cho lực lượng Nhà nước nên tập trung nguồn kinh phí phục vụ cho đầu tư, quản lý giao thông Giảm đến mức tối đa chổ cắt nhau, chổ dân tự làm, nghiên cứu mẫu cầu vượt đơn giản loại bêtông, loại kết cấu khung thép gọn nhẹ tốn kém, thời gian thi công nhánh, thấy nhiều nước chẳng hạn Tây Đức họ thi công nhiều cầu vượt vừa đơn giản vừa chắn …để sớm bổ sung vào toàn hệ thống đường toàn quốc nhằm giảm tối đa đường giao nút qua trọng toàn tuyến Chính phủ quan chức sớm thiết lập đội ứng cứu nhanh xử lý kịp thời có tai nạm giao thông xảy ra, nhằm sớm cứu giúp người không may bị nạn giải hậu cách nhanh gọn Quy hoạch lại mạng lưới Công ty vận chuyển hành khách, sáp nhập sở nhỏ thành sở lớn, có đủ số lượng đầu xe Page xvii máy quản lý đủ nămg lực để diều hành phương tiện phân bổ khách cách hợp lý theo tuyến cung đường, tránh tình trang phóng nhanh vượt ẩu để tranh giành khách, gây vụ tai nạn giao thông thảm khốc đáng tiếc thời gian vừa qua Có thể nói, giao thông mặt quốc gia, công tác chấn chỉnh, phát triển hệ thống giao thông Việt Nam vô cấp thiết Với thực trạng giải pháp trình bày trên, hi vọng Nhà nước, Chính phủ, quan chức toàn thể người dân Việt Nam bước tạo dựng nâng cao tình hình giao thông nói riêng hình ảnh Việt Nam nói chung trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình xã hội học đại cương Tạ Minh NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Ngành hàng không Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển Nguyễn Huy Dương NXB Hà Nội, 2005 Thực trạng giao thông Việt Nam giải pháp Nguyễn Anh Minh Website Bộ Giao Thông Vận Tải, 2007 Thực trạng tai nạn giao thông đường sắt Việt Nam Ngọn Hải Đăng Website Đại Kỷ Nguyên, 2015 Hệ thống giao thông đường thủy Việt Nam Nguyễn Tuấn Hoàng NXB Hà Nội, 2015 Page xviii

Ngày đăng: 13/09/2016, 22:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w