1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sản xuất giống cá bống tượng oxyeleotris marmorata (bleeker, 1852) tại hải phòng

70 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 5,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG *** NGUYỄN TRÂN HƯNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GIỐNG CÁ BỐNG TƯỢNG Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa i - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG *** NGUYỄN TRÂN HƯNG NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT GIỐNG CÁ BỐNG TƯỢNG Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) TẠI HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1479/QĐ - ĐHNT ngày 30/12/2014 Quyết định thành lập HĐ: 1044/QĐ-ĐHNT Ngày bảo vệ: 25/11/2015 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ĐỊCH THANH Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Nguyễn Đình Mão Khoa sau đại học Khánh Hòa - 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sản xuất giống cá bống tượng Oxyeleotris marmorata (Bleeker,1852) Hải Phòng.” hoàn toàn trung thực chưa sử dụng báo cáo khoa học khác thời điểm Tác giả Nguyễn Trân Hưng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, Viện nghiên cứu Hải Sản, Trung tâm Giống thủy sản Hải Phòng, thầy, cô giáo Đã tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài tốt nghiệp Qua xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban lãnh đạo - Trường Đại học Nha Trang - Ban lãnh đạo - Viện Nghiên cứu Hải Sản - Khoa sau đại học - Trường Đại học Nha Trang - Viện Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang - Phòng đào tạo - Trường Đại học Nha Trang - Phòng đào tạo - Viện nghiên cứu Hải Sản - Ban lãnh đạo Trung tâm Giống thủy sản Hải Phòng - Các thầy, cô giáo đồng nghiệp người ủng hộ, giúp đỡ, tạo điều kiện suốt thời gian qua để hoàn thành khoá học Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Địch Thanh tận tình bảo giúp đỡ trình thực luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên Trung tâm Giống thủy sản Hải Phòng, gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Xin trân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Trân Hưng iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU vii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu cá bống tượng 1.1.1 Đặc điểm hình thái vị trí phân loại 1.1.2 Vị trí phân loại cá bống tượng 1.1.3 Đặc điểm phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng .5 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng .5 1.1.6 Khả thích ứng với yếu tố môi trường .6 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cá bống tượng 1.2.1.Trên giới CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 11 2.2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 2.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 12 2.2.3.1 Nuôi vỗ thành thục cá bống tượng .12 2.2.3.2 Kích thích sinh sản cá bống tượng .14 2.2.3.4 Ương cá bột lên cá hương 18 2.2.3.5 Ương cá hương lên cá giống 20 2.2.4 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 22 v 2.2.4.1 Xác định tiêu trình thực nghiệm 22 2.2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Kết nuôi vỗ cá bống tượng 25 3.3 Kết ấp trứng 28 3.3.1 Một số yếu tố môi trường bể ấp 28 3.3.2 Kết ấp trứng cá bống tượng 28 3.4 Kết ương cá bống tượng giai đoạn cá bột lên cá hương .30 3.4.1 Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tăng trưởng cá bống tượng giai đoạn cá bột lên cá hương 30 3.4.2 Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống cá bột lên cá hương 32 3.4.3 Tăng trưởng tương đối tăng trưởng tuyệt đối cá bống tượng giai đoạn cá bột lên cá hương 33 3.5 Kết ương cá bống tượng giai đoạn từ cá hương lên cá giống .37 3.5.1 Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tăng trưởng cá bống tượng 37 3.5.2 Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống cá bống tượng giai đoạn từ hương lên giống .38 3.5.3 Tăng trưởng tương đối tăng trưởng tuyệt đối cá bống tượng giai đoạn hương lên giống 39 3.6 Kết theo dõi số yếu tố môi trường bể ương 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN .45 Kết luận 45 Đề xuất .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU BKD : Thuốc phòng trị nấm diệt khuẩn dùng cho động vật thủy sản DGRw : Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá DGRL : Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá DO : Hàm lượng oxy hòa tan nước L : Chiều dài cá Ls : Chiều dài thân cá ban đầu (cm) Le : Chiều dài thân cá sau thí nghiệm (cm) L% : Tăng trưởng tương đối chiều dài cá M1 : Mật độ ương M2 : Mật độ ương M3 : Mật độ ương M4 : Mật độ ương Max : Giá trị lớn Min : Giá trị nhỏ T : Thời gian SR : Tỷ lệ sống cá (%) W : Khối lượng cá WG% : Tăng trưởng tương đối khối lượng cá Ws : Khối lượng cá trước thí nghiệm We : Khối lượng cá sau thí nghiệm vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA : Phân tích phương sai Dom : Domperidone LHRHa : Luteotropin Releasing Hormoned – Analog NT : Nghiệm thức NTTS : Nuôi trồng thủy sản TT : Thứ tự TB-(tb) : Trung bình SSS : Sức sinh sản Wikipedia : Bách khoa toàn thư mở viii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Theo dõi số yếu tố môi trường thời gian nuôi vỗ .25 Bảng 3.2: Tăng trưởng cá bống tượng theo thời gian nuôi vỗ 26 Bảng 3.3: Tỷ lệ thành thục cá bống tượng từ tháng đến tháng (n = 100) .26 Bảng 3.4: Kết sinh sản cá bống tượng Hải Phòng (n= 100) 27 Bảng 3.5: Kết theo dõi yếu tố môi trường bể ấp trứng 28 Bảng 3.6: Tỷ lệ nở trứng cá bống tượng (n = 100) .29 Bảng 3.7: Năng xuất cá bột cá bống tượng .29 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tăng trưởng khối lượng cá (g) .30 Bảng 3.9: Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tăng trưởng chiều dài cá (cm) .31 Bảng 3.10: Tỷ lệ sống cá giai đoạn ương từ cá bột lên cá hương 32 Bảng 3.11: Tốc độ tăng trưởng (w) giai đoạn từ cá bột lên cá hương NT1 33 Bảng 3.12: Tốc độ tăng trưởng (w) giai đoạn cá bột lên cá hương NT2 .34 Bảng 3.13:Tăng trưởng tương đối tăng trưởng tuyệt đối chiều dài NT1 .35 Bảng 3.14:Tăng trưởng tương đối tăng trưởng tuyệt đối chiều dài TN2 .36 Bảng 3.15 Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tăng trưởng khối lượng cá 37 Bảng 3.16 Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tăng trưởng chiều dài cá .37 Bảng 3.17: Ảnh hưởng mật độ thức ăn lên tỷ lệ sống cá bống tượng 38 Bảng 3.18: Tăng trưởng (w) cá bống tượng giai đoạn hương lên giống NT1 40 Bảng 3.19: Tăng trưởng (w) cá bống tượng giai đoạn hương lên giống TN2 41 Bảng 3.20 Tăng trưởng chiều dài cá bống tượng từ hương lên giống NT1 42 Bảng 3.21 Tăng trưởng chiều dài cá bống tượng từ hương lên giống NT2 43 Bảng 3.22: Bảng theo dõi số yếu tố môi trường bể ương 44 ix DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Hình dạng cá bống tượng Hình 1.2: Phân bố địa lý cá bống tượng Hình 1.3: Phân biệt cá bống tượng đực Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 Hình 2.2: Chọn cá bống tượng bố mẹ .13 Hình 2.3: Kiểm tra sàng cho cá ăn .14 Hình 2.4: Chuẩn bị giá thể cho cá bống tượng đẻ trứng 15 Hình 2.5: Tiêm kích dục tố kích thích sinh sản 16 Hình 2.6: Sơ đồ nguồn nước sử dụng cho sinh sản 16 Hình 2.7: Trứng cá bống tượng dính giá thể 17 Hình 2.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ương từ cá bột lên cá hương 18 Hình 2.9: Kiểm tra cá bống tượng hương 20 Hình 2.10: Sơ đồ bố trí thí nghiệm ương cá hương lên cá giống .20 Hình 2.11: Cá bống tượng giống 22 Hình 2.12: Kiểm tra cá bống tượng giống 23 Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tăng trưởng chiều dài cá 31 Hình 3.2: Biểu đồ tỷ lệ sống cá bống tượng giai đoạn cá bột lên cá hương .32 Hình 3.3:Tăng trưởng tuyệt đối khối lượng theo tuần cá bống tượng hương .35 Hình 3.4: Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tăng trưởng chiều dài cá 38 Hình 3.5: Ảnh hưởng mật độ thức ăn đến tỷ lệ sống cá bống tượng giống .39 Hình 3.6 Tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá hương lên cá giống .42 x (p[...]... đoạn từ cá bột lên cá hương - Ương nuôi giai đoạn từ cá hương lên cá giống * Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá bống tượng, từ đó đưa ra các biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ, cho đẻ, ương nuôi cá hương và cá giống tại Trung tâm giống thủy sản Hải Phòng * Ý nghĩa của đề tài Nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá bống tượng tại Trung tâm Giống. .. kỹ thuật sản xuất giống cá bống tượng: + Số liệu thứ cấp: Thu thập qua sách, báo, tạp chí, Internet và trao đổi với các nhà chuyên môn, chuyên gia đã cho sinh sản hoặc nghiên cứu về loài cá bống tượng + Số liệu sơ cấp: Bằng các phương pháp bố trí thí nghiệm trực tiếp 11 2.2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Nghiên cứu sản xuất giống cá bống tượng Oxyeleotris marmorata Bleeker, 1852 tại Hải Phòng Nuôi... CỨU 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cá bống tượng Oxyeleotris marmorata (Bleeker,1 852) - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015 - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm Giống thủy sản Hải Phòng Vị trí địa lý: Xã Hoa Động, huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tiếp cận - Thu thập... tâm Giống thủy sản Hải Phòng, sản xuất giống cá bống tượng tại chỗ nhằm đa dạng đối tượng nuôi cho nghề nuôi trồng thủy sản tại Hải Phòng và một số địa phương lân cận 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu của cá bống tượng 1.1.1 Đặc điểm hình thái và vị trí phân loại - Đặc điểm hình thái: Cá bống tượng có kích thước lớn nhất trong họ cá bống nước ngọt, cá có thân hình... thuật ương nuôi cá hương lên cá giống cần được nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện Hiện nay cá bống tượng đã được di giống và thuần hóa tại Trung tâm giống thủy sản Hải Phòng Việc hoàn thiện 1 quy trình sinh sản nhân tạo loài cá này là rất cần thiết nhằm tạo ra đối tượng nuôi mới và có giá trị kinh tế cho nghề nuôi trồng thủy sản tại Hải Phòng và một số địa phương lân cận Để nghiên cứu đối tượng nuôi mới... từ đó đưa ra các biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ, cho đẻ, ương cá bột lên cá hương và cá hương lên cá giống tại Trung tâm Giống thủy sản Hải Phòng Thí nghiệm được triển khai trên 200 kg cá bống tượng bố mẹ, cá có khối lượng từ 250 g/con trở lên và được nuôi tại Trung tâm Giống thủy sản Hải Phòng Thời gian nuôi vỗ từ 01/02/2015 đến 31/03/2015 Nuôi vỗ với mật độ 20 kg cá bố mẹ/100 m² ao Cá bống tượng thành... Minh đã nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật sinh sản nhân tạo, ương nuôi cá bột lên cá hương và cá giống, sản xuất giống và gây nuôi thức ăn tự nhiên (Dương Nhựt Long, 2012) Năm 1993 khoa Thuỷ sản trường Đại học Cần Thơ cũng đã nghiên cứu cá bống tượng về: Hình thái, giải phẫu, đặc điểm sinh thái cá con, đặc điểm tiền phôi và phôi, bệnh cá Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II đã nghiên cứu: đặc... của cá bống tượng giống đã được khảo sát Kết quả cho thấy cá bống tượng thích lựa chọn con mồi có kích cỡ chiều cao thân nhỏ hơn và phản ứng chậm đối với vật bắt mồi Ngoài ra mật độ con mồi cũng ảnh hưởng đến lượng mồi tiêu thụ mỗi ngày Cá bống tượng càng lớn, nhu cầu mồi càng cao Quá trình sản xuất giống cá bống tượng tại Hải Phòng còn nhiều hạn chế nhất là giai đoạn ương cá bống tượng giai đoạn từ cá. .. và kích thích cho đẻ cá bống tượng Chuẩn Chọn Quản bị ao cá lý và và xử bống chăm lý ao tượng sóc cá nuôi bố mẹ bống vỗ cá để nuôi tượng bống vỗ bố mẹ tượng Ương nuôi giai đoạn từ cá bột lên cá hương Kích thích sinh sản nhân tạo cá bống tượng Sử dụng thức ăn sống để ương cá với 4 nghiệm thức về mật độ Ương nuôi giai đoạn từ cá hương lên cá giống Sử dụng thức ăn chế biến để ương cá với 4 nghiệm thức... vị ngọt (Cá bống tượng Wikipedia, 2015) Hình 1.1: Hình dạng ngoài cá bống tượng 3 1.1.2 Vị trí phân loại cá bống tượng Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Osteichthyes Bộ: Perciformes Họ: Eleotridae Chi: Oxyeleotris Loài: O marmorata (Bleeker,1 852) Tên tiếng Anh: Marble goby Tên tiếng Việt: Cá bống tượng (Cá bống tượng - Wikipedia, 2015) 1.1.3 Đặc điểm phân bố Hình 1.2: Phân bố địa lý cá bống tượng (Trần

Ngày đăng: 13/09/2016, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN