đề tài NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG TÀI CHÍNH.ppt

78 743 2
đề tài NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG TÀI CHÍNH.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nợ công là một phần quan trọng và không thể thiếu trong tài chính của mỗi quốc gia. Từ những nước có nền kinh tế chậm phát triển ở châu Phi đến những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, Campuchia hay cường quốc như Mĩ, Nhật, EU thì đều phải đi vay để phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu và sử dụng của chính phủ nhằm các mục đích khác nhau. Tình trạng gia tăng nợ công hiện nay đang vượt quá sự tăng trưởng kinh tế trên thế giới và có nguy cơ mất kiểm soát, các quốc gia không thể đáp ứng việc chi trả các khoản nợ này. chúng ta cần vấn đề giải quyết tình hình nợ công hiện nay và rút ra bài học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH  – MARKETING   ĐỀ TÀI : NỢ CÔNG VÀ ẢNH HƯỞNG TỚI TÀI  CHÍNH TIỀN TỆ  Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Mậu Bá Đăng Nhóm: 1 NỘI DUNG A. NỢ CÔNG VÀ  KHỦNG HOẢNG  NỢ CÔNG I NỢ CÔNG II KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG B. KHỦNG  HOẢNG NỢ  CÔNG Ở HY  LẠP VÀ  IRELAND I KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở HY LẠP II KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở IRELAND C. THỰC TRẠNG NỢ  CÔNG Ở VIỆT NAM  VÀ GIẢI PHÁP I THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ HẬU QUẢ II BÀI HỌC RÚT RA TỪ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG HY LẠP VÀ IRELAND III GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM KHÔNG RƠI VÀO KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG A. NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG I. NỢ CÔNG 1. Khái niệm Theo luật quản lý nợ công số 29/2009/QH12  29/2009/QH12 ngày 17/6/2009  Nợ của  chính quyền  địa phương Vốn vay  ODA Trái phiếu  công trình  đô thị  Nợ được  Chính phủ  bảo lãnh Phát hành  trái phiếu  chính phủ  Nợ Chính  phủ Nói khái quát nhất, nợ công tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nhằm tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách 2. Phân loại nợ công Chủ  thể đi  vay Nguồn  vay Loại  hình  vay  vốn Chủ  nợ và  nhóm  nợ Thời  hạn  vay Lãi  suất Công  cụ nợ 2. Phân loại 2.1.  Theo nguồn vay Vay nước Vay nước • Chính phủ vay thông qua phát hành công cư nợ • Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vay để đầu tư phát triển kinh tế xã hội thông qua phát hành, ủy quyền phát hành trái phiếu quyền địa phương • Do Nhà nước, Chính phủ, doanh nghiệp tổ chức khác Việt nam vay Chính phủ nước ngoài, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước 2. Phân loại 2.2. Chủ thể đi vay Khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước NỢ  CHÍNH  PHỦ NỢ  ĐƯỢC  CHÍNH  PHỦ BẢO  LÃNH Là khoản nợ doanh nghiệp, tổ chúc tài chính, tín dụng vay nước, nước Chính phủ bảo lãnh Các khoản vay khác Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật NỢ  CHÍNH  QUYỀN  ĐỊA  PHƯƠNG Là khoản nợ UBND tỉnh, thành phố ký kết, phát hành , ủy quyền phát hành 2. Phân loại 2.3. Loại hình vốn ODA Vay ưu đãi  • Là khoản vay nhân danh Nhà nước, Chính phủ Việt Nam từ nhà tài trợ phủ nước , tổ chức tài trợ song phương, tổ chức liên quốc • Là khoản vay có điều kiện ưu đãi so với vay thương mại Vay thương  mại • Là khoản vay theo điều kiện thị trường 2. Phân loại 2.4.  Thời hạn vay Thời hạn  vay Ngắn hạn Trung hạn - Kỳ hạn < = năm Dài hạn - Kỳ hạn > năm < 10 năm - Kỳ hạn > 10 năm 2. Phân loại 2.5.  Lãi suất Lãi suất cố  định Lãi suất thả  I. THỰC TRẠNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ HẬU QUẢ • Chi trả lãi vay lấn át chi tiêu khác - Việt Nam phát hành trái phiếu quốc tế 10 năm với tổng giá trị tỷ USD (lãi suất 4,8%) vào tháng 11/2014 - lần phát hành thị trường quốc tế năm.  - WB nhìn nhận, chi phí toán nợ tạo thêm gánh nặng lên ngân sách Nghĩa vụ toán nợ công (tổng toán nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương) tăng từ 22% năm 2010 lên gần 26% tổng thu ngân sách năm 2014 Chi trả lãi vay chiếm gần 7,2% chi ngân sách, lấn át khoản chi tiêu khác báo cáo nêu rõ • Chi  trả  lãi  vay  lấn  át  chi  tiêu  khác - Các khoản nợ ước tính có quy mô lớn, tính rủi ro cao đe dọa tới ổn định tài khóa Mặc dù Chính phủ nhận rủi ro này, chủ trương không sử dụng nguồn lực ngân sách nhà nước để tái cấp vốn ngân hàng hay tái cấu nợ  Hậu nợ công Từ cuộc khủng hoảng nợ công Châu Âu cho thấy kinh tế Việt Nam vẫn đang  tiềm ẩn những rủi ro, Nợ công tăng cao, vượt quá giới hạn an toàn sẽ khiến cho  nền kinh tế dễ bị tổn thương và chịu nhiều sức ép GDP • Hậu khác  : Những biện pháp khắc phục nợ công , tiến hành giống dao hai lưỡi Điều có nghĩa việc tăng thuế, giảm chi tiêu, siết chặt tín dụng làm sản xuất đình đốn, thất nghiệp gia tăng, đời sống khó khăn bất ổn xã hội nhiều II.  BÀI  HỌC  RÚT  RA  TỪ  KHỦNG  HOẢNG  NỢ  CÔNG HY LẠP VÀ IRELAND Không nên quá phụ thuộc và vốn vay nước ngoài Vỡ nợ kịch kinh khủng quốc gia Ví dụ điển hình Hy Lạp Ireland • Đồng hồ nợ công toàn cầu Economist cho thấy tính đến ngày 1/7/2015, nợ công Việt Nam mức 90,4 tỷ USD, chiếm 46,4% GDP, tăng 10% so Không nên quá phụ thuộc và vốn vay  nước ngoài • Con số nằm phạm vi an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế 65% GDP Như Việt Nam rơi vào khoảng nợ công không cao khủng hoảng nợ công dài hạn 2.  Quản  lí  chặt  chẽ  các  khoản  vay  và  có  kế  hoạch chi tiêu hợp lý  • Tiền vay quản lý chặt chẽ và sử dụng có  hiệu quả không dùng nợ phải trả tương lai để theo đuổi siêu dự án hạ tầng kỹ thuật thiết yếu nước chưa đầy đủ • Nhiều quốc gia có bước phát triển kinh tế đáng nể Singapore, Hàn Quốc Trung Quốc phải vay nợ nước 3. Xem xét lại cách tính nợ công • Mỹ, Canada, Úc, Nhật tính nợ theo tiêu chuẩn Liên hiệp quốc, tức nợ công có phần lương hưu (mỗi công chức nhận lương, họ phải đóng phần vào quỹ hưu, phần khác phủ đóng) số nước phát triển, có Việt Nam phần lương hưu - nợ nhà nước công chức, không tính vào nợ công 4. Tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước ngoài • Trong bối cảnh hội nhập Việt Nam, trước nhu cầu không nhỏ nguồn vốn đầu tư nước ngoài, sức ép từ thâm hụt cán cân toán, minh bạch yếu tố quan trọng mà Việt Nam cần xây dựng để củng cố hình ảnh đất nước mắt nhà đầu tư III. GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM KHÔNG RƠ VÀO KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG • Một là quản lý chặt chẽ nợ công, khoản vay mới, bảo đảm theo quy định giới hạn cho phép Phấn đấu đến năm 2020 nợ công giảm khoảng 60,2% GDP, nợ Chính phủ khoảng 46,6% GDP (quy định không 55% GDP) • Hai là tăng cường công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng nợ công thời gian tới Rà soát, phê duyệt chặt chẽ danh mục sử dụng vốn vay Chính phủ, vốn vay Chính phủ bảo lãnh vốn vay quyền địa phương • Ba là khẩn trương cấu lại nợ công, giảm áp lực trả nợ ngắn hạn chi phí vay vốn Tăng tính khoản thị trường trái phiếu phủ; kiểm soát chặt chẽ việc trả nợ khoản vay Chính phủ bảo lãnh thu đủ nợ khoản Chính phủ vay cho vay lại • Bốn là nợ nước quốc gia đến cuối năm 2014 khoảng 39,9% GDP dự kiến đến năm 2020 khoảng 46% GDP (quy định không 50% GDP) • Năm là phấn đấu đến năm 2020 tỉ trọng thu nội địa chiếm khoảng 80% tổng thu; tỉ trọng chi đầu tư khoảng 25%-30%, chi thường xuyên khoảng 50%-55%, chi trả nợ khoảng 20% tổng chi ngân sách nhà nước bội chi khoảng 4% GDP • Sáu là rà soát, hoàn thiện thể chế, sửa đổi, bổ sung Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý nợ công, Chiến lược quản lý nợ công nợ nước quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO http://dantri.com.vn/kinh-doanh/khung-hoang-no-ireland-bien-no-tu-thanh-no-cong-129187 9697.htm http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/khung-hoang-no-cong-the-g ioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-24573.html http://nguyentandung.org/ireland-xu-ly-khung-hoang-no.html http://www.tradingeconomics.com/ http://vnexpress.net/ http://vef.vn/ https://gso.gov.vn http://www.bloomberg.com/ http://vneconomy.vn/ https://www.bsc.com.vn/News/2015/12/2/482188.aspx http://www.taichinhvietnam.com/taichinhvietnam/2009/modules.php?name=News&op=view st&sid=1658 http://vtc.vn/hang-loat-giai-phap-xu-ly-no-cong-tang-nhanh.1.578267.htm http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/nhat-no-nhieu-van-an-toan-giai-phap-cho-viet-nam-3 278552/?paged=2 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2015-05-19/quan-ly-chat-che-n o-cong-20934.aspx http://laodong.com.vn/kinh-doanh/no-cong-viet-nam-vuot-1000-usd-moi-nguoi-385818.bld http://vneconomy.vn/tai-chinh/no-cong-viet-nam-110-ty-usd-va-ap-luc-tra-lai-vay-20150720 06346985.htm

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. NỢ CÔNG

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • II. KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 4. Giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan