1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thuyết trình mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản

34 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,07 MB

Nội dung

Nhật Bản là một trong các nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướng Shinzo Abe – là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giám sát của hai viện quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyết định vi hiến của chính phủ. Được xây dựng dựa trên hình mẫu của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland và một số nước phương Tây khác sau này. Thiên hoàng Akihito về danh nghĩa là tối cao nhưng chỉ là tượng trưng, không được tham gia vào chính trị. thậm chí trong các tình huống khẩn cấp của quốc gia.

NHẬT BẢN VÀ MỐI QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM A Khái quát tình hình kinh tế, trị, xã hội I Tình hình trị - xã hội Nhật Bản nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, Thủ tướng Shinzo Abe – người nắm quyền cao phương diện quản lý quốc gia chịu giám sát hai viện quốc hội tòa Hiến pháp có thẩm quyền ngăn chặn định vi hiến phủ Được xây dựng dựa hình mẫu Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland số nước phương Tây khác sau Thiên hoàng Akihito danh nghĩa tối cao tượng trưng, không tham gia vào trị chí tình khẩn cấp quốc gia Quyền lực Thủ tướng thành viên nghị viện đảm nhận Nhật Bản quốc gia có đa Đảng Những Đảng phái trị lớn là: Dân Chủ Tự Do, Dân Chủ, Xã Hội Dân Chủ,Komei, Đảng Cộng Sản Nền tảng quan trọng sách đối ngoại Nhật Bản: mối quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật cần tiếp tục cải thiện Các đường lối đối ngoại Nhật Bản: • Thắt chặt mối quan hệ hợp tác với nước châu Á-Thái Bình Dương, cụ thể với Trung Quốc, Hàn Quốc Nga • Thực trình mở cửa đất nước thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện cách thức tối ưu giúp quốc gia chia sẻ thịnh vượng với nước khác giới • Chính sách thương mại: tham gia Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)một thỏa thuận thương mại tự đa phương Mỹ hậu thuẫn, Thủ tướng Nhật Bản cho "vấn đề then chốt mở cửa đất nước, tư tưởng kinh tế" • Nâng cao tính cạnh tranh công ty Nhật Bản Để đạt mục tiêu này, kể từ năm tài khóa 2011, Nhật Bản cắt giảm 5% điểm thuế liên hiệp công ty II Tình hình kinh tế Tổng quan Kinh tế Nhật Bản kinh tế thị trường, có kinh tế phát triển, đứng thứ giới sau Mỹ, TQ với suất kỹ thuật tiên tiến, Nhật Bản đạt thành tựu từ điểm xuất phát bị phá huỷ hoàn toàn sau chiến tranh, làm nên “Sự thần kỳ kinh tế Nhật Bản” năm 70 Nhật Bản nước đảo nghèo tài nguyên thiên nhiên phải chu cấp cho số dân 120 triệu người diện tich tương đối nhỏ Tuy nhiên bất chấp điều kiện hạn chế việc sở chế tạo đất nước bị tàn phá chiến tranh giới thứ 2, Nhật Bản xây dựng lại kinh tế mà trở thành quốc gia công nghiệp hàng đầu giới Tuy vậy, đồng thời trình mở rộng công nghiệp nhanh chóng này, với thay đổi nảy sinh vấn đề kinh tế khác mà quốc gia phải đối mặt Tháng năm 2011, thảm họa kép sóng thần động đất vùng Đông Bắc Nhật Bản khiến nước rơi vào tình trạng vô khó khăn Hiện nay, Nhật Bản thực tái cấu, khôi phục lại kinh tế Với truyền thống cần cù, sáng tạo, tiềm lực khoa học công nghệ tài hùng mạnh, kinh tế Nhật sớm phục hồi tiếp tục khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế giới Các ngành kinh tế mũi nhọn Kinh tế Nhật chia theo ngành chính: Dịch vụ, Công nghiệp Nông nghiệp Các số kinh tế: http://vcci.com.vn/nhat-ban Kinh tế Nhật Bản năm 2015 Tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nhật Bản quý III/2015 giảm 0,8%, tức giảm thêm 0,2 điểm phần trăm so với mức giảm 0,6% quý trước Theo lý thuyết, kinh tế suy giảm hai quý liên tiếp tức rơi vào suy thoái Số liệu điều chỉnh cho thấy GDP năm Nhật Bản tăng 1% Trước đó, GDP sơ Nhật Bản công bố -0,8% Quý III/2015 ghi nhận đầu tư doanh nghiệp tăng 0,6%, đảo chiều so với số liệu sơ giảm 1,3% Các số liệu cho thấy GDP quý III/2015 Nhật Bản tăng 0,3% so với quý trước số liệu sơ trước cho thấy sụt giảm 0,2% Mặc dù điều chỉnh cho thấy tia hy vọng vào tăng trưởng, điều có lợi cho nhà hoạch định sách gặp khó khăn việc phục hồi kinh tế lớn thứ ba giới Nguyên nhân quan trọng khiến kinh tế Nhật Bản tiếp tục suy giảm quý III/2015 đầu tư doanh nghiệp giảm mạnh so với dự đoán, giảm tới 1,3% so với quý trước, doanh nghiệp định giảm hàng tồn kho thay tăng sản lượng Hoạt động đầu tư doanh nghiệp vốn đánh giá yếu tố chủ chốt để thúc đẩy kinh tế Nhằm hạn chế bớt tác động kinh tế ngoại lai, doanh nghiệp Nhật Bản cân nhắc đến yếu tố đầu tư nước nhiên thực tế cho thấy nhu cầu nước không đủ mạnh để cân sụt giảm nước Một điểm yếu Nhật Bản sức mạnh tài Tình hình tài nước bị đánh giá yếu số nước công nghiệp phát triển (G-7) với nợ công lên tới 200% GDP Hồi phục suy thoái Cho dù bị xếp vào diện suy thoái sau hai quý tăng trưởng âm, phủ nhận kinh tế Nhật Bản có chuyển biến tích cực thời gian qua Chỉ số lòng tin kinh doanh Tankan hồi tháng 9/2015 cho thấy doanh nghiệp lớn tất ngành kinh tế có kế hoạch tăng chi tiêu cho đầu tư với mức trung bình 10,9% Trong kỳ khảo sát tháng 12/2015, số niềm tin kinh doanh tiếp tục không đổi 12 sau kỳ khảo sát tháng 9/2015 Một số số tích cực quý III hoạt động sản xuất đơn đặt hàng máy móc tăng, xuất tăng 2,6%, đầu tư nhà cửa tăng quý thứ ba liên tiếp Đáng ý thặng dư tài khoản vãng lai nước tháng đầu tài khóa 2015 (từ tháng 4-9) tăng lần so với kỳ năm trước, đạt mức cao kể từ tháng đầu tài khóa 2010 (http://www.tradingeconomics.com/japan/gdp-growth http://www.tradingeconomics.com/japan/current-account http://www.tradingeconomics.com/japan/business-confidence) Thâm hụt thương mại năm 2015 Nhật Bản giảm mạnh Bộ Tài Chính Nhật Bản ngày 24/1/2016 công bố báo cáo sơ cho thấy thâm hụt thương mại năm 2015 nước giảm mạnh tới 77,9% so với năm 2014 Cụ thể, thâm hụt thương mại Nhật Bản giảm xuống 2,83 nghìn tỷ yen (tương đương 23,9 tỷ USD), chủ yếu nhập giảm mạnh bối cảnh giá dầu thô thị trường giới lao dốc Kim ngạch xuất Nhật Bản năm 2015 tăng 3,5%, đạt 75,63 nghìn tỷ yen, nhờ đồng yen yếu hoạt động xuất ô tô sang thị trường Mỹ gia tăng, kim ngạch nhập giảm 8,7% 78,46 nghìn tỷ yen Đây năm thâm hụt thương mại Nhật Bản giảm kể từ nước hứng chịu thảm họa động đất - sóng thần lịch sử hồi năm 2011 Năm 2014, thâm hụt thương mại Nhật Bản 12,82 nghìn tỷ yen, mức cao kỷ lục kể nước bắt đầu công bố liệu vào năm 1979 Năm ngoái, nhập dầu thô Nhật Bản giảm tới 41% giá dầu giảm 47,4% so với năm trước đó, tính theo mức trung bình năm 55 USD/thùng, nhập khí hóa lỏng giảm 29,5% Giá dầu thô giảm yếu tố tác động mạnh đến cán cân thương mại Nhật Bản nước phụ thuộc nhiều vào nhập lượng, đặc biệt sau xảy thảm họa nhà máy điện hạt nhân Fukushima hồi tháng 3/2011, khiến nước phải đóng cửa hầu hết lò phản ứng lo ngại mức độ an toàn Hoạt động xuất sang Trung Quốc, thị trường tiêu thụ lớn sản phẩm Nhật Bản, giảm 1,1% xuống 13,23 nghìn tỷ yen, xuất phụ tùng ô tô linh kiện điện thoại thông minh giảm bối cảnh kinh tế lớn thứ giới sa sút Trong đó, kim ngạch nhập hàng hóa từ Trung Quốc lại tăng 1,3%, đạt 19 nghìn tỷ yen Riêng hoạt động xuất nhập Nhật Bản sang Liên minh châu Âu (EU) tăng 5,3-5,6%, đạt khoảng nghìn tỷ yen B Khái quát mối quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam & Nhật Bản I Lịch sử hình thành mối quan hệ - Sau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ quán; ký thoả thuận việc Chính phủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ không hoàn lại Chính phủ Nhật Bản Việt Nam 13,5 tỷ Yên (khoảng 49 triệu USD) Giai đoạn 1979-1990, vấn đề Campuchia, Nhật Bản đông kết khoản viện trợ thỏa thuận, lấy vấn đề rút quân Việt Nam khỏi Campuchia làm điều kiện mở lại viện trợ; phối hợp với Mỹ Phương Tây ngăn cản tổ chức tài quốc tế (IMF, WB, ADB…) cung cấp tài cho Việt Nam Quan hệ trị hạn chế - Năm 1992, Nhật Bản định mở lại viện trợ cho Việt Nam Từ đến nay, mối quan hệ kinh tế, trị, giao lưu văn hoá… mở rộng; hiểu biết tin cậy hai nước bước tăng lên Nhật Bản nước G-7 đón Tổng Bí thư ta thăm (năm 1995), nước G-7 thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với ta (năm 2009), nước G-7 công nhận quy chế kinh tế thị trường Việt Nam (năm 2011) nước G-7 nguyên thủ gọi điện thoại cho Lãnh đạo cấp cao ta sau lên nắm quyền (năm 2012) Sau Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1973, phủ Nhật Bản thực thi sách đối ngoại theo học thuyết Fukuda, chủ trương Nhật Bản đóng vai trò cầu nối, tích cực góp phần trì hòa bình ổn định khu vực Đông Nam Á, tin Việt Nam đóng vai trò quan trọng nghiệp Tháng 11/1992, Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam, suốt 20 năm sau đó, Nhật Bản không ngừng viện trợ đáp ứng nhu cầu tái thiết phát triển Việt Nam Vào năm 1990, để phục vụ cho việc tái thiết Việt Nam, Nhật Bản tập trung hỗ trợ phát triển CSHT có quy mô lớn đường xá, nhà máy điện,v.v…; bên cạnh đó, Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam thực thi sách Đổi phương diện phần mềm Nghiên cứu đường lối chuyển đổi sang kinh tế theo định hướng thị trường, hoàn thiện hệ thống pháp luật, v.v… Mặc dù xảy khủng hoảng tiền tệ châu Á vào cuối năm 90, kinh tế Việt Nam dấu hiệu suy thoái trầm trọng, mà chí đến năm 2009, Việt Nam đạt mục tiêu gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình Dự kiến chậm năm 2015, Việt Nam hoàn thành tiêu tỷ lệ nghèo, tỷ lệ phổ cập giáo dục tiểu học, tỷ lệ tử vong trẻ em, v.v…trong Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Đáp ứng nhu cầu phát triển Việt Nam, từ năm 2000 đến nay, Nhật Bản triển khai hỗ trợ Việt Nam xây dựng cải thiện cấu tổ chức, phát triển CSHT đào tạo nguồn nhân lực, phục vụ tăng trưởng bền vững kinh tế Trong tương lai, hai nước cần tiếp tục tăng cường quan hệ đối tác đóng góp tích cực cho ổn định phát triển khu vực Đông Nam Á II Hoạt động thương mại dịch vụ Những năm gần đây, mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản ngày thắt chặt Nhật Bản đứng đầu danh sách quốc gia có vốn đầu tư lớn đối tác thương mại quan trọng Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nói riêng 1.Về Thương Mại: Nhật Bản thị trường lớn nhiều năm qua đối tác thương mại quan trọng Việt Nam động đầu tư, kinh doanh Việt Nam Hai ngân hàng phối hợp đáp ứng nhu cầu khách hàng sản phẩm dịch vụ tài – ngân hàng đa dạng bao gồm từ mở quản lý tài khoản, tiền gửi, cấp tín dụng bảo lãnh, toán nước quốc tế, kinh doanh ngoại tệ phái sinh,v.v Hoạt động chuyển giao công nghệ • NB chuyển giao công nghệ chọn giống trồng VN Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) cho biết vừa hoàn tất dự án chuyển giao công nghệ chọn giống trồng Việt Nam Công nghệ phát triển giống lúa có suất cao, ngắn ngày kháng sâu bệnh việc sử dụng gen hữu ích áp dụng công nghệ sinh học phân tử tiên tiến Giống lúa dự án phát triển đặc biệt hoan nghênh đặc tính ngắn ngày giúp nông dân chạy bão lụt tốt, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây năm mà mở hướng phát triển rau màu vụ đông Dự án cải tiến thành công 50 dòng lúa triển vọng mang gen hữu ích Công nghệ áp dụng cho loại trồng lấy hạt khác đậu nành, lúa miến, bắp loại rau, có sức ảnh hưởng to lớn đến việc cải thiện nông sản Việt Nam, yếu tố quan trọng để vượt qua cạnh tranh khốc liệt tiến trình hội nhập • NB chuyển giao công nghệ sản xuất chip Việt Nam Công nghệ xưởng Cực tiểu Hiệp hội cho phép sản xuất (wafer) cảm biến chip với quy mô nhỏ mức đầu tư thấp Đây công nghệ phù hợp với việc nghiên cứu vi mạch sản xuất quy mô nhỏ Công nghệ cần máy nhỏ, không cần phòng vô trùng để sản xuất nền, cảm biến chip, dùng thiết bị điện máy điều hòa, máy giặt, chip dùng máy điện thoại, máy tính bảng… Tiến sĩ Yasuyuki Harada, người đứng đầu nhóm nghiên cứu tạo công nghệ xưởng Cực tiểu cho biết, công nghệ giới, nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu giới thiệu từ năm 2012 Việt Nam nước nhà khoa học Nhật Bản ký kết đào tạo chuyển giao công nghệ Công nghệ chưa hoàn thiện Phải đến 2017 thương mại hóa máy sản xuất cảm biến đến năm 2019 sản xuất chip Phía Nhật Bản đào tạo nhân lực cho Việt Nam từ để làm chủ công nghệ hai năm tới - Ông Yasuyuki Harada cho biết thêm Cũng theo nhà khoa học Hiệp hội, cần khoảng triệu USD (hơn 100 tỷ đồng) có dây chuyển sản xuất chip Tuy nhiên, để sản xuất thương mại quy mô lợi giá thành nhà máy sản xuất dây chuyền lớn, đầu tư nhiều tỷ USD Khu Công nghệ cao Q.9, TP.HCM nơi thực công việc chuyển giao Và TP.HCM xây dựng tổ hợp nghiên cứu phát triển xưởng Cực tiểu, dành cho công nghệ chip Trước đó, Trung tâm Nghiên cứu Đào tạo Thiết kế Vi mạch (ICDREC) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM, đơn vị Việt Nam chế tạo chip bit SG8V1 Hiện, lĩnh vực thiết kế chip vi mạch khu vực Đông Nam Á, Việt Nam thua Singapore ngang hàng với Malaysia • NB chuyển giao công nghệ chế biến gạo cho VN Tập đoàn Satake - công ty chuyên sản xuất máy chế biến thực phẩm Nhật Bản, thông báo hỗ trợ công nghệ xay xát chế biến gạo cho công ty nông nghiệp Việt Nam Satake cho biết theo thoả thuận hai bên, Công ty cổ phần bảo vệ thực vật An Giang (AGPPS) tiếp nhận trang thiết bị hỗ trợ công nghệ phân đoạn sấy khô, đánh bóng, phân tích quản lý chất lượng gạo AGPPS phía Nhật Bản biết đến công ty cung cấp giống trồng bảo vệ thực vật hàng đầu Việt Nam Thoả thuận hợp tác hai công ty hướng tới việc sản xuất loại gạo thành phẩm chất lượng cao Theo báo “Nikkei” (Nhật Bản), sau tiếp nhận công nghệ Tập đoàn Satake, AGPPS tự sản xuất máy sấy tiên tiến sử dụng nhà máy xay xát gạo chất lượng cao công ty Ngoài ra, công ty tiến tới tự sản xuất gạo GABA, loại gạo chứa nhiều amino acid có lợi cho sức khoẻ người Báo “Nikkei” đánh giá chất lượng gạo Việt Nam tăng danh tiếng Satake nhiều người biết đến • NB chuyển giao công nghệ giữ thực phẩm tươi 10 năm cho VN Việt Nam vừa tiếp quản công nghệ bảo quản nông sản, thực phẩm (CAS) đại từ Nhật Bản Theo nông thủy sản giữ tươi ngon đến 99,7% so với lúc vừa thu hoạch thời gian lên đến 10 năm Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ Nguyễn Quân, công nghệ đại, có giá lên đến hàng triệu USD Sắp tới thành công, tin không dưa hấu, loại nông sản khác bảo quản vài tháng, tới vài năm Theo ông Trần Ngọc Lân, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển vùng (Bộ Khoa học - Công nghệ), người phụ trách dự án, CAS công nghệ hoạt C Hiệp định TPP Nội dung bản: - Hiệp định TPP kết thúc đàm phán 12 nước vào ngày 4/10/2015 vừa qua - TPP bao gồm 12 nước thành viên với dân số đạt gần 800 triệu người Mặc dù số chiếm khoảng 9% dân số toàn cầu; nhìn từ góc độ kinh tế, 800 triệu người chiếm tới gần 40% kinh tế giới - Hiệp định gồm có 30 chương: + + Thương mại hàng hóa: Các bên tham gia TPP trí xóa bỏ cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan hàng hóa công nghiệp xóa bỏ cắt giảm thuế quan sách mang tính hạn chế khác hàng hóa nông nghiệp + Dệt may: Các bên tham gia TPP trí xóa bỏ thuế quan hàng dệt may – ngành công nghiệp đóng vai trò quan trọng vào tăng trưởng kinh tế số thị trường nước TPP + Quy tắc xuất xứ: 12 nước thành viên TPP thống quy tắc xuất xứ chung để xác định hàng hóa cụ thể “có xuất xứ” hưởng thuế quan ưu đãi TPP + Quản lý hải quan thuận lợi hóa thương mại + Các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật + Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT): Các thành viên TPP trí nguyên tắc minh bạch không phân biệt đối xử xây dựng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp, bảo lưu quyền thành viên TPP quản lý lợi ích công cộng + Phòng vệ thương mại Chương Phòng vệ thương mại thúc đẩy minh bạch hóa quy trình thủ tục vụ kiện phòng vệ thương mại thông qua việc công nhận thực tiễn tốt không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ thành viên TPP WTO + Đầu tư: Khi xây dựng quy định đầu tư, thành viên TPP đưa nguyên tắc yêu cầu sách bảo hộ đầu tư công không phân biệt đối xử nhằm bảo đảm nguyên tắc luật pháp, bảo đảm khả Chính phủ thành viên để đạt mục tiêu sách công hợp pháp + Thương mại dịch vụ qua biên giới + Dịch vụ tài + Nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh Chương Nhập cảnh tạm thời khách kinh doanh khuyến khích quan có thẩm quyền thành viên TPP cung cấp thông tin việc nộp đơn xin nhập cảnh, để đảm bảo phí nộp đơn hợp lý, đưa định đơn xin nhập cảnh thông tin cho ứng viên nộp đơn định sớm + Viễn thông Các thành viên TPP chia sẻ quan tâm việc đảm bảo mạng lưới viễn thông hiệu đáng tin cậy quốc gia + Thương mại điện tử Trong Chương Thương mại điện tử, thành viên TPP cam kết đảm bảo công ty người tiêu dùng tiếp cận chuyển liệu, với mục tiêu sách công hợp pháp, chẳng hạn quyền riêng tư, nhằm đảm bảo tự lưu chuyển thông tin liệu toàn cầu, dẫn dắt kinh tế Internet kỹ thuật số + Mua sắm phủ Các thành viên TPP quan tâm tới mở cửa thị trường mua sắm chỉnh phủ rộng lớn thông qua quy tắc công bằng, minh bạch, dự đoán, không phân biệt đối xử + Chính sách cạnh tranh Các thành viên TPP quan tâm bảo đảm khung khổ cạnh tranh bình đẳng khu vực thông qua quy định yêu cầu thành viên TPP trì hệ thống luật pháp cấm hành vi kinh doanh phi cạnh tranh, hoạt động thương mại gian lận lừa đảo, gây thiệt hại cho người tiêu dùng + Doanh nghiệp Nhà nước (SOEs) Tất thành viên TPP có SOEs, thường đóng vai trò cung cấp dịch vụ công hoạt động khác, thành viên TPP nhận thấy lợi ích việc thống khung khổ quy định cạnh tranh liên quan đến SOEs + Sở hữu trí tuệ Chương Sở hữu trí tuệ (IP) TPP điều chỉnh lĩnh vực sáng chế, nhãn hiệu, quyền, bí mật thương mại, hình thức khác quyền sở hữu trí tuệ, việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, lĩnh vực mà thành viên đồng ý hợp tác + Lao động Tất thành viên TPP thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thừa nhận mối liên hệ quyền người lao động với thương mại + Môi trường Với tư cách nhà phần quan trọng giới hoang dã, giống trồng sinh vật biển, thành viên TPP chia sẻ cam kết mạnh mẽ nhằm bảo vệ bảo tồn môi trường, bao gồm việc thành viên làm việc với nhằm giải thách thức môi trường, ví dụ ô nhiễm môi trường, buôn bán động vật hoang dã, khai thác trái phép, đánh bắt trái phép bảo vệ môi trường biển + Hợp tác Nâng cao lực 12 kinh tế thành viên TPP đa dạng trình độ phát triển +Cạnh tranh Tạo thuận lợi kinh doanh Chương Cạnh tranh Tạo thuận lợi kinh doanh nhằm mục tiêu giúp cho TPP đạt tiềm khu vực nhằm phát triển sức cạnh tranh thành viên tham gia hiệp định khu vực nói chung + Phát triển Các thành viên TPP tìm kiếm giải pháp nhằm đảm bảo Hiệp định TPP hình mẫu hội nhập thương mại kinh tế tiêu chuẩn cao, đặc biệt nhằm đảm bảo Thành viên TPP thu lợi ích từ hiệp định, có đầy đủ lực để thực thi cam kết lên kinh tế thịnh vượng thị trường mạnh mẽ cho tất thành viên + Gắn kết môi trường sách Chương Gắn kết môi trường sách TPP giúp mở môi trường thông thoáng, bình đẳng dễ dự đoán dành cho doanh nghiệp hoạt động thị trường TPP cách khuyến khích minh bạch hóa, công hợp tác phủ để đạt phương thức tiếp cận sách cách gắn kết + Minh bạch hóa chống tham nhũng + Các điều khoản hành thể chế + Giải tranh chấp + Ngoại lệ + Các điều khoản cuối Việt Nam Nhật Bản hai nước thành viên TPP, đó, Việt Nam xem quốc gia hưởng lợi nhiều từ việc TPP thức thông qua Cơ hội Việt Nam tham gia TPP từ nước + Về thuế quan (đối với thương mại hàng hóa): hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường với mức thuế quan thấp + Về tiếp cận thị trường (đối với thương mại dịch vụ đầu tư): Việt Nam tiếp cận thị trường dịch vụ nước đối tác thuận lợi hơn, với rào cản điều kiện Cơ hội khai thác thị trường nội địa (Việt Nam) + Từ việc giảm thuế hàng nhập từ nước TPP: Người tiêu dùng ngành sản xuất sử dụng nguyên liệu nhập từ nước làm nguyên liệu đầu vào hưởng lợi từ hàng hóa, nguyên liệu giá rẻ, giúp giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, từ giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành + Từ khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hoa Kỳ nước đối tác TPP: Đó môi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, mang lại dịch vụ giá rẻ chất lượng tốt cho người tiêu dùng, công nghệ phương thức quản lý cho đối tác Việt Nam sức ép để cải tổ để tiến cho đơn vị dịch vụ nội địa + Từ thay đổi thể chế hay cải cách để đáp ứng đòi hỏi chung TPP: TPP dự kiến bao trùm cam kết vấn đề xuyên suốt hài hòa quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, chuỗi cung ứng, hỗ trợ phát triển… Đây lợi ích lâu dài xuyên suốt khía cạnh đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt có ý nghĩa nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (doanh nghiệp nhỏ vừa) đáng kể + Từ việc mở cửa thị trường mua sắm công: Mặc dù mức độ mở cửa thị trường mua sắm công khuôn khổ TPP chưa xác định cụ thể nhiều khả nội dung Hiệp định mua sắm công WTO áp dụng cho TPP, điều thực tế lợi ích mà Việt Nam có từ điều triển vọng minh bạch hóa thị trường quan trọng – TPP động lực tốt để giải bất cập hợp đồng mua sắm công hoạt động đấu thầu xuất phát từ tình trạng thiếu minh bạch + Từ việc thực thi tiêu chuẩn lao động, môi trường: Mặc dù yêu cầu cao vấn đề gây khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt chi phí tổ chức thực Nhà nước chi phí tuân thủ doanh nghiệp) xét cách kỹ lưỡng số tiêu chuẩn (ví dụ môi trường) hội tốt để Việt Nam làm tốt vấn đề bảo vệ môi trường (đặc biệt đầu tư từ nước đối tác TPP) bảo vệ người lao động nội địa Thách thức: Đầu tiên, Việt Nam gặp bất lợi từ việc giảm thuế quan với hàng hóa từ nước đối tác “Việc giảm thu ngân sách từ thuế nhập sau thực TPP hệ chắn trực tiếp”, Ủy ban Tư vấn sách thương mại quốc tế chia sẻ Thứ hai, giảm thuế gây nguy cạnh tranh khốc liệt hàng nước ngoại nhập, hệ tất yếu thị phần hàng “Made in Vietnam” bị ảnh hưởng Thứ ba, thích nghi cộng đồng doanh nghiệp, vốn chủ yếu nhỏ vừa, chuẩn bị hạn chế Về thị trường lao động, suất thấp khiến kinh tế Việt Nam khó cạnh tranh với nước Những yêu cầu cao liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ áp lực “nặng ký” hoàn cảnh số vụ vi phạm nước ta lớn thiết chế bảo hộ thiếu hiệu Tác động hiệp định đến mối quan hệ kinh tế Việt-Nhật:  Cơ hội: TPP mở nhiều hội nhằm củng cố, tăng cường mối quan hệ đố tác toàn diện Việt-Nhật +Nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng cho hợp tác thương mại, đầu tư với Nhật Bản Gần 80 doanh nghiệp Nhật thể quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực tiềm như: nông nghiệp công nghệ cao, xuất nông sản sạch, hợp tác tài + Việt Nam cam kết cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, tiếp tục điểm đầu tư hấp dẫn + Chính phủ nước ban hành chiến lược công nghiệp hóa khuôn khổ hợp tác Việt Nhật hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030 kế hoạch hành động cho ngành công nghiệp mũi nhọn bao gồm điện tử; máy nông nghiệp; chế biến nông, thủy sản; đóng tàu; môi trường tiết kiệm lượng; sản xuất ô tô, phụ tùng ô tô + TPP dự đoán thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tăng 11% trước năm 2025; xuất kỳ tăng 28% + Nhật Bản bãi bỏ hàng rào thuế quan 8.575 sản phẩm nhập khẩu, chiếm 95% mặt hàng đàm phán Đây bãi bỏ thuế quan lớn lịch sử thương mại Nhật Bản  Thách thức: Theo Cơ quan xúc tiến thương mại đầu tư Nhật Bản (JETRO), vấn đề nội địa hóa rào cản mà doanh nghiệp Nhật Bản đối mặt đầu tư vào Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam có tỷ lệ nội địa hóa thấp, đạt khoảng 33%, tỉ lệ Thái Lan 55%, Indonesia 43% +Nhật Bản trì hàng rào bảo hộ với mặt hàng nông nghiệp trọng yếu là: gạo, lọai thịt bò, thịt lợn, sữa, lúa mỳ đường  Giải Pháp: Phát triển lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Nông nghiệp lĩnh vực mà hai nước tiếp tục hợp tác thời gian tới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam thực tái cấu toàn diện ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Việc miễn giảm thuế nhập mặt hàng dược phẩm dấn đến cạnh tranh gay gắt công ty D Hiệp định thương mại VIệt Nam – Nhật Bản I HIệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản(VJEPA) Nội dung bản: - JVEPA hiệp định mậu dịch tự song phương mà VN ký kết vào tháng - - 12/2008, có hiệu lực từ ngày 1/10/2009 Là hiệp đinh toàn diện bao gồm quy định thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, mua sắm phủ lĩnh vực hợp tác kinh tế khác Những cam kết bên: • Việt Nam đồng ý tự hóa 87.66% kim ngạch thương mại vòng 10 năm Cụ thể, ta cam kết xóa bỏ thuế quan 2.586 dòng thuế, chủ yếu mặt hàng hóa chất, dược phẩm, máy móc điện tử,…  Có thể thấy, mức cam kết ta dành cho Nhật Bản thấp so với nước ASEAN ký kết Hiệp định song phương với Nhật Bản Các lĩnh vực mà ta bảo hộ là: đồ uống có cồn, xăng dầu; ô tô, phụ tùng máy móc thiết bị; sắt thép; hóa chất, vải loại; đồ uống, mô tô, xe máy • Nhật Bản cam kết tự hóa 94.53% kim ngạch thương mại 10 năm Cụ thể Nhật Bản loại bỏ thuế quan với 69.6% giá trị thương mại Trong đó, cam kết Nhật Bản lĩnh vực nông sản thông thoáng so với nước ASEAN khác, Nhật Bản cam kết loại bỏ thuế cho 83,8% giá trị thương mại nông sản Việt Nam vòng 10 năm (mức cao số EPA với nước ASEAN) Các sản phẩm mà Nhật Bản cam kết cho Việt Nam tốt so với nước ASEAN gồm mật ong (Nhật Bản dành cho ta hạn ngạch 100 tấn/năm, tăng dần lên 150 tấn, thuế suất hạn ngạch 12,8%), gừng, tỏi, vải, sầu riêng, tôm, cua, ghẹ  Tác động hiệp định kinh tế VN: - Sau hiệp định tổng kim ngạch XNK Việt Nam sang Nhật Bản tăng lên rõ rệt ngược lại Có thể thấy bảng số liệu sau: - - II Đặc biệt năm 2015, hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản đa dạng, phong phú, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch từ 100 triệu USD trở lên Những mặt hàng đạt kim ngạch cao gồm: hàng dệt may, dầu thô, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ sản phẩm … Từ nhiều năm qua, Nhật Bản thị trường thương mại quan trọng Việt Nam, chiếm tỷ trọng lên đến 10,26% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hiệp định đầu tư Việt Nam – Nhật Bản Nội dung bản: - Kể từ nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam từ năm 1992, Nhật Bản nhà tài trợ - - lớn cho Chính phủ Việt Nam Chính phủ Nhật Bản cam kết góp phần quan trọng việc phát triển toàn diện sở hạ tầng, kinh tế xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, khoản ODA Nhật Bản góp phần hỗ trợ Việt Nam bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Trung bình năm Việt Nam dành 20 -25 tỷ yên trả nợ ODA cho Nhật Bản, ODA Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam tập trung vào lĩnh vực cụ thể là: • Phát triển nguồn nhân lực xây dựng thể chế • Xây dựng cải tạo công trình giao thông điện lực • Phát triển nông nghiệp xây dựng hạ tầng sở nông thôn • Phát triển giáo dục đào tạo y tế • Bảo vệ môi trường Trích: Tổng cục thống kê Tác động hiệp định với kinh tế Việt Nam: - Đặc biệt vào năm 2015, xét mối quan hệ ngày nâng cao hai nước, - phủ Nhật định nâng mức viện trợ lên gần 300 tỷ yên, để đạt bình quân năm, Nhật viện trợ năm đạt 200 tỷ yên Gần vào ngày 20/11/2015, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thủ tướng Nhật Bản có gặp mặt nhằm trí đánh giá quan hệ đối tác chiến lược hai nước phát triển lên tầm cao mới, sâu rộng, thiết thực, hiệu Cụ thể nguốn vốn ODA năm qua đầu tư vào công trình như: • Đường cao tốc Bắc–Nam • Nhà máy điện Thái Bình • Đường dây truyền tải lưới điện phân phối, nhà máy nước Đồng Nai • Dự án xây dựng đường cao tốc Bắc –Nam đoạn Bến Lức-Long Thành • Dự án nhà máy điện Thái Bình • Dự án tín dụng ngành điện cho lưới điện phân phối • Dự án xây dựng hệ thống cấp nước Nhơn Trạch giai đoạn • Dự án thoát nước xử lý nước thải TP Hạ Long • Dự án nâng cấp trường ĐH Cần Thơ • Chương trình hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu • Đại lộ Võ Nguyên Giáp, Cảng hàng không Nội giai đoạn • Dự án Metro Bến Thành - Suối Tiên sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản  Có thể thấy, mối quan hệ Việt Nam Nhật Bản ngày chặt chẽ khăng khít nhiều lĩnh vực, hợp tác phát triển Kể từ nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào năm 1992 tới nay, Nhật nhà tài trợ lớn cho Chính phủ Việt Nam III HIệp định tránh đánh thuế hai lần Việt Nam – Nhật Bản Nội dung bản: - Hiệp định ký vào ngày 24/10/1995 Hà Nội có hiệu lực từ ngày 31/12/1995 - Việt nam ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thu nhập với Nhật Bản - Mục đích ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nhằm loại bỏ việc đánh thuế trùng cách: • Miễn, giảm số thuế phải nộp Việt nam cho đối tượng cư trú nước ký kết hiệp định • Khấu trừ số thuế mà đối tượng cư trú Việt nam nộp nước ký kết hiệp định vào số thuế phải nộp Việt Nam Ngoài ra, Hiệp định tạo khuôn khổ pháp lý cho việc hợp tác hỗ trợ lẫn quan thuế Việt Nam với quan thuế Nhật Bản công tác quản lý thuế quốc tế nhằm ngăn ngừa việc trốn lậu thuế loại thuế đánh vào thu nhập vào tài sản Tác động hiệp định kinh tế Việt Nam: a) Cơ hội: - Mang lại lợi ích cho cộng đồng DN Mang lại hội nguồn vốn, kinh nghiệm quản lí, công nghệ sản xuất hay dịch vụ đại Khi thuế nhập mặt hàng giảm DN Việt Nam có hội nhập nguyên liệu sản xuất từ Nhật Bản có chất lượng tốt, giá cạnh tranh Nâng cao Công nghiệp –Khoa học-Kinh tế, thâm nhập thị trường Tiếp thu công nghệ đại Giải vấn đề việc làm Nguồn: Tổng cục hải quan  Hiệp định làm cán cân thương mại nước ta tăng lên rõ rệt b) Thách thức: - - Hàng Việt Nam muốn hưởng ưu đãi thuế quan phải đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm Các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn kĩ thuật nghiêm ngặt Gặp khó khăn vấn đề trình triển khai hiệp định ký với đối tác khác chất lượng nguồn nhân lực ngành thuế sở hạ tầng hạn chế Các sách cải cách thủ tục hành thường xuyên thay đổi khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn -

Ngày đăng: 13/09/2016, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w