1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH LÝ THẦN KINH TRẺ EM

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH LÝ THẦN KINH TRẺ EM Câu 1: Trình bày đặc điểm hệ thần kinh trẻ em Hệ thần kinh trẻ em có khác biệt so với thần kinh người trưởng thành I.Cấu tạo chức phận hệ thần kinh trẻ em Cấu tạo * Não - Các tế bào thần kinh chưa biệt hóa hồn tồn - Các hệ thần kinh chưa miêlin hóa đầy đủ - Hệ thống mao mạch não phát triển nhiều - Trong não có chứa nhiều nước Chính đặc điểm mà não trẻ em dễ bị xung huyết, bệnh trẻ em dễ có phản ứng não (hơn mê, co giật) Khi bị trúng độc trẻ thường bị nặng * Tiểu não phát triển muộn có tốc độ phát triển nhanh Trẻ sơ sinh tiểu não chưa phát triển: rãnh chưa sâu, khối lượng nhỏ Khi trẻ khoảng 1-2 tuổi tiểu não có khối lượng kích thước gần giống với não người lớn * Hành tủy, não có vị trí giống người lớn mặt chức trẻ 5-6 tuổi * Tủy sống có khối lượng kích thước biến đổi rõ rệt theo chiều cao trẻ (ví dụ: Trẻ sơ sinh tủy sống nặng 2-6 gam, sau tuổi nặng gấp đôi…) Chiều dài tủy sống thay đổi tương ứng với chiều dài thân thể (Trẻ sơ sinh chiều dài tủy sống xấp xỉ 30% chiều dài thân thể…) Nước não tủy có khoảng 60ml(người lớn 100ml) * Hệ thần kinh thực vật : Trong giai đoạn đầu phát triển trẻ, hai phần giao cảm phó giao cảm hệ thần kinh thực vật phát triển không đồng Hệ giao cảm có tác dụng chiếm ưu tháng đầu trẻ sơ sinh tuổi Hệ phó giao cảm có tác dụng trẻ tháng Chức phận - Phản ứng vỏ não có xu hướng lan tỏa Do tế bào thần kinh chưa biệt hóa nên kích thích gây phản ứng tồn thể Ví dụ: Khi kích thích vào da trẻ (đặc biệt trẻ sơ sinh) co tay chân - Khả hưng phấn vỏ não cịn yếu, chóng bị mệt mỏi Đặc biệt trẻ sơ sinh có kích thích ngoại cảnh q mức dẫn đến tình trạng ức chế bảo vệ vỏ não Vì thế, trẻ sinh ngủ suốt ngày - Lúc đầu vỏ não chưa phát triển nên hoạt động trẻ trung tâm vỏ điều khiển Do trẻ sơ sinh có cử động có tính chất tự phát, có dạng múa giật, múa vờn hệ thống ngoại tháp Dần dẫn vỏ não xuất trẻ vận động có ý thức phối hợp ngồi, đứng, Sau trẻ em bị kích thích mức sợ hãi, tức giận gây ức chế cho hoạt động vỏ não, giải phóng trung tâm vỏ tạo nên cử động bất thường hệ thống vỏ(biểu cử động không mục đích, khơng trật tự, khơng phối hợp) II Những khác biệt hệ thần kinh trẻ so với người lớn - Người lớn có nhiều nơ ron thần kinh - Não người lớn có đường liên hệ thần kinh tạm thời giúp thực phản xạ có điều kiện - Não phát triển đầy đủ rãnh, thùy rõ nét - Tế bào thần kinh biệt hóa hồn tồn - Cân nặng não 1400gam Câu 2: Trình bày hiểu biết anh chị phản xạ có điều kiện ứng dụng Giáo dục mầm non I Định nghĩa Phản xạ Phản xạ nhân tố thích ứng thường xuyên thăng thường xun thể mơi trường nói: phản xạ hoạt động trả lời thể thích nghi quan nhận cảm, thực qua hệ thần kinh trung ương Ví dụ: Sờ tay vào nước nóng rụt tay lại Cung phản xạ Cung phản xạ đường truyền xung động thần kinh từ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến quan thực Cung phản xạ gồm khâu: Bộ phận nhận cảm, đường thần kinh tryền cảm giác (dây thần kinh hướng tâm), trung ương thần kinh: não tủy sống, đường thần kinh truyền vận động (dây thần kinh li tâm), quan thực (cơ quan hiệu ứng) Trung khu thần kinh Trong hệ thần kinh trung ương có vùng liên quan chặt chẽ với chức phận sinh lí thể, vùng gọi trung khu thần kinh Trung khu thần kinh nhóm tế bào thần kinh tham gia điều khiển phản xạ điều hòa chức Một trung khu thần kinh nằm hay nhiều nơi Ví dụ: Trung khu hô hấp vừa nằm hành tủy, vừa nằm vỏ não Phản xạ có điều kiện Phản xạ có điều kiện phản ứng thể tác nhân kích thích tác động từ bên từ bên thể với tham gia vỏ não Phản xạ không điều kiện Phản xạ có tính chất bẩm sin, di truyền, đặc trưng cho loài Số lượng hạn chế Phản xạ bền vững, từ đời sang đời Phản xạ có điều kiện Phản xạ tự tạo, hình thành đời sống cá thể, đặc trưng cho cá thể Số lượng không hận chế Phản xạ không bền vững (vì phản ứng khác thích nghi với nhân tố mơi trường) Vì muốn trì phản xạ phải thường xuyên củng cố Tác nhân kích thích phải tác nhân thích Tác nhân kích thích Ví dụ: Chó chảy nước bọt, liếm mép, ứng Ví dụ: Muốn có phản xạ tiết nước bọt vẫy bị điện giật tác nhân kích thích thức ăn Nơi đóng mở phản xạ phần vỏ Nơi đóng mở phản xạ phần cao não hệ thần kinh – vỏ não Báo hiệu trực tiếp kích thích gây phản xạ Báo hiệu gián tiếp kích thích gây phản xạ khơng điều kiện tương ứng II Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện - Phản xạ có điều kiện thành lập sở phản xạ không điều kiện Hay nói cách khác, sở sinh lí phản xạ có điều kiện phản xạ khơng điều kiện - Tác nhân kích thích có điều kiện phải tác động trước tác nhân kích thích khơng điều kiện khoảng cách hai tác nhân không lâu - Phải thường xuyên củng cố Nếu không thường xun củng cố tác nhân kích thích khơng điều kiện phản xạ - Đối tượng thực nghiệm phải có phận nhận cảm lành mạnh phần vỏ não tương ứng nguyên vẹn - Cường độ kích thích tác nhân có điều kiện tác nhân không điều kiện phải đủ mạnh theo tỷ lệ tương ứng Thường tác nhân kích thích khơng điều kiện mạnh tác nhân kích thích có điều kiện - Khơng có tác nhân phá rối III Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện * Thí nghiệm Paplốp Khi cho chó ăn chó tiết nước bọt Đây phản xạ không điều kiện Bật đèn kết hợp với cho chó ăn chó tiết nước bọt Làm thí nghiệm lặp lặp lại nhiều lần Kết là, cần bật đèn chó tiết nước bọt Đây phản xạ có điều kiện Sở dĩ bật đèn chó tiết nước bọt chó thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời (đường mòn thần kinh) trung khu ăn uống trung khu thị giác vỏ não * Cơ chế Khi cho chó ăn, thức ăn chạm vào lưỡi làm xuất luồng xung động thần kinh truyền trung khu ăn uống(ở hành tủy) gây hưng phấn trung khu Từ trung khu ăn uống, hưng phấn truyền đến tuyến nước bọt gây tiết nước bọt (phản xạ không điều kiện) Đồng thời, hưng phấn từ trung khu ăn uống truyền lên trung khu ăn uống vỏ não làm cho trung khu bị hưng phấn Khi bật đèn tác nhân kích thích ánh sáng tác động đến phận nhận cảm mắt làm cho phận bị hưng phấn Hưng phấn truyền qua dây thần kinh thị giác trung khu thị giác vỏ não làm cho trung khu bị hưng phấn Bật đèn kết hợp với cho chó ăn, lúc vỏ não có hai trung khu bị hưng phấn (trung khu hưng phấn trung khu thị giác) Sau nhiều lần tiến hành thí nghiệm này, vỏ não hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời (đường mòn thần kinh) hai trung khu Có hai giả thuyết giải thích chế hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời: - Giả thuyết cho : đường mòn thần kinh hình thành lan tỏa hai trung khu hưng phấn vỏ não - Giả thuyết hai cho rằng: có hút trung khu hưng phấn ưu (trung khu ăn uống) trung khu hưng phấn yếu (trung khu thị giác) * Theo quan niệm Paplốp: vỏ não có trung khu thần kinh hưng phấn có tượng khuếch tán từ trung khu yếu sang trung khu mạnh lặp lặp lại nhiều lần thí nghiệm, lần để lại dấu vết Cuối cùng, hai trung khu thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời Như vậy, đường liên hệ thần kinh tạm thời hình thành hai nhóm tế bào vỏ não theo đường nằm ngang vỏ não – vỏ não IV Ứng dụng * Hình thành rèn luyện PXCĐK hoạt động ăn uống Việc hình thành PXCĐK cho trẻ thông qua hoạt động ăn uống giúp trẻ ăn ngon hơn, ăn nhanh ăn hết suất, hình thành hành vi văn minh ăn uống cho trẻ Trước hết, cần hình thành cho trẻ phản xạ thời gian: Trong lịch biểu chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non ăn trưa trẻ thường vào khoảng 10h30 – 11h trẻ mẫu giáo Sau thời gian, hoạt động ăn lặp lặp lại nhiều lần với khoảng thời gian xác định giúp cho trẻ hình thành thói quen ăn uống Nên ngày sau, cần đến ăn, trẻ có phản ứng tiết nước bọt thèm ăn PXCĐK giúp kích thích vị giác trung khu ăn uống tiết dịch để tiêu hóa thức ăn nhanh dễ dàng Phản xạ mà cần hình thành cho trẻ phản xạ tạo mơi trường ăn uống Trước bữa ăn, cho trẻ vệ sinh, rửa tay, rửa mặt Cô chuẩn bị thức ăn cho trẻ Cô trẻ chuẩn bị cho bữa ăn: bàn ghế, bát thìa, khăn mặt, đĩa đựng thức ăn rơi vãi Việc chuẩn bị bữa ăn tạo điều kiện thuận lợi tâm sẵn sàng cho trẻ vào bữa ăn Trẻ vệ sinh sẽ, đồ dùng cho bữa ăn chuẩn bị đầy đủ Khi trẻ dọn bàn ăn, kê bàn ghế cô, lấy bát thìa, chia thức ăn…lúc trẻ thực tập trung vào bữa ăn, làm cho dày ruột trẻ tư sẵn sàng, dịch vị tiết nhiều có lợi cho tiêu hóa giúp trẻ ăn ngon miệng Khi chuẩn bị bữa ăn lúc tạo kích thích để hướng trẻ vào bữa ăn Tiếng động chuẩn bị đồ dùng ăn uống, mùi thơm, màu sắc thức ăn, lặp lặp lại nhiều ngày liên tiếp có tác dụng kích thích trẻ thèm ăn Tuy nhiên, cần cho trẻ ăn để giúp hệ tiêu hóa trẻ tiết dịch vị hoạt động tốt Thời gian chuẩn bị bữa ăn cho trẻ nên từ – 10 phút, không nên để trẻ đợi lâu khiến trẻ giảm thèm ăn, hiệu bữa ăn khơng cao, trẻ nói chuyện gây ồn bữa ăn Việc hình thành PXCĐK cho trẻ trình ăn uống giúp trẻ xác định thời gian ăn mình, ăn ăn nhanh, hết suất Môi trường ăn uống tạo cho trẻ khơng khí vui vẻ, thoải mái, hào hứng với ăn, mong muốn ăn từ góp phần kích thích vị giác trẻ, trẻ có phản ứng tiết nước bọt thèm ăn giúp trẻ ăn ngon miệng hơn, ăn nhanh hơn, tiêu hóa tốt đem lại hiệu cao bữa ăn * Hình thành PXCĐK hoạt động ngủ Trẻ lứa tuổi mẫu giáo ngủ trung bình 10 – 12 tiếng/ ngày ngủ trưa trường từ – 2,5 tiếng Do đó, việc tổ chức giấc ngủ cho trẻ trường mầm non cần phải khoa học có hiệu Đầu tiên, cần hình thành PXCĐK thời gian ngủ cho trẻ, khoảng từ 11h30 đến 14h Hàng ngày, sau bữa ăn trưa, trẻ giáo viên hướng dẫn thực số công việc tự phục vụ như: rửa tay, vệ sinh, trải chiếu, lấy gối, chăn cho trẻ Sau thực thời gian, hành động lặp lặp lại nhiều lần cần bữa ăn kết thúc trẻ biết phải làm gì, phản xạ buồn ngủ trẻ thiết lập Ngoài ra, trẻ bé khó ngủ giáo viên hát ru kết hợp bật nhạc nhẹ để ru trẻ ngủ, giúp cho trẻ nhanh vào giấc ngủ Hành động giáo viên thực thường xuyên đến thời điểm đó, với đồ dùng cần thiết, giáo viên cần bật nhạc nhẹ lúc trẻ ngủ dễ dàng mà khơng cần hát ru Với trẻ khó ngủ, giáo viên kết hợp hát ru để trẻ ngủ nhanh Từ PXCĐK này, hình thành cho trẻ thói quen tự giác việc chuẩn bị giấc ngủ mình, có hành vi văn minh q trình ngủ: khơng nói chuyện, khơng tranh giành chỗ bạn…để giúp trẻ ngủ nhanh hơn, có giấc ngủ ngon sâu Câu 3: Trình bày cấu tạo não khác biệt não trẻ em với người trưởng thành Cấu tạo não Cho đến lúc đời, não trẻ chưa phát triển đầy đủ, hình thái cấu tạo giải phẫu khơng khác với não người lớn Ở trẻ sơ sinh, não có kích thước nhỏ, trọng lượng khoảng 370 – 392g (=1/8-1/9 trọng lượng thể) Ở người lớn trọng lượng não 1/40 - 1/49 trọng lượng thể Như vậy, 1kg cân nặng trẻ em có 109g chất não, cịn người lớn có 20,5g chất não Trong năm đầu trọng lượng não tăng lên mạnh mẽ Chẳng hạn, trẻ tháng tuổi, trọng lượng não tăng gấp đôi lúc sinh, tuổi tăng gấp trẻ tuổi não nặng trung bình 1300g (chỉ não người lớn khoảng 100g) Đến tuổi dậy trọng lượng não khơng thay đổi Như khơng có nghĩa não khơng xảy thay đổi Lớp não phát triển chậm so với lớp vỏ ngồi, phát triển mạnh lớp vỏ tạo thành nếp nhăn, rãnh vỏ não Đến lúc sinh, mặt não trẻ sơ sinh giống người lớn (nghĩa có tất khe rãnh, nhiên khe rãnh chưa biểu rõ rệt, chưa sâu) Quá trình diễn đặc biệt mạnh mẽ đến trẻ tuổi Khi trẻ khoảng từ 7-14 tuổi não giống người lớn Não trẻ em có 100 tỉ tế bào vỏ não có lớp tế bào thần kinh vỏ não chưa biệt hóa hồn tồn Khi trẻ khoảng tuổi, đa số tế bào thần kinh biệt hóa, phải đến khoảng tuổi biệt hóa hồn tồn người lớn Các tế bào thần kinh xếp liền mặt vỏ não mà chất trắng Vì vậy, phân biệt chất trắng chất xám lớp vỏ trung tâm vỏ não bào thai trẻ sơ sinh chưa rõ rệt Sau này, vỏ não ngày phát triển, tế bào thần kinh phân hóa tập trung phần vỏ não Ở trẻ sinh, sợi thần kinh chưa miêlin hóa hết, đến tháng thứ dây thần kinh sọ não có vỏ miêlin Đến tháng thứ 3-6 bó tháp có vỏ bọc miêlin, dây thần kinh ngoại biên phải đến trẻ tuổi có vỏ bọc miêlin Nói chung đến gần tuổi q trình miêlin hóa tương đối hồn thiện Sự miêlin hóa có ý nghĩa lớn góp phần làm cho hưng phấn truyền cách riêng biệt theo sợi thần kinh Vì thế, hưng phấn truyền đến vỏ não cách xác, định khu Từ hoạt động trẻ hồn thiện Trong thời kì sơ sinh vỏ não thể vân chưa phát triển Lúc đầu chủ yếu trung tâm vỏ, sau vỏ não hình thành phát triển Hệ thống mao mạch não trẻ (đặc biệt trẻ sơ sinh) phát triển mạnh, đám rối huyết quản chưa phát triển Trong não trẻ có nhiều nước, nhiều chất đạm, chất mỡ Khi trẻ tuổi thành phần hóa học não giống người lớn Sự phát triển đường dẫn truyền diễn mạnh mẽ theo tăng lên tuổi tiếp tục trẻ 14 - 15 tuổi Tóm lại não trẻ em có đặc điểm sau: - Các tế bào thần kinh chưa biệt hóa hồn tồn - Các hệ thần kinh chưa miêlin hóa đầy đủ - Hệ thống mao mạch não phát triển nhiều - Trong não có chứa nhiều nước Chính đặc điểm mà não trẻ em dễ bị xung huyết, bệnh trẻ em dễ có phản ứng não (hôn mê, co giật) Khi bị trúng độc trẻ thường bị nặng * Tiểu não phát triển muộn có tốc độ phát triển nhanh Trẻ sơ sinh tiểu não chưa phát triển: rãnh chưa sâu, khối lượng nhỏ Khi trẻ khoảng 1-2 tuổi tiểu não có khối lượng kích thước gần giống với não người lớn * Hành tủy, não có vị trí giống người lớn mặt chức trẻ 5-6 tuổi * Hệ thần kinh thực vật : Trong giai đoạn đầu phát triển trẻ, hai phần giao cảm phó giao cảm hệ thần kinh thực vật phát triển khơng đồng Hệ giao cảm có tác dụng chiếm ưu tháng đầu trẻ sơ sinh tuổi Hệ phó giao cảm có tác dụng trẻ tháng Chức phận - Phản ứng vỏ não có xu hướng lan tỏa Do tế bào thần kinh chưa biệt hóa nên kích thích gây phản ứng tồn thể Ví dụ: Khi kích thích vào da trẻ (đặc biệt trẻ sơ sinh) co tay chân - Khả hưng phấn vỏ não cịn yếu, chóng bị mệt mỏi Đặc biệt trẻ sơ sinh có kích thích ngoại cảnh q mức dẫn đến tình trạng ức chế bảo vệ vỏ não Vì thế, trẻ sinh ngủ suốt ngày - Lúc đầu vỏ não chưa phát triển nên hoạt động trẻ trung tâm vỏ điều khiển Do trẻ sơ sinh có cử động có tính chất tự phát, có dạng múa giật, múa vờn hệ thống ngoại tháp Dần dẫn vỏ não xuất trẻ vận động có ý thức phối hợp ngồi, đứng, Sau trẻ em bị kích thích mức sợ hãi, tức giận gây ức chế cho hoạt động vỏ não, giải phóng trung tâm vỏ tạo nên cử động bất thường hệ thống vỏ(biểu cử động không mục đích, khơng trật tự, khơng phối hợp) Những khác biệt hệ thần kinh trẻ so với người lớn - Người lớn có nhiều nơ ron thần kinh - Não người lớn có đường liên hệ thần kinh tạm thời giúp thực phản xạ có điều kiện - Não phát triển đầy đủ rãnh, thùy rõ nét - Tế bào thần kinh biệt hóa hồn tồn - Cân nặng não 1400gam Câu 4: Trình bày hiểu biết chị Định hình động lực (động hình) ứng dụng Giáo dục mầm non I.Khái niệm định hình động lực Định hình động lực ( Hoạt động định hình động) khả biến đổi não từ hoạt động định hình cũ sang hoạt động định hình II Cơ chế hình thành hoạt động định hình Để hiểu chế hình thành hoạt động định hình động ta tìm hiểu thí nghiệm sau : Mơ tả thí nghiệm: Đầu tiên, tiến hành thành lập chó số phản xạ tiết nước bọt có điều kiện số tín hiệu có điều kiện khác (ánh sáng, máy gãi, tiếng chuông, tiếng nước chảy, máy gõ nhịp 60 nhịp/phút ức chế phân biệt với tiếng máy gõ nhịp 120 nhịp/phút) Về sau ta cho lặp lại tín hiệu nói theo trật tự định với khoảng cách thời gian kích thích phút Trong điều kiện ta gây phản ứng phản xạ có điều kiện, có cường độ khác phù hợp với đặc điểm tác dụng kích thích phản xạ ức chế với tiếng máy gõ nhịp 120nhịp/phút Tiếp theo, cho tín hiệu tác dụng lặp lặp lại theo trình tự khơng thay đổi thời gian xác định ( nhiều ngày liên tục) ta tạo não vật hệ thống chức Bây thay tác dụng tín hiệu nói tín hiệu số tín hiệu sử dụng Cho tín hiệu tác dụng liên tục lần tín hiệu cũ Mặc dù tác dụng lên vị trí lạ, kích thích lại có tác dụng giống tín hiệu nằm vị trí “ lạ” Ví dụ, tác dụng lên vị trí tín hiệu phân biệt tất kích thích giảm hiệu lực Đó “ vị trí ức chế” Cịn tác dụng lên vị trí có điều kiện mạnh ( tiếng chng) kích thích yếu ánh sang làm cho lượng nước bọt lớn tiết Như vậy, não vết trật tự phản ứng phản xạ với tín hiệu khác liên kết tất chúng lại thành hệ thống tín hiệu cố định III.Một số đặc điểm ý nghĩa sinh học định hình động lực 3.1 Đặc điểm định hình động lực: - Hoạt động định hình hình thành khó khăn, thành lập, lại có tính ỳ lớn điều kiện khơng đổi hoạt động định hình ngày trở nên bền vững - Hoạt động định hình thay đổi hay cịn gọi hoạt động định hình động thay đổi hệ thống phản xạ cố định trước - Hoạt động định hình hướng việc thành lập phản xạ theo ảnh hưởng - Hoạt động định hình cho phép phản ứng cách thích nghi, có thay đổi hồn cảnh 3.2 Ý nghĩa định hình động lực việc giúp động vật người thích nghi với mơi trường sống: Từ tính chất hoạt động định hình nói ta thấy rõ ý nghĩa đặc biệt tập tính động vật hoạt động sống người Sự săn mồi thú dữ, đào hang loài gặm nhấm, làm tổ loàichim biểu hoạt động định hình Từ hoạt động định hình động vật thiên nhiên hình thành gọi cách thức sống Toàn lối sống người dẫn đến hình thành vơ số hoạt động định hình lao động sinh hoạt Các hoạt động biểu xuất trạng thái ngon miệng vào thời gian ăn, cảm thấy khaon khoái sau tập thể dục buổi sang, thói quen vệ sinh, hoạt động với động tác xác Đối với người có tính tỉ mỉ, tồn thời khóa biểu ngày hệ thống cố định, làm dễ dàng nhiều cho việc thực công việc ngày Càng lớn tuổi, hoạt động định hình củng cố khó khăn thay đổi Do đó, thấy tính thủ cựu người già, họ tính linh hoạt trình thần kinh giảm sút Những thay đổi nhanh chóng lối sống gây cho họ rối loạn hoạt động thần kinh cấp cao Có nhiều say mê cơng việc suốt đời, già phải bỏ cơng việc thường có cảm xúc khổ tâm khơng phải có ý thức lao động có ích cho xã hội mà cịn thay đổi hẳn hoạt động định hình có sẵn Trong sống hàng ngày người, hoạt động định hình cách thức sống, thích nghi với mơi trường Định hình sở sinh lý việc hình thành thói quen, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động lao động Nó giúp người thực dễ dàng số động tác phức tạp Ví dụ: Kỹ lái xe ô tô, biết lái lái xe vài lần, người ta trở nên thông thạo thục địa hình Động lực định hình động hình giúp người thích nghi nhanh chóng với biến đổi mơi trường sống Điều kiện sống định mà biến đổi, chuyển động không ngừng, làm cho chuỗi phản xạ định hình thay đổi cho phù hợp Chính vậy, người thích nghi ngày phát triển Trong q trình phát triển lồi, người động vật bậc cao tiến hóa thành người, cịn vật khó thực Ví dụ: Từ xa xưa, giai đoạn đầu tiến hóa thành người vượn cổ, điều kiện môi trường thay đổi, sống khơng cịn thuận lợi cho sinh tồn nữa, tổ tiên ta từ xuống mặt đất kiếm ăn phương thức săn, bắt, hái lượm Nhờ vậy, giúp người có dáng đứng thằng, chân… Thay đổi định hình thay đổi trình tự, thay đổi quan hệ không gian thời gian hoạt động trung khu vỏ não, tạo mối quan hệ mới, tức bắt buộc tế bào vỏ não phải thay đổi hoạt động Vì hoạt động định hình não có tính linh hoạt tính thích nghi cao III.Ứng dụng Do ý nghĩa quan trọng hoạt động định hình mà nhiệm vụ quan trọng nhà giáo phải ý dến điều kiện làm dễ dàng cho việc thành lập hệ thống định hình cần thiết học sinh Đó việc tổ chức chế độ học tập hang ngày, thời khóa biểu hàng tuần, nội dung học dựa hiểu biết có học sinh Định hình động lực sở sinh lý việc hình thành thói quen, kĩ năng, kĩ xảo nề nếp sinh hoạt hoạt động trẻ em Ví dụ: Có thể hình thành cho trẻ thói quen rửa tay trước ăn, lau miệng đánh sau ăn, rửa chân trước ngủ… Sau này, trẻ hình thành thói quen, cần biết ăn trẻ tự nhờ người lớn rửa tay, ăn xong tự lau miệng đánh Dựa vào định hình động lực hình thành cho trẻ kĩ phát âm, kĩ hát, múa, đóng vai trị chơi… Ở mức cao hơn, hình thành tập luyện cho trẻ kĩ năng, kĩ xảo trò chơi xếp hình khéo, vẽ tranh đẹp, múa đẹp, hát hay… Thay đổi định hình thay đổi trình tự, thay đổi quan hệ không gian thời gian hoạt động trung khu vỏ não, tạo quan hệ mới, tức bắt buộc tế bào vỏ não trẻ phải thay đổi hoạt động Vì vậy, trẻ em, thay đổi định hình động lực gây căng thẳng thần kinh Bởi vậy, khơng cần thiết, khơng nên thay đổi định hình Tuy nhiên, điều kiện sống trẻ lại luôn biến động đa dạng nên thay đổi định hình động lực cần thiết để trẻ thích nghi với điều kiện sống luôn biến động Hơn nữa, tính ổn định định hình động lực q mức làm ngăn trở thích nghi thể với mơi trường, cản trở phát triển tính linh hoạt trẻ Muốn định hình linh hoạt phải có chế độ luyện tập chu đáo, có sở khoa học cho trẻ em, quan tâm thường xuyên tới em nơi, lúc ĐỊNH HÌNH ĐỘNG LỰC (Phần 2) Thế giới chung quanh tác động liên tiếp đồng thời lên thể hệ thống tác nhân kích thích Trong nhiều trường hợp hệ thống lặp lại nhiều lần trở nên định hình Định hình kích thích lặp lại nhiều lần tạo nên vỏ bán cầu não thảm tương ứng ổ hưng phấn ức chế phát sinh thay lẫn cách liên tục 10 Định hình bên ngồi dẫn đến hình thành hệ thống Paplop gọi định hình động lực hoạt động vỏ não: Với điều kiện lặp lại vỏ não sau thể phản ứng hệ thống trình thiết lập cách bền vững Sự hình thành vỏ bán cầu não ĐHĐL giúp cho trẻ em có kĩ vận động như: bước đi, chạy nhảy, trượt cầu, sử dụng thìa dĩa lúc ăn… Việc tạo động hình hoạt động tổng hợp phức tạp vỏ não Đó nhiệm vụ phức tạp hệ thống thần kinh Tuy nhiên trì định hình khơng địi hỏi hoạt động căng thẳng vỏ não Là hình thức hoạt động thần kinh cấp cao nhẹ nhàng có lợi thể, ĐHĐL trở nên bền vững, khó bị rối loạn xây dựng lại Kĩ kĩ xảo hệ thống hay tổ hợp PXCĐK cố có liên quan với ĐHĐL vỏ bán cầu não Mọi hoạt động giáo dục thiết phải dẫn đến ĐHĐL làm phong phú hoàn thiện hoạt động vỏ não Trong sống ngày gặp nhiều ví dụ minh họa mặt cho khó khăn để hình thành định hình phức tạp mặt khác cho tính bền vững định hình xây dựng nên có sửa đổi Trẻ em tập lâu sau chạy nhảy Dần dần người ta tập cho chúng thói quen cầm bút chì, bút mực nắm kĩ tay.Khó khăn tạo cho trẻ em nề nếp chỉnh tề, tác phong lễ phép lịch sự, tác phong làm việc ngày dậy giờ, xếp giường chiếu, tập thể dục,… Những kĩ kỉ xảo hình thành cố trẻ em thực dễ dàng tự nguyện không gây cảm ứng âm tính Nó giữ lại nhiều năm tạo nên thái độ người Những kĩ vận động đạt lúc thơ ấu (đi cầu trượt, chơi đàn…) sau khơng sử dụng đến khoảng thời gian 20-30 năm phục hồi cách dễ dàng nhanh chóng Tính bền vững định hình phức tạp minh họa cố gắng lớn lao để uốn nắn lại sai sót trẻ học viết, chơi đàn, rèn luyện thể dục thể thao Việc sửa chữa lại định hình khó khăn buộc ta phải ý sử dụng biện pháp đắn giáo dục dạy dỗ từ năm đầu sống 11 ... đường thần kinh tryền cảm giác (dây thần kinh hướng tâm), trung ương thần kinh: não tủy sống, đường thần kinh truyền vận động (dây thần kinh li tâm), quan thực (cơ quan hiệu ứng) Trung khu thần kinh. .. thần kinh phân hóa tập trung phần vỏ não Ở trẻ sinh, sợi thần kinh chưa miêlin hóa hết, đến tháng thứ dây thần kinh sọ não có vỏ miêlin Đến tháng thứ 3-6 bó tháp có vỏ bọc miêlin, dây thần kinh. .. đến trẻ tuổi Khi trẻ khoảng từ 7-14 tuổi não giống người lớn Não trẻ em có 100 tỉ tế bào vỏ não có lớp tế bào thần kinh vỏ não chưa biệt hóa hồn tồn Khi trẻ khoảng tuổi, đa số tế bào thần kinh

Ngày đăng: 13/09/2016, 15:41

w