1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

126 661 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 716 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU THỦY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ HUẾ, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THU THỦY PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ HẰNG HUẾ, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Trần Thị Thu Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước nhất, xin chân thành cảm ơn TS Hà Thị Hằng – Trường Đại học Kinh tế Huế dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh tế trị, Phòng Đào tạo sau đại học, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích hướng dẫn tư vấn cho trình học tập rèn luyện trường Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, viên chức Sở Công thương, Phòng Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện giúp đỡ cho hoàn thành luận văn Trong trình học tập thực luận văn nhiều giúp đỡ bạn bè gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm quý báu Để thực luận văn, thân cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự nghiên cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực ý chí vươn lên Tuy nhiên, với nhiều lý chủ quan khách quan, chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Tôi kính mong quý thầy, cô giáo tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn ngày hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị Thu Thủy iii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: TRẦN THỊ THU THỦY Chuyên ngành: Kinh tế trị Niên khóa: 2014 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ HẰNG Tên đề tài: PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.Tính cấp thiết đề tài Phát triển công nghiệp nông thôn nhiệm vụ trọng tâm trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Để thực nhiệm vụ trọng tâm đó, chủ trương Đảng nhà nước ta xây dựng cụm công nghiệp cụm công nghiệp – TTCN phát triển làng nghề nông thôn Huyện Phú Vang huyện có tiềm năng, mạnh phát triển làng nghề Hiện huyện Phú Vang có 05 làng nghề TTCN Việc phát triển làng nghề TTCN Phú Vang thời gian qua góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực chuyển dịch cấu lao động nông thôn Tuy nhiên, sản xuất làng nghề TTCN mang tính chất thủ công, sở sản xuất nhỏ lẻ, trình độ công nghệ thấp, trang thiết bị sản xuất thô sơ nên hiệu kinh tế thấp,…chưa thực tạo cho phát triển KT-XH huyện Phú Vang Vì vậy, nghiên cứu phát triển làng nghề TTCN huyện Phú Vang đề xuất giải pháp nhằm phát triển làng nghề huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tơi có ý nghĩa lý luận thực tiễn Xuất phát từ tầm quan trọng trên, chọn đề tài: “Phát triển làng nghề Tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn cao học 2.Phương pháp nghiên cứu iv Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lenin như: phương pháp vật lịch sử, phương pháp vật biện chứng Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp như: phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp, dự báo, điều tra thu thập thông tin qua phiếu khảo sát Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn - Hệ thống sỏ lý luận phát triển làng nghề TTCN huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Đúc rút học kinh nghiệm để huyện Phú Vang học hỏi phát triển làng nghề TTCN - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề TTCN huyện Phú Vang, từ đưa giải pháp phát triển làng nghề TTCN huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AN – QP : An ninh – quốc phòng ANCT : An ninh trị ATTP : An toàn thực phẩm BLĐTBXH : Bộ Lao động thương binh xã hội BNN : Bộ nông nghiệp BVHTT : Bộ văn hóa thể thao CN : Công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSSX : Cơ sở sản xuất ĐH-CĐ : Đại học – Cao đẳng DS : Dân số DV-CN : Dịch vụ - Công nghiệp GD – ĐT : Giáo dục – đào tạo GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH-CN : Khoa học – Công nghệ KT – XH : Kinh tế- xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn TP : Thành phố TS : Tiến sĩ TTATXH : Trật tự an toàn xã hội TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTH : Thừa Thiên Huế TTXH : Thương binh xã hội UBND : Ủy ban nhân dân VH - DL : Văn hóa - Du lịch VSMT : Vệ sinh môi trường vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các tiểu kinh tế - xã hội huyện Phú Vang 2010 - 2014 Bảng 2.2: Dân số trung bình phân theo xã, phường, thị trấn qua năm Bảng 2.3 Phân bố làng nghề địa bàn huyện Phú Vang năm 2014 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động CN - TTCN ngành nghề nông thôn huyện Phú Vang năm 2014 Bảng 2.5: Cơ cấu làng nghề TTCN phân theo địa phương huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 Bảng 2.6: Lao động làng nghề TTCN phân theo lĩnh vực sản xuất chủ yếu huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 Bảng 2.7: Tình hình vốn sản xuất sở sản xuất ngành nghề TTCN huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 Bảng 2.8: Một số tiêu kết hiệu sản xuất chủ yếu làng nghề TTCN huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 Bảng 2.9: Cơ cấu kinh tế huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 Bảng 2.10: Thu nhập bình quân lao động 05 làng nghề huyện Phú Vang từ năm 2010 - 2015 Bảng 2.11: Thị trường nguyên liệu đầu vào làng nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 Bảng 2.12: Năng suất, sản lượng nấm rơm xã Phú Lương năm 20102014 Bảng 2.13: Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra năm 2014 vii viii 3.2.7 Phát triển đa dạng hình thức sản xuất - kinh doanh làng nghề tiểu thủ công nghiệp Thực tế huyện Phú Vang đến hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề TTCN chủ yếu hộ gia đình cá thể, chưa thành lập HTX, doanh nghiệp Vì cần thực đa dạng hóa hình thức sản xuất - kinh doanh làng nghề tạo liên kết chặt chẽ hình thức sản xuất tận dụng lợi khắc phục điểm bất lợi hình thức sản xuất - kinh doanh như: - Tạo điều kiện cho hộ gia đình làng nghề đăng ký sản xuất kinh doanh, hỗ trợ hộ phát triển chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH ) nhằm tạo khả đầu tư, tăng lực sản xuất - Khuyến khích thành lập HTX, hiệp hội ngành nghề tiểu thủ công nghiệp làng nghề TTCN nhằm liên kết khâu trình sản xuất - kinh doanh; Trao đổi, rút kinh nghiệm, phân công hợp tác sản xuất; Giúp đỡ thông tin KH - CN, thị trường; Bảo vệ lợi ích đáng cho hộ sản xuất - Tạo môi trường bình đẳng thực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất như: Cho thuê, cấp đất phục vụ sản xuất, vay vốn tín dụng, chuyển giao công nghệ, đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho người lao động Bên cạnh việc đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh huyện cần tạo điều kiện thúc đẩy liên kết hình thức tổ chức sản xuất làng nghề với doanh nghiệp tỉnh, huyện Một đặc điểm bật loại hình sản xuất quy mô sản xuất lao động nhỏ, nằm tình trạng thiếu vốn, thiết bị, công nghệ lạc hậu, lực quản lý kinh doanh yếu kém, hiệu kinh tế thấp Hơn lại thiếu thông tin đặc biệt thông tin thị trường dẫn đến lực cạnh tranh thâm nhập thị trường yếu Chính yếu tố tác động không nhỏ đến việc phát triển làng nghề TTCN địa bàn huyện Vì vậy, phải tăng cường hợp tác liên kết, liên doanh thông qua loại hình 93 HTX, thành lập Công ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân làng nghề để có điều kiện tích tụ vốn, nâng cao lực sản xuất, đổi KT - CN trình sản xuất, khắc phục bất lợi sở sản xuất theo hướng: - Giải đầu vào đầu cho sở, doanh nghiệp Sự liên kết thực thông qua hình thức đấu thầu cho thuê lại hợp đồng (thực hợp đồng phụ, đặt hàng gia công, bao tiêu sản phẩm) theo hệ hống từ doanh nghiệp lớn thành thị đến doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương cuối đến sở, hộ sản xuất làng nghề để thực việc sản xuất, gia công theo mẫu mã thiết kế, quy cách, chất lượng sản phẩm Chẳng hạn, làng nghề chế biến nước mắm Phú Thuận, nước mắm Làng Trài, liên kết với doanh nghiệp Huế, phương thức hợp lý cần nhân rộng - Giải quy trình công nghệ sản xuất Trong đó, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, đào tạo cán kỹ thuật lao động có tay nghề từ doanh nghiệp lớn tới doanh nghiệp vừa nhỏ, HTX, hiệp hội nghề nghiệp đến sở, hộ gia đình làng nghề - Tạo lập tăng cường vốn cho sở, hộ sản xuất doanh nghiệp để khắc phục thiếu vốn triền miên mở rộng sản xuất Nó thực thông qua hình thức liên doanh, hùn vốn, thành lập công ty cổ phần cho vay tín chấp, bảo lãnh tín dụng lẫn Để thúc đẩy liên kết, hợp tác có hiệu doanh nghiệp sở, hộ sản xuất - kinh doanh, tỉnh, huyện cần có chương trình khuyến khích thành lập HTX, hiệp hội ngành nghề doanh nghiệp sở, hộ sản xuất - kinh doanh làng xã, huyện, tỉnh Cho phép HTX, hiệp hội lập quỹ tín dụng, quỹ bảo lãnh tín dụng trực tiếp đứng bảo lãnh vay vốn ngân hàng Tiến hành xây dựng chương trình liên kết kinh doanh đỡ đầu doanh nghiệp lớn cho sở, hộ sản xuất cá thể làng nghề như: Hỗ trợ tài chính, bảo lãnh vốn vay ngân hàng, xuất sản phẩm, cung ứng nguyên liệu, hướng dẫn chuyển giao công nghệ, nâng cao lực quản lý kinh doanh 94 3.2.8 Tăng cường vai trò quản lý nhà nước, bổ sung hoàn thiện sách hỗ trợ làng nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN vai trò quản lý nhà nước quan trọng để hướng dẫn, uốn nắn lệch lạc kinh tế đảm bảo cho kinh tế hướng Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước làng nghề địa bàn lỏng lẻo biểu chố: Các quan chuyên trách chưa phân định rõ trách nhiệm dẫn đến điều hành chống chéo, chưa thực nắm tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh nghề để có hướng dẫn, tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho làng nghề phát triển Vì vậy, thời gian tới để làng nghề phát triển cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước - Phải coi việc hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho làng nghề TTCN phát triển trách nhiệm cấp quyền từ huyện đến xã - Nâng cao vai trò chức năng, thẩm quyền trách nhiệm quản lý nhà nước quyền thị trấn, xã việc trực tiếp quản lý hành - kinh tế doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất - kinh doanh làng nghề - Thường xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rãi sách khuyến khích phát triển làng nghề Đảng, Nhà nước để sở, hộ sản xuất yên tâm sản xuất - kinh doanh - Tạo điều kiện để sở, hộ sản xuất, người lao động làm chủ hoạt động sản xuất - kinh doanh theo pháp luật; Phát khó khăn để có giải pháp tháo gỡ kịp thời; Ưu đãi mặt sản xuất, kết cấu hạ tầng, thủ tục hành làng nghề - Tăng cường hoạt động khuyến công sở, nâng cao lực, trình độ, khả vận động quần chúng, phát huy đội ngũ cán khuyến công xã để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đề - Quy định rõ chế độ tra, kiểm tra quan có chức doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất làng nghề nhằm ngăn chặn tình trạng tùy tiện sản xuất gây ô nhiễm môi trường 95 - Hàng năm cần tiến hành tổ chức đánh giá, bình chọn doanh nghiệp, sở, hộ sản xuất sản phẩm TTCN truyền thống tiêu biểu Bên cạnh tăng cường công tác quản lý nhà nước, huyện cần bổ sung hoàn thiện số sách phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ngoài sách Trung ương, tỉnh như: Nghị định số 142/2005/NĐ - CP ngày 14/11/2005 Chính phủ ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước để sản xuất; Nghị định số 24/2007/NĐ - CP ngày 14/2/2007 Chính phủ miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định 49/2005/NĐ - CP ngày 8/12/2005 Chính phủ miễn giảm thuế xuất nhập khẩu; huyện cần xây dựng sách cụ thể nhằm khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống: - Chính sách đất đai: Các sở ngành nghề nông thôn làng nghề hưởng ưu đãi tiền thuê đất, thuê mặt nước + Hỗ trợ cho sở sản xuất - kinh doanh có phương án tổ chức sản xuất lâu dài địa bàn mượn đất mặt thời gian năm, sau chuyển sang cho thuê với giá ưu đãi + Các sở ngành nghề di dời khỏi khu dân cư đến địa điểm quy hoạch ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất hỗ trợ kinh phí để di dời theo quy định + Đối với đơn vị, hộ sản xuất giao quyền sử dụng đất lâu dài quyền chấp để vay vốn góp vốn liên kết, liên doanh + Thực công khai, minh bạch quy hoạch sử dụng đất, sách ưu đãi thuê đất, ưu đãi giá thuê đất, miễn giảm tiền thuê đất theo quy định - Chính sách thuế: Thực triệt để sách ưu đãi thuế sở sản xuất kinh doanh, hộ sản xuất cá thể nông thôn như: + Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn giảm thuế xuất nhập + Các sở ngành nghề nông thôn, làng nghề phép khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất chế biến, miễn, giảm thuế tài nguyên + Áp dụng biện pháp hữu hiệu có đánh thuế cao mặt 96 hàng nhập lậu nhằm khuyến khích tiêu dùng hàng nội địa Đẩy mạnh vận động toàn dân “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” - Chính sách đầu tư: Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển ngành nghề TTCN nông thôn Các dự án sản xuất kinh doanh hưởng sách ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư, vay vốn từ quỹ hỗ trợ giải việc làm (Quyết định số 71/2005/QĐ - TTg ngày 5/4/2005 Thủ tướng Chính phủ), vay vốn ngân hàng Chính sách, ngân hàng Thương mại theo quy định hưởng sách tín dụng đầu tư nhà nước - Cải cách thủ tục hành chính: Thực thủ tục hành “một cửa”, đơn giãn hoá thủ tục hành chính, xây dựng máy hành công theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ dự án đầu tư phát triển sản xuất; Giúp đỡ, tạo điều kiện hướng dẫn cho hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp từ khảo sát, lập dự án, thẩm định, cấp giấy chứng nhận đầu tư, nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn trình thực dự án 3.2.9 Phát triển làng nghề gắn liền với việc bảo vệ môi trường Hiện vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề TTCN chưa phải vấn đề nghiêm trọng biện pháp hữu hiệu từ năm tới ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân phát triển bền vững làng nghề TTCN tương lai - Trước hết, cần tiến hành thống kê, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề địa bàn: + Đối với làng nghề như: Làm nón lá, hoa giấy, có mức độ gây ô nhiễm tìm biện pháp xử lý môi trường chỗ, xử lý dứt điểm, không để sản phẩm phế thải tồn lâu ngày gây ô nhiễm môi trường + Đối với làng nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng cần tập trung vận động chuyển sở sản xuất khỏi khu dân cư vào cụm làng nghề tập trung theo quy hoạch có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo như: chế biến nước mắm - Phải tăng cường công tác tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, nâng cao nhận thức cho người dân tình trạng ô nhiễm môi trường 97 quy định pháp luật quản lý môi trường Từ làm cho người dân hộ sản xuất ý thức trách nhiệm việc hạn chế ô nhiễm môi trường trình sản xuất kinh doanh - Khuyến khích, tạo điều kiện, hỗ trợ sở, hộ sản xuất áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường - Buộc sở sản xuất, hộ gia đình sản xuất, doanh nghiệp phải có trách nhiệm đóng góp kinh phí để giải ô nhiễm môi trường làng nghề - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nguồn chất thải môi trường sở sản xuất làng nghề Kịp thời phát xử lý kiên sở gây ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân 98 C KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài: “Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, tác giả rút số kết luận sau: Làng nghề TTCN nguồn “tài sản” đất nước nói chung huyện Phú Vang nói riêng cần phải khôi phục phát triển Tài sản không mang ý nghĩa kinh tế - xã hội mà thể nét văn hóa đặc sắc địa phương Vì vậy, phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp xu hướng tất yếu khách quan Phú Vang huyện có nhiều làng nghề TTCN tồn lâu đời Sản phẩm làng nghề phong phú, đa dạng, mang đậm nét văn hoá quê hương Phú Vang Trong năm qua, với trình đổi kinh tế huyện, làng nghề TTCN địa bàn góp phần tích cực việc thực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn từ sản xuất nông nghiệp sang phi nông nghiệp; Hạn chế di dân tự theo hướng “ly nông bất ly hương”; Giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân giải vấn đề xã hội xúc nông thôn; Lực lượng sản xuất làng nghề giải phóng triệt để, tiềm huy động đáng kể vào phát triển sản xuất nhằm tạo nhiều sản phẩm cho tiêu dùng xuất Tuy nhiên, phát triển đóng góp làng nghề vào tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện mức khiêm tốn Hiện có số làng nghề TTCN bị mai một, đội ngũ nghệ nhân lao động ngày suy giảm Các làng nghề đứng trước khó khăn, thách thức thị trường tiêu thụ sản phẩm, vốn, thiết bị công nghệ, lực quản lý - kinh doanh chủ doanh nghiệp, sở sản xuất, trình độ tay nghề người lao động nhiều bất cập Phát triển làng nghề TTCN thời gian tới theo quan điểm huyện là: Dựa việc đánh giá vai trò làng nghề TTCN trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đồng thời phải quan điểm sử dụng lao động nông thôn, thực phương châm “ly nông bất ly hương”, phát huy tối đa nguồn lực 99 nông thôn, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại, đa dạng hóa hình thức tổ chức sản xuất, bảo vệ môi trường Phương hướng phát triển làng nghề thời gian tới là: Khôi phục trì sản phẩm làng nghề TTCN mang sắc văn hóa địa phương, mở rộng sản xuất sản phẩm làng nghề có nhu cầu lớn thị trường, cần phát triển làng nghề Bên cạnh việc trì công nghệ truyền thống để sản xuất sản phẩm độc đáo, tinh xảo làng nghề TTCN tập trung đổi công nghệ đại cho phù hợp với nhu cầu thị trường Trong thời gian tới để phát triển làng nghề TTCN huyện cần thực đồng nhiều sách giải pháp nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề Trong đó, huyện tập trung nhấn mạnh giải pháp hỗ trợ làng nghề đổi công nghệ, hỗ trợ vốn, đào tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy liên kết hình thức tổ chức sản xuất, phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất làng nghề Quan trọng thế, huyện cần tăng cường vai trò quản lý nhà nước bổ sung hoàn thiện số sách hỗ trợ cho làng nghề TTCN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Lan Anh, Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp, 2007 TS Nguyễn Thị Phương Châm, Dương Bích Hạnh, Nguyễn Mai Hương Tiềm năng, thực trạng giải pháp cho phát triển nghề thủ công Huế bối cảnh thành phố di sản Kỷ yếu Hội thảo “Nghề làng nghề thủ công truyền thống- Tiềm định hướng phát triển” BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam 2009 BTC Festival nghề truyền thống Huế 2009 6/2009 Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2010), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2011), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2012), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2013), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2014), Niên giám thống kê huyện Phú Vang TS Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hoàng Trung Trực (2003), Phát triển ngành nghề truyền thống làng nghề huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Huế 101 11 Phạm Quang Tùng (2008), Phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12 Phòng Công thương huyện Phú Vang (2010), Báo cáo tổng hợp thực trạng làng nghề có nghề chủ yếu địa bàn huyện Phú Vang 13 Phòng Công thương huyện Phú Vang (2011), Báo cáo tổng hợp thực trạng làng nghề có nghề chủ yếu địa bàn huyện Phú Vang 14 Phòng Công thương huyện Phú Vang (2015), Báo cáo kết phát triển TTCN - ngành nghề giai đoạn 2015 - 2020, định hướng 2025 15 Nghị phát triển Cn-TTCN ngành nghề nông thôn huyện Phú Vang giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 16 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven đô Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 GS Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phổ nghề Thăng Long – Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2015), Đề án phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp nông thôn huyện giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 19 Vũ Quốc Tuấn (2008), Phát triển nghề, làng nghề điều kiện mới: Bốn giải pháp cấp bách, http://www.dddn.com.vn, cập nhật ngày 20 - 20 Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2015), Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Hải Lăng giai đoạn 2005 - 2020 định hướng đến 2025 21 Ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng (2015), Đề án phát triển nghề công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp địa bàn huyện Phú Vang giai đoạn 2015 - 2020 102 PHIẾU CÂU HỎI Phục vụ điều tra thực trạng làng nghề huyện Phú Vang (Dành cho chủ doanh nghiệp/chủ sở sản xuất) Hiện tiến hành thực luận văn đề tài “Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế” Xin anh (chị) vui lòng cho biết số ý kiến sau, cách đánh dấu (x) vào phương án trả lời Xin chân thành cảm ơn! THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ SẢN XUẤT -Tên sở: - Nghề sở, hộ sản xuất: - Địa chỉ: Xã/ Phường Quận/Huyện………………………………… I VỀ LAO ĐỘNG Số lượng lao động sở: người Trong đó: Số lượng lao động gia đình là: người Số lượng lao động thuê bên là: người Số lượng thợ truyền nghề người Số lượng thợ (làm thường xuyên, biết làm công đoạn )người Số lượng thợ phụ (vào bao bì, vận chuyển) .người Thời gian cao điểm số lượng lao động sở?  Tháng 10 – 12 AL  Tháng – AL  Tháng – AL  Tháng – AL Cơ sở có thiếu lao động không?  Có (Chuyển đến câu 7)  Không (Chuyển đến câu 8) Cách xử lí thiếu lao động?  Thuê thêm lao động  Tranh thủ thời gian rảnh người thân khác gia đình  Tăng thời gian làm việc  Cách khác ……………………………………………………………………… So với năm trước (2010), số lượng lao động thay đổi cheo chiều hướng nào?  Giảm  Bình thường  Tăng Xin ông/bà cho biết khó khăn sở tuyển dụng lao động II NGUỒN NGUYÊN LIỆU 10 Hiện nay, nguyên liệu để sản xuất sản phẩm sở mua đâu? Trong tỉnh  Nhập (nêu rõ) ………………  Tỉnh khác nước (nêu rõ) ……………………………………… 11 Xin Ông/Bà cho biết, nguồn nguyên liệu sản xuất có ổn định không?  Có (Chuyển đến câu 13)  Không (Chuyển đến câu 12) 12 Xin Ông/Bà cho biết nguồn nguyên liệu sản xuất không ổn định? Giá bấp bênh  Chưa có sách hỗ trợ nhập nguyên liệu nước  Chưa có quy hoạch vùng nguyên liệu  Vận chuyển nguyên liệu khó khăn  Khác ………………………………………………………………… 13 Kiến nghị Ông/Bà nhà nước việc ổn định nguồn nguyên liệu:  Hỗ trợ xây dựng nguồn nguyên liệu địa phương  Xây dựng sách hỗ trợ nhập nguyên liệu nước  Chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp gặp thiên tai, dịch họa  Khác ………………………………………………………………… III VỀ KĨ THUẬT SẢN XUẤT 14 Ngoài quy trình sản xuất thủ công, sở có sử dụng máy móc sản xuất không?  Có (Chuyển đến câu 15)  Không (Chuyển đến câu 18) 15 Những máy móc sử dụng để thực công đoạn sản xuất nào? 16 Những lợi ích áp dụng loại máy móc đó:  Nâng cao chất lượng sản phẩm  Tiết kiệm thời gian  Giảm chi phí  Tránh độc hại  Giữ an toàn vệ sinh  Khác 17 Những hạn chế áp dụng loại máy móc đó:  Mất độ tinh xảo sản phẩm  Giảm chất lượng sản phẩm  Tăng chi phí  Gây độc hại  Khác ………………………………………………………………… 18 Xin ông/bà cho biết khó khăn sở việc sản xuất sở? 19 Xin ông/bà cho biết, thời tiết có ảnh hưởng đến việc sản xuất sở? 20 Xin ông/bà cho biết, biện pháp để hạn chế ảnh hưởng thời tiết đến sản xuất? 21 Những kiến nghị ông/ bà với quyền việc hỗ trợ sản xuất: IV BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 22 Hiện nay, trình sản xuất sở có gây ra:  Rác thải => câu 23  Nước thải => câu 24  Tiếng ồn  Khí thải  Bụi  Mùi hôi 23 Xin cho biết phương thức thu gom, xử lý chất thải rắn  Tự thu gom đốt  Thải tự  Có đội vệ sinh thu gom nhà nước  Khác……………………… 24 Xin cho biết phương thức thu gom, xử lý nước thải trình sản xuất  Thải tự  Xử lý trước thải môi trường bên 25 Trong thời gian đến, Ông/Bà có mong muốn nhà nước có hỗ trợ bảo vệ môi trường khu vực có làng nghề nghề?  Hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nước thải  Xây dựng hệ thống thu gom rác thải  Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường V VỀ TIÊU THỤ, PHÂN PHỐI SẢN PHẨM 26 Sản phẩm sở sản xuất tiêu thụ  Xuất => câu 27  Ngoài tỉnh => câu 28  Trong tỉnh => câu 29 27 Xin Ông/Bà cho biết, giá trị xuất hàng năm đạt: 28 Khách hàng tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất  Dân địa phương  Khách du lịch nước  Khách du lịch nước 29 Hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn  Nhu cầu  Giá thành sản phẩm cao  Bị cạnh tranh cao  Không thể mở rộng thị trường tiêu thụ  Thiếu thông tin thị trường  Khác (nêu rõ)……………………… 30 Xin Ông/Bà cho biết, sở sản xuất có mạng lưới tiêu thụ tỉnh khác do:  Cơ sở tự xây dựng mạng lưới  Qua phân phối trung gian 31 Hiện nay, doanh nghiệp có sử dụng công nghệ thông tin (internet, website ) quảng bá sản phẩm không?  Có  Không 32 Xin Ông/Bà cho biết mức độ cần thiết việc sử dụng công nghệ thông tin quảng bá sản phẩm sở nào?  Rất không cần  Không cần thiết  Rất cần thiết thiết  Bình thường  Cần thiết 33 Trong thời gian qua, quyền tỉnh có hỗ trợ cho sở việc tiêu thụ sản phẩm nào?  Không hỗ trợ  Cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ  Tham gia hội chợ, triển lãm  Hỗ trợ quảng bá sản phẩm  Khác (nêu rõ)…………………………………………………………… 34 Trong thời gian đến, theo Ông/Bà quyền tỉnh cần hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm  Tăng cường hỗ trợ quảng bá sản phẩm  Cung cấp thông tin thị  Hội chợ, triển lãm trường tiêu thụ VI VỐN VÀ HỖ TRỢ VỀ VỐN 35 Hiện vốn sở sản xuất  Nguồn vốn tự có (=> câu 40)  Vốn vay người thân(=> câu 40)  Nguồn vốn tín dụng (=> câu 37 )  Nguồn vốn sách nhà nước (=>câu 38 39) 36 Tỉ lệ vốn vay vốn tín dụng chiếm %/tổng vốn? 37 Khi vay vốn tín dụng, sở gặp khó khăn nào?  Thủ tục cho vay rườm rà  Cơ sở đủ hồ sơ hợp lệ  Lãi suất cao  Khác…………………………… 38 Tỉ lệ vốn vay hỗ trợ chiếm ?%/tổng vốn? 39 Khi vay vốn hỗ trợ nhà nước, sở gặp khó khăn  Thủ tục cho vay rườm rà  Thời hạn vay ngắn  Số vốn cho vay thấp  Khác………………… 40 Ý kiến đóng góp ông/bà sách hỗ trợ vay vốn cho sở  Công khai nguồn vốn ưu đãi  Đơn giản thủ tục cho vay  Khác VII CƠ SỞ HẠ TẦNG 41 Đường giao thông có đảm bảo vận chuyển hàng hóa hay không?  Có  Không 42 Theo ông/bà, mức độ cần thiết việc nâng cấp đường giao thông khu vực  Rất không cần thiết  Không cần thiết  Bình thường  Cần thiết  Rất cần thiết 43 Xin ông/bà cho biết, việc cung cấp điện cho sản xuất địa phương nào?  Rất không ổn định  Không ổn định  Bình thường  Ổn định  Rất ổn định

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thị Lan Anh, Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinhtế trọng điểm Bắc Bộ
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, NXB Nông nghiệp, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chính sách về phát triểnngành nghề nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
9. TS. Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bảo tồn và phát triển các làng nghề trongquá trình công nghiệp hóa
Tác giả: TS. Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
10. Hoàng Trung Trực (2003), Phát triển ngành nghề truyền thống trong các làng nghề ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ngành nghề truyền thống trong cáclàng nghề ở huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định
Tác giả: Hoàng Trung Trực
Năm: 2003
11. Phạm Quang Tùng (2008), Phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề tỉnh Thái Bình theo hướngbền vững
Tác giả: Phạm Quang Tùng
Năm: 2008
17. GS. Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề, phổ nghề Thăng Long – Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề, phổ nghề Thăng Long – Hà Nội
Tác giả: GS. Trần Quốc Vượng
Năm: 2000
4. Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2010), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Khác
5. Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2011), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Khác
6. Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2012), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Khác
7. Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2013), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Khác
8. Chi Cục Thống kê huyện Phú Vang (2014), Niên giám thống kê huyện Phú Vang Khác
12. Phòng Công thương huyện Phú Vang (2010), Báo cáo tổng hợp thực trạng làng nghề có nghề chủ yếu trên địa bàn huyện Phú Vang Khác
13. Phòng Công thương huyện Phú Vang (2011), Báo cáo tổng hợp thực trạng làng nghề có nghề chủ yếu trên địa bàn huyện Phú Vang Khác
14. Phòng Công thương huyện Phú Vang (2015), Báo cáo về kết quả phát triển TTCN - ngành nghề giai đoạn 2015 - 2020, định hướng 2025 Khác
15. Nghị quyết phát triển Cn-TTCN và ngành nghề nông thôn của huyện Phú Vang giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Khác
16. Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH, HĐH ở vùng ven đô Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác
18. Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2015), Đề án phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp nông thôn của huyện giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Khác
20. Ủy ban nhân dân huyện Phú Vang (2015), Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Hải Lăng giai đoạn 2005 - 2020 định hướng đến 2025 Khác
21. Ủy ban nhân dân huyện Hải Lăng (2015), Đề án phát triển nghề công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Phú Vang giai đoạn 2015 - 2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Các chỉ tiểu kinh tế - xã hội huyện Phú Vang 2010 - 2014 - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.1 Các chỉ tiểu kinh tế - xã hội huyện Phú Vang 2010 - 2014 (Trang 54)
Bảng 2.2: Dân số trung bình phân theo xã, phường, thị trấn qua các năm - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.2 Dân số trung bình phân theo xã, phường, thị trấn qua các năm (Trang 55)
Bảng 2.3. Phân bố làng nghề trên địa bàn huyện Phú Vang năm 2014 - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.3. Phân bố làng nghề trên địa bàn huyện Phú Vang năm 2014 (Trang 57)
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động CN - TTCN và ngành nghề nông thôn huyện Phú Vang năm 2014 - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.4 Tình hình hoạt động CN - TTCN và ngành nghề nông thôn huyện Phú Vang năm 2014 (Trang 59)
Bảng 2.5: Cơ cấu các làng nghề TTCN phân theo các địa phương  ở huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.5 Cơ cấu các làng nghề TTCN phân theo các địa phương ở huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 (Trang 60)
Bảng 2.6: Lao động trong các làng nghề TTCN phân theo lĩnh vực  sản xuất chủ yếu ở huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 Lĩnh vực sản xuất chủ yếu 2010 2015 - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.6 Lao động trong các làng nghề TTCN phân theo lĩnh vực sản xuất chủ yếu ở huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 Lĩnh vực sản xuất chủ yếu 2010 2015 (Trang 62)
Bảng 2.7: Tình hình vốn sản xuất của các cơ sở sản xuất ngành nghề TTCN ở huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.7 Tình hình vốn sản xuất của các cơ sở sản xuất ngành nghề TTCN ở huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 (Trang 64)
Bảng 2.8: Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất chủ yếu của các làng nghề TTCN ở huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.8 Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất chủ yếu của các làng nghề TTCN ở huyện Phú Vang thời kỳ 2010 - 2015 (Trang 66)
Bảng 2.10: Thu nhập bình quân của lao động trong 05 làng nghề  ở huyện Phú Vang từ năm 2010 - 2015 - Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.10 Thu nhập bình quân của lao động trong 05 làng nghề ở huyện Phú Vang từ năm 2010 - 2015 (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w