1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ô tô mô tô masco thừa thiên huế

65 796 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 147,48 KB

Nội dung

 Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công năngsuất lao động, đề suất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệu quả mọitiềm năng lao động s

Trang 1

MỤC LỤC

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Phạm vi nghiên cứu 2

6 Kết cấu đề tài 3

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 4

1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của tiền lương 4

1.1.1 Khái niệm của tiền lương 4

1.1.2 Đặc điểm của tiền lương 4

1.1.3 Chức năng của tiền lương 5

1.1.4 Nhiệm vụ của tiền lương 5

1.2 Quỹ tiền lương 6

1.3 Các hình thức trả lương 7

1.3.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 7

1.3.2 Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm 8

1.3.3 Cách tính lương trong một số trường hợp đặc biệt 10

1.4 Các khoản trích theo lương 10

1.4.1 Quỹ bảo hiểm xã hội 11

1.4.2 Quỹ bảo hiểm y tế 11

1.4.3 Đối với kinh phí công đoàn 11

1.4.4 Bảo hiểm thất nghiệp 12

1.5 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 12

1.5.1 Chứng từ sử dụng 12

1.5.2 Tài khoản sử dụng 12

Trang 2

1.5.3 Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 14

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ LÁI XE Ô TÔ-MÔ TÔ MASCO HUẾ 16

2.1 Tổng quan về Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế 16

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm 16

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại trung tâm dạy nghề lái xe ôtô- môtô Masco Huế 16

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm dạy nghề lái xe Masco Huế 17

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại trung tâm dạy nghề lái xe ôtô-môtô Masco Huế 18

2.2.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn 23

2.2.5 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 25

2.3 Tổ chức hệ thống phương pháp tính giá 27

2.4 Kế toán tiền lương của trung tâm dạy nghề lái xe ôtô-môtô Masco Huế 28

2.4.1 Chứng từ sử dụng 28

2.4.2 Tài khoản sử dụng 29

2.4.3 Các hình thức trả lương trung tâm áp dụng 29

2.4.Phương pháp hạch toán 33

2.5 Kế toán các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ôtô-môtô Masco Huế 33

2.5.1 Quá trình hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế 34

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHAP GOP PHẦN HOAN THIỆN KE TOAN TIỀN LƯƠNG VA CAC KHOẢN TRICH THEO LƯƠNG CỦA TRUNG TAM DẠY NGHỀ LAI XE O TO – MO TO MASCO TT.HUẾ 49

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô – mô tô Masco TT Huế 49

3.1.1 Ưu điểm 49

3.1.1.1 Công tác quản lý 49

3.1.1.2 Bộ máy kế toán 50

Trang 3

3.1.1.3 Hình thức trả lương 50

3.1.1.4 Về bộ máy kế toán của Trung tâm 50

3.1.1.5 Về hình thức trả lương 50

3.1.1.6 Về hạch toán các khoản trích theo lương 51

3.1.2 Nhược điểm 51

3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ ở Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế 52

3.2.1 Công tác quản lý lao động 52

3.2.2 Bộ máy kế toán của trung tâm 53

3.2.3 Hình thức trả lương 53

3.2.4 Hạch toán các khoản trích theo lương 53

3.2.5 Ứng dụng khoa học – kỹ thuật tại công ty 53

PHẦN III KẾT LUẬN 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trang 4

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Bảng tình hình lao động của trung tâm qua 3 năm (2012 - 2014) 22

Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô- mô tô TT-Huế qua 3 năm 2012 – 2014 23

Bảng 2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm 25

qua 3 năm 2012 – 2014 25

Bảng 2.4: BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG CÁN BỘ KỲ I THÁNG 12 NĂM 2014 30

Trang 5

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán (Sơ đồ chữ T) các khoản thanh toán với CBCNV 14

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ kế toán (Sơ đồ chữ T) các khoản phải trả, phải nộp 15

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô

Masco Huế 18

Trang 6

Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đã có nhiều thayđổi tích cực Song song với sự thay đổi về kinh tế, các doanh nghiệp cũng đã tích lũyđược nhiều kinh nghiệm hơn trong việc quản lý tài chính nhằm đạt hiệu quả kinhdoanh ngày càng cao, đáp ứng yêu cầu khắc nghiệt của thị trường Và với sự hoànthiện của chế độ kế toán mới đã mang lại thuận lợi rất lớn cho các doanh nghiệp trongviệc áp dụng một cơ chế quản lý khoa học và hiệu quả, đồng thời là một bước tiếnquan trọng trong công tác quản lý vĩ mô của Nhà nước

Trong các công cụ quản lý của doanh nghiệp thì kế toán là một công cụ quản lýquan trọng có vai trò tích cực đối với việc quản lý vốn, tài sản và việc điều hành cáchoạt động sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp Để sản xuất ra của cải vật chất, đápứng nhu cầu của con người và xã hội nhất thiết phải cần đến sức lao động của conngười Bởi con người chính là nguồn lao động chính, tác động trực tiếp đến sản xuấttạo ra sản phẩm, người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động

họ bỏ ra được đền bù xứng đáng Đó là số tiền mà người sử dụng lao động trả chongười lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao động, đồng thời có thể tích lũy đượcgọi là tiền lương

Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá trìnhtái sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hóa Vì vậy việc hạch toán phân bổ chính xác tiềnlương vào giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lương cho người laođộng sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suấtlao động, tăng tích lũy và đồng thời sẽ cải thiện đời sống người lao động Gắn chặt vớitiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối vớingười lao động

Chính sách tiền lương được vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộcvào đặc điểm và tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tínhchất công việc Vì vậy việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và

Trang 7

kịp thời có một ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng như về mặt chính trị Nhận thứcđược tầm quan trọng của vấn đề trên với sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị làm việc tạiTrung tâm dạy nghề lái xe Masco Huế và giáo viên hướng dẫn, em đã chọn đề tàinghiên cứu: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trung tâm dạy nghềlái xe ô tô-mô tô Masco Thừa Thiên Huế.

2 Mục tiêu nghiên cứu

 Tập hợp những vấn đề lý luận liên quan đến kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương trong doanh nghiệp

 Tìm hiểu thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Trungtâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Thừa Thiên Huế

 Đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương cho công ty trong thời gian tới

3 Đối tượng nghiên cứu

Thực trạng kế toán tiền lương tại Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô MascoHuế

- Mức lương của nhân viên trung tâm

- Các chứng từ và phương pháp tính lương

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Là phương pháp nghiên cứu thông qua các tàiliệu tham khảo, từ đó chọn lọc, đánh giá, phân tích và tổng hợp tài liệu liên quan.Phương pháp này sử dụng trong việc nghiên cứu để làm căn cứ làm đề tài

 Phương pháp quan sát: Là phương pháp nghiên cứu dùng tri giác hay các công

cụ chuyên môn để cảm nhận và ghi lại hoạt động của đối tượng được nghiên cứu.Trong thời gian thực tập Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Thừa Thiên Huế

em đã dùng phương pháp này để thực hiện đề tài của mình

5 Phạm vi nghiên cứu

 Không gian: Tại công Trung tâm dạy nghề lái xe ôtô-môtô Masco Huế

 Thời gian: Số liệu năm 2014

Trang 8

6 Kết cấu đề tài

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Chương 1: Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo luơng tạiTrung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế

Chương 3 : Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán tiền lương và cáckhoản trích theo lương của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô – mô tô MascoTT.huế

Phần III:Kết Luận

Trang 9

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của tiền lương

1.1.1 Khái niệm của tiền lương

 Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của bộ phận xã hội mà người lao động được

sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sảnxuất sức lao động

 Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của công nhân viên chức, ngoài ra họ cònđược hưởng chế độ trợ cấp xã hội trong thời gian nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạnlao động… và các khoản tiền thưởng thi đua, thưởng năng suất lao động…

 Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà Doanhnghiệp trả cho người lao động theo thời gian khối lượng công việc mà người lao động

đã cống hiến cho Doanh nghiệp

 Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động, các Doanh nghiệp sử dụngtiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tốthúc đẩy để tăng năng suất lao động Đối với các Doanh nghiệp tiền lương phải trả chongười lao động là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ doDoanh nghiệp sáng tạo ra Do vậy Doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệuquả để tiết kiệm chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm

1.1.2 Đặc điểm của tiền lương

 Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sảnxuất hàng hóa

 Tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động làm ra.Tùy theo cơ chế quản lý mà tiền lương có thể được xác định là một bộ phận của chiphí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay được xác định là một

Trang 10

bộ phận của thu nhập-kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp.

 Tiền lương là đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên và khuyến khích công nhânviên chức phấn khởi, tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác

1.1.3 Chức năng của tiền lương

 Tiền lương là thước đo giá trị, là cơ sở điều chỉnh giá cả cho phù hợp khi giá cảbiến động

 Tiền lương có chức năng tái sản xuất lao động nhằm duy trì năng lực làm việclâu dài và có hiệu quả, trên cơ sở tiền lương đảm bảo bù đắp được sức lao động đã haophí cho người lao động

 Tiền lương có chức năng kích thích, đảm bảo cho người lao động làm việc cóhiệu quả có năng suất cao thì tiền lương sẽ phải nâng cao lên hoặc ngược lại

 Tiền lương có chức năng tích lũy, đảm bảo cho người lao động và gia đình họ,không chỉ duy trì cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc mà còn có thể để lại

dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặc gặp bất trắc rủi ro.Toàn bộ số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động là tiền lương danhnghĩa Số lượng hàng hóa mà người lao động có thể mua bằng tiền là tiền lương danhnghĩa là tiền lương thực tế

1.1.4 Nhiệm vụ của tiền lương

 Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian vàkết quả lao động, tính lương và tính trên các khoản theo lương, phân bổ các phần nhâncông đúng đối tượng sử dụng lao động

 Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên, hạch toán ở các bộ phận sản xuất kinhdoanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép ban đầu về lao động tiềnlương,mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền lương đúng chế độ, đúngphương pháp

 Lập báo cáo về lao động, tiền lương thuộc phần việc do mình phụ trách

Trang 11

 Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công năngsuất lao động, đề suất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để có hiệu quả mọitiềm năng lao động sẵn có trong doanh nghiệp.

1.2 Quỹ tiền lương

Đối với các Doanh nghiệp hay đối với người sử dụng lao động thì tiền lương là

bộ phận quan trọng cấu thành chi phí sản xuất, chi phí bán hàng và chi phí quản lý vìvậy trong các Doanh nghiệp phải hình thành quỹ lương

Quỹ lương là toàn bộ số tiền lương phải trả cho tất cả lao động mà Doanhnghiệp quản lý và sử dụng bao gồm các khoản:

+ Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm, tiền lươngkhoán

+ Tiền lưong trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do phảiđiều động công tác, làm nghĩa vụ theo quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học

+ Các loại phụ cấp làm thêm giờ

+ Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên

Tiền lương phụ là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhânthực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viênnghỉ được hưởng lương theo quy định của chế độ ( nghỉ phếp, nghỉ về ngừng sảnxuất…)

Việc phân chia tiền lương thành lương chính, lương phụ có ý nghĩa quan trọngđối với công tác kế toán và phân tích tiền lương trong giá thành sản phẩm Tiền lươngchính của sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm

Trang 12

Quản lý quỹ tiền lương của Doanh nghiệp phải quan hệ với việc thực hiện kếhoạch sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền thưởng,thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

1.3 Các hình thức trả lương

Ở nước ta hiện nay, việc tính và trả chi phí nhân công ( thù lao lao động ) có thểthực hiện theo những hình thức khác nhau, tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh,tính chất công việc,trình độ quản lý mà Doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức trảlương sau:

- Hình thức tiền lương theo thời gian

- Hình thức tiền lương sản phẩm

- Hình thức tiền lương khoán

1.3.1 Hình thức tiền lương theo thời gian

Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương trả cho người lao động theo thờigian làm việc, cấp bậc công việc và thang lương của người lao động Tiền lương tínhtheo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, tuần, ngày hoặc ngày làm việc củangười lao động tùy thuộc theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động củadoanh nghiệp

Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như: hành chính, quảntrị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ-kế toán,…

Tiền lương thời gian có thể tính theo thời gian giản đơn hay tính theo thời gian có thưởng

* Trả lương theo thời gian giản đơn: Gồm:

Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động

Thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế.Mức lương tháng = Mức lương cơ bản

(tối thiểu)

X ( hệ số lương + Tổng hệ số các

khoản nợ )Mức tiền lương tối thiểu hiện nay là 1.150.000 VNĐ

Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc

Mức lương tuần = mức lương tháng × 12/52 tuần

Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc

Trang 13

Mức lương ngày = mức lương tháng/ 22 (hoặc 26)

Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc

Mức lương giờ = mức lương ngày/ 8 (tối đa)

* Trả lương theo thời gian có thưởng:

Theo hình thức này kết hợp trả lương theo thời gian giản đơn với chế độ tiềnlương trong sản xuất kinh doanh

Ưu điểm: phù hợp với những công việc mà ở đó chưa có định mức lao động.Thường áp dụng hình thức trả lương theo thời gian cho nhân công gián tiếp, nhân viênquản lý hoặc trả lương nghỉ cho công nhân sản xuất Hình thức trả lương theo thời gianđơn giản, dễ tính toán

* Nhược điểm: Hình thức trả lương theo thời gian không gắn chặt tiền lươngvới kết quả lao động của người lao động, hạn chế kích thích người lao động làm việc.Hình thức trả lương theo thời gian mang tính bình quân

1.3.2 Hình thức tiền lương tính theo sản phẩm

Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theokết quả lao động - khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đã hoàn thành, bảo đảmđúng tiêu chuẩn, kỹ thuật, chất lượng đã qui định và đơn giá tiền lương tính cho mộtđơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đó

Tiền lương tính theo sản phẩm có thể được thực hiện theo những cách sau:

− Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp (không hạn chế):

Tiền lương được lĩnh

trong tháng = Số lượng (khối lượng ), sp công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lương

Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp được tính cho người lao động hay chomột tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất

− Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:

Tiền lương được lĩnh

trong tháng

= Tiền lương được lĩnh của

bộ phận gián tiếp

X Tỷ lệ lương gián tiếp

Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp cũng được tính cho từng người lao độnghay cho một tập thể người lao động thuộc bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất phânxưởng hưởng lương phụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sản xuất

Trang 14

− Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếphoặc gián tiếp kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp qui định như: thưởngchất lượng sản phẩm-tăng tỷ lệ chất lượng cao, thưởng năng suất lao động, tiết kiệmnguyên vật liệu, Được tính cho từng người lao động hay tập thể người lao động

Ưu điểm: đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặtchất lượng với số lượng lao động, động viên người lao động sáng tạo, hăng say laođộng

* Nhược điểm: Tính toán phức tạp phải xác định định mức lao động cụ thể chotừng công việc, cấp bậc thợ, vừa có căn cứ kỹ thuật vừa phù hợp với điều kiện laođộng cụ thể của Doanh nghiệp

− Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến: là tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếpkết hợp với suất tiền thưởng lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt mức sản xuất sảnphẩm

− Tiền lương khoán theo khối lượng công việc hay từng công việc tính cho từngngười lao động hay tập thể người lao động nhận khoán:

Căn cứ vào khối lượng sản phẩm, công việc hoàn thànhđến giai đoạn cuối cùng

và đơn giá tiền lương được áp dụng đối với những khối lượng công việc hoặc từngcông việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định nhằm khuyến khíchlao động, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động

− Tiền lương tính theo sản phẩm cuối cùng:

Cách tính này là tiến bộ nhất vì nó gắn trách nhiệm của cá nhân hoặc tập thểngười lao động với chính sản phẩm mà họ làm ra Như vậy trong trường hợp tínhlương theo sản phẩm cuối cùng, tiền lương phải trả cho người lao động không thuộcchi phí sản xuất mà nằm trong thu nhập còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí hợp lý

và các khoản phân phối lợi nhuận theo qui định

* Ngoài ra, còn có các hình thức lương sau:

Chia lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế của từng người laođộng kết hợp với việc bình công chấm điểm của từng người lao động trong tập thể đó

Chia lương theo bình công chấm điểm hàng ngày cho từng người trong tập thể

đó

Trang 15

1.3.3 Cách tính lương trong một số trường hợp đặc biệt

Doanh nghiệp phải trả lương khi người lao động làm ngoài giờ có thể là trả lươnglàm thêm giờ hoặc trả lương làm việc vào ban đêm

Đối với lao động trả lương theo thời gian :Nếu làm thêm ngoài giờ thì DN sẽ trảlương như sau:

Tiền lương làm thêm giờ = Tiền lương thực trả * 150% or 200% or 300% *Sốgiờ làm thêm Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vàongày thường; mức 200%

áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần; 300% áp dụng đối với giờ làmthêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định của Bộ Luật lao động.Nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thỉ chỉ phải trả phần chênh lệch 50% tiềnlương giờ thực trả của công việc đang làm nếu làm ngày bình thường; 100% nếu làngày nghỉ hàng tuần; 200% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định.Nếu làm việc vào ban đêm: Tiền lương làm việc vào ban đêm = Tiền lương thựctrả * 130% * Số giờ làm việc vào ban đêm (Nếu làm thêm giờ vào ban đêm)Tiềnlương làm thêm giờ vào ban đêm = Tiền lương làm việc vào ban đêm * 150% or 200

or 300%

Đối với DN trả lương theo sản phẩm: Nếu làm thêm ngoài giờ thì DN sẽ trảlương như sau:Tiền lương làm thêm giờ = Số lượng sp, công việc làm thêm * (Đơn giátiền lương của sp làm trong giờ tiêu chuẩn vào ban ngày * 150 or 200 or 300%)

Đơn giá tiền lương của những sản phẩm, công việc làm thêm được trả bằng 150%

so với đơn giá sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn nếu làm thêm vào ngày thường;200% nếu là ngày nghỉ hàng tuần; 300% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lươngtheo qui định

Nếu làm việc vào ban đêm: Tiền lương làm thêm giờ vào ban đêm = Số lượng sp,công việc làm thêm * (Đơn giá tiền lương làm thêm vào ban ngày * 130%) *150% or

200 or 300%

1.4 Các khoản trích theo lương

Theo quy định hiện hành ( Luật Lao động, Luật Công đoàn,… ), bên cạnh chế

độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình lao động sản xuất kinh doanh,người lao động còn được hưởng các khoản thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,

Trang 16

và kinh phí công đoàn mà Doanh nghiệp phải trả thay Các khoản trả thay này cũng chỉ

là bộ phận cấu thành chi phí nhân công ở Doanh nghiệp

Các quỹ này được hình thành từ 2 nguồn: một phần do người lao động đónggóp, phần còn lại được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

1.4.1 Quỹ bảo hiểm xã hội

Được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp khoản chi phí về bảo hiểm theo quy định của Nhà nước trên tổng sốlương thực tế và các khoản phụ cấp theo lương

Quỹ BHXH được tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ phần trăm trên tiền lươngphải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và khấu trừ vàotiền lương công nhân

BHXH: trích 24% trong tiền lương phải trả cho CNV trong đó:

+ Doanh nghiệp chịu 17% đưa vào các tài khoản chi phí có liên quan đến đốitượng trả lương

+ CNV chịu 7% được tính trừ vào lương tháng

Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành nhằm tạo nguồn để chi trả cho công nhânviên trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu

1.4.2 Quỹ bảo hiểm y tế

Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, bảo hiểm y tế cũng được hìnhthành từ hai nguồn như bảo hiểm xã hội Một phần do doanh nghiệp chịu và được tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lươngthực tế phải trả công nhân viên trong tháng, một phần do người lao động chịu thườngđược trừ vào lương của họ

BHYT: trích 3% trên tiền lương phải trả CNV trong đó:

+ Doanh nghiệp chịu 2% đưa vào các khoản chi phí liên quan

+ CNV chịu 1% khấu trừ vào tiền lương

1.4.3 Đối với kinh phí công đoàn

Cũng được hình thành do việc trích lập và tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương thực tế phảitrả công nhân viên trong tháng Quỹ kinh phí công đoàn được hình thành bằng cách

Trang 17

theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ

KPCĐ: tính vào chi phí trên tiền lương phải trả là 2% trong đó 1% dành chohoạt động công đoàn cơ sở và 1% cho hoạt động công đoàn của cấp trên

1.4.4 Bảo hiểm thất nghiệp

Tính vào chi phí trên tiền lương phải trả là 2% trong đó 1% dành cho tăng chiphí doanh nghiệp và 1% trừ vào lương công nhân

=> Tổng các khoản trích theo lương là 32,5 % trong đó 23% trích vào chi phí

và 9,5% là trừ vào lương nhân công

1.5 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.5.1 Chứng từ sử dụng

Để quản lý lao động về mặt số lượng các nghiệp sử dụng danh sách lao động

Sổ này do phòng lao động tiền lương lập để nắm tình hình phân bổ và sử dụng laođộng hiện có trong doanh nghiệp Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động gồm:

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán lương

- Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội

- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội

Các chứng từ có thể sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán trực tiếp hoặc làm cơ sở

để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán

1.5.2 Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương vớingười lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ Kế toán sửdụng các tài khoản sau:

* - TK 334 “Phải trả người lao động ”

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán cáckhoản phải trả cho công nhân viên của Doanh nghiệp về tiền lương (tiền công), tiềnthưởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên Tính chất của tàikhoản này là thuộc nguồn vốn vì người lao động được trả lương sau thời gian lao động

TK 334 có thể mở các TK cấp 2 theo yêu cầu quản lý hạch toán kinh doanh nội bộ

Trang 18

TK 334 phải hạch toán chi tiết theo hai nội dung: thanh toán tiền lương và cáckhoản phải trích theo lương

* - Kết cấu và nội dung phản ánh TK 334

Nội dung các khoản phải trả, phải nộp khác rất phong phú: khoản phải nộp cho cơquan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn,BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của tòa án ( án phí….) giátrị tài sản chờ xử lý, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ, doanh thu nhận trước… Việc phản ánh tình hình và thanh toán các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cũngđược thực hiện trên TK 338 “ phải trả, phải nộp khác ” ở các TK cấp 2:

TK 338.2 – kinh phí công đoàn

TK 338.3 – bảo hiểm xã hội

Trang 19

* - Kết cấu và nội dung phản ánh TK 338

Nợ TK 338 Có

- Các khoản đã nộp cho cơ quan quản lý - Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

- Các khoản đã chi về kinh phí công đoàn vào chi phí SXKD

- Xử lý tài sản thừa thu - Trích BHXH, BHYT khấu trừ vào

- Kết chuyển doanh thu nhận trước lương của CNV

- Các khoản đã trả và đã nộp khác - Số đã trả, đã nộp lớn hon số phải nộp phải trả được hoàn laị

-Các khoản phải trả phải nộp khác

Dư nợ (nếu có): số trả thừa, nộp thừa vượt Dư có: số tiền còn phaỉ trả phải nộp Chi chưa được thanh toán và gía trị tài sản thừra chờ xử lý

1.5.3 Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

* S ơ đ ồ h ạch toán tổng hợp tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán (Sơ đồ chữ T) các khoản thanh toán với CBCNV

TK622CNTT sản xuất

TK641,642

NV bán hàng

TK3383BHXH phải trả

trực tiếpTK141

thuế thu nhập)

Phần đóng góp cho quỹ BHYT, BHXH,BHTN

Thanh toán lương, thưởng

BHXH và các khoản khác cho

CNV

Tiềnlương,tiềnthưởng,BHXH

và cáckhoảnkhác phải trả

Tiền thưởng

và phúc lợi

TK6271Nhân viên PX

Trang 20

TK 111,112 TK 3382, 3383, 3384,3389 TK 621

Nộp cho cơ quan Trích theo TL của LĐTT

quản lý quỹ tính vào chi phí

TK 627

Trích theo TL của NVPX

TK 641

BHXH phải trả cho người LĐ trong doanh nghiệp Trích theo TL của NV bán hàng tính vào chi phí

TK 642

TK 111, 112, 152 Trích theo TL của NVQLDN

tính vào chi phí

Trang 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ

LÁI XE Ô TÔ-MÔ TÔ MASCO HUẾ

2.1 Tổng quan về Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của trung tâm

Trong bối cảnh kinh tế, xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đang phát triển nhanhchóng, hệ thống giao thông được đầu tư hoàn chỉnh, đặc biệt khi mức sống của ngườidân ngày một tăng cao thì nhu cầu học lái xe ô tô càng lớn Trung tâm Masco sẽ gópphần làm giảm bớt căng thẳng về nhu cầu đào tạo lái xe trên địa bàn

Trung tâm dạy nghề lái xe ôtô- môtô Masco Huế được thành lập theo Quyếtđịnh số 2759/QĐ-UBND ngày 14/12/2009 của UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế về việcthành lập Trung tâm Dạy nghề lái xe Ôt ô-Mô Tô Masco T.T Huế

Căn cứ Giấy phép số 01/CĐBVN – QLPT & NL ngày 08/01/2010 của CụcĐường bộ Việt Nam Nay là Tổng Cục Đường bộ

Từ khi thành lập cho đến nay Trung tâm đã thu hút được rất nhiều khách đem lại nguồn doanh thu lớn cho Trung tâm

Trình độ của nhân viên cũng được Trung tâm đào tạo kỹ lưỡng, tạo mọi điềukiện cho nhân viên nâng cao trình độ

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại trung tâm dạy nghề lái

xe ôtô- môtô Masco Huế

Trung tâm dạy nghề lái xe ôtô-môtô Masco Huế là Trung tâm có tư cách phápnhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản mở tại ngân hàng, hoạtđông theo luật doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Trung tâm là đào tạo lái xe Khi trung tâmbắt đầu vào hoạt động trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế chỉ có 2 trường nhưng nhucầu học bằng lúc đó rất lớn Mặc dù Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô- mô tô Masco rađời muộn hơn so với Trường trung học Giao thông vận tải nhưng đã nhanh chóng

Trang 22

chiếm thị phần lớn và được biết đến như là một trung tâm đi đầu về chất lượng đào tạo

và đạo đức sư phạm Dưới sự lãnh đạo của ban Giám đốc Trung tâm, cán bộ và cácgiáo viên của Trung tâm đã đào tạo hàng loạt học viên vững tay lái khi đi trên đường

Nhằm thúc đẩy kinh doanh, mở rộng thị trường, công ty thường xuyên tổ chứcquảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm dạy nghề lái xe Masco Huế

Thực hiện tốt phương hướng, mục tiêu, kế hoạch của trung tâm

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh, lập báo cáo nộp cho các cấpquản lý công ty về việc thực hiện nội dung, mục đích kinh doanh của trung tâm

- Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả và đúng mục đích Nắm bắt nhu cầu củatoàn xã hội để tổ chức tốt hoạt động kinh doanh của trung tâm

- Công ty luôn chấp hành và thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, chế độ củangành, quy định của pháp luật, thực hiện tốt nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước

- Xây dựng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, năng động trong hoạt độngkinh doanh, đáp ứng được yêu cầu quản lý và mục tiêu hoạt động kinh doanh

Đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học để đạt lợi nhuận cao nhưchăm sóc khách hàng, khuyến mãi, hoạt động maketing, chiết khấu cho khách hàng vàđặc biệt là công tác bảo hành sản phẩm

Trang 23

2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại trung tâm dạy nghề lái xe ôtô-môtô Masco Huế

Quan hệ trực tiếpQuan hệ gián tiếp

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô

Masco Huế

Bước vào nền kinh tế thị trường hiện nay thì hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả làtiêu chí đánh giá hàng đầu của mọi doanh nghiệp Một trong những điều kiện để đánhgiá đó là sự sắp xếp hợp lý và mang tính khoa học của cơ cấu bộ máy tổ chức Nó thểhiện ở tính gọn nhẹ, đơn giản mà vẫn có tầm bao quát lớn Tạo nên thành công và chỗđứng của Công ty trên thương trường như ngày nay một phần không nhỏ là do có sự bốtrí sắp xếp một cách khoa học của cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm

Bộ máy hoạt động của trung tâm được chia thành các phòng dưới sự quản lý trựctiếp của giám đốc thông qua các trưởng phòng Các phòng lại được chia nhỏ thành các

tổ chức hoạt động do trưởng phòng quản lý; mỗi phòng đều có quy chế làm việc riêng,phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của phòng mình nhằm đảm bảo cho công việc đạthiệu quả cao nhất Ngoài ra, các phòng còn duy trì mối quan hệ cộng đồng chặt chẽ,cùng nhau chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của trung tâm

2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

Giám đốc, P.Giám đốc và kế toán trưởng

Giám đốc

Là người chịu trách nhiệm chính tại Trung tâm, có quyền quyết định mọi mặthoạt động của Trung tâm trong phạm vi cho phép Giám đốc có nhiệm vụ giao kế

Giám đốcP.Giám đốc

KT trưởng

P Đào tạo P.Quản lý

phương tiện

Trang 24

hoạch kinh doanh trực tiếp đến các phòng ban Có chức năng giám sát và chỉ đạo cácphòng ban thực hiện tốt các chính sách, chiến lược của Trung tâm, chịu trách nhiệmtrước Pháp luật

Phó giám đốc và kế toán trưởng

Là những người tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý kinh tế, nhân viên

và tổ chức điều hành kinh doanh

Hàng ngày, hàng tháng phải kiểm tra đối chiếu đầy dủ doanh thu, công nợ, tiềnxăng, phiếu xăng, tiền vé với bộ phận thu tiền

Hàng ngày, hàng tháng cấp phát và đối chiếu số lượng lệnh đi đường, số lượngphiếu xăng đã sử dụng, còn tồn với bộ phận thu tiền

Tổng kết doanh thu và chi phí, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và lập hoá đơnthanh toán, làm tất cả các công việc hạch toán, thu chi và theo dõi hoạt động tài chínhcủa Trung tâm

Nhiệm vụ

Thu tiền khách hàng

Chi tiền tạm ứng cho bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện hợp đồng

Thanh toán các chi phí văn phòng, điện nước, các chi phí liên quan đếnMarketing

Cung cấp các loại tiền lương, tiền thưởng tới các cán bộ công nhân viên trongTrung tâm

Tổng kết doanh thu và chi phí định kỳ theo tháng, quý, năm và tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Trung tâm

Trang 25

Phòng quản lý phương tiện

Trước tiên Phòng quản lý phương tiện là nơi cung cấp, chịu trách nhiệm vềphương tiện cho các giáo viên, bộ phận điều động, kết hợp cùng với trung tâm, thanh tra

và các bộ phận khác để giải quyết vấn đề của Trung tâm, như về công việc kỹ thuật, antoàn trong Phòng quản lý phương tiện là bộ phận giao xe cho giáo viên dạy lái xe nên cần

am hiểu về vận tải, kỹ thuật để luôn đảm bảo xe luôn trong tình trạng tốt nhất

Phòng Đào tạo

Phòng đào tạo có chức năng tham mưu với giám đốc, quản lý, tổ chức, triểnkhai thực hiện công tác đào tạo Bao gồm kế hoạch chương trình học liệu, tổ chứcgiảng dạy và chất lượng giảng dạy của các giáo viên

Phòng Hồ sơ

Phòng hồ sơ là nơi tư vấn, tiếp nhận, quản ly và trả hồ sơ cho học viên.2.2.2.Đặc điểm lao động

Lao động trực tiếp gồm: là lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm, họ là giáo viên

Và được phân thành các tổ, chịu sự quản lý của trưởng trung tâm và quản lý phươngtiện Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận này khi tập hợp chi phí sảnxuất để tính giá thành th́ được tập hợp vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp(TK622)

Nhân viên quản lý Phương tiện: là những người trực tiếp điều hành và quản lýphương tiện, gián tiếp phục vụ sản xuất Tiền lương và các khoản trích heo lương của

bộ phận này ki tập hợp vào chi phí sản xuất để tính giá thành thì được hạch toán vàochi phí sản xuất chung (TK627)

Nhân viên của các phòng ban và quản lý toàn doanh nghiệp: đây là bộ phận laođộng gián tiếp như nhân viên phòng kế toán Tiền lương và các khoản trích theolương của bộ phận quản lý doanh nghiệp hạch toán vào chi phí để tính giá thành đượchạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK642)

Lao động tại công ty được phân thành lao động dài hạn Lao động từ 12 thángtrở lên thì công ty ký hợp đồng lao động tham gia đóng bao hiểm cho người lao độngtheo đúng quy định hiện hành

Trang 26

Ngoài ra công ty còn thuê lao động thời vụ như nhân viên tiếp thị, phát tờ rơi, thợ sửa chữa.Thù lao của những người này được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Trên đây là tinh hình chung về lao động tại Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô- môtôMasco Huế Tuy nhiên con số lao động trong Công ty không ngừng phát triển từngngày Nó khẳng định việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nhưngày càng khẳng định vị thế của mình trên thị trường

2.2.3 Tình hình lao động của công ty năm 2012, 2013, 2014

Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế là doanh nghiệp mới đượcthành lập nhưng đã dần hoàn thiện đội ngũ cán bộ, công nhân viên của mình

Tính đến ngày 31/12/2014 thì số lượng CNV ở Trung tâm dạy nghề lái xe môtô Masco Huế là 45 người Trong đó có 27 giáo viên giảng dạy cho 2 hạng xe làB2, C Có 14 tốt nghiệp đại học, 5 người tốt nghiệp cao đẳng, còn lại là công nhân kýthuật, sửa chữa và tạp vụ

ôtô-Do đặc thù kinh doanh của Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế là đào tạo lái xe nên lao động ở Trung tâm phân thành nhiều bộ phận, phòng ban với chức năng nhiệm vụ khác nhau

Trung tâm dạy nghề lái xe ôtô-môtô Maso Huế đã phân lao động thành laođộng trực tiếp, lao động gián tiếp Do nhu cầu học ngày càng lớn nên trong 3 năm2012,2013,2014 lao động trực tiếp của trung tâm có sự biến động để đáp ưng nhu cầucủa thị trường

Trong tổng số 41 lao động ở Trung tâm dạy nghề lái xe ô tô- mô tô Masco Huếtrong đó phân thành các bộ phận như sau

Trang 27

Bảng 2.1: Bảng tình hình lao động của trung tâm qua 3 năm (2012 - 2014)

m 201 3 Năm 2014

So sánh 2013/2012 2014/2013 Số

lượn g

%

Số lượn g

Tổng số lao động trực tiếp của trung tâm tăng dần theo từng năm và nhân viênquản lý doanh nghiệp cùng nhân viên quản lý phương tiện thì luôn ổn định không có gìthay đổi qua từng năm như số liệu trên Nhờ lao động trực tiếp tăng từng năm mà từ đókéo theo số lao động của trung tâm tăng , cụ thể tăng giá trị thêm 02 lao đông cho từngnăm

Trang 28

8 100 5.112.219.456 63,01 4.794.121.498 61,5 318.097.958 6,6

-318.097.958 -6,2Nguồn vốn và chủ sở

Nguồn: Phòng kế toán

Trang 29

Về mặt tài sản:

Nếu tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản vào năm 2012 chiếm 81,8% thìsang năm 2013 tỷ trọng này chiếm khoảng 58,5 % tức là giảm xuống 822.394.836đồng tương đương với giảm 20,9% Sang năm 2014 tỷ trọng này chiếm khoảng 64,8%tức là tăng lên 309.957.387 đồng so với năm 2013 tương đương vơi tăng lên 6,5%.Bêncạnh đó tài sản dài hạn sang năm 2013 cũng tăng cao so với năm 2012 và năm 2014

có giảm so với năm 2013 nhưng không đáng kể Trong năm 2012, giá trị tài sản dàihạn chiếm 18,2% trong tổng tài sản của trung tâm sang năm 2013 tăng lên3.365.564.565 đến năm 2014 giảm so với năm 2013 là 2.737.509.220 đồng tươngđương với giảm 7,7% những sự thay đổi trên đã tạo nên sự tăng lên và giảm xuống vềtổng giá trị tài sản mà nguyên nhận chính gây nên tình trạng này là do sự sụt giảm vềgiá trị của tài sản đầu tư dài hạn

Theo nguồn hình thành tài sản: Gía trị nợ phải trả của trung tâm năm 2013 so vớinăm 2012 đã tăng 318.097.958 tương đương với 6,6% đồng thời năm 2014 so với năm

2013 lại giảm nhẹ ngang bằng với nợ phải trả của năm 2012 là 318.097.958 đồngtương đương với giảm 6,2%

Tình hình vốn chủ sở hữu năm 2013 tăng so với năm 2012 là 3.000.000.000đồng tương đương với 0% do ban đầu vốn chủ sở hữu bỏ ra bằng 0 Cho đến, năm

2014 số vốn chủ sở hữu này giữ ổn định vẫn không thay đổi so với năm 2013 và vẫn ởmức 3.000.000.000 đồng

Tóm lại, nhìn vào biến động giữa tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, nợ phải trả,vốn chủ sở hữu khá hợp lý và phù hợp với tình hình kinh doanh của trung tâm

Trang 30

2.2.5 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Bảng 2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 74.500.000 40.666.000 194.844.000 -33.834.000 -45,4 154.178.000 379,1

3 Doanh thu thuần về bán hàng và

Trang 31

Nhận xét:

Qua bảng số liệu trang dưới đây về kết quả kinh doanh của trung tâm cho thấydoanh thu của trung tâm chủ yếu là từ bán hàng và cung cấp dịch vụ

Năm 2013 Doanh thu thuần của trung tâm đạt 7.146.569.433 đồng giảm so với năm

2012 là 9.680.114.433 đồng, tỷ trọng chênh lệch giảm 2.574.211.000 tương ứng với giảm26,6% so với năm 2012

Qua năm 2014, doanh thu thuần của trung tâm có chiều hướng tăng nhẹ đạt7.671.813.352 đồng, tăng so với năm 2013 là 565.909.919 đồng, tương ứng với tăng 7,9

% Điều này cho thấy tình hình kinh doanh của trung tâm không mấy khả quan có chiềuhướng đi xuống

Năm 2013 GVHB của trung tâm giảm 2.525.418.424 đồng, tương ứng giảm 31,6 %

so với năm 2012 Năm 2014 GVHB tuy có chiều hướng tăng nhẹ lên 5.932.108.619 đồngtương ứng với giảm tăng 8,6% so với năm 2013 nhưng vẫn ở mức thấp Điều này đòi hỏiCông ty phải tiếp tục có những chính sách cũng như các biện pháp nhằm giảm GVHB.Năm 2013 lợi nhuận gộp của trung tâm giảm 78.792.576 triệu đồng, tương ứng vớigiảm 4,6 % so với năm 2012, năm 2014 lợi nhuận gộp của Công ty tăng nhẹ chiếm tỷtrọng chênh lệch là 123.051.077 đồng, tương ứng tăng 7,6 % so với năm 2013 Tuy tốc độtăng của lợi nhuận gộp có giảm nhưng vẫn phản ánh dấu hiệu kinh doanh tốt của trungtâm

Bên cạnh đó, ta có thể nhận thấy chi phí quản lý doanh nghiệp của trung tâm dạynghề lái xe ô tô - mô tô TT- Huế là tương đối lớn Năm 2013 chi phí quản doanh nghiệpgiảm tỷ trọng chênh lệch là 119.574.817 đồng, tương ứng với giảm10,3% so với năm

2012 Năm 2014 chi phí quản lí doanh nghiệp có xu hướng giảm, giảm tiếp 146.457.100đồng, tương ứng giảm 14,1% so với năm 2013 Chi phí quản lí doanh nghiệp có xu hướnggiảm ở mức thấp Đó là 1 dấu hiệu khả quan nhưng cũng đòi hỏi trung tâm cần có nhữngbiện pháp thiết thực nhằm tiết kiệm chi phí

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng theo từng năm tỷ trọng chênh lệchnăm 2012 so với năm 2013 là 19.274.563 đồng chiếm 2,5 % qua năm 2014 thì cũngtăng thêm 207.302.492 đông chiếm 26,7 % so với năm 2013 Điều này cho thấy trungtâm đang kinh doanh có lợi nhuận tăng dần

Trang 32

Ngoài ra, trung tâm còn kiếm thêm những thu hập khác từ bên ngoài hoạt động kinhdoanh dù chiếm tỷ trọng thấp nhưng cũng góp phần thu lợi nhuận thêm cho trung tâm Từ

đó kéo theo tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng năm 2013 tăng so năm 2012 là20.517.065 đồng chiếm 2,5% qua năm 2014 tăng lên 153.463.086 đồng chiếm 18,5%Chi phí Thuế TNDN giảm qua các năm kéo theo lợi nhuận sau thuế TNDN tănglên năm 2013 tăng 21.421.419 đồng chiếm 3,1% so với 2012 và 2014 thì tăng tiếp156.146.820 đồng chiếm tỷ trọng 22,1% so với 2013

Áp dụng cho các học viên học lái xe trong giờ hành chính

Mức đóng học phí và các khoản khác đối với hạng B2: 5.682.000đ

Trong đó bao gồm: Học phí: 5.570.000đ

Bảo hiểm: 32.000đ

Lệ phí khám sức khoẻ: 80.000đ

Áp dụng cho các học viên học lái xe ngoài giờ hành chính

Mức đóng học phí và các khoản khác đối với hạng B2: 5.982.000đ

Trong đó bao gồm: Học phí: 5.870.000đ

Bảo hiểm: 32.000đ

Lệ phí khám sức khoẻ: 80.000đ

Ngày đăng: 13/09/2016, 12:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán (Sơ đồ chữ T) các khoản thanh toán với CBCNV - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ô tô mô tô masco thừa thiên huế
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kế toán (Sơ đồ chữ T) các khoản thanh toán với CBCNV (Trang 18)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ô tô mô tô masco thừa thiên huế
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô-mô tô Masco Huế (Trang 22)
Bảng 2.1: Bảng tình hình lao động của trung tâm qua 3 năm (2012 - 2014) - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ô tô mô tô masco thừa thiên huế
Bảng 2.1 Bảng tình hình lao động của trung tâm qua 3 năm (2012 - 2014) (Trang 26)
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô- mô tô TT-Huế qua 3 năm 2012 – 2014 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ô tô mô tô masco thừa thiên huế
Bảng 2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của trung tâm dạy nghề lái xe ô tô- mô tô TT-Huế qua 3 năm 2012 – 2014 (Trang 27)
Bảng 2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm  qua 3 năm 2012 – 2014 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ô tô mô tô masco thừa thiên huế
Bảng 2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâm qua 3 năm 2012 – 2014 (Trang 29)
Biểu số 02: Bảng tạm ứng lương lần 1 tháng 1 năm 2014 - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ô tô mô tô masco thừa thiên huế
i ểu số 02: Bảng tạm ứng lương lần 1 tháng 1 năm 2014 (Trang 34)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG - Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trung tâm dạy nghề lái xe ô tô mô tô masco thừa thiên huế
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w