1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

thuc hanh hoa hoc vo co

20 830 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 245,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F7G GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH HÓA VÔ CƠ LÊ THỊ HẢI – HỒ BÍCH NGỌC 2000 Thực Hành Hóa Vô Cơ -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Bài 1: oxY - OZON I Điều chế oxy II Thử tính chất oxy 10 III Điều chế ozon 10 IV Thử tính chất ozon 11 V So sánh khả oxy hóa O2 với O3 11 Bài 2: HYDRO NƯỚC OXYGEN 12 I Điều chế hydro 12 II Thử tính chất hydro 13 1- Phản ứng hydro với oxyt đồng 13 2- So sánh hoạt độ hydro phân tử hydro nguyên tử 13 III Điều chế nước oxygen 13 IV Thử tính chất nước oxygen 14 Bài 3: KIM LOẠI KIỀM 15 I Tính chất Na kim loại 15 II Phản ứng nhuộm màu lửa kim loại kiềm 15 III Các muối tan Na, K 15 IV Điều chế Na2CO3 khan 16 1- Điều chế NaHCO3 16 2- Điều chế Na2CO3 khan 16 V Natri sulphat hydrat 16 Bài 4: KIM LOẠI KIỀM THỔ 18 I Tính chất Mg kim loại 18 II Các hydroxyt kim loại kiềm thổ 18 III Muối kim loại kiềm thổ 19 1- Điều chế muối kép MgNH4PO4 19 2- Điều chế MgSO4.7H2O 19 3- Lấy vào ống nghiệm - giọt dung dòch CaCl2; 19 4- Điều chế BaSO4 SrSO4: 19 5- Lần lượt lấy vào ống nghiệm dung dòch muối Ba2+, Sr2+ Ca2+ 20 6- Các muối oxalat 20 7- Các muối cromat 20 IV Phản ứng nhuộm màu lửa 20 Bài 5: BO 21 I Điều chế acid boric (H3BO3) 21 II Phản ứng acid boric với rượu etylic 21 III Điều chế anhydrit boric 21 IV Điều chế Bo vô đònh hình thử tính chất Bo 22 V Điều chế ngọc borat 22 Bài 6: NHÔM 23 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -3- I Tính chất Al kim loại 23 II Điều chế thử tính chất Al(OH)3 23 III Sự thủy phân muối nhôm 24 IV Điều chế phèn nhôm - kali từ đất sét 24 1- Điều chế dung dòch Al2(SO4)3 24 2- Điều chế dung dòch K2SO4 24 Bài 7: CARBON 26 I Điều chế khảo sát tính hấp phụ than hoạt tính 26 II Tính chất hóa học than 26 III Điều chế tính chất CO2 27 IV Acid carbonic muối carbonat 27 V Điều chế tính chất CO 28 1- Điều chế khí CO: lắp dụng cụ hình vẽ (hình 6) 28 2- Cho khí CO lội qua dung dòch CuCl Quan sát tượng 28 Bài 8: SILIC 29 I Điều chế tính chất Si 29 II Điều chế dạng khác acid silicic 29 III Muối acid silicic 30 1- Điều chế thủy tinh tan 30 2- Muối tan acid silicic 30 3- Thủy phân thủy tinh 30 Bài 9: NITƠ 31 I Điều chế khí N2 31 II Amoniac 31 1- Cân dung dòch amoniac 31 2- Nhiệt phân muối amoni 32 + 3- Phản ứng NH với thuốc thử Nesler (K2[HgI4]) 32 III Các oxyt nitơ 32 1- Điều chế tính chất N2O 32 2- Điều chế tính chất NO 32 IV Điều chế tính chất NO2 33 Bài 10: Nitơ (tiếp theo) Phospho 34 I Tính chất acid HNO3 34 II Các muối nitrat 35 1- Nhiệt phân muối nitrat 35 III Điều chế tính chất P trắng 35 IV Các acid phosphoric 35 1- Acid HPO3 35 2- Acid H4P2O7 36 3- Acid H3PO4 36 V Muối acid orthophosphoric 36 1- Sự thủy phân muối phosphat 36 2- Nhiệt phân muối phosphat 36 Bài 11: PHOSPHO VÀ CÁC HP CHẤT 38 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -4- I Điều chế tính chất phospho trắng 38 II Điều chế P2O5 38 III Điều chế tính chất acid phosphoric 39 1- Acid metaphosphoric 39 2- Acid pyrophosphoric 39 3- Acid orthophosphoric 39 IV Muối acid orthophosphoric 40 1- Sự thủy phân muối phosphat 40 2- Nhiệt phân muối phosphat 40 Bài 12: LƯU HUỲNH VÀ CÁC HP CHẤT SULPHUA 41 I Các dạng thù hình tính chất vật lý lưu huỳnh 41 1- Điều chế lưu huỳnh hình thoi (Sα) 41 2- Điều chế lưu huỳnh đơn tà (Sβ) 41 3- Lưu huỳnh dẻo 41 II Tính chất hóa học lưu huỳnh 42 III Điều chế tính chất hydrosulphua 42 1- Điều chế H2S 42 2- Tính chất H2S 43 IV Các sulphua kim loại 43 Bài 13: CÁC HP CHẤT Ở MỨC OXY HÓA DƯƠNG CỦA LƯU HUỲNH 45 I Khí sulphurơ - Acid sulphurơ - Sulphit 45 1- Khí sulphurơ 45 2- Acid sulphurơ 46 3- Natri sulphit natri hydrosulphit 47 II Acid sulphuric 47 1- Điều chế acid sulphuric phương pháp tiếp xúc 47 2- Điều chế H2SO4 phương pháp nitro hóa 48 3- Tính chất H2SO4 49 III Natri thiosulphat (Na2S2O3) 49 1- Điều chế Na2S2O3 49 2- Tính chất Na2S2O3 49 IV Kali pesulphat (K2S2O8) 49 1- Điều chế K2S2O8 49 2- Tính chất K2S2O8 50 Bài 14: halogen hợp chất halogenua 52 I Điều chế halogen 52 1- Điều chế Clo 52 2- Điều chế Brôm 52 3- Điều chế Iod 53 II Tính chất halogen 53 1- Tính chất khí Clo 53 2- Tính chất Brôm Iod 54 3- So sánh tính oxy hóa halogen 55 III Hợp chất halogenua 55 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -5- 1- Điều chế tính chất HCl 55 2- Điều chế tính chất HF 56 3- Điều chế HI 56 4- Điều chế KI 56 5- So sánh tính khử ion halogenua 57 Bài 15: CÁC HP CHẤT CÓ OXY CỦA CLO 58 I Nước clo 58 II Nước Javel 58 III Điều chế tính chất KClO3 58 1- Điều chế 58 2- Tính chất 58 Bài 16: ĐỒNG - BẠC 60 I Đồng 60 1- Tính chất đồng kim loại 60 2- Các hợp chất Cu (II) 60 3- Các hợp chất Cu (I) 60 II Bạc 61 1- Điều chế bạc kim loại 61 2- Các halogenua bạc 61 Bài 17: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM IIB & CÁC HP CHẤT 63 I Kẽm 63 1- Kẽm kim loại 63 2- Kẽm hydroxyt 63 3- Kẽm sulphua 63 II Cadimi 64 1- Cadimi kim loại 64 2- Cadimi hydroxyt 64 3- Phức chất Cadimi 64 III Thủy ngân 64 1- Các muối Hg(II) 64 2- Hỗn hống amoni 65 Bài 18: CROM VÀ CÁC HP CHẤT 66 I Điều chế crom kim loại 66 II Điều chế Cr(CH3COO)2 66 III Các hợp chất Cr(III) 67 IV Các hợp chất Cr(VI) 67 1- Điều chế K2 CrO4 67 2- Tính chất K2CrO4 68 3- Điều chế CrO3 68 4- Tính chất CrO3 68 5- Các hợp chất peroxyt crom 68 Bài 19: MANGAN VÀ CÁC HP CHẤT 70 I Điều chế KMnO4 70 II Tính chất KMnO4 70 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -6- III Các hợp chất Mn(II) 70 1- Mangan (II) hydroxyt 70 2- Tính khử Mn(II) 71 Bài 20: Fe - Co - Ni 72 I- Sắt hợp chất 72 1- Điều chế sắt kim loại 72 2- Sự ăn mòn sắt bảo vệ sắt khỏi ăn mòn 72 3- Các hợp chất Fe(II) 73 4- Các hợp chất Fe(III) 73 5- Điều chế tính chất ferat 74 II Các hợp chất Cobalt Niken 74 1- Các hợp chất Co(II) Ni(II) 74 2- Các hợp chất Cobalt Niken 75 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -7- MỞ ĐẦU Giáo trình Thực tập Hóa Vô dùng cho sinh viên ngành Hóa, Trường Đại học Đàlạt Đây phần quan trọng toàn giáo trình Hóa Vô nói riêng giáo trình hóa học nói chung Trong hóa học, thực nghiệm phận quan trọng thân hóa học ngành khoa học có mối quan hệ lý thuyết - thực nghiệm chặt chẽ Hóa học có sở lý luận khoa học sở lý thuyết đúc kết phát triển qua công trình thực nghiệm tích lũy lại; phương pháp nghiên cứu chủ yếu hóa học phương pháp thực nghiệm Trong trình học tập, thực nghiệm hóa học giúp cho sinh viên làm quen với thực tế, kết hợp lý thuyết học với thực nghiệm; bồi dưỡng cho sinh viên cách nhận xét nhạy xác tượng; bồi dưỡng cho sinh viên phương pháp lý luận khoa học, tác phong cẩn thận, xác, tỉ mỉ; rèn luyện cho sinh viên thao tác công việc thực nghiệm Đó đức tính kỹ cần thiết người cán kỹ thuật nghiên cứu khoa học quản lý kỹ thuật sau Mặt khác, thực nghiệm hóa học giúp cho sinh viên ôn tập kiểm tra lại vấn đề lý thuyết học, sở hiểu sâu sắc nhớ lâu nội dung giáo trình lý thuyết Các Thực tập Hóa Vô gồm hai nội dung chính: tổng hợp chất thử tính chất chất + Phần tổng hợp bao gồm tổng hợp từ đơn giản đến phức tạp giúp cho sinh viên có khả độc lập, chủ động, sáng tạo làm việc; rèn luyện cho sinh viên tính cẩn thận, xác khéo léo Để làm tổng hợp, sinh viên phải tự pha lấy số dung dòch cần thiết, tự lấy dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí nghiệm hướng dẫn cán giảng dạy + Phần thử tính chất chất vô có tính chất mô tả; không tránh khỏi đơn điệu kiến thức mà người làm hóa học Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -8- YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN Chuẩn bò Để làm thí nghiệm tốt, sinh viên phải chuẩn bò nhà: tính toán số liệu cần thiết làm thí nghiệm, xem lại phần lý thuyết tài liệu tham khảo có liên quan, xếp cách khoa học kế hoạch tiến hành thực nghiệm thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm - Sau nhận dụng cụ, sinh viên phải rửa dụng cụ sấy khô dụng cụ đòi hỏi sấy khô - Các sinh viên cần lưu ý tiến hành tổng hợp cần lấy lượng hóa chất xác theo hướng dẫn Với thí nghiệm thử tính chất tiến hành theo phương pháp lượng nhỏ, lượng dung dòch cần sử dụng lấy vào ống nghiệm không 1/3 ống - Khi làm thí nghiệm phải ý quan sát, suy nghó giải đáp tượng xảy ghi chép vào ”Nhật ký thực nghiệm” - Mỗi nhóm (hai đến ba sinh viên) làm thí nghiệm chỗ; tránh lại lộn xộn; cần di chuyển từ nơi đến nơi khác phải bảo đảm trật tự: không chạy, không vung vẩy dụng cụ, không nói cười ồn - Các lọ hóa chất phải để giá, không để xuống mặt bàn, không di chuyển nơi khác Khi lấy hóa chất xong phải đậy nắp lọ ngay; tuyệt đối không cắm nhầm ống nhỏ giọt lọ sang lọ khác; tuyệt đối không cho dụng cụ lấy hóa chất không vào lọ hóa chất - Tuyệt đối không nếm, ngửi hóa chất Nếu bò hóa chất văng vào người (mặt, mắt ) phải báo với giáo viên để hướng dẫn sơ cứu kòp thời - Khi làm thí nghiệm với hóa chất độc, bay (khí Cl2, NO2, H2S ) phải làm tủ hốt ỏ chỗ thoáng gió theo quy đònh phòng thí nghiệm Hóa chất dễ chảy (KOH, CaCl2 ), dễ bay (NH3 đặc, HCl đặc, HNO3 đặc, nước Brôm ) phải lấy nhanh nút lọ lại - Khi sử dụng máy móc phải cán hướng dẫn trước làm; không tự động vặn, mở lung tung Khi thí nghiệm xong - Rửa dụng cụ; thu dọn sẽ, trật tự chỗ làm việc báo cáo với cán phụ trách Nếu trình làm bò hư, vỡ dụng cụ phải báo lại - Làm báo cáo thí nghiệm gồm mục: * Mục đích nguyên tắc thí nghiệm * Mô tả cách thật ngắn gọn phương pháp thí nghiệm; nêu tượng xảy ra; giải thích tượng viết phương trình phản ứng với thí nghiệm * Nhận xét kết luận vấn đề nghiên cứu * Nếu thí nghiệm thất bại phải báo cáo rõ; tìm nguyên nhân thất bại; đề xuất hướng khắc phục Tuyệt đối không bòa đặt kết Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -9- BÀI 1: OXY - OZON Chuẩn bò lý thuyết - Tính chất oxy - Các phương pháp điều chế oxy phòng thí nghiệm - Tính chất ozon - So sánh với oxy - Các phương pháp điều chế ozon phòng thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm I Điều chế oxy 1- Lấy ống nghiệm khô, cho vào ống lần lượt: * Ống 1: mangandioxyt (MnO2) * Ống 2: baripeoxyt (BaO2) * Ống 3: thủy ngân oxyt (HgO) Dùng cặp cặp ống nghiệm đun lửa đèn khí Quan sát tượng xảy Làm để biết đun nóng ống nghiệm có khí oxy thoát ra? Viết phương trình phản ứng 2- Lấy vào ống nghiệm vài tinh thể kali dicromat (K2Cr2O7) Thêm vào vài giọt H2SO4 đậm đặc Đun nhẹ ống nghiệm Quan sát tượng xảy Viết phương trình phản ứng 3- Lắp dụng cụ hình vẽ (Hình 1) Giá giữ; Đèn cồn; Bình cầu đáy tròn chòu nhiệt chứa hỗn hợp (KClO3 + MnO2); Ống dẫn khí; Chậu chứa nước; Ống nghiệm chứa đầy nước để thu khí O2 phương pháp đẩy nước Hình 1: Dụng cụ điều chế khí O2 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -10- Trộn khoảng g kaliclorat (KClO3) với khoảng g mangandioxyt (MnO2) Cho hỗn hợp vào bình cầu Đậy bình cầu nút có ống dẫn khí Dùng đèn cồn đun nóng bình cầu (lúc đầu đun nhẹ khắp đáy bình, sau đun tập trung phần có hỗn hợp phản ứng) Thu khí thoát phương pháp đẩy nước, thu đầy ống nghiệm, nút chặt để làm thí nghiệm sau Viết phương trình phản ứng MnO2 đóng vai trò phản ứng? Lưu ý: Khi ngừng đun phải nhấc ống dẫn khí khỏi chậu nước tắt đèn! Giải thích điều đó? II Thử tính chất oxy 1- Dùng thìa kim loại lấy lưu huỳnh đốt cháy Quan sát màu lửa Đưa thìa lưu huỳnh cháy vào miệng ống thử chứa oxy Quan sát, so sánh với lửa lưu huỳnh trước đưa vào ống thử chứa oxy Giải thích tượng 2- Đốt nến làm tương tự thí nghiệm 3- Thu hydro phương pháp đẩy nước (từ điều chế khí H2) đến 2/3 thể tích ống nghiệm., sau thu tiếp khí oxy (từ điều chế khí O2) đến toàn nước ống nghiệm bò đẩy hết Dùng ngón tay bòt chặt miệng ống nghiệm, cầm tay, đưa miệng ống thử lại gần lửa đèn cồn, mở ngón tay bòt miệng ống Có tượng xảy ra? Giải thích Viết phương trình phản ứng III Điều chế ozon Giá đỡ; Đèn cồn; Ống nghiệm chòu nhiệt, có nhánh,chứa (NH4)2S2O8; Phễu chiết chứa H2SO4 đặc; Ống dẫn khí; Ống nghiệm chứa dung dòch KI 0,1 N Hình 2: Dụng cụ điều chế khí O3 Lắp dụng cụ hình vẽ (Hình 2) Cho vào ống nghiệm chòu nhiệt khoảng g amonipesulphat (NH4)2S2O8 vào phễu chiết khoảng 10 ml H2SO4 đặc Ống dẫn khí nhúng vào ống nghiệm chứa dung dòch KI Mở khóa phễu chiết cho acid từ từ chảy xuống ống nghiệm chứa (NH4)2S2O8; đồng thời đun nhẹ ống nghiệm Quan sát tượng xảy Viết phương trình phản ứng điều chế O3 Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -11- IV Thử tính chất ozon 1- Ống nghiệm đựng dung dòch KI (6), sau cho O3 chạy qua, lấy để nhỏ vào vài giọt dung dòch hồ tinh bột Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng O3 KI 2- Lấy vào ống nghiệm khoảng ml dung dòch MnSO4, cho dòng khí O3 (từ điều chế O3) chạy qua Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng V So sánh khả oxy hóa O2 với O3 Lấy ống nghiệm, cho vào ống khoảng ml dung dòch KI 0,1N * Ống cho khí O2 (từ điều chế O2) chạy qua Quan sát tượng Lấy nhỏ vài giọt hồ tinh bột * Ống cho thêm ml H2SO4 loãng, sau cho khí O2 chạy qua Quan sát tượng Lấy nhỏ vài giọt hồ tinh bột Viết phương trình phản ứng Nhận xét khả oxy hóa O2 dung dòch Từ thí nghiệm thí nghiệm 1- phần IV., rút nhận xét khả oxy hóa O2 O3 Câu hỏi 1- Làm để phân biệt O2 với O3? 2- Tại O3 lại oxy hóa mạnh O2? Nêu ứng dụng vai trò O3 đời sống Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -12- BÀI 2: HYDRO NƯỚC OXYGEN Chuẩn bò lý thuyết - Tính chất hydro - Các phương pháp điều chế hydro phòng thí nghiệm - Tính chất nước oxygen - Các phương pháp điều chế H2O2 phòng thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm I Điều chế hydro 1- Lấy vào ống nghiệm phoi nhôm, rót vào dung dòch NaOH 20% Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Các kim loại tác dụng với kiềm giải phóng hydro? 2- Lắp dụng cụ hình vẽ (Hình 3) Giá đỡ; Đèn cồn; Ống nghiện chòu nhiệt có nhánh, chứa Zn hạt; Phễu chứa H2SO4 loãng; Ống dẫn khí; Chậu chứa nước; Ống nghiệm chứa đầy nước để thu H2 Hình 3: Dụng cụ điều chế khí H2 Cho khoảng g Zn hạt vào ống nghiệm có nhánh chòu nhiệt Mở khóa phễu chiết cho H2SO4 10% xuống đun nhẹ Thu khí H2 thoát phương pháp đẩy nước Viết phương trình phản ứng điều chế H2 * Thử độ tinh khiết H2 (phản ứng nổ hydro) Khi khí thoát ra, đẩy ống nghiệm (6), dùng ngón tay bòt chặt miêng ống nghiệm, cầm ống nghiệm, ghé miệng ống nghiệm vào lửa đèn cồn, bỏ ngón tay ra; nghe tiếng nổ mạnh, lặp lại vài lần tiếng nổ giảm nhẹ coi hydro tinh khiết Giải thích tượng Viết phương trình phản ứng * Đốt dòng khí hydro tinh khiết (phản ứng cháy hydro) Sau thử biết hydro tinh khiết, châm lửa đốt dòng khí hydro đầu ống dẫn Quan sát màu lửa Úp thành phễu khô lên lửa Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Tại phải thử, biết dòng khí hydro tinh khiết châm lửa đốt dòng khí thoát ra? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -13- II Thử tính chất hydro 1- Phản ứng hydro với oxyt đồng Lắp dụng cụ Hình Giá giữ; Ống nghiệm chòu nhiệt, có nhánh chứa Zn hạt; Phễu chiết chứa H2SO4 loãng; Ống chữ U chứa chất làm khô khí; Ống có bầu tròn chứa CuO; Ống dẫn khí thoát Hình 4: Bộ điều chế H2 thử tính chất H2 với CuO Mở khóa phễu chiết cho H2SO4 xuống phản ứng với Zn hạt ống nghiệm chòu nhiệt Dòng khí H2 sinh cho qua phận làm khô (4) Khí thoát ống dẫn khí (6), thử độ tinh khiết hydro Sau biết chắn khí hydro tinh khiết, dùng đèn cồn đốt nóng bầu chứa CuO (5) Quan sát đổi màu CuO Khi phản ứng kết thúc, tắt đèn, làm nguội hệ thống Viết phương trình phản ứng CuO với H2 Trong phản ứng H2 thể tính chất gì? 2- So sánh hoạt độ hydro phân tử hydro nguyên tử Lấy ml dung dòch H2SO4 10% ml dung dòch KMnO4 0,1 N vào ống nghiệm lớn, lắc kỹ Chia dung dòch thành phần vào ống nghiệm * Ống 1: để làm mốc so sánh * Ống 2: Cho dòng khí H2 từ điều chế khí H2 lội qua * Ống 3: Cho vào một, hai mẩu Zn Lưu ý: Cho dòng khí H2 lội qua ống Zn vào ống đồng thời Quan sát tượng xảy ra? So sánh màu hai ống nghiệm với ống Ống màu nhanh hơn? Viết phương trình phản ứng xảy ống Giải thích tốc độ khác phản ứng ống III Điều chế nước oxygen Cho từ từ khoảng g BaO2 vào ống nghiệm to chứa khoảng ml H2SO4 loãng ngâm nước đá (Chú ý: cho thật từ từ để dung dòch ống nghiệm không bò nóng lên) Dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ, sau lọc lấy dung dòch Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -14- Viết phương trình phản ứng xảy Tại phải tiến hành phản ứng nhiệt độ thấp? IV Thử tính chất nước oxygen 1- Lấy vào hai ống nghiệm, ống độ ml dung dòch nước oxygen vừa điều chế * Ống 1: đem đun nóng * Ống 2: thêm vào bột MnO2 Quan sát tượng xảy Khí bay lên khí gì? Cách nhận biết nó? Giải thích tượng quan sát Trong ống 2, MnO2 đóng vai trò gì? Có thể thay MnO2 chất nào? Viết phương trình phản ứng xảy Rút nhận xét độ bền dung dòch H2O2 2- Cho vào ống nghiệm ml dung dòch H2O2, thêm vào ml dung dòch KI loãng Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng 3- Điều chế PbS tác dụng dung dòch Pb(CH3COO)2 với khí H2S, rửa kết tủa phương pháp rửa, gạn Lấy tủa vào ống nghiệm thêm vào dung dòch H2O2 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng 4- Lấy vài giọt dung dòch Cr2(SO4)3 vào ống nghiệm, thêm từ từ giọt dung dòch NaOH đến tủa tan hết Thêm vào vài giọt dung dòch H2O2 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Trong thí nghiệm (2), (3) (4) trên, H2O2 thể tính chất gì? 5- Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dòch KMnO4 loãng vài giọt H2SO4 đặc, thêm vào độ ml dung dòch H2O2 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng 6- Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dòch AgNO3 Thêm vào dung dòch NaOH; sau thêm vào dung dòch H2O2 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Trong thí nghiệm (5) (6) trên, H2O2 thể tính chất gì? Câu hỏi 1- Phương pháp nhận biết khí H2? 2- Làm để phân biệt nước với nước oxygen? 3- Tại H2O2 vừa thể tính oxy hóa lại vừa thể tính khử? Nước (H2O) tính oxy hóa khử không? So sánh chúng? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -15- BÀI 3: KIM LOẠI KIỀM Chuẩn bò lý thuyết - Tính chất kim loại kiềm - Các hợp chất kim loại kiềm: tính chất điều chế (Na2CO3, Na2SO4, muối tan Na, K ) Tiến hành thí nghiệm I Tính chất Na kim loại Cho nước cất vào cốc sứ bát sứ đến 1/3 thể tích Dùng cặp sắt lấy mẩu nhỏ Na (bằng hạt gạo), bên mẩu Na có bám dầu lửa dùng giấy lọc thấm khô Bỏ mẩu Na vào bát nước Quan sát tượng Sau phản ứng kết thúc, thêm vào dung dòch vài giọt phenolphtalein, thấy tượng gì? Giải thích tượng quan sát Viết phương trình phản ứng Na với nước II Phản ứng nhuộm màu lửa kim loại kiềm Lấy đũa thủy tinh đầu có gắn dây platin ferroniken, hơ lên lửa đèn khí, vừa hơ vừa đập nhẹ cho chất bẩn lớp oxyt rơi hết Nếu thấy lửa chỗ tiếpxúc với đầu dây có màu nhúng đầu dây vào HCl đặc lại hơ lửa thấy lửa màu Nhúng đầu dây vào dung dòch bão hòa muối: * dây 1: muối LiCl; * dây 2: muối KCl; * dây 3: muối NaCl; hơ lên lửa Quan sát màu lửa Giải thích tượng Hiện tượng ứng dụng để làm gì? III Các muối tan Na, K 1- Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dòch trung tính muối Na đó, thêm vào ống nghiệm vài giọt dung dòch uranylacetat UO2(CH3COO)2 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dòch muối trung tính Na (như trên), thêm vào vài giọt muối Zn2+ Sau thêm vài giọt dung dòch uranylacetat Quan sát tượng so sánh độ nhạy phản ứng với thí nghiệm Viết phương trình phản ứng Nêu ứng dụng phản ứng 2- Lấy vào ống nghiệm vài giọt dung dòch muối KCl bão hòa, thêm vài giọt dung dòch CH3COOH, cuối thêm vài giọt dung dòch natri hexanitrocoban Na3[Co(NO2)6] Quan sát tượng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -16- Viết phương trình phản ứng Nêu ứng dụng phản ứng IV Điều chế Na2CO3 khan 1- Điều chế NaHCO3 Cân lượng muối ăn NaCl sấy khô đủ để hòa tan 200 ml nước tạo thành dung dòch bão hòa nhiệt độ phòng (khoảng 25oC) Thêm dần lượng muối vào 20 ml dung dòch NH4OH đặc, vừa thêm vừa khuấy dung dòch bão hòa Lọc dung dòch vào ống nghiệm lớn, nút miệng ống nghiệm gòn Cho khí CO2 từ bình Kiff (xem hình 5) lội qua không thấy xuất thêm kết tủa Lọc lấy kết tủa, rửa kết tủa phễu lọc nước lạnh (tốt nước làm lạnh cách ngâm nước đá) hay rượu etylic ép khô tờ giấy lọc Kết tủa chất gì? Viết phương trình phản ứng Lấy kết tủa, hòa tan vào ml nước cất, xác đònh pH dung dòch thò vạn I- Bình Kiff: 1- Bầu chứa đá vôi (CaCO3); 2- Phễu chứa acid thông xuống bầu (3); 4- Ống dẫn khí; 5- Phễu thủy tinh II- Ống nghiệm chứa dung dòch NaCl/NH4OH đặc Hình 5: Dụng cụ điều chế NaHCO3 2- Điều chế Na2CO3 khan Cho phần kết tủa lại vào chén sứ sạch, đem nung 400oC trọng lượng không đổi (Chú ý: nâng nhiệt độ lò nung lên từ từ) Chất lại chén chất gì? Viết phương trình phản ứng Lấy sản phẩm, hòa tan vào nước cất; xác đònh pH dung dòch thò vạn So sánh pH dung dòch muối trước sau nung Giải thích Hãy tra giá trò độ tan muối Sổ tay Hóa học trả lời xem điều chế muối K2CO3 theo phương pháp không? V Natri sulphat hydrat Tính toán lượng muối Na2SO4 (hoặc Na2SO4.10H2O) cần thiết để điều chế 20 ml dung dòch bão hòa nước 32oC Hòa tan lượng muối cân vào lượng nước cất vừa đủ 32oC Lọc dung dòch vào ống nghiệm lớn, khô Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -17- 1- Đun sôi dung dòch ống nghiệm thứ đến có tinh thể tách Tách tinh thể khỏi nước cái, quan sát tinh thể kính hiển vi Muối tách ra? Hình dạng quan sát kính hiển vi? 2- Đem hạ từ từ nhiệt độ ống nghiệm thứ hai xuống tới nhiệt độ phòng; kết tủa xuất lắc nhẹ ống nghiệm dùng đũa thủy tinh cọ nhẹ vào thành ống nghiệm Khi có tinh thể tách ra, tách tinh thể khỏi nước cái, quan sát tinh thể kính hiển vi Muối tách ra? Hình dạng quan sát kính hiển vi? 3- Đem ngâm ống nghiệm thứ ba vào nước ấm (khoảng 32oC) dung dòch trở nên suốt, không lắc ống nghiệm, đặt vào cốc thủy tinh đựng hỗn hợp nước đá trộn muối ăn Sau 10 -15 phút, cẩn thận rót phần dung dòch đi, lấy tinh thể quan sát kính hiển vi Muối tách ra? Hình dạng quan sát củanó kính hiển vi? Câu hỏi 1- Kim loại kiềm hợp chất dễ bay chúng có khả nhuộm màu lửa Điều thể khả kim loại kiềm? Ngoài kim loại kiềm kim loại có khả này? 2- Nêu tên gọi phương pháp điều chế Na2CO3 trên? Hiệu suất phương pháp có cao không? Phương pháp có ứng dụng vào sản xuất thực tế không? Tại sao? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -18- BÀI 4: KIM LOẠI KIỀM THỔ Chuẩn bò lý thuyết - Tính chất kim loại kiềm thổ - Các hợp chất kim loại kiềm thổ: tính chất điều chế (các hydroxyt, muối kép MgNH4PO4, muối sulphat, muối carbonat, muối oxalat, muối cromat ) Tiến hành thí nghiệm I Tính chất Mg kim loại 1- Thử tác dụng Mg với acid HCl, HNO3 , H2SO4 đặc loãng Quan sát tượng, nhận xét khả phản ứng khác acid loãng đặc Viết phương trình phản ứng xảy 2- Lấy mảnh Mg kim loại, dùng giấy nhám đánh bề mặt cho vào hai ống nghiệm: * Ống 1: cho khoảng - ml nước cất; * Ống 2: cho khoảng - ml dung dòch NH4Cl Quan sát tượng Sau đun nóng hai ống nghiệm tiếp tục quan sát Giải thích tượng xảy Viết phương trình phản ứng II Các hydroxyt kim loại kiềm thổ 1- Điều chế Mg(OH)2 tác dụng dung dòch muối Mg2+ với dung dòch NaOH Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Thử hòa tan Mg(OH)2 dung dòch: - HCl N; - NH4Cl N; - NaOH dư Quan sát tượng Dùng quy tắc tích số tan giải thích hòa tan Mg(OH)2 Viết phương trình phản ứng Nếu hòa tan Mg(OH)2 dung dòch (NH4)2SO4 KCl Mg(OH)2 có tan không? Tại sao? 2- Cho cục nhỏ CaO (đã sấy khô) vào chén sứ; thấm ướt vài giọt nước Quan sát tượng (sờ tay vào chén để kiểm tra nhiệt độ trước sau phản ứng) Giải thích tượng Viết phương trình phản ứng Rót vào chén nước, dùng đũa thủy tinh khuấy kỹ lọc lấy nước Dùng giấy quỳ thử môi trường, sau cho dòng khí CO2 (từ bình Kiff) chạy qua Quan sát tượng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -19- Viết phương trình phản ứng 3- Điều chế Ba(OH)2, Sr(OH)2 cách cho dung dòch muối Ba2+, Sr2+ tác dụng với dung dòch kiềm Quan sát ượng Viết phương trình phản ứng Thử hòa tan Ba(OH)2 Sr(OH)2 nước Nhận xét khả hòa tan nước Ba(OH)2 Sr(OH)2 III Muối kim loại kiềm thổ 1- Điều chế muối kép MgNH4PO4 Lấy vào ống nghiệm khoảng ml dung dòch MgCl2, thêm vào ml dung dòch NH4OH N Thêm giọt NH4Cl bão hòa đến kết tủa tan hoàn toàn Thêm vào dung dòch thu 0,5 ml dung dòch Na3PO4 Quan sát tạo thành kết tủa tinh thể muối kép MgNH4PO4 Lấy tinh thể soi kính hiển vi, tinh thể có hình dạng nào? Viết phương trình phản ứng xảy NH4OH NH4Cl đóng vai trò phản ứng? Thử hòa tan kết tủa dung dòch HCl Hiện tượng xảy ra? 2- Điều chế MgSO4.7H2O Cân g MgO kỹ thuật; cho từ từ vào cốc chứa dung dòch H2SO4 30% (với lượng tính đủ để phản ứng hết với g MgO) Đun nóng hỗn hợp, lọc bỏ phần không tan hết Cô nước lọc đến xuất váng tinh thể Làm lạnh lọc hút tinh thể phễu lọc Busner Rửa tinh thể nước lạnh Làm khô tờ giấy lọc Cân, tính hiệu suất theo lượng MgO dùng Quan sát tinh thể MgSO4.7H2O kính hiển vi Hình dạng tinh thể? Từ MgSO4.7H2O làm để thu MgSO4 khan? 3- Lấy vào ống nghiệm - giọt dung dòch CaCl2; Thêm - giọt dung dòch Na2SO4 Quay ly tâm (hoặc để lắng), dùng pipette lấy dung dòch bên sang ống nghiệm khác * Lấy tinh thể quan sát kính hiển vi Tinh thể có hình dạng nào? * Phần dung dòch để biết tủa hết CaSO4 hay chưa; ta thêm - giọt Na2SO4, tủa tiếp tục ly tâm, dùng pipette lấy phần dung dòch Khi phần dung dòch không tủa CaSO4 nữa, ta thêm vài giọt dung dòch Na2CO3 N Quan sát tượng Sử dụng quy tắc tích số tan để giải thích tượng Viết phương trình phản ứng xảy 4- Điều chế BaSO4 SrSO4: Bằng tác dụng dung dòch muối Ba2+, Sr2+ với dung dòch Na2SO4 Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -20- Thử tác dụng acid HCl N với kết tủa điều chế Hiện tượng? Sử dụng quy tắc tích số tan để giải thích BaCO3, SrCO3 tan acid HCl loãng, muối sulphat lại không tan? 5- Lần lượt lấy vào ống nghiệm dung dòch muối Ba2+, Sr2+ Ca2+ Thêm vào ống - giọt dung dòch CaSO4 bão hòa Hiện tượng xảy ra? So sánh mức độ tạo kết tủa Rút nhận xét độ tan muối CaSO4, SrSO4 BaSO4 (các muối có giá trò tích số tan biến đổi nào?) 6- Các muối oxalat Điều chế CaC2O4, SrC2O4 BaC2O4 tác dụng dung dòch (NH4)2C2O4 với dung dòch muối Ca2+, Sr2+ Ba2+ Quan sát tượng Để lắng, gạn lấy kết tủa, thử hòa tan kết tủa acid HCl N Hiện tượng? Viết phương trình phản ứng 7- Các muối cromat Lấy vào ống nghiệm dung dòch muối Ca2+, Sr2+ Ba2+ Thêm vào ống nghiệm vài giọt dung dòch K2CrO4 Quan sát tượng Để lắng, gạn lấy kết tủa, thử hòa tan kết tủa dung dòch acid HCl N dung dòch acid CH3COOH N Hiện tượng? Viết phương trình phản ứng giải thích tượng tan muối dung dòch acid IV Phản ứng nhuộm màu lửa của: Dùng đũa thủy tinh đầu có gắn dây platin nhúng vào dung dòch bão hòa * BaCl2; * SrCl2; * CaCl2 Lần lượt nung lửa đèn khí không màu Quan sát tượng Giải thích tượng Ứng dụng tượng Câu hỏi 1- Từ thí nghiệm làm trên, vận dụng để tách riêng ba ion Ca2+, Sr2+ Ba2+ khỏi dung dòch chứa hỗn hợp ion 2- Tại đa số muối kim loại kiềm thổ lại tan nhiều so với muối kim loại kiềm? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học [...]... ống nghiệm vài giọt dung dòch muối KCl bão hòa, thêm vài giọt dung dòch CH3COOH, cuối cùng thêm vài giọt dung dòch natri hexanitrocoban Na3 [Co( NO2)6] Quan sát hiện tượng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -16- Viết phương trình phản ứng Nêu ứng dụng của phản ứng IV Điều chế Na 2CO3 khan 1- Điều chế NaHCO3 Cân một lượng muối ăn NaCl đã sấy khô đủ để hòa tan trong 200 ml nước tạo... tủa, hòa tan vào 1 ml nước cất, xác đònh pH của dung dòch bằng chỉ thò vạn năng I- Bình Kiff: 1- Bầu chứa đá vôi (CaCO3); 2- Phễu chứa acid thông xuống bầu (3); 4- Ống dẫn khí; 5- Phễu thủy tinh II- Ống nghiệm chứa dung dòch NaCl/NH4OH đặc Hình 5: Dụng cụ điều chế NaHCO3 2- Điều chế Na 2CO3 khan Cho phần kết tủa còn lại ở trên vào một chén sứ sạch, đem nung ở 400oC cho đến trọng lượng không đổi (Chú... vừa thể hiện tính khử? Nước (H2O) có thể hiện tính oxy hóa và khử không? So sánh chúng? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -15- BÀI 3: KIM LOẠI KIỀM Chuẩn bò lý thuyết - Tính chất của các kim loại kiềm - Các hợp chất của các kim loại kiềm: tính chất và điều chế (Na 2CO3 , Na2SO4, các muối ít tan của Na, K ) Tiến hành thí nghiệm I Tính chất của Na kim loại Cho nước cất vào cốc sứ... học rồi trả lời xem có thể điều chế muối K 2CO3 theo phương pháp trên được không? V Natri sulphat và các hydrat của nó Tính toán lượng muối Na2SO4 (hoặc Na2SO4.10H2O) cần thiết để điều chế được 20 ml dung dòch bão hòa trong nước ở 32oC Hòa tan lượng muối đã cân vào lượng nước cất vừa đủ ở 32oC Lọc dung dòch vào 3 ống nghiệm lớn, khô Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -17- 1- Đun... của các kim loại kiềm? Ngoài kim loại kiềm còn những kim loại nào có khả năng này? 2- Nêu tên gọi của phương pháp điều chế Na 2CO3 ở trên? Hiệu suất của phương pháp có cao không? Phương pháp có được ứng dụng vào sản xuất trong thực tế không? Tại sao? Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -18- BÀI 4: KIM LOẠI KIỀM THỔ Chuẩn bò lý thuyết - Tính chất của các kim loại kiềm thổ - Các... hiện tượng Viết phương trình phản ứng Rót vào chén một ít nước, dùng đũa thủy tinh khuấy kỹ và lọc lấy nước trong Dùng giấy quỳ thử môi trường, sau đó cho dòng khí CO2 (từ bình Kiff) chạy qua Quan sát hiện tượng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -19- Viết phương trình phản ứng 3- Điều chế Ba(OH)2, Sr(OH)2 bằng cách cho các dung dòch muối Ba2+, Sr2+ tác dụng với dung dòch kiềm... dòch không tủa CaSO4 nữa, ta thêm vài giọt dung dòch Na 2CO3 1 N Quan sát hiện tượng Sử dụng quy tắc tích số tan để giải thích hiện tượng Viết các phương trình phản ứng xảy ra 4- Điều chế BaSO4 và SrSO4: Bằng tác dụng của dung dòch muối Ba2+, Sr2+ với dung dòch Na2SO4 Quan sát hiện tượng Viết các phương trình phản ứng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -20- Thử tác dụng của acid... trình phản ứng Lê Thò Hải – Hồ Bích Ngọc Khoa Hóa Học Thực Hành Hóa Vô Cơ -20- Thử tác dụng của acid HCl 2 N với các kết tủa điều chế được Hiện tượng? Sử dụng quy tắc tích số tan để giải thích vì sao BaCO3, SrCO3 tan được trong acid HCl loãng, còn các muối sulphat lại không tan? 5- Lần lượt lấy vào 3 ống nghiệm dung dòch của các muối Ba2+, Sr2+ và Ca2+ Thêm vào mỗi ống 5 - 6 giọt dung dòch CaSO4 bão hòa... dùng ngón tay bòt chặt miêng ống nghiệm, cầm chắc ống nghiệm, ghé miệng ống nghiệm vào ngọn lửa đèn cồn, bỏ ngón tay ra; sẽ nghe tiếng nổ mạnh, lặp lại vài lần tiếng nổ sẽ giảm và khi sẽ còn rất nhẹ thì coi như hydro đã tinh khiết Giải thích hiện tượng Viết phương trình phản ứng * Đốt dòng khí hydro tinh khiết (phản ứng cháy của hydro) Sau khi thử biết hydro đã tinh khiết, châm lửa đốt dòng khí hydro... 25oC) Thêm dần lượng muối này vào 20 ml dung dòch NH4OH đặc, vừa thêm vừa khuấy đều cho đến khi được dung dòch bão hòa Lọc dung dòch vào một ống nghiệm lớn, nút miệng ống nghiệm bằng bông gòn Cho khí CO2 từ bình Kiff (xem hình 5) lội qua cho đến khi không thấy xuất hiện thêm kết tủa nữa Lọc lấy kết tủa, rửa kết tủa trên phễu lọc bằng một ít nước lạnh (tốt nhất là nước đã làm lạnh bằng cách ngâm trong

Ngày đăng: 13/09/2016, 12:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w