Các tội phạm khác về chức vụ theo luật hình sự việt nam

11 249 0
Các tội phạm khác về chức vụ theo luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các tội phạm khác chức vụ theo Luật hình Việt Nam Mai Văn Thọ Khoa Luật Luận văn ThS Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số 60 38 01 04 Người hướng dẫn: TS Trịnh Tiến Việt Năm bảo vệ: 2013 Abstract Nghiên cứu, giải cách tương đối có hệ thống đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam đánh giá thực tiễn xét xử thời gian 05 năm (2008 - 2012) địa bàn cụ thể thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời so sánh với Bộ luật hình số nước giới, từ đưa kiến nghị hoàn thiện tội phạm Bộ luật hình Việt Nam Keywords Tội phạm; Tội phạm khác chức vụ; Pháp luật Việt Nam; Luật hình Content MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng, Nhà nước, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng, tiềm lực kinh tế, sở vật chất kỹ thuật tăng cường Đời sống văn hóa, xã hội tiến nhiều mặt, sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, chương trình xóa đói, giảm nghèo thực đạt nhiều kết bật Hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nâng cao, giữ vững ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ vững lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tuy nhiên, năm gần đây, tác động nhiều ngun nhân, tình hình tội phạm nói chung, tội phạm chức vụ tội phạm người có chức vụ, quyền hạn thực nói riêng, đặc biệt tội phạm khác chức vụ diễn tương đối nghiêm trọng phức tạp, nhiều lĩnh vực gây hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội, đặc biệt tình hình tội phạm ẩn nhóm tội phạm (như tội đưa hối lộ, làm môi giới hối lộ, tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi; v.v ) Theo đánh giá quan chun mơn tình hình tội phạm chức vụ nói chung, tội phạm khác chức vụ nói riêng diễn biến phức tạp, ngày khó phát phức tạp Điều xuất phát từ tình hình đấu tranh phịng, chống tội phạm chức vụ chưa cao, tội phạm ngày tinh vi hơn, người phạm tội có chức vụ, quyền hạn cao quan nhà nước, thân đội ngũ cán bộ, công chức chưa trau dồi phẩm chất đạo đức, phận bị tha hóa, biến chất sức mạnh đồng tiền trình độ, chuyên môn chưa đáp ứng với lực chuyên môn, nghiệp vụ; bị mua chuộc, lôi kéo, đưa hối lộ; v.v Thực tiễn xét xử tội phạm khác chức vụ cho thấy, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung cho thấy, tội phạm xảy có xảy tập trung vào ba tội phạm như: tội đưa hối lộ (Điều 289), tội làm môi giới hối lộ (Điều 290) tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291) Mục B, lại chủ yếu phạm tội phạm tham nhũng (Mục A) Chương XXI - Các tội phạm chức vụ Chẳng hạn, thời gian 05 năm (2008 - 2012), có tổng số 40 vụ án 93 bị cáo bị Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đưa xét xử tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ, tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi, nước 183 vụ án 379 bị cáo, chiếm tỷ lệ 21,9% số vụ án 24,5% số bị cáo; v.v Nghiên cứu quy định Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 hành, sửa đổi năm 2009 (sau gọi tắt Bộ luật hình sự) cho thấy, khái niệm tội phạm chức vụ quy định Điều 227 Chương XXI Bộ luật hình “những hành vi nguy hiểm cho xã hội người có chức vụ thực thực công vụ, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Như vậy, việc quy định khái niệm tội phạm chức vụ Bộ luật hình cần thiết, đáp ứng yêu cầu khách quan cơng tác phịng, chống tội phạm giai đoạn lâu dài Đây sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng phân biệt tội phạm chức vụ với hành vi vi phạm pháp luật khác người có chức vụ, quyền hạn nhằm xử lý đắn, xác loại tội phạm Tuy nhiên, nằm Chương XXI - Các tội phạm chức vụ, Mục B - Các tội phạm khác chức vụ lại có tội phạm khơng phải người có chức vụ, quyền hạn thực hiện, dẫn đến chưa thống định nghĩa lập pháp khái niệm “Tội phạm chức vụ” Ngoài ra, số tội phạm khác chức vụ cịn nhiều vấn đề cần có nhận thức áp dụng thống nhất, ví dụ như: dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng” tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng nhiều tội phạm khác; thời điểm hoàn thành tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ, việc phân hóa trách nhiệm hình trường hợp cụ thể - khơng có tội hay miễn trách nhiệm hình tội đưa hối lộ; việc định tội danh tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, tội đưa hối lộ với số tội phạm khác; vấn đề sửa đổi, bổ sung tội phạm khác chức vụ cho phù hợp với Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi năm 2013; v.v Tất vấn đề đòi hỏi cần làm sáng tỏ phương diện lý luận, hoàn thiện mặt lập pháp hình để áp dụng cách xác quy phạm vào thực tiễn, từ đem lại lợi ích đáng thiết thân cho Nhà nước, cho công dân cho toàn xã hội Cụ thể, Nhà nước, mà trực tiếp quan tư pháp hình có thẩm quyền nâng cao uy tín trước nhân dân, làm cho nhân dân tin vào tính cơng minh sức mạnh pháp luật, qua khuyến khích người dân tham gia tích cực vào cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, tố giác tiêu cực Đối với công dân an tâm hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật Tịa án có thẩm quyền mà toàn tâm toàn ý hỗ trợ, với quan tư pháp giải thấu đáo, triệt để vấn đề Cịn tồn xã hội có pháp chế vững mạnh - tảng để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận tội phạm khác chức vụ thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, qua đánh giá thực tiễn xét xử để đưa kiến giải lập pháp hoàn thiện pháp luật tội phạm giai đoạn khơng có ý nghĩa lý luận - thực tiễn pháp lý quan trọng, mà cịn vấn đề mang tính cấp thiết Do đó, việc học viên lựa chọn đề tài “Các tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sĩ luật học cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù thuộc Mục B Chương XXI - Các tội phạm chức vụ, nghiên cứu riêng rẽ độc lập tội phạm khác chức vụ chưa quan tâm nghiên cứu việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Bộ luật hình * Dưới góc độ thực tiễn xét xử, Tòa án nhân dân tối cao có văn hướng dẫn việc xử lý số khía cạnh liên quan đến tội phạm Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11/1986 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Phần tội phạm Bộ luật hình năm 1985 Trong hướng dẫn số tội sau: tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng; tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác, tội chiếm đoạt, mua bán tiêu hủy tài liệu bí mật cơng tác; tội vơ ý làm lộ bí mật cơng tác, tội làm tài liệu bí mật cơng tác Tuy nhiên, tính đến thời điểm nay, chưa có văn pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền hướng dẫn cách cụ thể, chi tiết tội phạm khác chức vụ Ngoài ra, Nghị số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định điều 139, 193, 194, 278, 279 289 Bộ luật hình năm 1999 để áp dụng thống khung hình phạt tội phạm (trong có tội đưa hối lộ) Sau đó, ngày 19/6/2009, Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình có số sửa đổi, bổ sung liên quan đến ba tội nhóm tội phạm khác chức vụ tội đưa hối lộ (Điều 289), tội làm môi giới hối lộ (Điều 290) tội lợi dụng ảnh hưởng người có chức vụ, quyền hạn để trục lợi (Điều 291) việc tăng mức định lượng tài sản để truy cứu trách nhiệm hình từ năm trăm nghìn đồng lên hai triệu đồng, đồng thời bỏ hình phạt tử hình tội đưa hối lộ (Điều 289 Bộ luật hình sự) * Dưới góc độ khoa học pháp lý hình sự, việc nghiên cứu tội phạm khác chức vụ chưa quan tâm nghiên cứu, mà đề cập, bình luận tội phạm cụ thể trong hệ thống giáo trình dành cho hệ đại học sở đào tạo luật học như: 1) PGS TS Trần Văn Độ, Chương XIII - Các tội phạm chức vụ, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), GS TSKH Lê Cảm chủ biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tái năm 2007; 2) GS TS Võ Khánh Vinh, Chương XII - Các tội phạm chức vụ, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2001; 3) TS Phạm Văn Beo, Bài 12 - Các tội phạm chức vụ, Trong sách: Luật hình Việt Nam (Quyển - Phần tội phạm), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2010; 4) TS Cao Thị Oanh, Chương 12 - Các tội phạm chức vụ, Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2010; v.v Ngồi ra, tội phạm nói chung, tội phạm người có chức vụ, quyền hạn thực lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội nói riêng nhóm tội phạm hành vi có tính nhạy cảm cao, phức tạp, nguy hiểm cho xã hội số nhà luật học nước quan tâm nghiên cứu Đáng ý cơng trình GS TS Võ Khánh Vinh “Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 hay sách ThS Đinh Văn Quế “Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 (Phần tội phạm)”, Tập VI - “Các tội phạm chức vụ”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2002, tái năm 2010 * Dưới góc độ đề tài luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ luật học: Tương tự, chưa có cơng trình khoa học đề cập đến tội phạm khác chức vụ Gần nhất, có luận văn thạc sĩ luật học đề cập riêng rẽ tội nhóm tội phạm với đề tài: “Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng luật hình Việt Nam” tác giả Đinh Thị Kiều My, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 * Dưới góc độ viết tạp chí khoa học, có số viết đơn lẻ đề cập trực tiếp gián tiếp đến nhóm tội phạm khác chức vụ, chẳng hạn: 1) Miễn trách nhiệm hình cho người phạm tội đưa hối lộ thực tiễn qua hai vụ án, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11/2005; 2) Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ luật hình Việt Nam Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 17, 18 (tháng 8, 9)/2011 TS Trịnh Tiến Việt; 3) Tìm hiểu khái niệm “người có chức vụ” “lợi dụng chức vụ để phạm tội” luật hình Việt Nam, Http://www.hvcsnd.vn ThS Phan Thị Bích Hiền; 4) Hồn thiện quy định tội phạm hối lộ, Tạp chí Luật học, số 3/2009 TS Trần Hữu Tráng; 5) Các tội phạm hối lộ từ góc độ luật pháp quốc tế, Tạp chí Luật học, số 2/2011 TS Đào Lệ Thu; v.v Như vậy, góc độ luận văn thạc sĩ luật học, chưa có cơng trình đề cập riêng rẽ đến tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam, nghiên cứu thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu Do đó, việc tác giả lựa chọn đề tài rõ ràng có tính thời cấp thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tên gọi - Các tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam góc độ pháp lý hình sự, khái quát lịch sử hình thành phát triển tội phạm từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, phân tích thực tiễn xét xử thời gian 05 năm (2008 - 2012) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời có so sánh với Bộ luật hình số nước giới, qua nhằm giải nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ cách có hệ thống mặt lý luận nội dung tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ rút tồn tại, bất cập để đề xuất việc hoàn thiện tội phạm Bộ luật hình sự, góp phần đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội phạm khác chức vụ nói riêng nước ta 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Về lý luận: Trên sở nghiên cứu sách hình Nhà nước tội phạm khác chức vụ, phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý hình sự, nội dung điều kiện áp dụng, lịch sử hình thành phát triển tội phạm luật hình Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến nay, so sánh với Bộ luật hình số nước giới, qua làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung tội phạm khác chức vụ * Về thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật hình tội phạm khác chức vụ thực tiễn xét xử thời gian 05 năm (2008 - 2012) địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời phân tích tồn xung quanh việc áp dụng pháp luật lập pháp hình sự, từ đề xuất kiến nghị hồn thiện Bộ luật hình Việt Nam tội phạm Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta đấu tranh phòng chống tội phạm, thành tựu chuyên ngành khoa học pháp lý như: lịch sử pháp luật, lý luận Nhà nước pháp luật, luật hình sự, tội phạm học luật tố tụng hình sự, luận điểm khoa học cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo viết đăng tạp chí số nhà khoa học luật hình Việt Nam nước ngồi 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học luật hình như: lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp xã hội học thống kê, định lượng, định tính… để phân tích, tổng hợp tri thức khoa học luật hình luận chứng vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn 6.1 Về mặt lý luận Luận văn nghiên cứu, giải cách tương đối có hệ thống đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam đánh giá thực tiễn xét xử thời gian 05 năm (2008 - 2012) địa bàn cụ thể thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời so sánh với Bộ luật hình số nước giới, từ đưa kiến nghị hồn thiện tội phạm Bộ luật hình Việt Nam Do đó, luận văn có ý nghĩa làm tài liệu tham khảo lý luận cần thiết cho nhà khoa học - luật gia, cán thực tiễn sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành tư pháp hình sự, góp phần phục vụ cho cơng tác lập pháp hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình việc đấu tranh phòng, chống tội phạm, công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội nước ta 6.2 Về mặt thực tiễn Thơng qua việc phân tích dấu hiệu pháp lý hình sự, luận văn góp phần vào việc xác định đắn điều kiện cụ thể trường hợp phạm tội nhóm tội phạm khác chức vụ thực tiễn xét xử, đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam nhóm tội phạm khía cạnh lập pháp, việc áp dụng chúng thực tiễn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, qua nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung, tội phạm khác chức vụ nói riêng nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề chung tội phạm khác chức vụ theo luật hình Việt Nam Chương 2: Các tội phạm khác chức vụ theo Bộ luật hình Việt Nam Bộ luật hình số nước giới Chương 3: Thực tiễn xét xử địa bàn thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị hồn thiện Bộ luật hình Việt Nam tội phạm khác chức vụ Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, số ngày 19/11/2004, tr - Ban Chỉ đạo thi hành Bộ luật hình (2000), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Đề cương định hướng sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình số 7724/ĐCBSTBLHS(SĐ) ngày 24/9 Ban Soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi) Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (tái năm 2007) Lê Cảm (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (tái năm 2007) Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01 hướng dẫn thi hành Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập III, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 10 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo tình hình kinh tế, trị xã hội thành phố Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2012 11 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam (In lần thứ hai có sửa chữa bổ sung), NXB Thanh niên, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr 250 - 252, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Điệp, Đinh Thị Ngọc Dung (1996), 900 thuật ngữ pháp lý Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Trần Văn Độ (2003), "Chương V - Trách nhiệm hình sự", Trong sách: Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Phạm Mạnh Khải (2010), Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng - Một góc nhìn tổng qt, Tạp chí Thanh tra, (7), tr 14 19 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hịa Nhân dân Trung Hoa, tr 228 246, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Hệ thống văn pháp luật hình tố tụng hình (1998), tr 157 - 188, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Thị Hiền (2011), Bộ luật hình Nhật Bản, tr 189 - 192, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên (2011), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 24 Trần Minh Hưởng (chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình (được sửa đổi bổ sung năm 2009, có hiệu lực từ 01/01/2010), NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, tr 642, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1996), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phan Huy Lê (1961), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Mười (1995), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị”, Thơng tin Khoa học pháp lý, (12) 29 Đinh Thị Kiều My (2012), Tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng Luật hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hịa (1997), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Đinh Văn Quế (2002), Bình luật khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm) Tập V Các tội phạm chức vụ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Đinh Văn Quế (2012), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Tập - Các tội phạm chức vụ, tội phạm ma túy, tr 180, NXB Lao động, Hà Nội 34 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, tr 87, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 36 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 38 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 41 Quốc hội (2013), Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 42 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội 43 Quốc hội (2010), Luật viên chức, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Liên bang Nga, tr 530 - 550, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Liên bang Đức, tr 532 - 555, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật hình Việt Nam, NXB Đồng Nai 47 Tòa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập 1, tr 30 - 138 48 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12 hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” Bộ luật hình năm 1999 49 Đào Trí Úc (chủ biên) (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa, Hà Nội 53 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1970), Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân, Hà Nội 54 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1995), Hình phạt Luật hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Viện Sử học Việt Nam (1991), Quốc triều Hình luật, NXB Pháp lý, Hà Nội 56 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng Luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 57 Võ Khánh Vinh (1996), Tìm hiểu trách nhiệm hình tội phạm chức vụ, tr 48 - 52, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), tr 611, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 59 Trịnh Tiến Việt (2010), Chế định miễn trách nhiệm hình theo Luật hình Việt Nam, tr 240, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Trịnh Tiến Việt (2011), “Nghiên cứu so sánh quy định tội đưa hối lộ, tội làm môi giới hối lộ Luật hình Việt Nam Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 17, 18 (tháng 8, 9), tr 12 - 15 61 Trịnh Tiến Việt (2013), Tội phạm trách nhiệm hình sự, tr 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội * Tiếng Anh 62 Rob White, Fiona Haines (2000), Crime and Criminology: An introduction (Second Edition), Oxford University Press 63 Richard A Wright (Editor) (2005), Encyclopedia of Criminology, Fitzroy Dearborn Publishers - UK * Trang Web 64 Http://vi.wikipedia.org/wiki 65 Http://www.catphcm.bocongan.gov.vn 66 Http://www.google.com/ 67 Http://www.mathieudeflem.net

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan