Thực tập Sinh hóa Bài 7_ Công nghệ sinh học

7 788 8
Thực tập Sinh hóa Bài 7_ Công nghệ sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viện CNSH_ĐHCT Phúc trình thực tập Sinh hóa Bài 7:Protein 1. Sơ đồ vô cơ hóa mẫu 2. Sơ đồ phân tích N tổng 3. Phân tích N tổng bằng hệ thống Kjeldahl truyền thống 4. Thao tác phân tích NH3 bằng hệ thống chưng cất truyền thống và thao tác định phân 5. Công thức tính: (mẫu rắn): N = (%) 6. Kinh nghiệm 7. Những vấn đề cần tìm hiểu

Mã HP: CS115 Nhóm: 1e Phúc trình thực tập Môn học: TT SINH HÓA CNSH Mã HP: CS115 Nhóm: Thành viên nhóm: Bài 7: PROTEIN Câu hỏi phúc trình: Sơ đồ vô hóa mẫu Thêm 5ml H2SO4,đđvà ½ muỗngchấtxúctác Se:K2SO4:CuSO4 Chuẩnbịhệthốngvô cơhóa(đểổngvàokh ây, kiểmtrasựhoạtđộng củahệthống) Tắttủhútvà hệthống FOSS Cân 0.5gr mẩuđậuxanhchov àoốngKejdahlvà 0.5ml nướcvào(mỗimẫu ống) Sau 1h đểnguộiố ngnghiệ m Cho khâyđựngố ngKajdahlv àohệthốngv ôcơhóa Thờigianvô cơhóatrong 60 phútvà 15 phútđểhúth ếtkhóitrắng Bậthệthống FOSS Khinhiệtđộl ên420oC thìbậthệthốn gtủhútvàhệt hốnghỗtrợ Sơ đồ phân tích N tổng Đổnướcđầybình cầuđếnvạchmàu đỏtrênthànhbình vàmởnguồn tayphảicầ mbình tam giác, taytráicho àng qua buretmởk hóacho H2SO4 0,05N nhỏtừngg iọtvàobìn h tam giác Tayphảilắc đềubình tam giác ốngđốichứngchứa 50mlnướccất + muỗngvungMgO.3 ốngchứa 50ml nướccất+múc muỗngvung MgO+1ml mẫunướcmắmGiaHỷ 60 N ốngchứa 50ml nước cất+1 muỗngvung MgO+1ml mẫunướcmắmGiaHỷ 60Ncũ Cho H2SO4 0,05N vàoburetđến vạchsố (mặtcongph íadưới) Tiếptụcđến dung dịchchuyể ntừmàuxan h sang màuđỏnâut hìdừnglại Trángbur et lầnvớinư ớccất, lầnvới H2SO4 0,05N Ghilạithểtí ch H2SO4 0,05N đãdùng Lắpốngđốic hứngvàohệt hống Khithểtícht rongbình tam giácđạtkho ảng 70ml thìđemchuẩ nđộ Thựchiệnt ươngtựđối vớicácống Kejdahlcò nlại Cho 20ml AB vàobình tam giácvàđặt vàonơith u NH3 Đợinướct rongbình cầusôi Phân tích N tổng hệ thống Kjeldahl truyền thống: Chưng cất đạm: Châm nước vào bình cầu (ngay vạch đỏ)→ Cắm phích, vặn nút đến số 10→ Mở vòi nước→ Chờ nước bình cầu sôi vặn nút số 5→ Đặt bình tam giác (250ml) chứa sẵn 30ml thuốc thử acid boric vào vị trí thu NH3→ Cho mẫu vào phễu từ từ (khoá phễu đóng sẵn)→ Mở cho mẫu chảy xuống từ từ, đóng khoá lại, thêm nước cất vào phễu→ Cho 50ml NaOH 40% vào phễu từ từ→ Mở khoá cho NaOH chảy xuống từ từ, đóng khoá lại, thêm nước cất vào phễu→ Chờ bình tam giác chứa khoảng 125ml dung dịch đem định phân→ Đặt cốc thay chỗ bình tam giác để hứng dung dịch chảy xuống→ Mở chốt, bóp ống dẫn qua bình thu hồi chất thải→ Mở khoá (ở bình rửa) xả hết chất thải, đóng khoá lại→ Tiếp tục với mẫu Định phân: Mẫu sau thu hồi → định phân H2SO4 0,1N từ từ đến dung dịch xuất màu đỏ nâu ngừng → đọc số ml buret Thao tác phân tích NH3 hệ thống chưng cất truyền thống thao tác định phân: Đổ nước đầy bình cầu đến vạch màu đỏ thành bình Mở nguồn chuẩn bị ống Kejdahl ( ống đối chứng chứa 50ml nước cất, múc muỗng vung MgO ; ống chứa 50ml nước cất,múc muỗng vung MgO 1ml mẫu nước mắm Gia Hỷ 60 N mới; ống chứa 50ml nước cất,múc muỗng vung MgOvà 1ml mẫu nước mắm Gia Hỷ 60N cũ lắp ống đối chứng vào hệ thống  cho 20ml AB vào bình tam giác đặt vào nơi thu NH 3đợi nước bình cầu sôi thể tích bình tam giác đạt khoảng 70ml đem chuẩn độ  tráng buret lần với nước cất, lần với H2SO4 0,05N  cho H2SO4 0,05N vào buret đến vạch số (mặt cong phía dưới)  tay phải cầm bình tam giác, tay trái choàng qua buret mở khóa cho H2SO4 0,05N nhỏ giọt vào bình tam giác  tay phải lắc bình tam giác  tiếp tục đến dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu đỏ nâu dừng lại  ghi lại thể tích H2SO4 0,05N dùng  thực tương tự ống Kejdahl lại Công thức tính: (mẫu rắn): N = 0,0014 × V(H2SO4) × 100 (%) m N: Hàm lượng nitơ tổng số m: Trọng lượng mẫu đem phân tích (g) 0,0014: Số g N tương đương với 1ml H2SO4 0,1N K = 6,25: Hệ số đặc trưng cho protein Bảng số liệu thí nghiệm phân tích N tổng: Mẫu Đối chứng Thật Khối lượng mẫu (g) 0,5 0,5 0,5 0,5 Thể tích H2SO4 (ml) 1,1 1,3 0,8 Hàm lượng tổng (%) 0,308 0,28 0,364 0,224 Protein tổng số (%) 1.925 1.75 2.275 1.4 0,5 1,05 0,294 1,8375 Sai số 0,15 0,042 0,2625 Trung bình 0,503 0,501 0,505 0,509 7,8 8,15 8,2 7,3 2,171 2,277 2,273 2,008 13,569 14,231 14,206 12,55 0,5045 7,8625 2,18225 13,639 0,0025 0,3125 0,09275 0,5795 Lần Trung bình Sai số Nhận xét: Kết thí nghiệm chênh lệch không đáng kể, cụ thể là: - Mẫu đối chứng: + Lớn (0,36%) (0,22%) nên chênh lệch 0,364- 0,224 = 0,14% + Sai số nhỏ: hàm lượng N tổng 0,042%, protein tông số 0,2625% - Mẫu thật: + Lớn (2,277%) (2,008%) nên chênh lệch có 2,277- 2,008 = 0,269% + Sai số nhỏ lớn nhiều lần (khoảng 2,2 lần) so với sai số mẫu đối chứng dù hàm lượng nitơ tổng (0,09275%, (0,5795, 0,09275 ≈ 2,2) hay protein tổng số 0,042 0,5795 ≈ 2,2) 0,2625 Thảo luận: So với tài liệu tham khảo kết thí nghiệm hợp lí Vì thí nghiệm dùng lượng lớn NaOH 40% (50ml thay 30ml) thuốc thử acid boric (30ml thay 20ml) nên kết có lớn hợp lí (hàm lượng nitơ tổng trung bình 2,18225 thay 1,18) Kết thí nghiệm 2: Công thức tính: Nitơ ammoniac = (0,0007*(V-V0)*1000)/M = (0,7*(V-V0))/m Trong đó: V số ml H2SO4 0,05N dùng chuẩn độ mẫu V0 số ml H2SO4 0,05N dùng chuẩn độ mẫu thử không m số ml mẫu đem phân tích Mẫu Lần V (ml) Nito ammoniac Trung bình Sai số (g/kg) Đối chứng Cũ Mới 3 0,8 0,82 0,86 8,9 6,54 8,3 10,26 10,24 10,22 8,3 0,03 5,649 3,997 5,229 4,958 0,859 6,601 6,587 6,573 6,587 0,014 Kinh nghiệm: - Tránh trường hợp chung nhóm mà có vài người làm, chí nên tập trung vào thí nghiệm xem cần lúc đợi có người phân công chịu làm Đôi có người thao tác nhiều người thảo luận làm việc hiệu hơn, tốt cho nhóm tốt cho thân biết rõ vấn đề - Nên chuẩn bị bình tam giác đánh số mực cần thu hồi tránh làm thời gian - Không nên đong acid boric trước tránh làm acid bị oxy hóa Những vấn đề cần tìm hiểu: a Vì Mg(OH)2 chất kiềm mạnh ammoniac đẩy NH3 từ muối amon (NH4)2SO4 thể tự Nếu dùng chất kiềm khác mạnh Mg(OH)2 ảnh hưởng đến thực phẩm b Về việc sử dụng H2SO4 0,05M để chuẩn độ thí nghiệm phân tích ammoniac hàm lượng đạm mẫu thấp, mẫu phân tích đạm tổng hàm lượng đạm cao nên sử dụng H2SO4 0,1N Tùy theo hàm lượng đạm mẫu mà ta sử dụng H2SO4 với nồng độ thích hợp để việc chuẩn độ xác c Vì chưng cất nước qua ống dẫn kéo theo lượng chất NH 3, nhiệt độ cao dẫn đến nước bốc lên nhanh lôi theo MgO vào ống dẫn, nên ống dẫn đọng lại lượng chất định, để rửa hệ thống chưng cất đạm phải bóp ống dẫn khí qua bình thu hồi để thu hồi tái sử dụng hóa chất d Quá trình ngưng tụ NH3 trình chưng cất đạm: Khi đốt nóng mẫu phân tích với H2SO4 đậm đặc, hợp chất hữu bị oxy hóa.Các hợp chất carbon hydro tạo thành CO2 H2O.Còn gốc nitơ sau giải phóng dạng NH3 kết hợp với H2SO4 tạo thành muối (NH4)2SO4 Trong trình chưng cất, (NH4)2SO4 tác dụng với NaOH giải phóng NH3 NH3 bị nước đẩy qua hệ thống làm lạnh ngưng tụ lại thành giọt Sau hấp thu dung dịch acid Boric có chứa chất thị màu tạo thành tetraborat amon Không NH3 ống sinh hàn ống sinh hàn NH3 chuyển thành NH4OH e Sự chuyển màu dung dịch acid Boric trình chưng cất: Khi cho Methyl Red Bromcresol Green vào AB dung dịch có màu đỏ nâu môi trường acid yếu Methyl Red có màu đỏ Bromcresol Green có màu xanh nên tạo hỗn hợp màu đỏ nâu Khi ngưng tụ NH3 vào dung dịch có màu xanh môi trường base Methyl Red có màu vàng Bromcresol Green màu xanh nên tạo hỗn hợp màu xanh Khi chuẩn độ H2SO4 giọt acid dư làm cho dung dịch có màu đỏ nâu (môi trường acid)

Ngày đăng: 13/09/2016, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan