1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kiến trúc Ai Cập cổ đại

16 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,79 MB
File đính kèm 1-kientrucaicapcodai-140808050604-phpapp01.rar (3 MB)

Nội dung

KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠIĐặc điểm của kiến trúc Ai Cập là công trình có quy mô lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề và thần bí.. Trước khi nhắc đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ai Cập

Trang 1

KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI

Đặc điểm của kiến trúc Ai Cập là công trình có quy mô lớn, kích thước đồ sộ, nặng nề và thần bí Trước khi nhắc đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại, phải nói đến sự khéo tay trong nghề làm đá của những người thợ giỏi trong xã hội Ai Cập cổ đại Vật liệu đá trong xã hội Ai Cập có nhiều loại : đá vôi, đá sa thạch, đá đen, đá thạch anh, đá hoa cương, đá minh ngọc …

Trang 2

KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI

Hệ kết cấu sử dụng phổ biến là hệ

tường – dầm hay cột – dầm chịu lực

Cột rất lớn, khoảng cách cột nhỏ

Công trình được đặt trực tiếp lên

nền đất nên có mặt dàn trải, đáy lớn

và không cao Tường xây gạch hoặc

đá trên có mái bằng lợp các tấm đá

Trang 3

KIẾN TRÚC AI CẬP CỔ ĐẠI

Các công trình có tính thống

nhất cao nhờ sự đồng nhất

trong cách thức bố cục, điêu

khắc, trang trí

Hội họa và điêu khắc có tính

quy ước, được sử dụng nhiều

để trang trí các mảng tường đặc

lớn, các cột …

Trang 4

CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC AI CẬP

Trang 5

I - KIẾN TRÚC LĂNG MỘ

Lăng mộ Mastaba

1- Lăng mộ Mastaba :

Mastaba là lăng mộ của tầng lớp quý tộc, là một khối xây bằng đá, có mặt cắt hình thang, mặt bằng hình chữ nhật Trong Mastaba có ba phòng: sảnh, phòng tế lễ và phòng thờ (nơi đặt tượng người chết)

Trang 6

Từ mặt trên của Mastaba người ta đào một giếng hình tròn hoặc hình vuông, sâu đến khoảng 30 m Đáy giếng thông sang một hành lang rồi đến phòng mai táng (nơi để quan tài)

Lăng mộ Mastaba

Sau khi chôn người chết, giếng được lấp kín Loại hình kiến trúc này là nguồn gốc ban đầu của các Kim tự tháp.

Trang 7

2- Địa mộ: được phát triển từ thời Trung vương quốc và Tân vương

quốc ở vùng Thượng Ai Cập Công trình tiêu biểu: Mộ của các vị vua tại Thebes, Mộ tại Beni Hasan.

Khu mộ cổ tại thành phố Thebes

Trang 8

3- Kim tự tháp :là lăng mộ dành cho vua chúa phát triển từ hình thức

có bậc sang hình thức 2 dốc rồi 1 dốc Các kim tự tháp chủ yếu trong các vương triều III,IV thể hiện sức mạnh vĩnh cữu của các Pharaon dưới hình tượng các bậc thang lên trời hay những chùm tia sáng.

Kim tự tháp Khufu

Trang 9

Cửa vào lăng mộ

Trang 10

Kim tự tháp Khafre và tượng nhân sư Sphinx

Trang 11

II - KIẾN TRÚC ĐỀN THỜ

Đền thờ Medinet Habu

1- Đền thờ Medinet Habu:

Nằm ở bờ Tây của Luxor, Pharohs Hatshepsut và Tutmosis đệ tam đã cho xây dựng ngôi đền thờ nhỏ để thờ thần Amun tại đây Bên cạnh đền thờ đó, vua Ramesses đệ tam cho xây dựng thêm những ngôi đền, nhà cửa, bổ sung thêm vào quần thể sừng sững đó.

Trang 12

2- Đền Kom Ombo : Nằm trên một đụn cát cao nhìn ra sông Nile, đền

thờ Kom Ombo được xây dựng dưới triều đại Ptolemaic Kom Ombo bao gồm hai đền thờ nhỏ và tất cả mọi thứ đều được nhân đôi để đặt trong hai đền thờ này: hai lối vào, hai hàng cột, hai sảnh chính, hai điện thờ.

Trang 13

3 - Đền Edfu : thờ vị thần Horus là đền thờ được bảo quản tốt nhất ở Ai

Cập Ngôi đền là sự kết hợp các yếu tố truyền thống Ai Cập với những nét điểm xuyết kiến trúc Hy Lạp cổ đại.

Trang 14

4 - Đền thờ Luxor nằm trên bờ Đông của sông Nile, được xây dựng

vào năm 1400 trước công nguyên Ngôi đền được xây dựng để thờ cúng ba vị thần của Ai Cập cổ đại là Amun, Mut và Chons và là nơi tổ chức lễ hội Opet, lễ hội quan trọng nhất của thành Thebes

Trang 15

5 - Đền thờ Abu Simbel được tạc vào vách đá dưới thời pharaoh

Ramesses đệ nhất thế kỷ 13 trước công nguyên, để làm nơi thờ cúng cho bản thân và nữ hoàng Nefertiti

Trang 16

THE END

Ngày đăng: 13/09/2016, 01:47

w