1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kiến trúc cận đại

55 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,3 MB
File đính kèm 8-kientruccandai-140808052125-phpapp01.rar (9 MB)

Nội dung

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1TRÀO LƯU PHỤC CỔ... 4- ĐỀN PANTHEON – PARISĐền Pantheon thể hiện quy mô vĩ đại và tầm vóc to lớn của nó trong lịch sử các cô

Trang 1

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1760 - 1880

I - TRÀO LƯU PHỤC CỔ :

Chủ yếu tại Pháp ( Phục cổ La Mã ) và Anh ( Phục cổ Hy Lạp )

Nhấn mạnh đối xứng, to lớn uy nghi.

Trang 2

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1

TRÀO LƯU PHỤC CỔ

Trang 3

1- NHÀ THỜ MADELEINE – PARIS

Xây 1870 - 1872

Trang 4

2- KHẢI HOÀN MÔN CARROUSEL – PARIS

Trang 5

3- KHẢI HOÀN MÔN L’ETOILE – PARIS

Xây 1806 – 1836 : Khai thác hình thức La Mã cổ điển để tạo vẻ vững vàng uy nghi

Trang 6

3- KHẢI HOÀN MÔN L’ETOILE – PARIS

Phía trên có phù điêu mô tả tinh thần quật khởi của Cách mạng Pháp với tượng chiến thắng vươn cao cánh

Trang 7

3- KHẢI HOÀN MÔN L’ETOILE – PARIS

Trang 8

4- ĐỀN PANTHEON – PARIS

Đền Patheon là một trong những niềm tự hào của Paris , Panthenon trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là “ngôi đền của các vị thần”.

Trang 9

4- ĐỀN PANTHEON – PARIS

Đền Pantheon thể hiện quy mô vĩ đại và tầm vóc to lớn của nó trong lịch sử các công trình kiến trúc đền đài

Trang 10

5- VIỆN PHẾ BINH (LES INVALIDES) – PARIS

Là nơi đặt thi hài Napoleon

Trang 11

6- TRƯỜNG Y KHOA EDINBURG - ANH

Trang 12

7- TRƯỜNG DOWNING COLLEGE, CAMBRIDGE

Trang 13

8 – CỔNG BRANDENBURG , BERLIN

Trang 15

9- BẢO TÀNG BERLIN

Trang 16

10 – ĐỀN KAZAN

Trang 18

11- ĐIỆN CAPITOL , WASHINGTON, MỸ

Điện Capitol Hoa Kỳ hay Tòa nhà quốc hội Hoa Kỳ là trụ sở của quốc hội Điện này nổi tiếng về mái vòm lớn đứng trên rotunda Nó có một cánh cho mỗi viện Quốc hội : cánh phía Bắc của Thượng nghị viện và cánh phía Nam của Hạ nghị viện

Trang 19

11- ĐIỆN CAPITOL , WASHINGTON, MỸ

Trang 21

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1760 - 1880

II - TRÀO LƯU LÃNG MẠN ( PHỤC HƯNG GOTHIC)

Do giới quý tộc và tiểu tư sản luyến tiếc thời kỳ phong kiến xưa kia, phê phán đô thị và thời kỳ xã hội công nghiệp -> phục hưng gothic lãng mạn

Trang 22

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1 TRÀO LƯU LÃNG MẠN (Phục hưng Gothic)

Trang 23

1- TRỤ SỞ QUỐC HỘI ANH

Trang 25

2- RED HOUSE

Red House do Kiến trúc sư Phillip Webb thiết kế

Trang 26

2- RED HOUSE

Mặt bằng Red House

Trang 27

3- NHÀ THỜ MILANO

Trang 28

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1760 - 1880

III – XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI :

Dựa trên các phát minh khoa học kỹ thuật : đầu xe lửa hơi nước 1801, đèn khí than 1831, tàu thủy hơi nước 1843, điện báo

1844, điện thoại 1876 Vật liệu thép ngày càng được sử dụng rộng rãi do nhẹ nhàng, dễ gia công lắp đặt …

Trang 29

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1

XU HƯỚNG KỸ THUẬT MỚI

Trang 30

1- CUNG THỦY TINH ( CRYSTAL PALACE)

Cung điện thủy tinh là một tòa nhà bằng thủy tinh và sắt Đây là nhà triển lãm trưng bày cần có ánh sáng tự nhiên, không gian cao, thoáng rộng Cung có diện tích 74.000m2, dài 564m Lợp những tấm tính dài 1.2m

Trang 31

2- THÁP EIFFEL, PARIS 1893

Do kỹ sư Gustav Eiffel xây dựng, nhân kỉ niệm 100 năm Cách mạng Pháp Trở thành biểu

tượng của nền công nghiệp Pháp, của Paris, của nước Pháp và của cả thời kỳ lãng mạn

trước thế chiến I Tháp phục vụ cho triển lãm Quốc tế Paris 1889, đặt tại quảng trường

Champ de Mars bên bờ sông Seine Chiều cao tới đỉnh là 320.75m, tầng chân đế cao

57.6m, tầng 2 cao 145.7m, tầng 3 cao 176.1m, chân đế hình chữ nhật mỗi cạnh 125m

Trang 32

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1760 - 1880

I – TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT MỚI (ART NOUVEAU) :

Loại bỏ hình thức cổ , tìm tòi phong cách mới, kiến trúc có tính thời đại, lấy khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường làm tiêu chuẩn

Nhấn mạnh cái đẹp đường nét, dùng sắt trang trí Thích đường cong, nhiều nhịp điệu Họa tiết trang trí bắt chước thiên nhiên cây cỏ

Trang 33

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 2 TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT MỚI

(ART NOUVEAU)

Trang 34

1- LỐI XUỐNG GA TÀU ĐIỆN NGẦM – PARIS

Lối vào của ga có mái che hình kính bầu dục, do kiến trúc sư nổi tiếng Hector Guimar thiết kế

Trang 35

2- NHÀ THỜ St JEAN DE MONTMARTRE – PARIS

Do kiến trúc sư Charles Mackintosh thiết kế, kết hợp địa hình khéo léo

Trang 36

2- NHÀ THỜ St JEAN DE MONTMARTRE – PARIS

Đây là nhà thờ đầu tiên xây dựng bằng Bê tông cốt thép.

Trang 37

3- TRƯỜNG NGHỆ THUẬT GLASGOW

Xây 1907 – 1909 do KTS Charles Mackintosh thiết kế

Trang 38

4- CASA MILA CỦA ANTONIO GAUDI

Xây 1905 – 1910 : Chủ yếu dùng đường cong.

Trang 39

4- CASA MILA CỦA ANTONIO GAUDI

Trang 41

5- NHÀ THỜ DÒNG HỌ SAGRADA – BARCELONA

Xây 1884 – 1926 : có tháp cao và vòm cửa nhọn của KT Gothic nhưng đường nét rất uyển chuyển , lãng mạn.

Trang 42

5- NHÀ THỜ DÒNG HỌ SAGRADA – BARCELONA

Trang 43

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1760 - 1880

II – HỌC PHÁI CHICAGO :

Lúc này nước Mỹ phát triển nhất Thế giới, Chicago là thành phố chịu ảnh hưởng lớn từ các tư tưởng hiện đại ở Châu Âu Chicago phát triển mạnh mẽ về kinh tế và dân cư Do dân cư đông, giá đất cao nên phát triển nhà chọc trời.

Vật liệu kính và kim loại phát triển, được modul hóa cao

Quan điểm thiết kế :

Thiết kế phải xuất phát từ công năng , phải đáp ứng tốt yêu cầu công năng Từ đó loại bỏ tất cả những gì cho là rườm rà không cần thiết Tuy nhiên chưa quan tâm nhiều tới điều kiện ánh sáng thông thoáng.

Loại hình chủ yếu :

Nhà cao tầng chọc trời, từ 14 – 20 tầng với kết cầu BTCT, khung kim loại.

Hình thành kiểu cửa sổ Chicago : cửa sổ băng và cửa sổ lồi

KTS nổi tiếng Louis Sullivan (1856 – 1924) : Kiến trúc quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên; Hình thức phụ thuộc yêu cầu sử dụng; Ngôi nhà có bố cục, phân chia không gian, dây chuyền sử dụng chặt chẽ như trong cơ thể người

Trang 44

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 2

HỌC PHÁI CHICAGO

Trang 45

1 – SECOND LEITER BUILDING

Do KTS William Le Baron Jenney thiết kế : khung nhà thép, mặt tiền ốp đá, khối hình chữ nhật.

Trang 46

2 – CỬA HÀNG SCHLESINGER - MAYER

Do KTS Louis Sullivan thiết kế : nhà 12 tầng, khung thép, ốp gạch nung trắng, chia theo phân vị ngang.

Trang 47

3- WAINRIGHT BUILDING

Do KTS Adler và Sullivan thiết kế : Nhà 10 tầng, khung thép , phân vị đứng bằng gạch

Trang 48

3- WAINRIGHT BUILDING

Trang 49

KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 1760 - 1880

III – HỘI LIÊN HIỆP CÔNG TÁC ĐỨC ( DEUTSCHE WERKBUND ):

Thành phần gồm : Henri Van de Velde, Peter Behrens, Bruno Taut, Joseph Hoffman, Walter Gropius, Adolf Meier,…

Tuyên ngôn : cải tạo hàng hóa để đạt chất lượng cao, đề cao mối liên hệ giữa người tiêu dùng và nơi sản xuất.

Quan điểm : “kiến trúc bắt đầu từ kỹ thuật” , “cái đẹp nhất trí với khoa học kỹ thuật” Kiến trúc phải kết hợp với sản xuất cơ khí hiện đại để nâng cao chất lượng và sản lượng Công trình nhẹ nhàng, trong suốt, chú ý chiếu sáng tự nhiên

Xây dựng theo nguyên tắc chuẩn hóa, công nghiệp hóa cấu kiện

Trang 50

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI – GIAI ĐOẠN 2 HỘI LIÊN HIỆP CÔNG TÁC ĐỨC

Trang 51

1 – PHÂN XƯỞNG TURBINE

Do KTS Peter Behrens và Kỹ sư Karl Bernard thiết kế : dùng vòm thép 3 khớp cao 25m có dây văng, khoảng tường giữa các nhịp rất rộng lắp kính

Trang 52

1 – PHÂN XƯỞNG TURBINE

Trang 53

2- NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY FAGUS

Xây 1910 – 1914 Do Walter Gropius và Adolf Meier thiết ké

Trang 54

2- NHÀ MÁY SẢN XUẤT GIẤY FAGUS

Trang 55

THE END

Ngày đăng: 13/09/2016, 02:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w