1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS (có đáp án)

166 4,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS (có đáp án)Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS (có đáp án) Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp ánTrắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án Trắc nghiệm sinh lý bệnh YDS có đáp án

Trang 1

RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID-BASE

1 pH của hệ đệm không thay đổi khi (1) Thành phần kết hợp = 50%, (2) Thành phần phân ly = 50%, (3) và khi đó pH sẽ bằng pK

Trang 2

10 Điều hòa pH của hô hấp (1) Nhanh và triệt đễ, (2) Nhanh nhưng không đủ để đưa

pH về sinh lý bình thường, (3) nhưng điều hòa của hô hấp là cần thiết

12 Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng (1) Acid chuẩn độ, (2) Ion amonie

NH 4 , (3) và tái hấp thu hoàn toàn NaHCO3

A (1)

B (2)

C (1) và (3)

D (2) và (3)

Trang 4

19 Nhiễm base là hậu quả của (1) Tích tụ HCO3, (2) Giảm pCO2, (3) xuất hiện khi

pH ngoại bào tăng trên 7.5

20 Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì nguyên nhân là

do (1) Tích tụ các acid hữu cơ, (2) Mất HCO3 - hoặc do tăng Cl trong máu, (3) và rất cần được điều trị bổ sung bằng các dung dịch kiềm

Trang 5

Câu 1 Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan chuyển hoá và nhiễm toan hô hấp:

A pH máu và độ bảo hoà O2 máu động mạch

B pH máu và PaCO2

C pH máu và acid lactic máu động mạch

D Độ bảo hoà O2 máu động mạch và PaCO2

E Độ bảo hoà O2 máu động mạch và acid lactic máu động mạch

Câu 2 Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm-toan, xét nghiệm nào sau đây là không c ần thiết:

Câu 3 Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hoá:

A HCO3 - máu giảm

B Tái hấp thu Bicarbonat tại thận tăng

C PaCO2 máu tăng

D pH máu giảm

E Phổi tăng nhịp thở, tăng thông khí

Câu 4 Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài:

A Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm

B PaCO2 máu giảm

C pH máu tăng

D Nhịp thở tăng, thông khí tăng

E HCO3 - máu tăng

Câu 5 Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hoá:

A Đái tháo nhạt

B Ưu năng vỏ thượng thận

C Cường giáp trong Basedow

D Suy thận mạn

E Cơn hysteria

Câu 6 Nhiễm toan keton có thể được bù hoàn toàn hoặc một phần qua:

A Giảm thông khí phế nang

B Giảm tiêu thụ oxy tế bào

C Giảm khả năng trao đổi ion giữa nội và ngoại bào của H+ với Na+, K+

D Tăng bài tiết H + qua thận

E Giảm tái hấp thu HCO3- qua thận

Câu 7 Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá:

A Đái tháo nhạt

B Đái tháo đường

C Cường giáp trong Basedow

D Suy thận mạn

E Hội chứng tăng aldosterone nguyên phát

Câu 8: Nhiễm toan hô hấp :

Trang 6

A Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp

B HCO3- máu tăng

C PH máu tăng

D BE giảm

E Glucose máu giảm

Câu 9: Nhiễm toan hô hấp mạn:

A Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp

B HCO3- máu giảm

C Ion Cl- máu giảm

D BE giảm

E Glucose máu giảm

Câu 10: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:

A HCO3- máu giảm

B PH máu tăng

C K+ máu giảm

D Glucose máu tăng

E BE giảm

Câu 11: Nhiễm kiềm hô hấp:

A Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế

B HCO3- máu tăng

C BE tăng

D K+ máu tăng

E Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường

Câu 12: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:

A Có khoảng trống anion máu bình thường

B Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi

C Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí

D Thận giảm đào thải ion H+

E BE tăng

Câu 13: Một bệnh nhân trẻ được chẩn đoán đái tháo đường nặng với chức năng phổi bình

thường Kết quả xét nghiệm nào sau đây là phù hợp với chẩn đoán:

Câu ph BE (mmol/l) PaCO2(mmHg)

Câu 14: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = +

5 mmol/l Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:

A Nhiễm kiềm hô hấp còn bù

B Nhiễm toan hô hấp mất bù

C Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù

D Nhiễm toan chuyển hóa còn bù

E Nhiễm toan hô hấp còn bù

Câu 15: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l Tình trạng bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:

Trang 7

A Sốc

B Đái tháo đường

C Rối loạn thông khí tắt nghẽn

D Nôn mửa kéo dài

E Suy thận mạn

Đáp án

Đáp án B D C E D D E B C D E C D E D

Câu 13: Nhiễm toan hô hấp :

F Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp

G HCO3- máu tăng

H PH máu tăng

I BE giảm

J Glucose máu giảm

Câu 14: Nhiễm toan hô hấp mạn:

F Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp

G HCO3- máu giảm

H Ion Cl- máu giảm

I BE giảm

J Glucose máu giảm

Câu 15: Trong nhiễm toan hô hấp cấp:

F HCO3- máu giảm

G PH máu tăng

H K+ máu giảm

I Glucose máu tăng

J BE giảm

Câu 16: Nhiễm kiềm hô hấp:

A Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế

B HCO3- máu tăng

C BE tăng

D K+ máu tăng

E Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường

Câu 17: Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường:

B Có khoảng trống anion máu bình thường

B Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi

F Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí

G Thận giảm đào thải ion H+

Trang 8

Câu 19: Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = +

5 mmol/l Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến:

A Nhiễm kiềm hô hấp còn bù

B Nhiễm toan hô hấp mất bù

C Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù

D Nhiễm toan chuyển hóa còn bù

E Nhiễm toan hô hấp còn bù

Câu 20: Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l Tình trạng bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này:

A Sốc

B Đái tháo đường

C Rối loạn thông khí tắt nghẽn

D Nôn mửa kéo dài

E Suy thận mạn

II Câu hỏi đúng sai (5 câu):

Câu 21: Nhiễm toan trong ỉa lỏng là dạng nhiễm toan có tăng khoảng trống anion máu

Trang 9

16 Hen phế quản cấp gây hậu quả:

A Nhiễm acid chuyển hóa.

B Nhiễm base chuyển hóa.

C Nhiễm acid hô hấp

D Nhiễm base hô hấp.

E Nhiễm hỗn hợp

17 Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng

A Nhiễm acid chuyển hóa.

B Nhiễm base chuyển hóa.

C Nhiễm acid hô hấp.

D Nhiễm base hô hấp.

E Nhiễm base chuyển hóa kèm hiện tượng giảm Cl -

Câu 55 Nguy n nhân giả CO áu đ ng ạch th ng g p :

A Tăng bài tiết acid trong nước tiểu

B Tăng bài tiết base trong nước tiểu

C Giảm bài tiết base trong nước tiểu

D Tăng thông khí phổi

E Giảm thông khí phổi

Câu 56 Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản :

A Phù niêm mạc phế quản.

B Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản.

C Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ.

D Phì đại cơ trơn phế quản.

1 Sự sản nhiệt chịu ảnh hưởng của:

A Hocmon tuyến giáp thyroxin

B Nhiệt độ

C Chuyển hóa cơ bản

Trang 10

D Hệ giao cảm

E Tất cả đều đúng

1’ Sự sản nhiệt chịu ảnh h ởng của các yếu tố sau, ngoại trừ:

A Hocmon tuyến giáp thyroxin

A Bằng đường mồ hôi là quan trọng nhất trong môi trường lạnh

B Bằng khuyếch tán là quan trọng nhất trong môi trường nóng

C Luôn cân bằng với sự sản nhiệt trong trường hợp bình thường

D Thải nhiệt tăng luôn luôn là hậu quả của sản nhiệt tăng

E Luôn mất cân bằng với sản nhiệt khi cơ thể bị sốt

5 Yếu tố nào sau đây là yếu tố gây sốt nội sinh:

C Bạch cầu hạt ái kiềm

D Bạch cầu hạt ái toan

Trang 11

9 Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:

A Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh

11 Sự sản nhiệt (1) Chủ yếu là do chuyển hóa cơ bản tạo ra (2) Do hoạt động cơ tạo

ra (3) Chịu ảnh hưởng của hormon giáp, hệ giao cảm và của chính nhiệt độ

Trang 12

14 Phức hợp kháng nguyên kháng thể, các sản phẩm từ ổ viêm, ổ hoại tử là chất gây sốt (1) Nội sinh (2) Ngoại sinh (3) Phân biệt nầy không có tính tuyệt đối

19 Trong sốt khi thân nhiệt tăng 1 0 thì nhịp tim tăng 10 nhịp, cơ chế do (1) Hưng phấn

hệ giao cảm (2) Hưng phấn hệ phó giao cảm (3) Và do nhu cầu oxy tăng 5-10%

A (1)

B (2)

C (1) và (3)

Trang 13

111 Khi đứng tr ớc t tr ng hợp sốt (1) Dùng mọi phương tiện có được để nhanh chóng

làm giảm cơn sốt hạn chế tác hại của nó (2) Phải biết tôn trọng phản ứng sốt, dè dặt khi can thiệp (3) Ưu tiên các biện pháp vật lý, kinh nghiệm dân gian, y học cổ truyền.(tr.77,78)

112 Đ c điể trong nhiễ nóng: (1) Trung tâm điều nhiệt không bị rối loạn (2) Trung tâm

diều nhiệt bị rối loạn tương tự như sốt (3) Thân nhệt không vượt quá 41-42 0 C.(tr.78)

113 Giả thân nhiệt do sản xuất nhiệt không đủ g p trong tr ng hợp (1) Giảm chuyển

hóa, rối loạn điều nhiệt, một số thuốc (2) Tiếp xúc lạnh (3) Yếu tố làm dễ như thiếu áo ấm, nhà cửa thô sơ,… (tr.79)

114 Khi giả thân nhiệt (1) Sẽ làm giảm các hoạt động sống của cơ thể (2) Nhu cầu tiêu thụ

oxy giảm (3) Có thể ứng dụng làm giảm thân nhiệt nhân tạo trong một số trường hợp đại phẫu.(tr.80)

Trang 14

115 Dấu hiệu của sốt còn đang tăng (1) Co mạch ngoại vi (2) Dãn mạch ngoại vi (3) Can

thiệp thuốc hạ nhiệt vào giai đoạn nầy là tốt nhất (tr.77,78)

Những câu không có trong tập trắc nghiệm

RỐI LOẠN THÂN NHIỆT ( ới cô h ơng)

1 Quá trình sản nhiệt của cơ thể:

A do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn

B do chuyển hoá cơ bản

C phụ thuộc vào thyroxin

D phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ

E các câu trên đều đúng

3 Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:

Trang 15

8 Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:

A các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt

B các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt

C virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm điều nhiệt gây sốt

D các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất acid arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt

E không có câu nào đúng

10 Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu hiện điều nhiệt sau, trừ:

A tăng cường giãn mạch

B tăng thoát mồ hôi

C tăng hô hấp

D tăng chuyển hoá

E tăng tiểu tiện

11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:

13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:

A Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh

Trang 16

16 Sự thay đổi điểm điều nhiệt trong sốt là do tác dụng của độc tố vi khuẩn làm thay đổi trực tiếp cAMP gây tăng sản nhiệt, giảm thải nhiệt và cuối cùng là gây sốt

C Bạch cầu hạt ái kiềm

D Bạch cầu hạt ái toan

RỐI LOẠN THÂN NHIỆT ( ới cô h ơng)

1 Quá trình sản nhiệt của cơ thể:

F do hoạt động của cơ vân, cơ tim, cơ trơn

G do chuyển hoá cơ bản

H phụ thuộc vào thyroxin

I phụ thuộc vào hệ giao cảm,vào nhiệt độ

J các câu trên đều đúng

2 Khi tiếp xúc với môi trường lạnh, cơ thể sẽ có những biểu hiện điều nhiệt như sau, trừ:

A tăng tiết adrenalin

B tăng cường hoạt động của hệ giao cảm

C tăng thoát mồ hôi, giãn mạch

D tăng tuần hoàn, hô hấp

E tăng trương lực cơ

3 Các chất gây sốt nội sinh (EP) sau đây có nguồn gốc từ đại thực bào, trừ:

F TNF 

Trang 17

5 Chất gây sốt nội sinh (EP) có các tính chất sau, trừ:

A là một protein có trọng lượng phân tử khoảng 13000 dalton

B ức chế hoạt động của vi khuẩn, virus

C tăng lượng sắt huyết thanh do hiện tượng thực bào

D câu a và b đúng

E câu a, b và c đúng

7 Trong cơ chế gây sốt, sự gia tăng thân nhiệt là do các thay đổi sau đây, trừ:

A tăng quá trình sản nhiệt, giảm quá trình thải nhiệt

B rối loạn trung tâm điều nhiệt

C chất gây sốt gắn lên bề mặt tế bào ở vùng dưới đồi

D do PGE2 làm tăng điểm điều nhiệt

E do cAMP làm tăng điểm điều nhiệt

8 Thuốc kháng viêm không steroid làm hạ sốt bằng cách:

F ức chế enzym phospholipase A2

G hoạt hoá enzym cyclooxygenase

H ức chế enzym cyclooxygenase (ức chế sự tổng hợp prostaglandin)

I hoạt hoá enzym lipoxygenase

J ức chế enzym lipoxygenase

9 Yếu tố gây sốt:

A các tế bào u có thể gây sốt do tác động trực tiếp lên trung tâm điều nhiệt

B các chất từ ổ viêm, ổ hoại tử có thể hoạt hoá tế bào lympho gây sốt

C virus, vi khuẩn, kháng nguyên đều có thể trực tiếp tác động lên trung tâm điều nhiệt gây sốt

D các phức hợp kháng nguyên-kháng thể tác dụng lên TTĐN làm sản xuất acid arachidonic, làm thay đổi điểm điều nhiệt gây sốt

Trang 18

E không có câu nào đúng

10 Khi tiếp xúc với môi trường có nhiệt độ và ẩm độ cao, cơ thể sẽ có những biểu hiện điều nhiệt sau, trừ:

A tăng cường giãn mạch

B tăng thoát mồ hôi

C tăng hô hấp

D tăng chuyển hoá

E tăng tiểu tiện

11.Biểu hiện của sốt còn đang tăng là:

13.Aspirin và thuốc hạ nhiệt không steroid làm giảm sốt bằng cách:

A Ức chế sản xuất chất gây sốt nội sinh

B Ức chế sự hình thành acid arachidonic

C Ức chế men phospholipase A2

D Ức chế men cyclooxygenase

E Ức chế men 5-lipooxygenase

14 Nhóm chất gây sốt nội sinh dưới đây, nhóm nào có tác dụng gây sốt mạnh nhất

A IL1, IL6, IL8

B IL6, IL8, INF

Trang 19

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 9 BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ VIÊM

1 Biểu hiện sớm nhất của phản ứng tuần hoàn trong viêm:

A Xung huyết động mạch

B Xung huyết tĩnh mạch

C Ứ máu

D Co mạch chớp nhoáng

E Hiện tượng đong đưa

2 Trong giai đoạn xung huyết động mạch của viêm:

A Giảm lưu lượng tuần hoàn tại chỗ

B Giảm nhu cầu năng lượng

C Bạch cầu tới ổ viêm nhiều

D Có cảm giác đau nhức nhiều

E Chưa phóng thich histamin, bradykinin

3 Trong giai đoạn xung huyết tĩnh mạch của viêm:

A Tăng tốc độ tuần hoàn tại chỗ

B Tiếp tục tăng nhiệt độ tại ổ viêm

C Các mao tĩnh mạch co lại

D Giảm đau nhức

E Tồn tại các chất gây đau như prostaglandin, serotonin

4 Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:

Trang 20

D Tăng áp lực keo tại ổ viêm

B Gây hóa hướng động bạch cầu

C Gây hoạt hóa bổ thể

D Gây tăng thân nhiệt

D Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào

E Có pH cao hơn pH huyết tương

D không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự

E các câu trên đều đúng

9 Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch:

B Nhiễm acid trong ổ viêm

C Tăng nồng độ ion trong ổ viêm

Trang 21

D Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy

E Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

11 Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể (2) Không có tính quy luật, phụ thuộc từng cá thể (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển

Trang 22

D (2) và (3)

E (1), (2) và (3)

17 Trong viêm, bạch cầu dễ bám vào thành mạch là do (1) Bề mặt tế bào nội mô có các phân tử kết dính (2) Bề mặt bạch cầu có các phân tử kết dính (3) Nhờ các phân tử kết dính nầy mà bạch cầu có thể bám mạch, thoát mạch và tiến tới ổ viêm

20 Tế bào chủ yếu tham gia chính trong các phản ứng viêm đặc hiệu là: (1) Bạch cầu

đa nhân trung tính, đại thực bào (2) Đại thực bào, lymphocyte (3) Và tế bào NK

Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: E Câu 4: A

Câu 5: C Câu 6: E Câu 7: D Câu 8: B

Câu 9: C Câu 10: A Câu 11: C Câu 12: E

Câu 13: B Câu 14: B Câu 15: A Câu 16: C

Trang 23

Câu 17: E Câu 18: A Câu 19: C Câu 20: A

Bổ sung 08-09

Câu 1: Cơ chế chính của phù trong vi :

A Tăng áp lực thẩm thấu muối

B Giảm áp lực thẩm thấu keo

C Tăng tính thấm thành mạch

D Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch

E Cản trở tuần hoàn bạch huyết

Câu : Biểu hiện sớ nhất của phản ứng tuần ho n trong vi :

A Xung huyết động mạch

B Xung huyết tĩnh mạch

C Ứ máu

D Co mạch chớp nhoáng

E Hiện tượng đong đưa

Câu 3: Chất n o sau đây gây hóa h ớng đ ng bạch cầu:

B Tăng pH tại ổ viêm

C Tăng nồng độ ion trong ổ viêm

D Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy

E Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

Câu 5: Dịch rỉ vi :

A là loại dịch thấm B có nồng độ protein thấp C có nồng độ fibrin thấp

D là loại dịch tiết E có ít bạch cầu

126 Rối oạn chuyển hóa trong vi hậu quả của: (1) Rối loạn tuần hoàn (2) Rối loạn

chuyển hóa glucide (3) Dẫn đến chuyển hóa kỵ khí, ứ đọng các sản phẩm chuyển hóa lipide và các sản phẩm chuyển hóa dở dang của protide (tr.85)

127 Tổn th ơng tổ chức trong vi tổn th ơng (1) Nguyên phát (2) Thứ phát (3) Do yếu

tố gây viêm, do rối loạn chuyển hóa và do bạch cầu gây ra (tr.85)

A (1)

B (2)

C (1) và (3)

Trang 24

D (2) và (3)

E (1), (2) và (3)

128 Diễn tiến của ổ vi phụ thu c (1) Loại vi khuẩn (2) Chất và lượng của kích thích gây

viêm (3) Và sức đề kháng của cơ thể (tr.86)

129 Những kích thích vi yếu nh ng th ng xuy n xâ nhập ho c tồn tại dai dẳng (1)

Thường biểu hiện viêm xuất tiết (2) Thường biểu hiện viêm tăng sinh (3) Với những rối loạn nặng ở giai đoạn mạch mául (tr.86)

130 Khi hệ thần kinh bị ức chế, phản ứng vi sẽ (1) Mạnh (2) Yếu (3) Với bạch cầu tăng,

khả năng thực bào tăng (tr.88)

131 Trong vi , tuyến th ợng thận (1) Tăng tiết cortisone (2) Giảm tiết cortisone (3) Do

hiện tượng ức chế phản hồil (tr.88)

132 Vi về cơ bản phản ứng (1) Sinh lý nhằm bảo vệ cơ thể (2) Bệnh lý nhưng là nhằm

loại bỏ tác nhân gây viêm (3) Nền tảng của nó là phản ứng tế bào, được hình thành và phát triển nhờ sự tiến hóa (tr.89)

Trang 25

133 Thái đ của ng i thầy thuốc đối với phản ứng vi (1) Phát huy tác dụng bảo vệ (2)

Ngăn ngừa và loại bỏ các yếu tố gây hại (3) Theo dõi để giải quyết kịp thời những biến chứng của viêm (tr.89)

134 Sức đề kháng của cơ thể có tác dụng (1) Khu trú phản ứng viêm tại chổ không cho lan ra toàn

thân (2) Giúp tiêu diệt các yếu tố gây viêm sớm (3) Làm nhanh quá trình lên sẹo (tr.88)

Câu 1: Cơ chế chính của phù trong vi :

A Tăng áp lực thẩm thấu muối

B Giảm áp lực thẩm thấu keo

C Tăng tính thấm thành mạch

D Tăng áp lực thủy tĩnh trong mao mạch

E Cản trở tuần hoàn bạch huyết

Câu : Biểu hiện sớ nhất của phản ứng tuần ho n trong vi :

A Xung huyết động mạch

B Xung huyết tĩnh mạch

C Ứ máu

D Co mạch chớp nhoáng

E Hiện tượng đong đưa

Câu 3: Chất n o sau đây gây hóa h ớng đ ng bạch cầu:

B Tăng pH tại ổ viêm

C Tăng nồng độ ion trong ổ viêm

D Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy

E Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

Trang 26

VIÊM ( ới – cô h ơng)

1 Các tác nhân nào dưới đây có thể gây viêm:

A Vi khuẩn, virus, nhiệt độ, hoá chất

B Các chấn thương hoặc tắc nghẽn mạch máu

C Rối loạn thần kinh dinh dưỡng, xuất huyết, hoại tử

D Kết hợp kháng nguyên- kháng thể, phức hợp miễn dịch

E Các câu trên đều đúng

2 Các chất nào dưới đây có thể gây xung huyết tại ổ viêm, trừ:

3.Trong phản ứng tuần hoàn của quá trình viêm:

A Hiện tượng co mạch chớp nhoáng ban đầu là do tác động của chất gây co mạch

B Hiện tượng xung huyết động mạch và xung huyết tĩnh mạch chỉ do tác động của các chất gây giãn mạch

C Histamin là chất gây giãn mạch chủ yếu trong viêm

D Giãn mạch và ứ trệ tuần hoàn là phản ứng có lợi trong viêm

E Các câu trên đều sai

4 Các chất sau đây gây hoá ứng động bạch cầu, trừ:

D không chứa kháng thể nên không có tác dụng phòng ngự

E các câu trên đều đúng

6 Trong hiện tượng thực bào:

A các tế bào thực bào tiếp cận, nuốt và tiêu huỷ đối tượng thực bào

B các tế bào thực bào chứa nhiều ty lạp thể, nhiều lysosome

C các tế bào thực bào chứa nhiều enzym, ATP, nhiều protein

D các tế bào thực bào được hoạt hoá để tăng cường khả năng thực bào

E các câu trên đều đúng

7 Dịch rĩ viêm có các tính chất sau, trừ:

A thành phần chủ yếu của dịch rĩ viêm là protein

B protein trong dịch rĩ viêm nhiều nên phản ứng Rivalta (+)

C dịch rĩ viêm là dịch tiết vì được hình thành do xung huyết động mạch

Trang 27

D dịch rĩ viêm có kháng thể, bạch cầu, fibrinogen nên luôn có lợi vì tiêu diệt được tác nhân gây viêm

E bạch cầu ái toan ức chế sự tăng thấm thành mạch nên hạn chế được sự tạo quá mức dịch

9 Các chất sau đây có thể gây huỷ đối tượng thực bào, trừ:

A protein kết hợp với cobalamin của vi khuẩn

B lysozyme

C myeloperoxydase

D H2O2

E hydrolase

10 Tác dụng của phản ứng viêm đối với cơ thể:

A tạo dịch rĩ viêm gây đau nhức do chèn ép thần kinh

B gây tổn thương mô lành do bạch cầu tập trung quá nhiều

C gây rối loạn chuyển hoá, gây hoại tử tổ chức

D tạo sẹo làm hạn chế chức năng của cơ quan, mất thẩm mỹ

E trên đây đều là những phản ứng bất lợi cho cơ thể

11 Chất nào sau đây gây hóa hướng động bạch cầu:

D Có nồng độ fibrinogen thấp hơn dịch gian bào

E Có pH cao hơn pH huyết tương

14 Chất nào sau đây có khả năng giúp bạch cầu bám dính vào thành mạch:

Trang 28

15 Cơ chế gây đau trong viêm cấp là do:

A Giải phóng các chất hoạt mạch

B Nhiễm acid trong ổ viêm

C Tăng nồng độ ion trong ổ viêm

D Xung huyết động mạch, ổ viêm nhiều oxy

E Tăng áp lực thẩm thấu trong ổ viêm

16 Viêm là một phản ứng (1) Có tính quy luật của cơ thể (2) Không có tính quy luật, phụ thuộc từng cá thể (3) Chỉ có ở động vật có hệ thần kinh phát triển

19.Tác dụng của hệ thống bổ thể trong quá trình viêm là:

A ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm

B góp phần gây đau

C tạo hàng rào bao bọc ổ viêm

D gây hoá hướng động bạch cầu

E gây tăng thấm thành mạch

20 Trong viêm, hệ thống đông máu không có vai trò trong việc:

A ngăn cản sự lan tràn của tác nhân gây viêm

B tiêu diệt tác nhân gây viêm

C giữ tác nhân gây viêm lại nơi thực bào mạnh nhất

D tạo bộ khung cho việc sửa chữa tổn thương

E tạo điều kiện hàn gắn vết thương

21 Hệ thống kinin huyết tương tham gia phản ứng viêm với những vai trò sau đây, ngoại trừ:

A dãn mạch, tăng thấm thành mạch

B gây đau

C gây co thắt cơ trơn ngoài mạch máu

D tăng hoá hướng động bạch cầu

Trang 29

E khu trú và tiêu diệt tác nhân gây viêm

22 Tế bào nào dưới đây có vai trò kiềm chế phản ứng viêm:

A Bạch cầu trung tính

B Bạch cầu ái kiềm

C Bạch cầu lympho

D Bạch cầu mono

E Bạch cầu ái toan

23 Sự thành lập u hạt liên quan đến các tác nhân gây viêm là tuberculosis, sarcoidosis, syphilis và trong đó các đại thực bào biến đổi thành dạng tế bào biểu mô, đúng hay sai?

C Đúng

D Sai

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 5 BÀI SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIÊU HOÁ

1 Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra:

A Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau.

B Tăng áp lực trong lòng dạ dày

C Lưu thông thức ăn bị chậm.

D Trào ngược khí và dịch lên thực quản.

E Cảm gíác nóng và đau tức vùng thượng vị.

2 Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế giảm co bóp dạ dày gây ra:

A Giảm trương lực, giảm nhu động.

B Dạ dày sa xuống đường xương chậu.

C Dấu óc ách lúc đối.

D Trào ngược khí và dịch lên thực quản.

E Cảm giác nặng bụng, ăn không tiêu.

3 Quan niệm nào sau đây không phù hợp:

A Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh cục bộ, thường gặp

B Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh toàn thể, thường gặp

C Loét dạ dày - tá tràng là một bệnh có tính chất mãn

D Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi giới.

E Loét dạ dày - tá tràng gặp ở mọi lứa tuổi.

4 Quan niệm nào sau đây không phù hợp:

A Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về cơ chế sinh bệnh

Trang 30

B Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về chẩn đoán

C Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về tiên lượng

D Loét dạ dày - tá tràng là hai bệnh khác nhau về điều trị

E Loét dạ dày - tá tràng cũng chỉ là một bệnh mà thôi.

5 Cân bằng trong sự bài tiết dịch vị là cân bằng giữa 2 nhóm chất:

A Pepsine và HCl

B NaHCO 3 và Mucine

C HCl và NaHCO 3

D Pepsine và Mucine

E Hủy hoại và bảo vệ niêm mạc.

6 Mất cân bằng tiết dịch trong loét dạ dày thể hiện với :

A Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ giảm

B Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ bình thường

C Yếu tố hủy hoại bình thường , bảo vệ giảm

D Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ tăng

E Yếu tố hủy hoại giảm , bảo vệ giảm

7 Mất cân bằng tiết dịch trong loét tá tràng thể hiện với :

A Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ giảm

B Yếu tố hủy hoại tăng , bảo vệ bình thường

C Yếu tố hủy hoại bình thường , bảo vệ giảm

9 Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải :

A Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ.

B Do sự tấn công của các acido-peptic

A Các trường hợp loét ở người bị hội chứng Zollinger-Ellíson

B Các trường hợp không bị loét của những bệnh nhân thiếu máu Biermer

C Tại sao loét chỉ xảy ra trên những người mà sự bài tiết dịch vị acide còn tốt

D Việc sử dụng các thuốc chống toan và trung hòa toan điều trị

E Sự đơn độc và khu trú của ổ loét tại một số vị trí nhất định.

Trang 31

11 Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các acido-peptíc phụ thuộc vào:

A Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc

B Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô

C Sự hiện diện đầy đủ của lớp nhầy bảo vệ

D Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc

E Tất cả các câu trên đều đúng.

12 Theo Davenport trong loét dạ dày-tá tràng, các yếu tố (vi khuẩn, rượu, café, thuốc, ) tác động làm đứt gãy các barrière niêm mạc, làm cho:

A Loét

B Gia tăng bài tiết pepsine

C Giãn mạch

D Rối loạn huyết động

nó.

13 Trong loét dạ dày - tá tràng, thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc đã phần nào giải thích được:

A Những trường hợp loét ở trẻ con

B Sự đơn độc của ổ loét

C Sự khu trú của ổ loét

D Độ toan dịch vị

E Tất cả các câu trên đều sai.

14 Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng không giải thích được những đặc trưng cơ bản của bệnh loét là:

A Tính chu kỳ của cơn đau và sự khu trú của ổ loét

B Những trường hợp loét ở trẻ con

C Sự đồng nhất về giải phẩu bệnh của ổ loét ở dạ dày và ở tá tràng

D Ổ loét là nguyên nhân hay hậu quả của các triệu chứng thần kinh

E Sự bất thường của lớp nhầy bảo vệ niêm mạc.

15 Vi khuẩn Hélicobacter pylori được tìm thấy:

A Ở 100% bệnh nhân bị loét dạ dày-tá tràng

B Ở phần sâu của lớp nhầy bao phủ với bề mặt tế bào niêm mạc

C Ở giữa lớp nhầy

D Câu A và C đúng

E Câu B và C đúng

16 Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra:

B Tăng gastrin trong máu kéo dài làm tăng tiết acide

C Dị sản niêm mạc tá tràng

D Xâm nhập tạo thuận cho H + khuyếch tán ngược

E Hoạt hóa pepsine

17 Trong cùng một hoàn cảnh và điều kiện sống như nhau nhưng chỉ có một số người nào đó bị loét mà thôi Điều nầy nói lên trong sự hình thành loét có vai trò của:

Trang 32

A Yếu tố thể tạng

B Yếu tố nội tiết

C Yếu tố thần kinh

D Yếu tố môi trường

E Yếu tố dinh dưỡng

18 Ỉa lỏng do tăng co bóp có sự tham gia của cả 2 nguyên nhân toàn thân và cục bộ gặp trong:

A Loạn năng giáp

B Đái tháo đường

C Kích thích bởi các stress tâm lý

D Dị ứng đường ruột

E Viêm hoặc u

19 Cơ chế nào sau đây có thể dẫn đến ỉa lỏng do giảm hấp thu:

A Tăng co bóp ruột

B Giảm tiết dịch của các tuyến tiêu hóa

C Rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột

D Câu B và C đúng

E Câu A, B, C đúng

20 Ỉa lỏng mãn không dẫn đến hậu quả:

A Rối loạn huyết động

B Giảm hấp thu

C Suy dinh dưỡng

D Thiếu máu

E Còi xương

21 Các hậu quả trong ỉa lỏng cấp, chủ yếu là do:

A Cô đặc máu và chuyển hóa kỵ khí

B Thoát huyết tương và giãn mạch

C Trụy mạch và nhiễm độc thần kinh

D Giảm huyết áp và nhiễm acide

Trang 33

E Rối loạn huyết động

24 Cơ chế gây chướng bụng trong tắc ruột là do:

A Nuốt hơi

B Ứ dịch

C Vi khuẩn lên men

D Khí ứ lại 80% là N 2 , H 2 và CH 4

E Tất cả các câu trên đều đúng

25 Cơ chế chính dẫn đến các hậu quả thứ phát trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột là do:

A Rối loạn hấp thu

B Rối loạn co bóp

C Sự căng giãn quá độ của đoạn ruột

D Thiếu oxy nội tạng

E Rối loạn nước điện giải

26 Trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột, yếu tố đưa đến thủng ruột là do:

A Rối loạn tính thấm

B Rối loạn tưới máu

C Rối loạn sức sống

D Vi khuẩn tăng sinh

E Các câu trên đều đúng

27 Hậu quả nào sau đây không do táo bón gây ra:

A Những rối loạn thần kinh (cáu kỉnh, dễ tức giận, bồn chồn, )

B Hấp phụ sản phẩm độc từ phân

C Hấp phụ nước từ phân quá múc

D Phân nằm lâu trong trực tràng

E Rối loạn phản xạ đại tiện

28 Vi khuẩn chí đường ruột đối với cơ thể vật chủ:

A Có vai trò sinh lý rất lớn

B Có vai trò ngăn cản vi khuẩn gây bệnh xâm nhập

C Là cần thiết cho sức khỏe vật chủ nếu có sự cân bằng sinh thái

D Chỉ có lợi cho vật chủ mà thôi

E Có lợi hoặc có hại tùy trường hợp.

29 Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có:

A Dùng kháng sinh bằng đường uống

B Phẩu thuật bụng, liệu pháp tia xạ, thay đổi thời tiết đột ngột,

C Thay đổi thường xuyên hoặc đột ngột của hoàn cảnh và môi trường sống

D Thay đổi hoặc biến động ở nhóm vi khuẩn gây bệnh sống ở ruột

E Thay đổi hoặc biến động giữa 2 nhóm vi khuẩn sống hằng định và không hằng định ở ruột

30 Sau khi dùng kháng sinh bằng đường uống, rối loạn thường gặp là:

A Sốt

B Đau bụng

C Ỉa lỏng

Trang 34

D Táo bón

E Kém hấp thu

31 Thuyết suy giảm sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng giải thích được: (1) Những trường hợp loét mà nồng độ dịch vị vẫn bình thường, (2) Sự khu trú của ổ loét, (3) nhưng không chứng minh được bất thường về số và chất của lớp mucine

32 Trong loét tá tràng: (1) Yếu tố huỷ hoại tăng, (2) Yếu tố huỷ hoại giảm, (3) mà yếu

tố bảo vệ thì bình thường hoặc giảm

34 Vai trò của Hélicobacter pylori trong loét là: (1) Gây tổn thương viêm niêm mạc

dạ dày, (2) Ngăn cản cơ chế feed-back của H+, (3) ảnh hưởng chủ yếu ở vùng hang vị

A (1)

B (2)

Trang 35

39 Vô toan dạ dày: (1) Là tình trạng hoàn toàn không có HCl tự do trong dịch vị, (2)

Là tình trạng bài tiết dịch vị rất ít, (3) thường gặp trong các trường hợp có thương tổn tế bào thành dạ dày

Trang 36

42 Ỉa lỏng do tăng tiết dịch vào lòng ruột thì sự tăng tiết dịch ấy là một phản ứng: (1) Thứ phát bình thường của ruột, (2) Bệnh lý của niêm mạc ruột, (3) đứng trước một sự công kích và khi đó lượng dịch có thể tăng gấp 80 lần so với bình thường

Trang 37

A (1)

B (2)

Trang 39

59 Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có: (1) Biến động về số và chất của vi khuẩn chí ruột, (2) Sự phát triển ồ ạt của các vi khuẩn gây bệnh trong ruột, (3) và vi khuẩn có thể phát triển vào các khu vực khác mà bình thường không có hoặc có rất ít

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BLOCK 5 BÀI SINH LÝ BỆNH

ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG GAN MẬT

Trang 40

CHỌN CÂU ĐÚNG NHẤT

1 Cơ chế nhiễm mỡ gan trong nghiện rượu là do:

A Tăng tổng hợp acid béo từ glucid và acid amin

B Giảm oxy hóa acid béo

C Giảm tạo phospholipid

D Giảm tạo cholesterol

E Tất cả các cơ chế trên đều đúng

2 Rối loạn nào sau đây không gây tăng bilirubin gián tiếp trong máu:

A Tan huyết

B Sản xuất bilirubin quá mức

C Sự tiếp nhận qua tế bào gan tăng

D Tắc nghẽn đường dẫn mật

E Thiếu hụt kết hợp bẩm sinh (nguyên phát)

3 Rối loạn nào sau đây không gây vàng da:

A Rối loạn bài tiết bilirubin từ tế bào gan

B Sự tạo bilirubin tăng do tan huyết

C Sự tạo stercobilinogen trong ruột tăng

D Cản trở bài tiết mật ngoài gan

E Sự kết hợp trong tế bào gan giảm

4 Trong huyết tương bilirubin được vận chuyển bởi:

B Khi có tan huyết

C Khi có thiếu hụt glucuronyl transferase

D Khi có tắc nghẽn đường dẫn mật

E Tất cả các câu trên đều sai

6 Trong vàng da tắc mật, sẽ có:

A Tăng bài tiết stercobilinogen trong phân

B Tăng đào thải urobilinogen trong nước tiểu

C Bilirubin tự do xuất hiện trong nước tiểu

D Bilirubin kết hợp xuất hiện trong nước tiểu

E Bromosulfophtalein có thể không được bài tiết

7 Bệnh lý không gây nhiễm mỡ gan :

Ngày đăng: 12/09/2016, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w