3.1. Sự cần thiết của Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong DN. Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Để đạt được điều đó đòi hỏi các nhà quản lý phải có những biện pháp thiết thực trong chiến lược kinh doanh của mình. Một trong những chiến lược mũi nhọn của các doanh nghiệp là tập trung vào khâu tiêu thụ. Đây là giai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo nguồn thu bù đắp những chi phí bỏ ra, từ đó tạo ra lợi nhuận phục vụ cho quá trình tái sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm sao tổ chức tốt khâu tiêu thụ, rút ngắn được quá trình luân chuyển hàng hoá, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Trong đó biện pháp quan trọng nhất, hiệu quả nhất phải kể đến là thực hiện tốt công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ giữ vai trò hết sức quan trọng, là một trong những phần hành kế toán chủ yếu trong công tác kế toán của doanh nghiệp góp phần phục vụ đắc lực hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tăng nhanh khả năng thu hồi vốn, kịp thời tổ chức quá trình kinh doanh tiếp theo, cung cấp thông tin nhanh chóng để từ đó doanh nghiệp phân tích, đánh giá lựa chọn các phương án đầu tư có hiệu quả. Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu, phân tích về công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ, song với mỗi loại hình doanh nghiệp, với mỗi điều kiện môi trường và lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác nhau thì yêu cầu đặt ra cũng khác nhau. Mặt khác, cùng với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế thị trường, những vấn đề về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cũng luôn thay đổi. Nhận thức được vai trò đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng. 3.2. Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài 3.2.1. Mục đích nghiên cứu Như ta đã biết, mục tiêu hàng đầu hiện nay của các doanh nghiệp là theo đuổi lợi nhuận. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp theo đuổi hoạt động kinh doanh thành công và làm ăn có hiệu quả trong môi trường cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khan hiếm như hiện nay. Điều này phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động quản lý tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sẽ đảm bảo yêu cầu trong quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, nó là tấm gương phản chiếu hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu như DN có một chiến lược tiêu thụ hàng hoá hợp lý, hàng hoá được tiêu thụ nhiều trên thị trường thì doanh nghiệp mới có điều kiện để tồn tại và phát triển. Ngược lại, chiến lược tiêu thụ sản phẩm hàng hoá không đúng đắn, doanh nghiệp không có khảnăng thu hồi vốn, có thể lâm vào tình trạng khó khăn và từ đó dẫn đến phá sản . Do đó, thông qua việc tìm hiểu công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòngnhằm làm rõ những ưu nhược điểm của công tác này, từ đó luận văn đi sâu nghiên cứu đề xuất một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty. 3.2.2. Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu là Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng nói chung và công tác tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty nói riêng. 3.2.3. Nội dung nghiên cứu. Luận văn nghiên cứu gồm 3 nội dung chính sau: Cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu Khí PVOIL Hải Phòng. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định
Trang 1CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ PVOIL HẢI PHÒNG
Trang 23.1 Sự cần thiết của Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong DN.
Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hoálợi nhuận mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Để đạt được điều đó đòi hỏi các nhà quản
lý phải có những biện pháp thiết thực trong chiến lược kinh doanh của mình Một trongnhững chiến lược mũi nhọn của các doanh nghiệp là tập trung vào khâu tiêu thụ Đây làgiai đoạn cuối cùng của quá trình luân chuyển hàng hoá trong doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp tạo nguồn thu bù đắp những chi phí bỏ ra, từ đó tạo ra lợi nhuận phục vụ cho quátrình tái sản xuất kinh doanh Vấn đề đặt ra là làm sao tổ chức tốt khâu tiêu thụ, rút ngắnđược quá trình luân chuyển hàng hoá, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Trong
đó biện pháp quan trọng nhất, hiệu quả nhất phải kể đến là thực hiện tốt công tác kế toántiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ giữ vaitrò hết sức quan trọng, là một trong những phần hành kế toán chủ yếu trong công tác kếtoán của doanh nghiệp góp phần phục vụ đắc lực hoạt động kinh doanh của mỗi doanhnghiệp, giúp doanh nghiệp tăng nhanh khả năng thu hồi vốn, kịp thời tổ chức quá trìnhkinh doanh tiếp theo, cung cấp thông tin nhanh chóng để từ đó doanh nghiệp phân tích,đánh giá lựa chọn các phương án đầu tư có hiệu quả
Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu, phân tích về công tác tiêu thụ và xác định kết quảtiêu thụ, song với mỗi loại hình doanh nghiệp, với mỗi điều kiện môi trường và lĩnh vựchoạt động kinh doanh khác nhau thì yêu cầu đặt ra cũng khác nhau Mặt khác, cùng với
sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế thị trường, những vấn đề về kếtoán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ cũng luôn thay đổi
Trang 3Nhận thức được vai trò đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ
và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng.
3.2 Mục đích, đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của đề tài
3.2.1 Mục đích nghiên cứu
Như ta đã biết, mục tiêu hàng đầu hiện nay của các doanh nghiệp là theo đuổi lợinhuận Vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp theo đuổi hoạt động kinh doanhthành công và làm ăn có hiệu quả trong môi trường cạnh tranh gay gắt, tài nguyên khanhiếm như hiện nay Điều này phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động quản lý tiêu thụ sảnphẩm hàng hoá của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sẽ đảm bảo yêu cầu trongquá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, nó là tấm gương phản chiếu hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu như DN có một chiến lược tiêu thụhàng hoá hợp lý, hàng hoá được tiêu thụ nhiều trên thị trường thì doanh nghiệp mới cóđiều kiện để tồn tại và phát triển Ngược lại, chiến lược tiêu thụ sản phẩm hàng hoákhông đúng đắn, doanh nghiệp không có khả năng thu hồi vốn, có thể lâm vào tình trạngkhó khăn và từ đó dẫn đến phá sản
Do đó, thông qua việc tìm hiểu công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạtđộng kinh doanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng nhằm làm rõnhững ưu nhược điểm của công tác này, từ đó luận văn đi sâu nghiên cứu đề xuất một số
ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt độngkinh doanh tại Công ty
3.2.2 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòngnói chung và công tác tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty nóiriêng
3.2.3 Nội dung nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu gồm 3 nội dung chính sau:
Cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinhdoanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu Khí PVOIL Hải Phòng
Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tạiCông ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định
Trang 4kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL HảiPhòng.
3.2.4 Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê kinh tế
- Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phương pháp hạch toán kế toán
- Phương pháp tham khảo chuyên gia
3.3 Cơ sở lý luận về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
3.3.1 Khái niệm - phân loại - ý nghĩa - đặc điểm của tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong Công ty.
3.3.1.1 Một số khái niệm cơ bản.
a Thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sảnxuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đã được kiểm nghiệm phùhợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho
Hàng hóa là những vật phẩm mà doanh nghiệp mua hoặc để bán phục vụ cho nhucầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội
c Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ và các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán,
phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của DN, góp phần làm tăngvốn chủ sở hữu Doanh thu trong doanh nghiệp bao gồm tổng giá trị các lợi ích kinh tếdoanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được như: Doanh thu bán hàng, doanh thu cungcấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động khác (thu nhập khác)
Khoản giảm trừ doanh thu: Bao gồm các khoản sau:
- Giảm giá hàng bán: Là khoản tiền doanh nghiệp (bên bán) giảm trừ cho bên mua
Trang 5hàng trong trường hợp đặc biệt vì lý do hàng bán bị kém phẩm chất không đúng quycách, hoặc không đúng thời hạn đã ghi trong hợp đồng.
- Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền chênh lệch giá bán nhỏ hơn giá niêm yếtdoanh nghiệp đã giảm trừ cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ với khối lượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đãghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua, bán hàng
- Giá trị hàng bán bị trả lại: Là số sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp đã xác định làtiêu thụ, đã ghi nhận doanh thu nhưng bị khách hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đãcam kết trong hợp đồng kinh tế hoặc theo chính sách bảo hành như: hàng kém phẩm chất.sai quy cách chủng loại
- Thuế giá trị gia tăng nộp theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếxuất khẩu phải nộp
d Doanh thu thuần
Doanh thu thuần là khoản doanh thu mà doanh nghiệp thực sự được hưởng từ hoạt độngbán hàng & cung cấp dịch vụ
DT thuần = DT – Các khoản giảm trừ DT (3-1)
e Giá vốn hàng bán
Phản ánh trị giá thực tế xuất kho của sản phẩm, hàng hóa hoặc giá thành thực tế lao vụ,dịch vụ hoàn thành đã được xác định tiêu thụ trong kỳ
g Các loại chi phí phát sinh đến hoạt động kinh doanh
Là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bán sản phẩm và cung cấpdịch vụ, hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoảnkhác có tính chất chung toàn doanh nghiệp như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp
h Kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ cũng chính là lợi nhuận thuần từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch
vụ Chúng được xác định theo công thức:
=
3.3.1.2 Phân loại
Hiện nay, để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, các doanh nghiệp có thể sử dụngnhiều phương pháp tiêu thụ phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và mặt hàng tiêuthụ sản phẩm của mình Công tác tiêu thụ thường được tiến hành theo các phương thứcsau:
(3-2)
Chi phí bánhàng
Kết quả
tiêu thụ
Chi phí quản lýdoanh nghiệpLợi nhuận -
gộp
Trang 6 Tiêu thụ theo phương thức trực tiếp:
Tiêu thụ trực tiếp là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho (hoặc trựctiếp tại phân xưởng không qua kho) của doanh nghiệp Khi giao hàng hoặc cung cấp dịch
vụ cho người mua, doanh nghiệp đã nhận được tiền hoặc có quyền thu tiền của ngườimua, giá trị của hàng hoá đã hoàn thành, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đãđược ghi nhận
Tiêu thụ theo phương thức gửi hàng
Phương thức gửi hàng đi là phương thức bên bán gửi hàng đi cho khách hàng theo cácđiều kiện của hợp đồng kinh tế đã ký kết Số hàng gửi đi vẫn thuộc quyền kiểm soát củabên bán, khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì lợi ích và rủi ro đượcchuyển giao toàn bộ cho người mua, giá trị hàng hoá đã được thực hiện và là thời điểmbên bán được ghi nhận doanh thu bán hàng
Tiêu thụ qua kho bằng cách chuyển thẳng hàng chờ chấp nhận
Theo hình thức này căn cứ vào các hợp đồng đã ký kết, doanh nghiệp xuất kho hàng bằngphương tiện vận tải của mình hay thuê ngoài chuyển đến giao cho bên mua tại một thờiđiểm đã được thỏa thuận giữa hai bên Hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu củaCông ty, khi người mua thông báo đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì sốhàng đó được coi là tiêu thụ, doanh nghiệp hạch toán vào doanh thu
Tiêu thụ theo phương thức gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng
Phương thức tiêu thụ gửi đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng là phương thức bêngiao đại lý, ký gửi (bên đại lý) bán hàng cho doanh nghiệp Bên nhận đại lý, ký gửi sẽbán hàng theo đúng giá đã quy định và được hưởng thù lao dưới hình thức hoa hồng Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán theo đúng giá quy định của bên giao đại lý thìtoàn bộ thuế GTGT đầu ra cho bên giao đại lý phải tính nộp ngân sách nhà nước, bênnhận đại lý không phải nộp thuế GTGT trên phần hoa hồng được hưởng
Tiêu thụ theo phương thức trả chậm, trả góp
Bán hàng theo trả chậm, trả góp là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần, người muathanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền còn lại, người mua chấp nhận trả dần
ở các kỳ tiếp theo và phải chịu mặt tỷ lệ lãi suất nhất định Xét về bản chất, hàng bán trảchậm trả góp vẫn được quyền sở hữu của đơn vị bán, nhưng quyền kiểm soát tài sản vàlợi ích kinh tế sẽ thu được của tài sản đã được chuyển giao cho người mua Vì vậy, DNthu nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận vào doanh thu hoạt độngtài chính phần lãi trả chậm tính trên khoản phải trả nhưng trả chậm, phù hợp với thờiđiểm ghi nhận doanh thu được xác nhận
Tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng
Trang 7Phương thức hàng đổi hàng là phương thức bán hàng doanh nghiệp đem sản phẩm, vật tư,hàng hoá để đổi lấy hàng hoá khác không tương tự giá trao đổi là giá hiện hành của hànghoá, vật tư tương ứng trên thị trường.
Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác
Ngoài các phương thức tiêu thụ chủ yếu trên Các doanh nghiệp còn sử dụng vật tư hànghóa, sản phẩm để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên, để biếutặng, quảng cáo, khuyến mại hoặc sử dụng sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh Cáctrường hợp này cũng được coi là tiêu thụ
3.3.1.3 Ý nghĩa của tổ chức công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.
Tiêu thụ là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa gắn liền với phần lớn lợiích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhậnthanh toán Quá trình tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,
nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và đối với công tác quản lý
Đối với bản thân doanh nghiệp: Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản
xuất kinh doanh với mục tiêu sao cho đạt lợi nhuận cao nhất Đây là quá trình chuyển hóavốn từ hình thái hàng hóa, sản phẩm sang hình thái vốn tiền tệ hoặc vốn trong thanh toán
Do đó doanh nghiệp cần phải đẩy nhanh quá trình bán hàng để tạo điều kiện cho việc rútngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay vốn, đạt mục tiêu lợi nhuận caonhất
Đối với công tác quản lý: Là cơ sở cung cấp số liệu, tài liệu để giúp cho việc tổ
chức, quản lý hoạt động kinh doanh, là căn cứ để tiến hành giám sát, kiểm tra phân tíchtình hình tài chính của doanh nghiệp, cũng như việc thực hiện kế hoạch Bên cạnh đó, xácđịnh chính xác khoản thuế phải nộp cho nhà nước
Quá trình tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Vì vậy, công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanhcũng là một trong những phần hành kế toán trọng điểm, được quan tâm hàng đầu trongmỗi doanh nghiệp Các doanh nghiệp nói chung cũng như các cán bộ kế toán trong mỗidoanh nghiệp nói riêng cần phải nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của kế toán tiêuthụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh một cách đúng đắn và chính xác Chỉ cónhư vậy, doanh nghiệp mới có thể đề ra chiến lược kinh doanh hợp lý, đưa ra các quyếtđịnh kịp thời và có hiệu quả để đạt được mục tiêu lợi nhuận tối đa
3.3.1.4 Đặc điểm của kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp bất kỳ bao gồm 3 khâu: mua vào - sản xuất
& dự trữ - bán ra Ta có thể thấy tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trình lưu chuyển hàng
Trang 8hoá, là giai đoạn cuối cùng trong chu kỳ tuần hoàn vốn của doanh nghiệp Tiêu thụ là quátrình trao đổi giữa người bán và người mua thực hiện giá trị của “hàng” tức là để chuyểnhoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị (H-T) và hình thànhnên kết quả tiêu thụ là kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Thông qua quá trình tiêu thụ, nhu cầu của người tiêu dùng được thoả mãn và giá trị củahàng hoá được thực hiện.
Quá trình tiêu thụ được bắt đầu từ khi doanh nghiệp chuyển giao sản phẩm, hànghoá, dịch vụ, lao vụ cho khách hàng, đồng thời khách hàng phải trả cho doanh nghiệpmột khoản tiền tương ứng như giá bán các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ đó màhai bên thoả thuận Vậy quá trình tiêu thụ hàng hoá được coi là chấm dứt khi quá trìnhthanh toán giữa người mua và người bán diễn ra và quyền sở hữu về hàng hoá đượcchuyển từ người bán sang người mua Quá trình này là khâu cuối cùng, là cơ sở để tínhtoán lãi lỗ hay nói cách khác là để xác định kết quả tiêu thụ - mục tiêu mà doanh nghiệpquan tâm hàng đầu Đặc biệt đối với nhà quản trị doanh nghiệp nó giúp cho họ biết đượctình hình hoạt động của doanh nghiệp như thế nào để từ đó đưa ra quyết định tiếp tụchay chuyển hướng kinh doanh Nhưng để biết được một cách chính xác kết quả của hoạtđộng kinh doanh thì kế toán phải thực hiện việc phân tích hoạt động kinh doanh, cụ thể
là phân tích kết quả tiêu thụ để giúp các nhà quản trị đưa ra được quyết định đúng đắnnhất
3.3.2 Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác hạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Doanh nghiệp
Để phục vụ cho quá trình hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ được thuận lợi,đúng trình tự và hợp pháp Bộ tài chính đã ban hành các chuẩn mực về kế toán tiêu thụ vàxác định kết quả tiêu thụ trong hệ thống chuẩn mực và các thông tin về kế toán Việt Namnhư sau:
- Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003
- Quyết định số 48/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính ban hành “chế độ kếtoán doanh nghiệp” mới
- Quyết định số 149/2001/QĐ/BTC ngày 31/12/2011 về việc ban hành công bố 04chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1) trong đó có chuẩn mực số 14 - Doanh thu và thunhập khác
- Thông tư số 89/2002/TT – BTC ngày 09/10/2002 của Bộ tài chính về việc hướngdẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 149/2001/QD –BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính
- Thông tư số 128/2003/TT – BTC ngày 22/12/2003 của Bộ tài chính về việc hướng
Trang 9dẫn thi hành nghị định số 164/2003/ ND – CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành luật thuế TNDN.
- Chuẩn mực số 17 – Thuế TNDN (ban hành và công bố theo quyết định số12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
- Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính vềban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCÐ
- Nghị định số 158/2003/NÐ-CP ngày 10/12/2003 của chính phủ quy định chi tiếtthi hành luật thuế GTGT và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật GTGT
- Thông tý số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 hướng dẫn thi hành nghị định158/2002/NÐ-CP
- Nghị định số 94/1998/NÐ-CP ngày 17/11/1998 của chính phủ quy định chi tiết thihành Luật thuế xuất nhập khẩu, các luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất– nhập khẩu
3.3.3 Yêu cầu, nhiệm vụ công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
a) Yêu cầu
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông tinquan trọng và hiệu quả của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thấyđược vai trò này, công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh cầnphải đảm bảo những yêu cầu sau:
- Tính chính xác: Đây là yêu cầu cơ bản của công tác kế toán nói chung và công tác
kế toán tiêu thụ nói riêng, mỗi số liệu của kế toán cung cấp đều có vai trò quan trọngtrong việc theo dõi, quản lý, bảo vệ sản phẩm hàng hóa của DN
- Tính kịp thời: Thông tin kế toán phải kịp thời thì mới phục vụ thiết thực cho côngtác điều hành và quản lý, từ những thông tin kịp thời, người quản lý sẽ có những quyếtđịnh sớm, đúng đắn trong công tác tiêu thụ của doanh nghiệp
- Tính đầy đủ: Kế toán phải phản ánh được đầy đủ hoạt động tiêu thụ thì mới có thểcung cấp những thông tin tổng hợp và chính xác về tình hình tiêu thụ của DN
- Tính rõ ràng, dễ hiểu, có thể so sánh được: Vì kế toán tiêu thụ cung cấp thông tin
về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên được rất nhiều đối tượng sử dụng
Do đó, các chỉ tiêu do kế toán cung cấp cần được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, có thể sosánh được để người đọc có thể dễ dàng đối chiếu, kiểm tra
b) Nhiệm vụ
Để phục vụ quản lý chặt chẽ thành phẩm, thúc đẩy hoạt động kinh doanh và các hoạtđộng khác, tiến hành phân phối kết quả kinh doanh đảm bảo các lợi ích kinh tế, kế toán
Trang 10cần hoàn thành các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời và giám sát chặt chẽ về tìnhhình hiện có sự biến động của loại thành phẩm hàng hoá về các mặt số lượng, quy cáchchất lượng và giá trị
- Theo dõi, phản ánh, kiểm soát chặt chẽ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ,hoạt động tài chính, các hoạt động khác Ghi nhận đầy đủ kịp thời vào các khoản chi phíthu nhập của từng địa điểm kinh doanh, từng mặt hàng, từng hoạt động
- Xác định kết quả từng hoạt động trong doanh nghiệp, phản ánh và kiểm tra, giámsát tình hình quân phối kết quả kinh doanh đôn đốc, kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụvới ngân sách nhà nước
- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tinliên quan Định kỳ, tiến hành quân tích kinh tế hoạt động bán hàng, kết quả kinh doanh
và tình hình phân phối lợi nhuận
Việc thực hiện tốt các nhiệm vụ nói trên không những mang lại hiệu quả cho công táctiêu thụ nói riêng mà còn đem lại hiệu quả rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp vì tiêu thụ hàng hóa là yếu tố quyết định mang lại doanh thu và lợi nhuậncho doanh nghiệp
3.3.4 Phương pháp hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh 3.3.4.1 Các tài khoản sử dụng
- TK 156- Hàng hóa: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm
các loại hàng hóa của DN Là cơ sở để xác định giá vốn hàng bán
-TK 157-Hàng gửi bán: Phản ánh các hàng hóa tiêu thụ theo phương thức chuyển
đến cho khách hàng hoặc cho đại lý, ký gửi, giá trị cung cấp lao vụ đã hoàn thành bàngiao cho người đặt hàng nhưng chưa chấp nhận thanh toán Số hàng hóa, lao vụ này vẫnthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
- TK511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động SXKD
-TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính: Phản ánh doanh thu từ tiền lãi, tiền
bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu từ hoạt động tài chính khác của DN
-TK 521- Các khoản giảm trừ doanh thu: Tài khoản này phản ánh các khoản
làm giảm trừ doanh thu như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trảlại
- TK 632- Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa lao
vụ, dịch vụ đã xuất bán trong kỳ
- TK 635- Chi phí hoạt động tài chính: Phản ánh những khoản chi phí hoạt động
Trang 11tài chính, chi phí lãi vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, lỗ chuyển nhượngchứng khoán ngắn hạn Khoản lập và hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.đầu tư khác, các khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, bán ngoại tệ
- TK641- Chi phí bán hàng: Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ
hàng hóa, dịch vụ
- TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phản ánh toàn bộ chi phí liên quan tới
hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoản khác có tínhchất chung toàn DN
- TK 821- Chi phí thuế thu nhập DN: Phản ánh chi phí thuế TNDN của DN bao
gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại làmcăn cứ xác định kết quả kinh doanh trong năm tài chính hiện hành
- TK 911- Xác định kết quả kinh doanh: Là kết quả cuối cùng phản ánh quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- TK 421- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Phản ánh số lãi (lỗ) mà doanh
nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản sau để theo dõi việc thanh toán củaquá trình ngoài tiêu thụ như: TK 111 TK 112 TK 131
3.3.4.2 Trình tự hạch toán
Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Đối với doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ:
a) Kế toán tiêu thụ theo phương pháp tiêu thụ trực tiếp
Hình 3.1 Kế toán tiêu thụ theo phương pháp tiêu thụ trực tiếp
Trang 12b) Kế toán tiêu thụ theo phương thức gửi hàng
Hình 3.2 Kế toán tiêu thụ theo phương thức gửi hàng
c) Kế toán bán hàng theo phương thức giao đại lý
TK 156 TK 632 TK 911 TK 511,512 TK 111,112,131 TK 521
(1) Trị giá gốc của sp,hàng hoá dịch vụ xuất bán thị trường
(6) K/c giá vốn hàng bán (5) K/c doanh thu thuần
(2) Ghi nhận doanh thu bán hàng và CCDV
(3) Các khoản giảm trừ doanh thu phát sinh
Tổng giá thanh toán
(A) K/c các khoản giảm trừ doanh thu
và CCDN
(3) K/Cdoanh thu
(4) K/C giávốn hàng bán
(2) Trị giágốc của hànggửi đã bán
( 1) Trị giá
gốc bán hàng
và dịch vụ đã
Trang 13Hình 3.3a: Kế toán tiêu theo theo phương thức giao đại lý (bên giao đại lý)
* Kế toán bán hàng bên nhận đại lý
Hình 3.3b: Kế toán tiêu thụ theo phương thức giao đại lý (bên nhận đại lý)
d) Kế toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng trả chậm, trả góp.
Hình 3.4: Kế toán tiêu thụ theo phương thức bán hàng trả chậm, trả góp
đã bán
( 5) K/C giá vốn hàng bán
(4) K/C DT thuần
( 2.1) Ghi nhận DT
( 3) Hoa hồng PTCNB đại lý,
trả góp
TK 511
( 2.2) Thu tiền bán hàng lần tiếp theo
DTBH&
CCDV ( 2 bán trả
1 lần )
Thuế GTGT phải nộp
( 2.1) Tổng giá thanh toán
Trị giá hàng nhận đại lý ký gửi
Trang 14Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
Trong quá trình tiêu thụ thông qua hợp đồng kinh tế được ký kết giữa hai bên Công ty sẽcho khách hàng hưởng chiết khấu thương mại theo đúng chính sách mà Công ty đã quyđịnh Có các khả năng xảy ra:
+ Nếu khách hàng mua hàng với khối lượng lớn được hưởng chiết khấu thươngmại, giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm giá (đã trừ chiết khấu thương mại) thìkhoản chiết khấu thương mại này sẽ không hạch toán vào TK521 Doanh thu bán hàngphản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại
+ Nếu người mua hàng nhiều lần mới đạt lượng hàng mua được hưởng chiết khấuthì khoản CKTM này được ghi giảm trừ vào giá bán ghi trên “Hóa đơn GTGT” hoặc “hóađơn bán hàng” lần cuối cùng Nếu khách hàng không tiếp tục mua hàng, hoặc khi sốCKTM người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hóa đơn lần cuốicùng thì phải chi tiền chiết khấu thương mại cho người mua Khoản CKTM trong cáctrường hợp này được hạch toán vào tài khoản 521
Hình 3.5: Kế toán các khoản giảm trừ Doanh thu
( 2.3) Ghi nhận DT lãi trả chậm, trả góp
Số chênh lệch giá bán trả chậm với 2 giá bán trả ngay bán trả ngay một lần
TK 511 Kết chuyển các khoản giảm trừ DT
TK 521
Đã thanh
toán
CKTM, DT hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng
bán giảm giá hàng bán
TK 111, 112
TK 131
TK 3331Chưa
thanh toán Thuế được giảm trừ
Trang 151) Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này, DN phải quản lý hàng
hóa theo từng lô hàng Khi xuất lô hàng nào thì lấy giá thực tế của lô hàng đó
2) Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ: kế toán
phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ, sau đó lấy sốlượng hàng xuất kho nhân với đơn giá bình quân để tính
3) Phương pháp nhập trước, xuất trước: Theo phương pháp này, số hàng hóa nào
nhập trước thì xuất trước và lấy giá thực tế của lần nhập đó là giá của hàng hóa xuất kho,Hàng hóa tồn kho cuối kỳ tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng
4) Phương pháp nhập sau, xuất trước: Theo phương pháp này, giả thiết số hàng hóa
nào nhập sau thì xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập của lần đó Do đó trịgiá hàng hóa tồn kho cuối kỳ tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên
Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình bánsản phẩm và cung cấp dịch vụ Còn chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên
Chưa thanh toán Thuế được giảm trừ
Trang 16quan đến hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý hành chính và một số khoảnkhác có tính chất chung toàn doanh nghiệp Chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanhnghiệp bao gồm:
1 Chi phí nhân viên bán hàng, quản lý: Là toàn bộ các khoản tiền lương phải trả
cho nhân viên bán hàng, quản lý, nhân viên đóng gói, bảo quản sản phẩm, hàng hóa, vậnchuyển đi tiêu thụ và các khoản trích theo lương
2 Chi phí vật liệu, bao bì: Là các khoản chi phí về vật liệu, bao bì để đóng
gói dùng trong quá trình bán hàng, quản lý cho vận chuyển sản phẩm hàng hóa
3 Chi phí dụng cụ đồ dùng: Là chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng đo lường
tính toán làm việc ở khâu bán hàng và cung cấp dịch vụ, khâu quản lý
4 Chi phí khấu hao TSCĐ: Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa
và cung cấp dịch vụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển, bốc dỡ và quản lýDN
5 Chi phí bảo hành sản phẩm, phí, lệ phí: Là các khoản chi phí bỏ ra để sửa chữa,
bảo hành sản phẩm, hàng hóa trong thời gian bảo hành Các khoản phí, lệ phí như thuếnhà đất, thuế môn bài, các khoản phí, lệ phí giao thông
6 Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ
cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ như thuê kho, thuê bến bãi, bốc dỡvận chuyển,tiền hoa hồng đại lý…
7 Chi phí bằng tiền khác: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình
tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ nằm ngoài các khoản chi phí trên nhưchi phí tiếp khách, chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩm
Hình 3.6: Kế toán giá vốn hàng bán
Trang 17Xuất hàng gửi bán đại lý;bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
Xuất kho bán hàng trực tiếp
Trang 18Hình 3.7: Kế toán chi phí bán hàng
Trang 19TK 334, 338
Tiền lương và các khoản trích theo lương cho BPBH
Chi phí nguyên vật liệu, CCDC
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
Các khoản ghi giảm chi phí thực tế phát sinh
TK 911K/c xác định kết quả
TK 352
Hoàn nhập chi phí dự phòng và chi phí bảo hành
Dự phòng phải trả và chi phí bảo hành
Trang 20Hình 3.8: Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 21Các khoản ghi giảm CPQLDN trong kỳ
Tiền lương và các khoản trích theo lương trả cho bộ phận QLDN
Chi phí vật liệu, đồ dùng trong QLDN
Chi phí phân bổ dần, chi phí trích trước
Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp:
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là số thuế doanh nghiệp phải nộp nhà nước làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp, bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Trang 22Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trênthu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập DN hiện hành Cuối năm tàichính, căn cứ vào tờ khai quyết toán thuế, nếu số thuế thu nhập DN tạm nộp trong nămnhỏ hơn số thực tế phải nộp cho năm đó thì kế toán ghi nhận số thuế thu nhập DN phảinộp thêm vào chi phí thuế thu nhập DN hiện hành Trường hợp ngược lại kế toán ghinhận giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Hình 3.9: Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại:
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại là số thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ
phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhậpdoanh nghiệp trong năm hiện hành Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định số thuế thunhập hoãn lại phải trả để ghi nhận vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Đồngthời, phải xác định tài sản thuế thu nhập hoãn lại để ghi nhận vào thu nhập thuế thu nhậpdoanh nghiệp ghi giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Cuối kỳ, kế toán kếtchuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại vào TK 911 để xác định kết quả kinhdoanh
Hình 3.10: Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lạị
Trang 23Thuế TNDN hoãn lại phải trả
< số được hoàn nhập trong
năm
Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ là kết quả cuối cùng của hoạt động SXKD thông thường của doanhnghiệp trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ
Hình 3.11: Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
Trang 25- Hình thức nhật kí sổ cái
Tất cả các hình thức trên đều sử dụng các mẫu chứng từ gốc và sổ, thẻ kế toán chitiết như nhau Cụ thể:
Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng:
Căn cứ vào chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành thống nhất về biểu mẫu chứng
từ và tổ chức vận dụng chế độ chứng từ, căn cứ vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, trình
độ tổ chức quản lý cũng như yêu cầu quản lý tài sản và tình hình biến động về tài sản đểđảm bảo việc sử dụng chứng từ là hợp lý, hợp pháp và là căn cứ đáng tin cậy cho việchạch toán Các chứng từ sử dụng đảm bảo đầy đủ các yếu tố cơ bản và các yếu tố bổ sungtrên chứng từ
Hóa đơn GTGT (Mẫu 01-GTKT-3LL)
Hóa đơn bán hàng thông thường (Mẫu 02 GTTT-3LL)
Bảng kê hóa đơn mua vào không có hóa đơn (Mẫu 04/GTGT)
Bảng thanh toán đại lý ký gửi (Mẫu 01 - BH)
Thẻ quầy hàng (Mẫu 02-BH)
Hợp đồng kinh tế Biên bản thanh lý hợp đồng
Các chứng từ thanh toán (phiếu thu, séc chuyển khoản, séc thanh toán, ủy nhiệmthu, ủy nhiệm chi, giấy báo nợ, giấy báo có, bảng sao kê của NH )
Chứng từ kế toán liên quan khác như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuấtkho gửi đại lý, phiếu NK hàng bị trả lại, phiếu XK kiêm vận chuyển nội bộ
+ Sổ kế toán chi tiết
- Sổ chi tiết tiêu thụ thành phẩm được sử dụng để chi tiết thông tin trên TK511 Sổnày được chi tiết theo từng nhóm hàng hóa, dịch vụ
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua dùng cho TK131 mở chi tiết cho từng đốitượng công nợ với DN
- Sổ chi tiết chi phí bán hàng: Dùng để chi tiết thông tin trên TK 641 theo từng đối
Trang 26tượng tập hợp chi phí (Nhóm hàng hoặc nội dung chi phí).
Để xác định kết quả tiêu thụ cũng như thu nhập của doanh nghiệp, kế toán tiến hành lậpthêm sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp và sổ chi tiết kết quả kinh doanh để xácđịnh được thông tin chi tiết về kết quả của từng loại sản phẩm
+ Sổ kế toán tổng hợp
- Hình thức nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghivào sổ nhật kí chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán nghiệp vụ đó,sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo trình tự nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Hình thức nhật kí chung bao gồm các sổ: Sổ nhật kí chung, sổ cái, các sổ, thẻ chi tiết liênquan, sổ nhật kí đặc biệt
- Hình thức nhật kí sổ cái: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chéptheo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (Theo tài khoản kế toán) trên cùng mộtquyển số kế toán tổng hợp duy nhất và sổ nhật ký - sổ cái
Căn cứ vào hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổnghợp chứng từ gốc Hình thức nhật ký sổ cái bao gồm các loại sổ sau: Nhật ký sổ cái, các
sổ, bảng chi tiết
- Hình thức nhật kí chứng từ: Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đótheo các tài khoản đối ứng Nợ Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phátsinh theo thời gian với hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (Theo các tàikhoản) Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với việc hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng môt quá trình ghi chép Hình thức nhật kí chứng từ gồm cácsổ: NK-CT số 8 dùng cho các TK 155, 156, 511, 632, 641, 642, 911, bảng kê số 8 tìnhhình Nhập-Xuất-Tồn, bảng kê số 11 dùng cho TK131, bảng kê số 5 dùng cho các TK641,
642, sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
- Hình thức chứng từ ghi sổ: Bảng tổng hợp chứng từ gốc, sổ chi tiết tiêu thụ, chứng
từ ghi sổ về xuất kho bán hàng Sổ chứng từ ghi sổ về các khoản phải thu - sổ cái của cáctài khoản có liên quan
Trang 273.4 Thực trạng công tác kế toán của Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng.
3.4.1 Tổ chức công tác kế toán của Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng
1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty Cổ phần xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng áp dụng mô hình kế toán tậptrung Theo loại hình này, toàn bộ công tác kế toán được tiến hành tập trung tại phòng kếtoán duy nhất của công ty Các bộ phận có liên quan hàng ngày hoặc định kỳ vài ngàychuyển các chứng từ về phòng kế toán làm căn cứ để kiểm tra, hạch toán Phòng kế toántrung tâm có trách nhiệm tiếp nhận chứng từ của các bộ phận gửi về, căn cứ vào đó tiếnhành xử lý, ghi sổ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị và lập các báo cáo kếtoán
Hình 3.12: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công tyKế toán trưởng
Phó phòng kế toán
Kế toán vốn bằng
tiền Kế toán công nợ Kế toán thuế Kế toán TSCĐ Thủ quỹ
Kế toán tiêu thụ hàng hóa
Kế toán chi phí
Kế toán vật tư
Trang 28● Trong đó cụ thể chức năng nhiệm vụ phòng ban như sau:
Kế toán tr ưởng : Phụ trách toàn bộ công tác tài chính kế toán của Cảng Đồng thờicùng với giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, phụ trách công tác xây dựng cơ bản củaCông ty
Phó phòng kế toán: Giúp việc cho kế toán trưởng, phụ trách công tác tổng hợp kếtoán, theo dõi tình hình tăng giảm của toàn bộ số thuế phải nộp, kết chuyển giá vốn vàtính lãi cho từng hoạt động của Công ty
Kế toán vốn bằng tiền: Theo dõi các khoản thu chi bằng tiền mặt, TGNH cho cáckhoản khác phải nộp vào ngân sách Nhà nước, tình hình kinh doanh của khách và cho cán
bộ công nhân viên, quan hệ với ngân hàng về các khoản tiền vay, tiền gửi của Công ty tạingân hàng, tiền đang chuyển tại Công ty Theo dõi tình hình chi trả các khoản bảo hiểmcho cán bộ công nhân viên và BHXH tỉnh
Kế toán công nợ: Theo dõi toàn bộ các khoản vay nợ của khách hàng, của nội bộCông ty, nội bộ ngành, của cán bộ công nhân viên và các đơn vị ngoài Công ty
Kế toán TSCĐ và vốn chủ: Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ và nguồn vốnchủ sở hữu của Công ty hiện có
Kế toán hàng hoá: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho của hàng hoá, tình hình tiêuthụ hàng hoá của Công ty
Kế toán chi phí: Theo dõi và tập hợp toàn bộ chi phí, nghiệp vụ kinh doanh chi phí,các loại hình dịch vụ của văn phòng Công ty Tập hợp báo cáo của các đơn vị trực thuộc,phân bổ chi phí cho từng loại hình kinh doanh, theo dõi nhập xuất tồn kho của vật tư,công cụ lao động, tính quỹ lương và trích BHXH của khối văn phòng
2 Hình thức kế toán được áp dụng trong Công ty
Về chế độ kế toán: Công ty áp dụng theo TT200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
Trang 29Về kỳ kế toán: Doanh nghiệp thực hiện theo quy định của chế độ bao gồm:
Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hằng năm
Kỳ kế toán quý: Là 3 tháng, tính bắt đầu từ ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngàycuối cùng của tháng cuối quý
Kỳ kế toán tháng: bắt đầu từ ngày 01 đến hết ngày cuối cùng của tháng
Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam (VND)
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kêkhai thường xuyên Tính giá xuất hàng tồn kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.Phương pháp kế toán chi tiết HTK: Phương pháp ghi thẻ song song
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng
● Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng:
Căn cứ vào chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành thống nhất về biểu mẫu chứng
từ và tổ chức vận dụng chế độ chứng từ, căn cứ vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, trình
độ tổ chức quản lý cũng như yêu cầu quản lý tài sản và tình hình biến động về tài sản đểđảm bảo việc sử dụng chứng từ là hợp lý, hợp pháp và là căn cứ đáng tin cậy cho việchạch toán
● Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán được áp dụng phù hợp với đặc điểm,tính chất kinh doanh, và phù hợp với nội dung, kết cấu và phương pháp hạch toán của cáctài khoản theo TT 200 /2014/TT- BTC ngày 22/12/2014
● Hình thức kế toán áp dụng.
Để phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy kế toán như đã nêu ở trên và đáp ứng nhucầu xử lý, cung cấp thông tin nhanh chóng, chính xác Công ty Cổ phần xăng dầu Dầukhí PVOIL Hải Phòng đã lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký Chung cùng với sự hỗ trợcủa phần mềm kế toán Misa Hình thức kế toán Nhật ký Chung có thể xem như là hìnhthức khá đơn giản nhưng chặt chẽ, chính xác và đáng tin cậy nhất, vì vậy nó đã đượcchọn để áp dụng trong Công ty do đặc điểm đa dạng, phức tạp của tình hình sản xuất kinhdoanh và đòi hỏi cao đối việc quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn
Trang 30Hình 3.13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kiểm traTrình tự ghi sổ :
(1) Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên
sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu đơn vị có
mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụphát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
Sổ Nhật Ký
Đặc Biệt
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Trang 31Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng
từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liênquan Định kỳ (3 5 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổnghợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái,sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật
ký đặc biệt (nếu có)
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tàichính Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối
số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật kýchung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặptrên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ
Hình 3.14: Trình tự ghi sổ kế toán Máy theo hình thức nhật kí chung
Ghi chú:
Nhập dữ liệu hàng ngày
Máy vi tính có
sử dụng phần mềm kế toán
Trang 32In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối quý, cuối năm Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
3.4.2 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng.
1 Mặt hàng và dịch vụ kinh doanh.
Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là: buôn bán nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan: bán buôn xăng dầu, dầu nhờn và các sản phẩm liên quan; bán buôn khí đốt và các sản phẩm liên quan; bán buôn nhiên liệu sinh học
Ngoài ra, Công ty còn bán buôn máy móc, thiết bị, phụ tùng máy khác; vận tải hànghóa ven biển và viễn dương; bảo dưỡng, sửa chữa oto và xe có động cơ khác; hoạt động
hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường thủy
2 Đặc điểm hàng hóa của Công ty.
Được nhập chủ yếu từ Tổng Công ty Xăng Dầu Việt Nam
Có tính chất lý hoá học phức tạp từ quy trình sản xuất đến bảo quản
Đều thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, mức thuếsuất GTGT khi bán hàng hoá là 10%
Hàng hóa của Công ty chủ yếu là nguyên liệu đầu vào cho hầu hết các ngành côngnghiệp Do đó, nó là mặt hàng cần thiết cho sự phát triển kinh tế Sản phẩm Xăng dầu,Dầu mỡ nhờn của Công ty cũng như hoá chất có đặc điểm là rất “nhạy cảm” với sự thayđổi của môi trường, chúng là những mặt hàng dễ bị thay đổi phẩm chất nếu không bảoquản đúng phương pháp Chính từ những đặc điểm này mà đòi hỏi quy trình nhập khẩuphương tiện tồn chứa, loại hình và phương tiện vận tải, kỹ thuật bảo quản và sử dụng phảiđược nghiên cứu tính toán kỹ lưỡng và phải có giải pháp về kỹ thuật, tổ chức quản lýtrong quá trình hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó thì trong các loại hình sản phẩm này,
Trang 33có một số chất gây độc hại cho con người, ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động Chính
vì vậy mà Công ty phải có chính sách đảm bảo phòng ngừa và có chế độ bảo hộ lao độngđối với người lao động, đồng thời thực hiện theo đúng quy trình lao động và an toàn laođộng một cách nghiêm túc
3 Phương thức tiêu thụ.
a Đối với khách hàng
Phương thức tiêu thụ của Công ty phải thông qua đầy đủ các bước sau: Đặt
hàng-lập hợp đồng - thanh toán - nhận hàng - hàng-lập hoá đơn giá trị gia tăng, Khách hàng và Công
ty sẽ đàm phán, thống nhất các điều khoản và đi đến ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa.Việc tiêu thụ sẽ được thực hiện theo các điều khoản đã quy định trong hợp đồng nhưngày nhận hàng, thời gian thanh toán và phương thức thanh toán
Có rất nhiều phương thức tiêu thụ, song phương thức tiêu thụ chủ yếu mà Công ty
áp dụng là phương thức tiêu thụ trực tiếp Theo hình thức này, Công ty xuất hàng giaotrực tiếp cho khách hàng tại kho của mình Hàng hóa được coi là tiêu thụ và hình thànhdoanh thu bán hàng khi khách hàng nhận đủ hàng hóa trong hóa đơn xác nhận đủ hàng.Việc thanh toán bằng tiền hàng được thực hiện thông qua hình thức chuyển khoản vàthanh toán tiền mặt Khi kí hợp đồng, khách hàng thường trả trước một phần tiền hàng, vàsau khi nhận đủ hàng đảm bảo đúng yêu cầu như trong hợp đồng ký kết sẽ thanh toán nốtphần còn lại Sau khi thanh toán hết toàn bộ số tiền, hai bên sẽ tiến hành thanh lý hợpđồng và coi như là kết thúc một lần mua bán
Trang 34-Sau khi nhận hàng từ Công ty, nhân viên phòng kinh doanh lập Lệnh xuất kho.Lệnh xuất kho được lập 2 liên, 1 liên lưu sổ gốc, 1 liên giao nhân viên phòng kinh doanhnhận đi làm thủ tục xuất kho, sau đó được lưu tại sổ kho
-Song song với lện xuất kho nhân viên phòng kinh doanh lập Hóa đơn GTGT Hóađơn GTGT được lập làm 3 liên, 1 liên giao khách hàng, 1 liên chuyển phòng kế toán, 1liên lưu sổ gốc Giá bán trên hóa đơn do doanh nghiệp tự quyết định, trên cơ sở thỏathuận với khách hàng
b Đối với các cửa hàng ( xuất bán nội bộ Công ty)
Công ty có các cửa hàng, chi nhánh bán lẻ xăng dầu trên các địa bàn thành phố, các vùng lân cận Khi xuất kho hàng hóa cho các cửa hàng đó, vẫn cần phải có các thủ tục xuất kho như bán cho khách hàng khác
-Song song với lện xuất kho nhân viên phòng kinh doanh lập Hóa đơn GTGT Hóađơn GTGT được lập làm 3 liên, 1 liên giao khách hàng, 1 liên chuyển phòng kế toán, 1liên lưu sổ gốc Giá bán nội bộ là giá quy định của Tập đoàn
4 Một số nguyên tắc.
Trang 35a Nguyên tắc xác định giá vốn hàng bán
Khi xuất hàng cho khách, kế toán ghi nhận giá vốn tạm tính, còn được gọi là giá
PO, đến cuối một chu kì (10 – 15 ngày), Công ty gửi Bảng báo giá chính thức chu kì, khi
đó tùy thuộc giá tạm tính PO lớn hơn hay nhỏ hơn giá thực tế mà kế toán có sự điềuchỉnh
b Phương thức thanh toán
Công ty áp dụng các phương thức thanh toán rất đa dạng, phong phú và linh hoạt,phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng đã ký kết, bao gồm: tiền mặt,ngân phiếu, séc chuyển khoản, séc bảo chi, uỷ nhiệm chi, điện chuyển tiền…
Việc thanh toán có thể thanh toán ngay hoặc thanh toán chậm, Công ty luôn tạo điềukiện thuận lợi cho khách hàng trong khâu thanh toán, đồng thời bảo đảm không gây thiệthại cho đơn vị mình Trong hợp đồng kinh tế Công ty luôn xác định rõ thời hạn thanhtoán (tối đa là ba tháng), nếu vượt quá thời hạn thoả thuận, Công ty sẽ tính lãi vượt mứctheo lãi suất của ngân hàng, đồng thời việc bán chịu chỉ thực hiện đối với những doanhnghiệp có quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty, không bán chịu cho khách tư nhân vàkhách vãng lai
Để thu hút được khách hàng, Công ty đã có một chính sách giá cả hết sức linh hoạt.Giá bán được tính trên trị giá hàng mua vào, giá cả thị trường đồng thời phụ thuộc vàomối quan hệ giữa khách hàng với Công ty Công ty thực hiện giảm giá đối với kháchhàng mua thường xuyên, mua với khối lượng lớn, với khách ở tỉnh xa hoặc khách hàngthanh toán ngay Phần giảm giá này Công ty có thể thực hiện ngay trên hoá đơn GTGThoặc sau một chu kỳ kinh doanh, xem xét khách mua trong kỳ để quyết định giảm giá chokhách hàng mua nhiều với tỷ lệ 1% đến 5% trên tổng doanh số bán trong cả năm củakhách hàng đó
Trang 36c Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển theothực tế phát sinh:
Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng cókhả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thànhtiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báo cáo
Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán:Theo tỷ giá ngân hàng giao dịch thực tế(hoặc tỷ giá bình quân liên Ngân hàng) tại thờiđiểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệđược quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt namcông bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán
Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá số dư cáckhoản mục tiền tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tàichính trong năm tài chính
d Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu
Nguyên tắc ghi nhận: Các khoản phải thu khách hàng, khoản ứng trước cho ngườibán, phải thu nội bộ và các khoản khác tại thời điểm báo cáo, nếu:
+ Có thời hạn thu hồi thanh toán dưới một năm (hay trong 1 chu kỳ sản xuất kinhdoanh) được phân loại là tài sản ngắn hạn
+ Có thời hạn thu hồi thanh toán trên một năm (hay trong một chu kỳ sản xuất kinhdoanh) được phân loại là tài sản ngắn hạn
e Nguyên tắc ghi nhận khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định được ghi nhận ban đầu theo nguyên giá Trong quá trình sử dụng,tài sản cố định được ghi nhận theo 3 mục tiêu: Nguyên giá, hao mòn, giá trị còn lại
Trang 37Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua, chi phí lắp đặt chạy thử (nếu có) và các chiphí khác liên quan trực tiếp đén việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương pháp đường thẳng Cơ sở để tínhkhấu hao là nguyên giá trị và thời gian sử dụng hữu ích ước tính.Thời gian khấu hao đượctính phù hợp với thời gian quy định tại quyết định số 2006/2003/QĐ - BTC của bộ tàichính Thời gian khấu hao được ước tính như sau:
f Phương pháp phân bổ chi phí trả trước
Các loại chi phí trả trước nếu chỉ liên quan đến năm tài chính hiện tại thì được ghinhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm tài chính
Việc tính và phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh từng
kỳ hoạch toán được căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để chọn phương pháp
và tiêu thức phân bổ hợp lý
g Ghi nhận chi phí phải trả
Các khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được tính trước vào chi phí sản suấtkinh doanh trong kỳ để đảm bảo khi chi phí phát sinh thực tế không gây đột biến cho chiphí sản xuất kinh doanh trên cơ sở đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chiphí
3.4.3 Tình hình công tác hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí PVOIL Hải Phòng.
3.4.3.1 Phương thức tiêu thụ
Bất kỳ một loại sản phẩm nào bán ra dù lớn, hay nhỏ cũng phải tuân thủ đủ các
Trang 38bước sau: Đặt hàng- lập hợp đồng - thanh toán - nhận hàng - lập hoá đơn giá trị gia tăng,Khách hàng và Công ty sẽ đàm phán, thống nhất các điều khoản và đi đến ký kết hợpđồng mua bán hàng hóa Việc tiêu thụ sẽ được thực hiện theo các điều khoản đã quy địnhtrong hợp đồng như ngày nhận hàng, thời gian thanh toán và phương thức thanh toán.
Có rất nhiều phương thức tiêu thụ, song phương thức tiêu thụ chủ yếu mà Công ty
Cổ Phần Lương Hằng áp dụng là phương thức tiêu thụ trực tiếp Theo hình thức này,Công ty xuất hàng giao trực tiếp cho khách hàng tại kho của mình Hàng hóa được coi làtiêu thụ và hình thành doanh thu bán hàng khi khách hàng nhận đủ hàng hóa trong hóađơn xác nhận đủ hàng Việc thanh toán bằng tiền hàng được thực hiện thông qua hìnhthức chuyển khoản và thanh toán tiền mặt Khi kí hợp đồng, khách hàng thường trả trướcmột phần tiền hàng, và sau khi nhận đủ hàng đảm bảo đúng yêu cầu như trong hợp đồng
ký kết sẽ thanh toán nốt phần còn lại Sau khi thanh toán hết toàn bộ số tiền, hai bên sẽtiến hành thanh lý hợp đồng và coi như là kết thúc một lần mua bán
3.4.3.2 Phương thức thanh toán
Hiện nay, quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh luôn tồn tại mốiquan hệ thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhiều đối tượng khác, các hình thức thanhtoán cũng rất đa dạng và phong phú, bao gồm các hình thức chủ yếu sau:
1) Thanh toán bằng tiền mặt
Đây là hình thức sau khi khách hàng chấp nhận thanh toán sẽ thanh toán ngay chokhách hàng bằng tiền mặt
2) Thanh toán bằng chuyển khoản
Đây là hình thức thanh toán được thực hiện thông qua Ngân hàng và hiện đangđược Công ty sử dụng nhiều bởi sự nhanh chóng, thuận tiện và an toàn Thông thường,Công ty có nhiều tài khoản riêng tại các Ngân hàng, khi phát sinh các hoạt động thu chitiền ở Ngân hàng thì đều được Công ty và đối tác thỏa thuận và Ngân hàng sẽ gửi giấybáo nợ, báo có tương ứng khi phát sinh các hoạt động thu chi đó
3) Thanh toán bù trừ công nợ
Đây là hình thức được áp dụng khi hai doanh nghiệp sử dụng dịch vụ của nhau Khitiến hành bù trừ công nợ, số tiền doanh nghiệp nợ doanh nghiệp kia sẽ giảm đi đúng bằng
Trang 39giá trị cung cấp hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp đã cung cấp cho bên kia.
3.4.3.3 Kế toán tiêu thụ hàng hóa
1 Kế toán chi tiết hàng hóa
● Nội dung:
Khi có đơn đặt hàng, Công ty tiến hành xuất kho và thông báo cho khách hàng vềviệc giao nhận hàng Khi giao hàng cho khách xong và khách hàng đến thanh toán, phòngkinh doanh viết hoá đơn giá trị gia tăng xuất kho cho khách hàng Căn cứ vào hoá đơnnày, kế toán vào sổ chi tiết doanh thu Trong trường hợp sản phẩm không đúng theo đơnđặt hàng hoặc bị lỗi kỹ thuật Công ty nhập kho và việc xuất kho diễn ra như trường hợptrên
● Tài khoản kế toán sử dụng
TK 156 – Hàng hóa
● Chứng từ kế toán sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ
- Phiếu nhập kho, xuất kho hàng hóa
- Đơn đề nghị xuất hàng hóa
- Thẻ kho
Kế toán thành phẩm lập phiếu xuất kho hàng hóa thành 3 liên:
Liên 1: Lưu tại kho, thủ kho căn cứ vào đó để ghi vào thẻ kho và theo dõi nhập xuất - tồn của từng loại thành phẩm, hàng hóa
-Liên 2: Giao khách hàng
Liên 3: Chuyển cho phòng kế toán theo dõi
Hình 3.16: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hóa
Trang 40Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Sổ chi tiết hàng hóa
Sổ kế toán tổng hợp về hàng hóa
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồnThẻ kho
Khi có hoạt động nhập, xuất hàng hóa, thành phẩm:
Tại kho: Việc hạch toán chi tiết hàng hóa được thực hiện trên thẻ kho thành phẩm.Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho hàng hóa, thủ kho ghi số lượng thựcnhập, thực xuất vào thẻ kho sau khi đã kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ Saukhi vào thẻ kho, thủ kho sắp xếp các chứng từ, lập sổ giao nhận chứng từ Định kỳ 02ngày thủ kho chuyển các chứng từ đó cho phòng kế toán Cuối tháng, sau khi đã phản ánhtất cả các nghiệp vụ nhập kho hàng hóa, thủ kho tính được số lượng hàng hóa tồn khocuối tháng
Tại phòng kế toán: Kế toán bán hàng có nhiệm vụ mở sổ chi tiết hàng hóa cho từngmặt hàng ứng với từng thẻ kho Khi nhận được các chứng từ do thủ kho chuyển lên, kếtoán kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ rồi ghi vào sổ chi tiết hàng hóa, đồng thời hạchtoán nghiệp vụ sau:
Ghi hàng ngàyGhi đối chiếuGhi kiểm tra