Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn, đồng thời cũng là một chiến só kiên cường trên chiến trường trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ của dân tộc Viêt Nam ta. ng có rất nhiều tác phẩm đặc sắc trong sự nghiệp sáng tác văn học của mình như: Con chim vàng, Người quê hương, Mùa gió chướng, Dòng sông thơ ấu … Một tác phẩm tiêu biểu của ông là truyện ngắn “Chiếc lược ngà”ø rút từ tập truyện ngắn cùng tên của nhà văn, được sáng tác năm 1996 - thời kỳ tác giả tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam. Bằng nghệ thuật miêu tả tâm lý nhận vật đặc sắc và cách xây dựng tình huống bất ngờ, tác giả đã thể hiện một cách sâu sắc tình cảm cha con vô cùng mãnh liệt là cảm động của anh Sáu và bé Thu. Trong đó diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật Thu đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Nếu đã đọc qua tác phẩm thì chúng ta ai cũng thấy được Thu là một cô bé ương ngạnh, bướng bỉnh, có chút kiêu hãnh của trẻ thơ, có cá tính mạnh mẽ, thông minh và rất yêu thương cha của mình. Ban đầu, Thu có thái độ xa lạ với cha ruột của nó bởi vì anh Sáu đã không gặp mặt đứa con thân yêu trong suốt mấy năm kháng chiến dài dăng dẳng, mà Thu thì chỉ biết mặt cha mình trong tấm ảnh khi chụp chung với mẹ Thu mà thôi . Khi anh Sáu được về thăm nhà, bao nỗi nhớ thương vợ con và gia đình chồng chất nên anh không kiềm được niềm vui mừng khôn xiết . Cái tình cha cứ nao nao trong lòng anh. Xuồng vừa vào bến, thấy đứa trẻ đang chơi trước sân, đoán là Thu, anh bước xuống thuyền vội vã từng bước dài và kêu to: “ Thu con !”. Nhưng thật trớ trêu hay, đáp lại tình cảm nồng nàn của anh khi nghe anh gọi, Thu tròn mắt nhìn, tỏø vẻ ngơ ngác lạ lùng, chớp mắt nhìn, mặt tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên. Anh Sáu càng gần con để vỗ về yêu thương con, thì Thu càng tỏ ra lạnh nhạt và xa lánh. Diền biến tâm trạng, thái độ và tâm lý của bé Thu được xây dựng rất sinh động qua hàng loạt các chi tiết vừa cảm động vừa hài hước. Trong thời gian anh Sáu ở nhà, anh chỉ muốn Thu gọi mình một tiếng “ ba” cho anh đỡ lòng mong ước, khát khao. Khi mẹ bảo gọi cha vào ăn cơm, nó nhất quyết không chòu . Khi bò mẹ nổi giận, q đũa bếp doạ đánh, nó chỉ nói trống với anh như đang nói với các bạn bè cùng đôi lứa. Ngay khi lâm vào thế bí: mẹ vắng nhà, nồi cơm to đang sôi, một mình không thể nhắc xuống để chắt nước được, cô bé cũng nhất đònh không gọi anh Su bằng cha. Nó chỉ đưa mắt nhìn anh – một cái nhìn mong sự giúp đỡ. Bằng một suy nghó thông minh đáo để, nó nhón gót lấy cái vá, múc ra từng vá nước. Vậy là nó đã gỡ được thế bí cho mình. Càng ngày, Thu lại càng phản ứng mạnh mẽ sự chăm sóc ân cần của anh Sáu nhưng sụ phản ứng lại rất trẻ con . Nó bất thần hất cái trứng cá vàng to ra khỏi chén cơm sau khi anh sáu âu yếm để vào chén nó. Trong một phút nóng giận, không làm chủõ bản thân, ông Sáu đãû đánh vào mông nó. Nhưng nếu các bạn cứ tưởng chửng cô bé sẽ lăn ra khóc, sẽ giẫy giụa, đạp đỗ mâm cơm hoặc sẽ vụt chạy đi là các bạn sai rồi. Bé Thu vẫn lặng lẽ ngồi im, đầu cúi xuống , rồi im lặng xuống xuồng , bơi qua sông, sang nhà bà ngoại. Cái tâm lý rất trẻ con. Các bạn biết không, cái cử chỉ cứng đầu ấy còn ẩn chứa thái độ kêu hãnh của một cô bé về khối tình cảm lớn lao dành cho người cha “ khác” hiện diện trong bức tranh chụp chung với mẹ. Sự ương ngạnh của bé Thu phù hợp với tâm lý của trẻ nhỏ. Nếu các bạn suy nghó kỳ, thì thái độ và hành động của Thu hoàn toàn không đáng trách. Chỉ là vì em còn quá nhỏ, quá thơ dại nên không hiểu được những nỗi đau đớn mất mát do chiến tranh gây ravà những tình thế khắc nghiệt, éo le. Vì lucù ở chiến trường, bọn giặc đã để lại trên má anh một vết sẹo làm anh khác với hình chụp của anh. Và dó nhiên, bé Thu làm làm sao mà tin chắc được đó là cha ruột của mình được ? Tuy nhiên, Thu là một cô bé có nguồn tình cảm tiềm tàng, dồn nén, khi có niềm tim thì bùng lên một cách mãnh liệt, phản ứnh tâm lý rất tự nhiên. Điều này chứng tỏ, Thu có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc, chân thành. Khi giây phút chia tay đến, anh Sáu phải tạm biệt gia đình, làng xóm để lên đường kháng chiến. Sau khi chia tay với mọi ngưòi, anh Sáu khẽ nói với con: “ Thôi! Ba đi nghe con”. Cứ tưởng đâu cô bé cứ đứng yên nhìn anh, nào ngờ “ Ba…a…a…ba!”. Thu hét lên, tiếng hét như xé toẹt sự im lặng của bầu không khí, tiếng hét như xé nát tim gan mọi người. Tiếng “ba” đã bò đè nén trong bao năm nay bò đột ngột vỡ tung từ đáy lòng Thu. Khi đã nhận ra cha, cảm xúc và hành động của bé Thu biểu hiện thất mãnh liệt, khác hẳn lúc trước. Nó vừa kêu vừa chạy đến như một con sóc, ôm chầm lấy cha, hôn khắp ngưòi cha, trên cả vết thẹo dài trên má của anh Sáu nữa. Thu nói trong làn nước mắt “ Ba! Không cho ba đi nữa đâu.”. Sự bùng nổ tình cảm ấy thể hòên lòng kính yêu vô hạn . Đố các bạn, điều gì đãû làm thay đổi đột ngột thái độ của Thu. Thì ra sau khi bỏ về nhà ngoại, Thu đãû được bà giải thích về vét sẹo đãû làm thay đổi vẻ mặt của cha là do giặc Pháp bắn bò thương. Sự nghi ngờ đã được giải toả và Thu cũng rất ân hận và hối tiếc về cách cư xửï lạnh nhạt của mình đối với cha. Thu đã hiểu được sự tích của vết sẹo trên mặt cha và nó rất tự hào về vết sẹo ấy. Thêm vào đó, Thu là một cô bé rất tự nhiên, thương cha, yêu quý cha. Vì thế, trong phút chia tay, tình yêu và nỗi nhớ thương đối với người cha xa cách bấy lâu nay đã bùng ra thật mạnh mẽ khiến bé Thu hối hả và cuống quýt. Thu níu chặt lấy cha, không cho anh Sáu đi, Thu muốn anh Sáu phải ợ lại với mình. Thu muốn được cha chăm sóc và che chở – đó là mong ước chính đáng cửa đứa con yêu quý cha và tinh tưởng tình yêu thương của cha mình. Chứng kiến cảnh ngộ éo le của cha con anh Sáu, nhiều người không cầm được nước mắt. Lòng trắc ẩn, sự thấu hiểu tình cảm cha con, ai ai cũng dâng lên một nỗi xúc động thiết tha, cảm thấy khó thở như có bàn tay nắm chặt lếy tim của mình . Mọi người, nhất là mẹ thu và bà ngoại đã dỗ dành, an ủi rất nhiều, bé mới xiêu lòng, nhưng bé lại ra một điều kiện – một đều kiện rất đon giản làm xúc động lòng người : “ Ba về, ba mua cho con một cây lược nghe ba”. Thu nói câu này trong tiếng nấc nghẹn ngào, vừa nói vừa từ từ rời khỏi bàn tay nồng ấm của cha, để cha kòp thời trở về đơn vò. Qua việc miêu tả diễn biến tâm lý và hành động của bé Thu, chúng ta thấy rõ một số nét trong tính cách nhân vật. Tình cảm cha con của bé thu thật sâu sắc, mạnh mẽ, nhưng cũng thất dứt khoát, rạch ròi. Cá tính của bé thu cứng cỏi đến mức ương ngạnh, nhưng thật ra thu vẫn là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ. Tóm lại nhân vật Thu trong truyện ngắn Chiếclượcngà là một hình tượng xây dựng rất thành công cuả nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Truyện đã diễn tả chân thực và cảm động tình cha con thắm thiết sâu nặng. Khẳng đònh tình cảm thiêng liêng, trong sáng ấy như một giá trò nhân bản, nhân văn sâu sắc. Tình cha con của Thu đả khơi gợi lên tình yêu thương của những đứa con dành cho những người cha ruột thòt của mình. Không những thế, truyện còn gọi ra cho người đọc suy nghó và thấm thía những tình cảnh đau thương do chiến tranh gây ra . Và những phẩm chất thông minh, nhanh nhẹn, chu đáo, dũng cảm của Thu không chỉ làm em khâm phục, ngưỡng mộ mà còn đáng để cho em hcọ hỏi và phát huy. Hình ảnh nhân vật Thu sẽ luôn đọng lại trong tâm hồn của mọi người sức rung động sâu xa. Nguyễn Trí Tâmâ . tác văn học của mình như: Con chim vàng, Người quê hương, Mùa gió chướng, Dòng sông thơ ấu … Một tác phẩm tiêu biểu của ông là truyện ngắn Chiếc lược ngà ø. thơ. Tóm lại nhân vật Thu trong truyện ngắn Chiếc lược ngà là một hình tượng xây dựng rất thành công cuả nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Truyện đã diễn tả chân