Những trò chơi trẻ em trong dịp tết Trung thu xưa

8 510 1
Những trò chơi trẻ em trong dịp tết Trung thu xưa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đồng dao và trò chơi trẻ em những hình thức giáo dục trẻ dần bị lãng quên Các nhà giáo dục băn khoăn, loay hoay đi tìm một phương pháp giáo dục trẻ em thật sự có hiệu quả trong thời đại mà thông tin bùng nổ và kỹ thuật điện tử xâm nhập đến từng mái trường, từng gia đình, đến từng trẻ em. Làm sao có thể yên tâm với con em mình khi chúng hàng ngày vòi vĩnh tiền bạc của cha mẹ để xúm xít bên những trò chơi điện tử, những karaoke, hay vào những trang web không hợp với lứa tuổi? Cũng như trước đây, ta đã từng chứng kiến sự tràn ngập của khối vuông rubic lăn tròn trên tay chẳng những ở trẻ em mà cả người lớn nữa. Ở đây, ta không nói chuyện được - mất trong những trò chơi đó. Nhưng có lẽ hầu như chúng ta đã lãng quên một phương pháp giáo dục đầy hiệu quả mà chúng ta có sẵn: đó là kho tàng đồng dao và trò chơi trẻ em. Riêng về lĩnh vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phương pháp giáo dục “không thầy, không sách” tương đối rõ ràng và đầy đủ hơn cả. Đồng dao bao gồm nhiều loại: Các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi, bài hát ru em . Trò chơi cũng lắm, như trò chơi vận động (dung dăng dung dẻ, chơi khăng, đánh đáo), trò chơi học tập (đánh chuyền, đánh ô), trò chơi mô phỏng (đi chợ, làm nhà), trò chơi sáng tạo (xếp thuyền, đánh trận, chơi diều). Cả kho tàng phong phú ấy là phương tiện giáo dục trí, đức, thể, mỹ cho các em. Qua đó phát triển tâm lý, thể lực, trí tuệ trước mắt và nhân cách của các em trong tương lai. Thật vậy, ông bà ta nhận thức rằng để giáo dục trẻ em phải thông qua con đường tình cảm là hiệu quả nhất. Đầu tiên là tình mẹ con tràn trề thấm thía qua những bài hát ru: “cục ta cục tác, con diều hâu hung ác, gà con ở đâu, về mau mẹ ủ, mẹ con đông đủ, chẳng sợ diều hâu” Rồi đến tình cảm với những vật gần gũi: con gà, con chó, cái chổi, con dao . Trong lời hát, truyền cho các em sự cảm thông nồng ấm. Dần dần, rộng ra một chút, cho các em tiếp xúc với thiên nhiên rộng lớn bên ngoài. Rồi không ai không buồn cười, thú vị khi em bé đút hạt xôi vào miệng dế mèn hay kết những cánh hoa thành áo cho cào cào: “Cào cào giã gạo tao xem, tao may áo đỏ, áo đen cho mày”. Từ tình yêu với con sâu, cái kiến, khi các em lớn lên vài tuổi, tiếp xúc, tham gia công việc đồng áng với người lớn, các em yêu cả những con chim, con cò, con trâu, con nghé . quanh mình. Các bài đồng dao Gọi mẹ, Gọi nghé của trẻ mục đồng; đồng dao về chim, về lá, về hoa quả . đều toát lên một tình cảm yêu thiên nhiên, yêu lao động đậm đà bát ngát. Đồng dao cung cấp cho các em kiến thức, không là kiến thức hệ thống như tư duy người lớn mà là trình bày liệt kê, dừng lại ở những nét bề ngoài dễ nhớ, dễ phân biệt, kích động trí tò mò ở trẻ em. Đó là công dụng đồ vật: “Con trâu cày xiên, cái liềm gặt lúa”, phân biệt giống vật “Chàng chàng lót ổ bụi tre, chèo bẻo lót ổ mái đình”. Hay dạy cho các Những trò chơi trẻ em dịp tết Trung thu xưa Cứ dịp Trung thu đến gần trẻ em lại náo nức nức chờ đón, người lớn bồi hồi xúc động nhớ ký ức tuổi thơ tươi đẹp với thứ đồ chơi Trung thu vô ngộ nghĩnh, đáng yêu Ngắm đèn Trung thu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Làm lồng đèn Trung thu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đan giỏ thị VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đốt pháo hạt bưởi khô VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phá cỗ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rước đèn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vui chơi đêm trăng Cho dù trẻ em hay người lớn có ấn tượng ngày trung thu, không ngày bé thỏa sức vui chơi phá cỗ, trung thu ngày gia đình có hội tụ họp quây quần, nơi tình thân vun đắp Vậy bạn chuẩn bị cho ngày Tết Trung thu gia đình rồi? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phòng bệnh cho trẻ em trong dịp Tết Mỗi độ Tết đến, xuân về, nhà nhà sum vầy, quây quần bên nhau thì người cao tuổi và trẻ em luôn là đối tượng được quan tâm nhiều nhất. Trẻ em được bố mẹ cho đi chơi xuân, về quê thăm ông bà, họ hàng. Nhưng cũng chính trong những ngày này, trẻ lại thường dễ gặp những "trục trặc" về sức khoẻ do nếp sinh hoạt hàng ngày bị thay đổi. Trẻ thường mắc bệnh thuộc hệ hô hấp Cứ vào dịp Tết hàng năm, số trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm lây theo đường hô hấp như sởi, thuỷ đậu, ho gà, quai bị, viêm đường hô hấp trên, viêm phế quản, viêm phổi thường tăng cao. Bệnh thường phát sinh và lây truyền nhanh trong dịp Tết vì mật độ người đông, nhất là ở những nơi vui chơi công cộng. Khi bị ốm, trẻ thường quấy khóc, ho, ngạt mũi, hắt hơi sẽ làm bắn nước bọt, đờm dãi ra xung quanh có kèm theo vi khuẩn gây bệnh, trẻ khoẻ thở hít phải nên bị lây bệnh. Vì vậy, những ngày Tết không nên cho trẻ nhỏ đi chơi xa, đi tàu xe dài ngày, các bậc cha mẹ cần nuôi dưỡng, bảo vệ và chăm sóc trẻ chu đáo. Đảm bảo chế độ ăn uống vệ sinh trong dịp Tết, cho trẻ mặc đủ ấm. Khi trẻ mắc bệnh phải điều trị kịp thời, dùng thuốc đủ liều lượng theo sự hướng dẫn của thầy thuốc. Trong tủ thuốc gia đình nên có sẵn nhiệt kế, thuốc hạ sốt, dung dịch nhỏ mũi, mắt, gói oresol để dùng khi cần thiết. Nếu xuất hiện dịch bệnh đường hô hấp nên đề phòng bằng cách: Ngoài chăm sóc ăn uống và phòng chống lạnh, tránh gió lùa, có thể nhỏ mũi cho trẻ bằng dung dịch sunfarin hoặc natriclorid 0,9%, không cho trẻ ốm đi nhà trẻ, mẫu giáo để tránh lây lan cho trẻ khác. Nhiễm vi khuẩn, virut gây tiêu chảy Thường gặp nhất là bệnh tiêu chảy cấp, đặc biệt là dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm. Tiêu chảy cấp là một bệnh phổ biến ở trẻ em lứa tuổi còn bú, gọi là tiêu chảy cấp khi trẻ đi ngoài trên 3 lần 1 ngày, phân lỏng có nước. Có nhiều nguyên nhân gây ra tiêu chảy cấp, có thể do vi khuẩn như: E.Coli, trực khuẩn lỵ Shigella, hoặc amip. Song có tới hơn 50% trường hợp tiêu chảy cấp ở lứa tuổi còn bú là do virut (còn gọi là Rota virut). Tiêu chảy cấp do virut thường có triệu chứng viêm đường hô hấp trên xảy ra trước đó như chảy mũi, ho, họng đỏ, viêm tai. Phần lớn trẻ mắc bệnh tiêu chảy cấp do virut xảy ra vào mùa đông - xuân trong dịp Tết, một số bệnh nhiễm khuẩn ngoài ruột như viêm phổi, viêm tai giữa cũng có thể gây tiêu chảy cấp. Tiêu chảy cấp do vi khuẩn thường có sốt cao, có khi co giật, phân có nhiều nhầy, có khi có mũi hoặc máu. Ngược lại, tiêu chảy cấp do virut thường nôn rất nhiều, phân lỏng và khối lượng nhiều, không có máu, mũi hay nhầy. Ngày Tết, trẻ còn có thể bị tiêu chảy do ngộ độc thực phẩm, thường có biểu hiện nôn, tiêu chảy, đau bụng quặn Hậu quả nghiệm trọng nhất do tiêu chảy cấp ở trẻ em là mất nước và điện giải, trường hợp nặng có thể gây tử vong nếu không cứu chữa kịp thời. Để phòng chống mất nước và điện giải cần cho trẻ uống ngay dung dịch oresol. Mỗi gói oresol pha vào một lít nước sôi để nguội, cho trẻ uống từng thìa. Sau mỗi lần trẻ đi ngoài, cho uống 50 - 100ml tuỳ theo tuổi, nếu trẻ lớn cho uống theo nhu cầu của trẻ. Một chú ý đặc biệt khi trẻ đau bụng phải cấp cứu ngoại khoa là lồng ruột, viêm ruột thừa. Ở trẻ còn bú, biểu hiện bỗng dưng bỏ bú, ưỡn người, khóc thét, đi ngoài phân máu là biểu hiện của lồng ruột cần cấp cứu khẩn trương. Trường hợp thứ hai, trẻ lớn kêu đau bụng vùng quanh rốn hoặc hố chậu phải, buồn nôn, sốt nhẹ, bí trung tiện cần cảnh giác trẻ viêm ruột thừa. Trong hai trường hợp này, dù thời gian nào (kể cả giao thừa hay sáng mồng một Tết) cũng phải đưa trẻ đến bệnh viện ngay càng sớm càng tốt. Phòng bệnh ngày Tết cho trẻ không khó nếu các bậc cha mẹ chú ý đảm bảo dinh dưỡng và mặc ấm cho trẻ. Trong ăn uống, cha mẹ nên chuẩn bị thức ăn cho trẻ tươi ngon, cố gắng duy trì số và lượng thức ăn đều đặn như thường ngày. Những trò chơi trẻ em bị lãng quên - Trần Xuân Toàn Đồng dao và trò chơi trẻ em những hình thức giáo dục trẻ dần bị lãng quên TRẦN XUÂN TOÀN Các nhà giáo dục băn khoăn, loay hoay đi tìm một phương pháp giáo dục trẻ em thật sự có hiệu quả trong thời đại mà thông tin bùng nổ và kỹ thuật điện tử xâm nhập đến từng mái trường, từng gia đình, đến từng trẻ em. Làm sao có thể yên tâm với con em mình khi chúng hàng ngày vòi vĩnh tiền bạc của cha mẹ để xúm xít bên những trò chơi điện tử, những karaoke, hay vào những trang web không hợp với lứa tuổi? Cũng như trước đây, ta đã từng chứng kiến sự tràn ngập của khối vuông rubic lăn tròn trên tay chẳng những ở trẻ em mà cả người lớn nữa. Ở đây, ta không nói chuyện được - mất trong những trò chơi đó. Nhưng có lẽ hầu như chúng ta đã lãng quên một phương pháp giáo dục đầy hiệu quả mà chúng ta có sẵn: đó là kho tàng đồng dao và trò chơi trẻ em. Riêng về lĩnh vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phương pháp giáo dục “không thầy, không sách” tương đối rõ ràng và đầy đủ hơn cả. Đồng dao bao gồm nhiều loại: Các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi, bài hát ru em Trò chơi cũng lắm, như trò chơi vận động (dung dăng dung dẻ, chơi khăng, đánh đáo), trò chơi học tập (đánh chuyền, đánh ô), trò chơi mô phỏng (đi chợ, làm nhà), trò chơi sáng tạo (xếp thuyền, đánh trận, chơi diều). Cả kho tàng phong phú ấy là phương tiện giáo dục trí, đức, thể, mỹ cho các em. Qua đó phát triển tâm lý, thể lực, trí tuệ trước mắt và nhân cách của các em trong tương lai. Thật vậy, ông bà ta nhận thức rằng để giáo dục trẻ em phải thông qua con đường tình cảm là hiệu quả nhất. Đầu tiên là tình mẹ con tràn trề thấm thía qua những bài hát ru “cục ta cục tác, con diều hâu hung ác, gà con ở đâu, về mau mẹ ủ, mẹ con đông đủ, chẳng sợ diều hâu”. Rồi đến tình cảm với những vật gần gũi: con gà, con chó, cái chổi, con dao Trong lời hát, truyền cho các em sự cảm thông nồng ấm. Dần dần, rộng ra một chút, cho các em tiếp xúc với thiên nhiên rộng lớn bên ngoài. Rồi không ai không buồn cười, thú vị khi em bé đút hạt xôi vào miệng dế mèn hay kết những cánh hoa thành áo cho cào cào: “Cào cào giã gạo tao xem, tao may áo đỏ, áo đen cho mày”. Từ tình yêu với con sâu, cái kiến, khi các em lớn lên vài tuổi, tiếp xúc, tham gia công việc đồng áng với người lớn, các em yêu cả những con chim, con cò, con trâu, con nghé quanh mình. Các bài đồng dao Gọi mẹ, Gọi nghé của trẻ mục đồng; đồng dao về chim, về lá, về hoa quả đều toát lên một tình cảm yêu thiên nhiên, yêu lao động đậm đà bát ngát. Đồng dao cung cấp cho các em kiến thức, không là kiến thức hệ thống như tư duy người lớn mà là trình bày liệt kê, dừng lại ở những nét bề ngoài dễ nhớ, dễ phân biệt, kích động trí tò mò ở trẻ em. Đó là công dụng đồ vật: “Con trâu cày xiên, cái liềm gặt lúa”, phân biệt giống vật “Chàng chàng lót ổ bụi tre, chèo bẻo lót ổ mái đình”. Hay dạy cho các em chơi chữ, tập quan sát: “No lòng phỉ dạ là con cá cơm, không ướp mà thơm là con cá ngát, liệng bay thấm thoát là con cá chim”. Phải chăng đây là cách dạy từ ngữ vui nhộn phù hợp với các em, làm các em nhớ đến tên loài vật xung quanh mình? Chẳng những cung cấp kiến thức tự nhiên, đồng dao còn là một kho kiến thức xã hội, về hội hè, đình đám, trong họ ngoài làng, về đồ ăn, thức uống: “Những nồi cơm nếp, những tệp bánh chưng, mứt bí, mứt gừng, mứt chanh, mứt khế”. Các em được chuẩn bị từ tuổi hoa niên những kiến thức về nghề nghiệp trong xã hội sau này: “Ông thầy có sách, thợ ngạnh có dao, thợ rèn có búa” hay: “Ai cày ruộng nuôi trâu, ai trồng dâu nuôi tằm, ai hay nằm nhịn đói”. Đồng dao cũng dạy các em phê phán thói hư tật xấu, sự Phòng tránh những tai nạn thường xảy ra ở trẻ em trong dịp tết Tết đến, người lớn luôn tất bật với đầy ấp công việc của cuối năm và đón chào năm mới. Trong khi đó đây là lúc trẻ đươc nghỉ học. Do vậy nếu lơi lỏng trong việc chăm sóc trẻ rất dễ xảy ra những tai nạn đáng tiếc làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ của trẻ và mất đi niềm vui đón xuân của gia đình. Bài viết sau được tổng hợp từ những tình huống tai nạn thường xảy ra ở trẻ em đặc biệt trong dịp Tết tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 sẽ giúp quí phụ huynh chăm sóc trẻ kỹ hơn đề phòng tai nạn đáng tiếc xảy ra để đón một mùa xuân vui trọn vẹn. Dị vật đường thở: Mùa Tết, các loại hạt như hạt dưa, hạt bí và các loại hột như hột mãng cầu, sapôchê, hoặc các loại đồ chơi có kích cỡ nhỏ là những loại dị vật đường thở thường gặp ở trẻ em. Đây là một tai nạn nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong. Tai nạn thường xảy ra do trẻ ăn hoặc nghịch với dị vật. Triệu chứng ban đầu bé thường ho sặc tím tái, giãy giụa, nghẹn thở thoáng qua. Sau đó bắt đầu khó thở, khò khè và ho. Trong tình huống này, trước khi đưa trẻ đến trung tâm y tế gần nhất, phụ huynh có thể làm các thao tác cấp cứu như sau : · Trẻ lớn: Phụ huynh đứng phía sau hoặc quì tựa gối vào lưng trẻ, vòng 2 tay ngang thắt lưng, đặt một nắm tay vùng hõm ức, bàn tay kia đặt chồng lên rồi đột ngột ấn mạnh theo hướng từ trước ra sau và từ dưới lên 5 lần liên tiếp. (Hình 1) Hình 1 · Trẻ nhỏ: Đặt trẻ nằm sấp đầu thấp trên một cánh tay, dùng lòng bàn tay kia vỗ lưng 5 lần mạnh và nhanh vùng giữa 2 xương bã vai. Sau đó lật ngửa trẻ. Nếu còn khó thở, dùng 2 ngón tay ấn ngực 5 lần. (Hình 2) Hình 2 Trong trường hợp thất bại có thể thực hiện lại thao tác này từ 6 – 10 lần. (Thao tác này có tên gọi là thủ thuật Heimlich) Để phòng ngừa tai nạn nguy hiểm này, phụ huynh phải hết sức khi cho trẻ ăn các loại trái cây, và đặc biệt dạy trẻ tránh ngậm đồ chơi vào miệng. Hóc xương Hóc các loại xương như xương cá, xương heo, xương gà cũng là những cấp cứu thường gặp. Nguyên nhân là do trẻ ăn vội vàng do ham chơi (trẻ lớn) hoặc do người lớn chuẩn bị thức ăn cho trẻ không kỹ (trẻ nhỏ). Triệu chứng là bé than đau cổ, không uống, không nuốt được ngay sau khi ăn. Những trường này, phụ huynh cần đưa trẻ đến trung tâm y tế gần nhất để thăm khám, chụp X-quang. Trường hợp dị vật ở thành sau họng hoặc ở Amiđan, việc lấy ra sẽ rất dễ dàng ngay lúc thăm khám. Trường hợp dị vật ở hạ họng hoặc thực quản, sẽ tiến hành nội soi dưới gây mê để gắp dị vật. Điều tránh tuyệt đối là không được dùng tay móc họng của trẻ vì có thể làm trầy xước hoặc rách các cấu trúc trong họng, miệng, hoặc làm dị vật đi vào sâu hơn. Dị vật tai, dị vật mũi Các loại dị vật mũi và dị vật tai thường là các bộ phận nhỏ trong đồ chơi của trẻ. Trẻ chơi nghịch tự đưa vào tai và mũi của mình hay của bạn rồi không lấy ra được. Nguy hiểm thường gặp nhất là cục pin đồng hồ hoặc pin trong các loại đồ chơi. Vì khi vào mũi hoặc tai, pin sẽ tiết ra chất ăn mòn phá huỷ các cấu trúc xung quanh. Tuy đa số các trường hợp đều có thể lấy ra dễ dàng nhưng vẫn có một số trường hợp khó hoặc do bé không hợp tác, phải gây mê và nội soi mới lấy ra được. Khi trẻ bị dị vật, phụ huynh cần đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa để lấy dị vật, tránh tự ý dùng các dụng cụ ở nhà để lấy vì sẽ đẩy dị vật vào sâu hơn. Bỏng thực quản Ngày xuân, nước tro tàu thường dùng để ngâm các vật liệu để làm các loại bánh và các loại dưa là một thủ phạm nguy hiểm khi trẻ uống nhầm vì loại nước này thường trong như nước uống nhưng có tính kiềm rất mạnh. Khi trẻ uống vào sẽ gây bỏng nặng niêm mạc và thực quản. Hậu quả thường gây teo hẹp thực quản. Để đề phòng tai nạn bỏng thực quản nói chung, chúng ta cần: · Các loại chai lọ đựng hóa chất, thuốc tẩy cần phải có nhãn mác, để xa tầm tay trẻ em. · Giáo dục trẻ không được uống các loại thức uống không rõ nguồn gốc, xuất xứ. - Phỏng: trẻ chạy chơi gần bếp vướng phải người lớn đang bưng nước hay thức ăn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN BÀN VỀ TÍNH BẠO LỰC TRONG MỘT SỐ LOẠI HÌNH TRÒ CHƠI TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN CHÍ HIẾU Sinh viên thực hiện: LƯU THỊ KIM CHÚC MSSV: 5075169 Lớp: Tư pháp 2 - K33 CẦN THƠ 4/2011 NHẬN XÉT CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG Mục lục Lời mở đầu 1 Chương 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỘT SỐ LOẠI HÌNH TRÒ CHƠI TRẺ EM 4 1.1 Khái niệm trò chơi trẻ em 4 1.1.1 Khái niệm trò chơi 4 1.1.2 Khái niệm trẻ em 5 1.1.3 Khái niệm về trò chơi trẻ em 5 1.2 Phân loại các loại hình trò chơi trẻ em 6 1.2.1 Trò chơi dân gian 6 1.2.2 Đồ chơi mô hình 9 1.2.3 Trò chơi game 11 1.3 Tác dụng tích cực từ một số loại hình trò chơi trẻ em 13 1.3.1 Tính tích cực của trò chơi dân gian 13 1.3.2 Tính tích cực của đồ chơi mô hình 14 1.3.3 Tính tích cực của trò chơi game 15 Chương 2. ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH TRÒ CHƠI BẠO LỰC ĐỐI VỚI TRẺ EM –NGUYÊN NHÂN & THỰC TRẠNG 19 2.1 Tạm định nghĩa một số loại hình chơi được xem là bạo lực 19 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực của các loại hình trò chơi bạo lực đối với trẻ em21 2.2.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe 22 2.2.2 Ảnh hưởng đến học tập 25 2.2.3 Trẻ em có hành vi sa sút đạo đức, ảnh hưởng tâm lý 27 2.2.4 Trẻ em vi phạm pháp luật 32 2.3 Thực trạng trẻ em nghiện các loại hình trò chơi bạo lực 37 2.4 Nguyên nhân trẻ em nghiện các loại hình trò chơi bạo lực 41 2.4.1 Nguyên nhân từ phía gia đình trẻ em 42 2.4.2 Nguyên nhân từ nhà trường 44 2.4.3 Nguyên nhân từ xã hội 46 2.4.4 Nguyên nhân từ qui định pháp luật đối với các loại hình trò chơi trẻ em 49 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC TỪ CÁC LOẠI HÌNH TRÒ CHƠI BẠO LỰC 53 3.1 Nâng cao tinh thần trách nhiệm của gia đình 53 3.2 Nâng cao vai trò của nhà trường trong việc quản lý học sinh 56 3.3 Ý thức của xã hội cần được nhìn nhận đúng mức 58 3.4 Nâng cao trách nhiệm từ cơ quan chức năng 61 3.5 Nâng cao ý thức của trẻ em trong việc lựa chọn loại hình trò chơi phù hợp 68 Lời kết. 70 Lời mở đầu Trong mọi chế độ xã hội, trẻ em luôn là đối tượng nhận được sự quan tâm hàng đầu. Chính vì lẽ đó, chính sách của mỗi quốc gia luôn dành một chế định đặc biệt về quyền của trẻ em. Ở Việt Nam quyền này được ghi nhận trong Hiến Pháp (Đạo luật chủ đạo của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Bên cạnh đó còn được ghi nhận thành một luật riêng - Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Và sự quan tâm còn được nhà nước thể hiện cụ thể khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em 1999. Nhà nước đã thực hiện hóa quyền của trẻ em trong xã hội. Điển hình như: Nhiều trường học, khu văn hóa thiếu nhi, khu vui chơi giải trí dành cho trẻ em được thành lập. Các loại hình trò chơi ngày càng đa dạng hơn, nhiều đồ chơi, trò chơi game được tạo ra. Chúng có tác dụng tốt đến nhiều mặt của trẻ em. Chẳng hạn, trẻ em được thư giản hoặc học hỏi rèn luyện kĩ năng sống. Tuy nhiên, có một số loại hình trò chơi không đáp ứng tác dụng đó mà chủ yếu các nhà sản xuất lại tập trung tạo ra các sản phẩm chỉ đáp ứng tính tò mò mà không quan tâm đến những giá trị nhân văn của sản phẩm. Nhận định trên được chứng minh khi hiện nay có nhiều đồ chơi trẻ em và game online mang tính bạo lực đang tồn tại và ngày càng phát triển mạnh. Vì vậy, việc vui chơi giải trí của trẻ em đã nhận được nhiều ý kiến khác nhau từ cộng đồng. Khi mà cùng sự phát triển của nhiều loại hình trò chơi đã kéo theo nhiều hệ lụy đối với xã hội đặc biệt là trẻ em. Một bộ phận không nhỏ trẻ em có lối sống ích kỉ và vô kỉ luật. Nguy hiểm hơn, khi thời gian gần đây nhiều vụ án nghiêm trọng do trẻ em thực hiện liên quan đến sự ảnh hưởng của game online

Ngày đăng: 12/09/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan