Sổ tay định hướng học tập xác suất thống kê y học phần thống kê. Nội dung gồm có: Giới thiệu về thống kê y học, Ước lượng tham số thống kê, Kiểm định giả thiết thống kê, Hệ số tương quan và đường thẳng hồi quy tương quan tuyến tính
Trang 1BUỔI TỰ HỌC:
Buổi ……., ngày………Cố vấn (chữ ký): ………
Hoạt động 1: Tổng thể và mẫu quan sát 1 Định nghĩa tổng thể, mẫu quan sát?
2 Có bao nhiêu hướng nghiên cứu tổng thể?
3 Ưu, nhược điểm mỗi hướng nghiên cứu
4 Bạn cho biết, khi nào nên sử dụng hướng nghiên cứu đó?
5 Cho 2 ví dụ về nghiên cứu tổng thể,mỗi tổng thể cho 2 mẫu quan sát (mỗi ví dụ, bạn cho biết nên sử dụng hướng nghiên cứu nào)?
Trang 2
2 Thế nào là chọn mẫu ngẫu nhiên?
3 Cho 2 ví dụ về chọn mẫu ngẫu nhiên?
Hoạt động 3: Mẫu ngẫu nhiên 1 Thế nào là mẫu ngẫu nhiên cỡ n, giá trị của mẫu ngẫu nhiên?
2 Gọi (X1,X2,…Xn) là 1 mẫu ngẫu nghiên cỡ n của biến ngẫu nhiên X Khi đó Xi, Xj, X có quan hệ như thế nào?
Trang 3
4 Cho ví dụ thực tế X là biến ngẫu nhiên có quy luật phân phối nhị thức Cho 2 mẫu ngẫu nhiên của biến ngẫu nhiên X Mỗi mẫu ngẫu nhiên đó, cho 2 giá trị của mẫu ngẫu nhiên tương ứng?
Hoạt động 4: Sắp xếp số liệu 1 Từ 2 giá trị của mẫu ngẫu nhiên câu 3 hoạt động 3, hãy lập bảng tần số của mẫu dạng điểm tương ứng .
2 Từ 2 giá trị của mẫu ngẫu nhiên câu 4 hoạt động 3, hãy lập bảng tần số của mẫu dạng điểm tương ứng .
Trang 4
3 Theo bạn, có khi nào có mẫu dạng điểm như sau (vì sao)? Bạn hãy sửa lại sao cho đúng Giá trị mẫu x1 x2 x3 Tổng Tần số mi 1,5 3,5 4 10
4 Cho ví dụ về mẫu dạng khoảng Từ mẫu dạng khoảng đó, hãy đưa về mẫu dạng điểm?
5 Bạn hãy liệt kê các bước để đưa mẫu dạng khoảng về mẫu dạng điểm?
Hoạt động 5 Bảng phân phối thực nghiệm và hàm phân phối thực nghiệm 1 Hãy trình bày các bước để lập bảng phân phối thực nghiệm?(đầu vào: bảng số liệu dạng tần số)
Trang 5
2 Hãy trình bày các bước để lập hàm phân phối thực nghiệm (đầu vào: bảng số liệu dạng tần số)
3 Mối liên hệ giữa bảng phân phối thực nghiệm và bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X?
4 Mối liên hệ giữa hàm phân phối thực nghiệm và hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X?
5 Nêu ý nghĩa của bảng phân phối xác suất và hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nghiên
X Từ đó, kết hợp câu 3,4 hoạt động 5, khi có bảng phân phối xác suất thực nghiệm, hàm phân phối xác suất thực nghiệm thì ta có tính được những gì?
Trang 6
6 Từ câu 5 hoạt động 5, hãy tính xác suất gần đúng đồng xu thực tế (của bạn) xuất hiện mặt sấp Khi có xác suất đồng xu xuất hiện mặt sấp, bạn tính xem trong 1000 lần gieo đồng xu thì đồng xu xuất hiện mặt ngữa.(Nếu không có đồng xu thì lấy ví dụ tương tự)
Hoạt động 6: Các tham số đặc trưng của mẫu và cách tính 1 Liệt kê các công thức để tính trung bình mẫu? Nêu ý nghĩa trung bình mẫu .
2 Liệt kê các công thức để tính phương sai Nêu ý nghĩa của phương sai .
Trang 7
3 Nêu công thức tính độ lệch mẫu Và nêu ý nghĩa độ lệch mẫu .
4 Nếu đơn vị đo các giá trị cụ thể của mẫu ngẫu nhiên là m thì đơn vị đo của giá trị trung bình mẫu, phương sai mẫu, độ lệch mẫu là gì?
5 Cho số liệu có dạng bảng tần số: Giá trị mẫu xi x1 x2 … xk Tổng Tần số m1 m2 … mk n Hãy lập các bước để tính trung bình mẫu, phương sai mẫu, độ lệch mẫu bằng cách lập bảng .
Trang 8
7 Hãy tìm từ khóa “tính đặc trưng mẫu từ máy tính Casino” Từ đó, hãy lập các bước để tính trung bình mẫu, phương sai mẫu, độ lệch mẫu bằng máy tính Casino .
8 Tính 3 đặc trưng mẫu thường dùng của câu 1 hoạt động 4 .
Trang 9
Hoạt động 7 Giá trị tới hạn. 1 Thế nào là giá trị tới hạn 1 phía mức 1 –α của phân phối chuẩn tắc N(0,1) (ký hiệu thế nào)?
2 Nêu các bước tra bảng giá trị tới hạn 1 phía mức 1- α của phân phối chuẩn tắc N(0,1) .
3 Nếu ta có u(α)=1,645 của biến ngẫu nghiên U thì ta có thể tính được những xác suất gì?
4 Thế nào là giá trị tới hạn 2 phía mức 1 –α của phân phối chuẩn tắc N(0,1) (ký hiệu thế nào)?
Trang 10
6 Nếu ta có u(α/2)=1,645 của biến ngẫu nghiên U thì ta có thể tính được những xác suất gì?
7 Thế nào là giá trị tới hạn 1 phía mức 1 –α của phân phối Student T(n) (ký hiệu thế nào)?
8 Nêu các bước tra bảng giá trị tới hạn 1 phía mức 1- α của phân phối Student T(n) .
9 Nếu ta có t(α,k)=6,314 của biến ngẫu nghiên U thì ta có thể tính được những xác suất gì?
10 Thế nào là giá trị tới hạn 2 phía mức 1 –α của phân phối Student T(n) (ký hiệu thế nào)?
11 Nêu các bước tra bảng giá trị tới hạn 2 phía mức 1- α của phân phối Student T(n) .
12 Nếu ta có t(α,k)=12,706 của biến ngẫu nghiên U thì ta có thể tính được những xác suất gì?
Trang 1113 Thế nào là giá trị tới hạn 1 phía mức 1 –α của phân phối Khi bình phương χ2(n)(ký hiệu thế nào)?
14 Nêu các bước tra bảng giá trị tới hạn 1 phía mức 1- α của phân phối Khi bình phương χ2(n) .
15 Nếu ta có χ2(α,n)=18,307 của biến ngẫu nghiên U thì ta có thể tính được những xác suất gì?
16 Thế nào là giá trị tới hạn 1 phía mức 1 –α của phân phối Fisher-Snedecor F(n1,n2) (ký hiệu thế nào)?
17 Nêu các bước tra bảng giá trị tới hạn 1 phía mức 1- α của phân phối Fisher-Snedecor F(n1,n2) .
18 Nếu ta có F(α,n1,n2)=3,33 của biến ngẫu nghiên U thì ta có thể tính được những xác suất gì?
Trang 1219 Hãy tìm trên google với từ khóa “Tính giá trị tới hạn bằng hàm trong excel” Sau đó, liệt
kê hàm tương ứng để tính giá trị tới hạn 1 phía, 2 phía của quy luật phân phối chuẩn tắc, student, Khi bình phương, Fisher – Snedecor tương ứng.
20 Bài tập lượng giá .
Phần bài tập:
Bài 1.1.
Trang 13
Bài 1.2 .
Trang 14
Bài 1.3.
Bài 1.4 .
Trang 15
Bài 1.5.
Bài 1.6 .
Trang 16
Bài 1.7
Bài 1.8 .
Trang 17
Bài 1.9 .
Bài 1.10 .
Trang 18
BUỔI TỰ HỌC: Buổi ……., ngày………Cố vấn (chữ ký): ………
Hoạt động 1 Khái niệm ước lượng 1 Khái niệm ước lượng?
2 Định nghĩa ước lượng điểm?
3 Nếu X là BNN có quy luật phân phối chuẩn N(a,δ2) thì ước lượng điểm của a, δ2 là gì?
4 Nếu X là BNN có quy luật phân phối nhị thức B(n,p) thì ước lượng điểm của p là gì?
5 Định nghĩa ước lượng khoảng?
Trang 19
6 Dựa vào quy tắc 1, quy tắc 2 trong tài liệu [1], hãy lập các bước để ước lượng kỳ vọng a trong phân phối chuẩn N(a, δ2) chung cho cả 2 trường hợp đã biết phương sai, chưa biết phương sai .
7 Hãy lập các bước để tính cỡ mẫu trong phân phối chuẩn N(a, δ2) chung cho cả 2 trường hợp đã biết phương sai, chưa biết phương sai .
Trang 20
8 Nếu n-1>30 thì giá trị tới hạn 2 phía u(α/2), t(α/2;n-1) có liên hệ thế nào?
9 Hãy liệt kê các bước ước lượng phương sai δ2trong phân phối chuẩn N(a, δ2) .
10 Hãy liệt kê các bước để ước lượng xác suất p trong phân phối nhị thức B(n,p)
Trang 21
12 Bài tập lượng giá: Bài 1 .
Trang 22
Bài 2.
Trang 23
Bài 2.2.
Trang 24
Bài 2.4.
Trang 25
Bài 2.6.
Trang 26
Bài 2.8 .
Trang 27
Bài 2.10 .
Trang 28
Buổi ……., ngày………Cố vấn (chữ ký): ………
Hoạt động 1: Bài toán kiểm định giả thiết thống kê 1 Tìm trên google với từ khóa “Mệnh đề” Định nghĩa “mệnh đề toán học”
2 Thế nào là quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X?
3 Khái niệm “giả thiết thống kê” .
4 Trình bày nội dung của bài toán kiểm định giả thiết thống kê .
5 Khái niệm “kiểm định một giả thiết thống kê” .
6 Cho 4 ví dụ giả thiết H0 và đối thiết hai phía H1
Trang 29
7 Cho 4 ví dụ giả thiết H0 và đối thiết một phía H1
8 Với một giả thiết H0: a=a0, thì có thể chọn đối thiết gì?
Hoạt động 2: Các bước giải bài toán kiểm định 1 Giả sử ta đưa ra các bước giải bài toán kiểm định như sau: Bước 1: Giả thiết: H0 Đối thiết H1 Bước 2: Tính dung lượng mẫu n, các đặc trưng của mẫu Bước 3: Tính giá trị thực nghiệm Ttn Bước 4: Nếu |Ttn| < giá trị tới hạn thì chấp nhận H0, bác bỏ H1 Nếu |Ttn|> giá trị tới hạn thì bác bỏ H0, chấp nhận H1 2 Kiểm định giá trị kỳ vọng của biến phân phối chuẩn N(a,δ2), thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong câu 1 hoạt động 2 (dựa vào quy tắc 1, quy tắc 2 trong sgk)
Trang 30
3 So sánh hai kỳ vọng của hai biến phân phối chuẩn N(a1, δ1) và N(a2,δ2 ), chọn mẫu theo cặp thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong câu 1 hoạt động 2 (dựa vào quy tắc 3 trong sgk)
4 So sánh hai kỳ vọng của hai biến phân phối chuẩn N(a1, δ1 2) và N(a2,δ2 2), chọn mẫu độc lập thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong câu 1 hoạt động 2 (dựa vào quy tắc 4, quy tắc 5 trong sgk)
5 So sánh 2 phương sai của hai biến chuẩn N(a1, δ1 2) và N(a2,δ2 2) thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong câu 1 hoạt động 2 (dựa vào quy tắc 6 trong sgk)
Trang 31
6 Kiểm định giá trị xác suất của phân phối nhị thức B(n,p) thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong câu 1 hoạt động 2 (dựa vào quy tắc 7 trong sgk)?
7 So sánh giá trị hai xác suất của hai phân phối nhị thức B(n1,p1) và B(n2,p2) thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong câu 1 hoạt động 2 (dựa vào quy tắc 8 trong sgk)?
8 Kiểm định 1 phân phối xác suất thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong câu 1 hoạt động 2 (dựa vào quy tắc 9 trong sgk)?
Trang 32
9 Kiểm định tính độc lập của các sự kiện ngẫu nhiên, thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong câu 1 hoạt động 2 (dựa vào quy tắc 10 trong sgk)?
Trang 33
10 Hãy lập bảng tổng kết các giá thì H0, H1, Ttn, giá trị tới hạn tương ứng trong các dạng toán kiểm định đã học ở trên
Các
dạng toán Kiểm định giá trị kỳ vọng của BNN N(a,δ
2) So sánh hai kỳ vọng của hai biến phân phối
chuẩn N(a1, δ1 ) và N(a2,δ2)
dạng toán So sánh hai kỳ vọng của hai biến phân phối chuẩn N(a
1, δ1 2) và N(a2,δ2 2) So sánh 2 phương sai của hai biến chuẩn
N(a1, δ1) và N(a2,δ2 ) Chọn mẫu độc lập, đã có δ1 2, δ2 2 Chọn mẫu độc lập, không có δ1 2, δ2 2
Trang 3511 Bài tập lượng giá:
Bài 1:
Trang 36
Phần bài tập: Bài 3.1 .
Bài 3.2 .
Trang 37
Bài 3.3 .
Bài 3.4 .
Trang 38
Bài 3.6 .
Bài 3.7 .
Trang 39
Bài 3.8 .
Bài 3.9 .
Trang 40
Bài 3.10 .
BUỔI TỰ HỌC: Buổi ……., ngày………Cố vấn (chữ ký): ………
Hoạt động 1 Hệ số tương quan
1 Định nghĩa hệ số tương quan mẫu giữa hai biến X và Y ?
Trang 41
2 Liệt kê các tính chất của hệ số tương quan mẫu .
3 Trình bày mối liên hệ tuyến tính của X và Y với hệ số tương quan mẫu r .
4 Xác định giá trị a, b trong phương trình hồi quy tuyến tính y = ax+b của 2 biến
Trang 42
5 Tìm trên google với từ khóa “viết phương trình hồi quy tuyết tính trên máy tính casino” Từ đó, hãy liệt kê các bước để viết phương trình hồi quy tuyến tính của 2 biến ngẫu nhiên X .
6 Giải bài tập lượng giá (sgk)
Trang 43
Phần bài tập: Bài 4.1
Trang 44
Bài 4.2 .
Bài 4.3 .
Trang 45