1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sán lá gan trên người và động vật

58 662 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 876,17 KB

Nội dung

Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sán gan nhỏ bệnh ký sinh trùng truyền lây người động vật Trên vật chủ, mầm bệnh ký sinh gan ống dẫn mật, làm cho hoạt động đường tiêu hóa vật chủ bị ảnh hưởng, vật chủ thường gày yếu, chết tác động mầm bệnh, đồng thời nguồn tàng trữ mầm bệnh nguy hiểm cho người động vật Theo tổ chức y tế giới (WHO) bệnh sán gan nhỏ gây loài chính: (1) Clonorchis sinensis gây bệnh nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Nhật, Triều Tiên, Ấn Độ; (2) Opisthorchis felineus tìm thấy chủ yếu số nước Châu Âu; (3) Opisthorchis viverrini gây số nước Đông Nam Á, đặc biệt Thái Lan Trong năm từ 1976 trở lại đây, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu bệnh sán gan nhỏ Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào định loài, ký chủ trung gian ốc cá, điều tra tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm người giải pháp phòng điều trị bệnh cho người Hiện có công trình nghiên cứu gia súc Bệnh sán gan nhỏ (Clonorchiasis, Opisthorchiasis) Việt Nam chủ yếu loài sán Clonorchis sinensis (miền Bắc) Opisthorchis viverrini (miền Trung) Sự phân bố bệnh xác định 18 tỉnh, thành phố: Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Hà Tây, Hòa Bình, Hà Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Đăk Lăk, Gia Lai, có nơi có tỷ lệ nhiễm tới 37% Nam Định, Phú Yên [20, 23] Bên cạnh phương pháp cổ điển sử dụng như: phương pháp mổ khám kiểm tra sán gan cho mèo, phương pháp phát trứng: gạn rửa xa lắng, phương pháp formalin-ether, Kato-Katz,…có độ tin cậy cao, xác định bệnh quan sát trứng phân Tuy nhiên, phương pháp xét Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp nghiệm phân có độ nhậy thấp, chưa phản ảnh đầy đủ tình hình nhiễm/phơi nhiễm bệnh người động vật Các nghiên cứu nguồn tàng trữ mầm bệnh hạn chế, phần bệnh gia súc chưa quan tâm đầy đủ; mặt khác có hạn chế phương pháp xét nghiệm nhanh, thiếu nhiều thông tin nguy bệnh lưu cữu động vật đe dọa lây sang người Để ứng dụng phương pháp ELISA kháng thể (Ab-ELISA) vào nghiên cứu bệnh sán gan nhỏ động vật, đồng ý cho phép Khoa Thú Y, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Bộ môn Hóa sinh Miễn dịch Bệnh lý, Viện Thú Y, tiến đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp AbELISA phát kháng thể khảo sát thực địa tình hình nhiễm sán gan nhỏ chó” Mục đích: Thiết lập phương pháp Ab-ELISA phát kháng thể kháng sán gan nhỏ huyết chó, sử dụng kháng nguyên tự chế nước ứng dụng khảo sát tình hình chó nhiễm sán gan nhỏ số địa phương Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A PHẦN Khóa luận tốt nghiệp I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH SÁN LÁ GAN NHỎ TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Căn bệnh sán gan nhỏ Theo tổ chức Y tế giới, sán gan nhỏ biết đến với loài chính: Opisthorchis felineus (O Felineus, khoảng triệu người nhiễm) phân bố chủ yếu Nam, Trung Đông Âu bao gồm Tây Ban Nha, Ý, An Ba Ni, Ả Rập, Ma Xê Đôn Na, Pháp, Hà Lan, Đức, Ba Lan, Nga [37] [46] [47] Opisthorchis viverrini (O.viverrini) gây số nước Đông Nam Á, nhiễm cho khoảng triệu người [28] chủ yếu khu vực Tây Bắc Thái Lan [22, 33] [34] [50], Lào [27] [31] [41] [29], Cam Pu Chia [24] [39] [35] [40] [44] phía nam Việt Nam [1] Clonorchis sinensis (C.sinensis) gây bệnh nước Đông Nam Á Trung Quốc có 19 triệu người nhiễm C sinensis [28] Trong số loài sán gan kể trên, C sinensis coi phổ biến nhất, ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều người xung quanh vùng dịch tễ Đặc điểm hình thái, cấu trúc bệnh Sán có hình lá, thân dẹt mỏng, phình rộng phía sau, thon nhỏ dần phía đầu Cơ thể gai bao phủ bắt màu hồng nhạt nhuộm Carmine Kích thước sán dao động khoảng: 11,33 ± 3,72 x 2,52 ± 0,41 mm Giác miệng (0,41 ± 0,10 x 0,45 ± 0,11) mm đầu thân, có kích thước nhỏ Giác bụng (0,41 ± 0,08) mm tròn, nằm 1/3 phía dưói thân Hầu (0,27 ± 0,06 x 0,26 ± 0,06 mm) phần thực quản (0,28 ± 0,14) mm Hai tinh hoàn (1,52 ± 0,48 x 1,91 ± 0,32) mm phân nhánh hình cành nằm phía cuối thân Buồng trứng (0,31 ± 0,09 x 0,57 ± 0,19) mm nằm phía tinh hoàn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp Túi sinh dục dài, lỗ sinh dục đổ phía trước giác bụng Tử cung phát triển, gấp khúc nhiều lần, nằm khoảng buồng trứng giác bụng, bên chứa đầy trứng (0,28 ± 0,001 x 0,015 ± 0,001) mm Trứng màu vàng, có nắp, phía sau có gai nhỏ vỏ trứng mỏng nên tồn môi trường Tuy nhiên, trứng sán muốn phát triển thành ấu trùng phải có môi trường nước, cạn bị hỏng không phát triển [13] Trong gỏi cá chế biến đưa vào sử dụng, ấu trùng (metacercaria) sán gan nhỏ sống 93-95% [14] 1.1.2 Tình hình nhiễm bệnh sán gan nhỏ giới Khoảng triệu người Thái Lan, Lào, Campuchia, nhiễm sán gan nhỏ O.viverrini.Trên triệu người Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản nhiễm C.sinensis 1,5 triệu người Đông Âu, Liên Xô cũ nhiễm O.felineus (WHO 1995) [4] Tỷ lệ nhiễm Clonorchis sinensis (Bong Jin Kim -2002) số cư dân Hamyang – Gyeongsangnam - Hàn 16%, phái nam tỷ lệ cao (21%) so với phái nữ (10%) Nhóm tuổi 30-50 có tỷ lệ cao từ 20% đến 22% [26] Năm 2002 dọc theo sông Geum – Okcheon - Hàn Quốc, Gye-Sung Lee cộng kiểm tra phân tổng số 1.081 cư dân sống làng Mỗi mẫu phân kiểm tra hai phương pháp đếm trứng formalin-ether Stollcel đánh giá tỷ lệ dương tính C.sinensis Metagonimus loài 9,3% 5,5% tương ứng, tỷ lệ lây nhiễm loại 3,5% Số lượng trứng gam (EPG) phân C sinensis Metagonimus sp tương ứng là: 1.463 918 ± 711 Tỷ lệ bệnh nhân cho kết dương tính với C sinensis Metagonimus sp khu vực ven sông ( 14,2% 8,4%) cao đáng kể so với người nội địa diện tích (3,2% 1,7%), nam giới (16,7% Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp 10,0%) cao đáng kể so với nữ giới (3,5% 1,8%) Tuy nhiên, khác biệt đáng kể địa phương Sự phổ biến Clonorchiasis metagonimiasis khảo sát thấp báo cáo trước Tuy nhiên, kết cho thấy phổ biến cao C.sinensis Metagonimus sp [32] Năm 2002 dọc theo sông Geum – Okcheon - Hàn Quốc tỷ lệ dương tính Clonorchis sinensis 9,3% khu vực ven sông 14,2% cao so với người nội địa (3,2%), nam giới (16,7%) cao so với nữ giới (3,5% ) [32] Tại miền nam Hàn Quốc ghi nhận có mặt metacercaria sán gan nhỏ Trong có tỷ lệ nhiễm vùng thu sau: 48% (1-1,142) Pseudorasbora, 60% (1-412) Pungtungia, 15,7% (1-23) Pseudogobio, 29% (1-7) Acheilognathus, 21% (1-4) Odontobutis, 33% (1-6) Temmincki Zacco, 3,6% (1-4) Zacco Platypus, và% 26,3 (1) Hemibarbus Labeo [30] Năm 2005, kết nghiên cứu Hàn Quốc cho thấy tỷ lệ nhiễm trứng C.sinensis cao, tuổi, giới tính, loại bệnh bệnh nhân Mặc dù nhóm đối tượng nghiên cứu giới hạn bệnh nhân bị bệnh đường mật Từ cho thấy clonorchiasis bệnh có ảnh hưởng lớn Ulsan, Hàn Quốc thời gian [38] Đánh giá theo độ tuổi thấy tỷ lệ nhiễm tương ứng là: Độ tuổi Từ 30 đến 39 tuổi Từ 40 đến 49 tuổi Từ 50 đến 59 tuổi Từ 60 đến 69 tuổi Từ 70 đến 79 tuổi Trên 80 tuổi Tỷ lệ nhiễm (%) 26,70 25,00 24,40 30,20 35,30 25,00 1.1.3 Vòng đời bệnh sán gan nhỏ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp Sán có vòng đời phát triển qua giai đoạn khác nhau, giai đoạn sán có đặc điểm riêng, nhiên tóm tắt qua hình 01.01: Hình 01.01 Vòng đời phát triển sán gan nhỏ Sán trưởng thành ký sinh đẻ trứng ống dẫn mật gan chó, mèo, động vật ăn thịt, người Trứng theo ống dẫn mật vào ruột, sau theo phân Nếu trứng nước, phát triển thành Miracidium Ấu trùng bơi lội nước tìm đến ốc Bythinia, Melania, Bulimus… Trong ốc ấu trùng phát triển qua giai đoạn Sporocyst, Redia, Cercaria Cercaria rời ốc để xâm nhập vào cá rô, cá diếc, cá trê biến thành Metacercaria Người chó ăn phải cá có chứa ấu trùng Metacercaria, ấu trùng vào đường tiêu hoá tiếp tục di hành vào ống dẫn mật để phát triển thành sán trưởng thành Từ ăn phải ấu trùng nang cá đến thành sán trưởng thành Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp khoảng 26 ngày (Bộ Y Tế QĐ 1450 2004-BYT) Toàn chu kỳ phát triển sán kéo dài khoảng tháng Bệnh sán gan nhỏ: người động vật ăn phải ấu trùng nang chưa nấu chín sau ăn ấu trùng vào dày, xuống tá tràng ngược theo đường mật lên gan, phát triển thành sán gan trưởng thành ký sinh gây bệnh đường mật Nghiên cứu tiến hành nhằm năm 2008 nhóm tác giả Eun-Min Kim cộng điều tra tình trạng nhiễm với metacercariae Clonorchis sinensis Hàn Quốc cá nước Hai mươi mốt loài cá nước (n = 677) thu thập từ 34 vùng phía nam Hàn Quốc, từ tháng hai năm 2007 đến tháng năm 2008 Nhóm tác giả kiểm tra tỷ lệ nhiễm phương pháp tiêu Tám loài cá nước từ 17 khu vực khác ghi nhận có mặt metacercaria sán gan nhỏ Trong có tỷ lệ nhiễm vùng thu sau: 48% Pseudorasbora, 60% Pungtungia, 15,7% Pseudogobio, 29% Acheilognathus, 21% Odontobutis, 33% Temmincki Zacco, 3,6% Zacco Platypus, 26,3% Hemibarbus Labeo Hai loài cá P.parva P herzi, xem nguồn lưu trữ C.sinensis lớn lây bệnh địa phương định Như có loài cá nước truyền mầm bệnh C sinensis khu vực ven sông có nhiều miền nam Hàn Quốc [30] 1.1.4 Triệu chứng bệnh tích Triệu chứng bệnh tích chó nhiễm sán gan nhỏ Triệu chứng Chó mắc bệnh thường có biểu chậm lớn, lông xù, khô, xơ xác gầy niêm mạc nhợt nhạt vật đào thải mầm bệnh có biểu ngứa hậu môn, cọ hậu môn vào tường, nhà “lê chôn” Thể cấp tính: xảy ra, vật chết đột ngột, thiếu máu có triệu chứng thần kinh, vật uể oải, kiệt sức Con vật biểu đau vùng gan, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp mức độ đau tùy thuộc ổn thương bệnh lý số lượng sán ký sinh gan Thể mạn tính: thường xảy vật gầy yếu, da khô, lông xù phù thũng niêm mạc da Con vật có biểu rối loạn tiêu hóa, phân lúc lỏng lúc đặc, đau vùng gan, vùng gan sưng to Bệnh tích Bệnh tích điển hình chó thường gây nên tổn thương chó tác động lên hệ đường mật Gan chó thường sưng to, ống dẫn mật phình to, tế bào gan thoái hóa mỡ hạt dẫn đến xơ gan nhanh chóng Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tăng, có xâm nghiễm tế bào dại thực bào tăng mức bình thường, với lượng sán lớn gây tổn thương thực thể gan Triệu chứng tổn thương người nhiễm sán gan nhỏ Triệu chứng Bệnh nhân đau tức vùng gan, rối loạn tiêu hóa ăn, bụng ậm ạch khó tiêu, có biểu sạm da, vàng da chảy máu cam dấu hiệu gan to hay xơ gan tùy theo mức độ bệnh Người bệnh có biểu đau hạ sườn phải Tính chất đau thường không đặc hiệu đau âm ỉ dội, có trường hợp không đau Bệnh nhân mệt mỏi, sốt mẩn ngứa Người bị nhiễm có số lượng nhỏ thường biểu triệu chứng lâm sàng nặng nhẹ tùy thuộc số lượng ký sinh trùng bị nhiễm nhiều hay nhiễm biến chứng nhiễm thứ phát Nếu bị nhiễm sán bệnh tiến triển cách thầm nặng, biểu triệu chứng lâm sàng Nếu bị nhiễm khoảng 100 sán trở lên triệu chứng lâm sàng xuất rõ ràng Tổn thương Tổn thương người mô tả qua niều tài liệu giới tổn thương liên quan đến hệ đường mật (biliary system) Phần lớn gan thường to Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp nặng, đến 4kg đặc biệt có nhiều ống dẫn mật phình to, màu trắng nhạt, rải rác mặt gan, cắt chỗ phình to chảy chất nước màu xanh Khi siêu âm phát ống mật dày lên, xoang mật to có sán, xơ cứng mô xơ thu hẹp, tế bào gan thoái hóa mỡ hạt dẫn đến xơ gan nhanh chóng Tổ hợp nhiều mãn tính, có phát triển nhanh tế bào biểu mô tạo thành hạt thay đổi mức độ xơ hóa đường mật, tăng kích thước túi mật đường dẫn mật dày lên, thành ống mật hình thành cặn lắng, sỏi bùn cặn mật cứng mô tả qua siêu âm hệ gan mật (Dhiensiri công sự,1984) Nếu sán ký sinh đường dẫn tụy, gây nên viêm tụy cấp mãn tính Số bệnh nhân bị tử vong có số lượng nhỏ chủ yếu bị tử vong sức đề kháng thể giảm sút Xét nghiệm máu thấy bạch cầu toan tăng cao: 25-35% Các quan sát kính hiển vi cho thấy có thay đổi túi mật ống dẫn mật ra, tổn thương phát thận, tụy đường tiêu hóa, thường xuyên [9] 1.1.5 Chẩn đoán Loại mẫu bệnh phẩm: Bệnh phẩm phân để tìm trứng sán gan nhỏ, bệnh phẩm máu xét nghiệm ELISA tìm kháng thể kháng sán gan nhỏ huyết người bệnh vật nuôi Phương pháp xét nghiệm: Xét nghiệm phân người theo phương pháp Kato, chó mèo thường xét nghiệm phân tìm trứng sán theo phương pháp Formalin-Ether Xét nghiệm máu theo kỹ thuật miễn dịch Ab-ELISA, xác định khả dương tính huyết học người động vật Min-Ho Choi cộng năm 2003 phát triển kháng nguyên tiết cho phản ứng ELISA Khi chẩn đoán ELISA dùng kháng nguyên thô Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, chẩn đoán dùng kháng nguyên thô bị phản ứng chéo Nghiên cứu thực để đánh giá giá trị ELISA chẩn đoán cách sử dụng kháng nguyên tiết phân tiết (ESA) thay kháng nguyên thô (CA) C.sinensis Độ nhậy ELISA chẩn đoán cách sử dụng kháng nguyên chất tiết 92,5%, cao cách sử dụng ELISA thô C.sinensis kháng nguyên (88,2%) Ngoài ra, tính đặc hiệu kháng nguyên tiết phân tiết 93,1% kháng nguyên thô 87,8% [48] [42] Đánh giá tái tổ hợp kháng nguyên C.sinensis 7-Kilodalton cho chẩn đoán huyết học bệnh sán gan nhỏ, Qin-Ping Zhao cs năm 2004 cho thấy độ nhậy (92,6%) độ đặc hiệu (89,7%) phản ứng cao sở cho tính xác phản ứng ELISA chẩn đoán bệnh C.sinensis người động vật tăng cường độ tin cậy xét nghiệm chẩn đoán [45] Xét nghiệm phân xem phương pháp tin cậy để phát trứng Clonorchis sinensis Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế để chẩn đoán bệnh sán gan nhỏ (C.sinensis) đường mật tắc nghẽn hoạt động gan mật không bình thường [43] Nội soi: Kwang Ro Joo Sung-Jo Bang năm 2005 tiến hành nghiên cứu nội soi mật 238 bệnh Các bệnh nhân lấy mẫu mật trực tiếp từ ống mật sau phân tích để phát trứng Clonorchis sinensis Tỷ lệ nhiễm trung bình trứng Clonorchis sinensis 28,2% (35,4% nam giới,19,4% nữ) Không có khác biệt đáng kể tỷ lệ dương tính nhóm bệnh nhân: 32,6% nhóm bệnh nhân ung thư ống dẫn mật, 38,5% nhóm ung thư bàng quang, 26,4% nhóm bệnh nhân sỏi mật [38] Opisthorchis viverrini bệnh có nhiều nguồn thực phẩm quan trọng Là nguyên nhân gây nhiễm ký sinh trùng làm cho bệnh nhân mắc bệnh bệnh gan Để cải thiện độ nhậy PCR dựa chẩn đoán nhiễm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 10 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp huyết chó hồi cứu từ ổ dịch tễ Kim Sơn trước Kết trình bày bảng 03.06 Bảng 03.06 Kết Ab-ELISA mẫu huyết chó Kim Sơn, Ninh Bình Mẫu OD RR KQ NB-01 0.180 0.56 NB-02 0.708 2.21 + NB-03 0.174 0.54 NB-04 0.235 0.73 NB-05 0.207 0.64 NB-06 0.261 0.81 NB-07 0.227 0.71 NB-08 0.247 0.77 NB-09 0.452 1.41 + NB-10 0.183 0.57 NB-11 0.227 0.71 NB-12 0.178 0.55 NB-13 0.216 0.67 NB-14 0.236 0.73 NB-15 0.180 0.56 NB-16 0.212 0.66 NB-17 0.366 1.14 + NB-18 0.241 0.75 NB-19 0.330 1.03 + NB-20 0.176 0.55 NB-21 0.198 0.62 NB-22 0.209 0.65 NB-23 0.216 0.67 NB-24 0.355 1.11 + NB-25 0.215 0.67 NB-26 0.220 0.68 NB-27 0.359 1.12 + NB-28 0.395 1.23 + NB-29 0.388 1.21 + NB-30 0.141 0.44 NB-31 0.178 0.55 NB-32 0.241 0.75 NB-33 0.207 0.65 NB-34 0.330 1.03 + NB-35 0.526 1.64 + NB-36 0.176 0.55 NB-37 1.417 4.42 + NB-38 0.207 0.65 NB-39 0.623 1.94 + NB-40 0.239 0.75 - Kim Sơn, Ninh Bình Mẫu OD RR KQ NB-41 0.195 0.61 NB-42 0.196 0.62 NB-43 0.160 0.50 NB-44 0.590 1.86 + NB-45 0.250 0.79 NB-46 0.354 1.12 + NB-47 0.779 2.45 + NB-48 0.229 0.72 NB-49 0.372 1.17 + NB-50 0.251 0.79 NB-51 0.730 2.30 + NB-52 0.291 0.92 NB-53 0.133 0.42 NB-54 0.184 0.58 NB-55 0.209 0.66 NB-56 0.218 0.69 NB-57 0.361 1.14 + NB-58 0.353 1.11 + NB-59 0.198 0.62 NB-60 0.220 0.69 NB-61 0.244 0.77 NB-62 0.198 0.62 NB-63 0.945 2.98 + NB-64 0.238 0.75 NB-65 0.250 0.79 NB-66 0.489 1.54 + NB-67 0.342 1.08 + NB-68 0.294 0.93 NB-69 0.293 0.92 NB-70 0.323 1.02 + NB-71 0.537 1.69 + NB-72 1.514 4.77 + NB-73 0.366 1.15 + NB-74 0.774 2.44 + NB-75 0.471 1.48 + NB-76 0.262 0.83 NB-77 0.184 0.58 NB-78 0.497 1.57 + NB-79 0.184 0.58 NB-80 0.474 1.49 + Duy Minh-Duy Tiên Mẫu OD RR KQ DM-01 0.234 1.05 + DM-02 0.206 0.92 DM-03 0.150 0.67 DM-04 0.155 0.70 DM-05 0.157 0.70 DM-06 0.158 0.71 DM-07 0.160 0.72 DM-08 0.293 1.31 + DM-09 0.150 0.67 DM-10 0.232 1.04 + DM-11 0.266 1.19 + DM-12 0.193 0.86 DM-13 0.204 0.92 DM-14 0.154 0.69 DM-15 0.164 0.73 DM-16 0.144 0.64 DM-17 0.159 0.71 DM-18 0.171 0.77 DM-19 0.148 0.66 DM-20 0.163 0.73 DM-21 0.159 0.71 DM-22 0.170 0.76 DM-23 0.178 0.80 DM-24 0.191 0.86 DM-25 0.163 0.73 DM-26 0.157 0.70 DM-27 0.170 0.76 DM-28 0.151 0.68 DM-29 0.160 0.72 DM-30 0.173 0.77 DM-31 0.151 0.68 DM-32 0.138 0.62 DM-33 0.263 1.18 + DM-34 0.171 0.77 DM-35 0.161 0.72 DM-36 0.155 0.69 DM-37 0.168 0.75 DM-38 0.162 0.72 DM-39 0.155 0.70 DM-40 0.168 0.75 - Duy Hải-Duy Tiên Mẫu OD RR KQ DH-01 0.102 0.46 DH-02 0.129 0.59 DH-03 0.074 0.34 DH-04 0.176 0.80 DH-05 0.092 0.42 DH-06 0.101 0.46 DH-07 0.136 0.62 DH-08 0.110 0.50 DH-09 0.081 0.37 DH-10 0.078 0.35 DH-11 0.122 0.55 DH-12 0.087 0.40 DH-13 0.101 0.46 DH-14 0.077 0.35 DH-15 0.159 0.72 DH-16 0.110 0.50 DH-17 0.084 0.38 DH-18 0.109 0.50 DH-19 0.089 0.40 DH-20 0.077 0.35 DH-21 0.171 0.78 DH-22 0.074 0.34 DH-23 0.085 0.39 DH-24 0.127 0.58 DH-25 0.106 0.48 DH-26 0.079 0.36 DH-27 0.095 0.43 DH-28 0.096 0.44 DH-29 0.260 1.18 + DH-30 0.105 0.48 DH-31 0.113 0.51 DH-32 0.089 0.40 DH-33 0.123 0.56 DH-34 0.109 0.50 DH-35 0.097 0.44 DH-36 0.181 0.82 DH-37 0.147 0.67 DH-38 0.094 0.43 DH-39 0.190 0.86 + DH-40 0.130 0.59 - Nhận xét: (1) RR (relative ratio) tính tỷ số OD trung bình mẫu chia cho Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 44 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp giá trị ngưỡng đĩa ELISA; mẫu dương tính RR ≥ (2) Số liệu mẫu dương tính âm tính chi tiết bảng 03.06 tổng hợp bảng 03.07 Bảng 03.07 Kết xét nghiệm ELISA mẫu huyết chó Địa điểm Kim Sơn, Ninh Bình Số mẫu xét nghiệm 80 Số mẫu dương tính 30 Tỷ lệ Dương tính (%) 37.50 Duy Minh, Hà Nam 40 12.50 Duy Hải, Hà Nam 40 2.50 Tổng cộng 160 36 22.50 Nhận xét: (1) Ab-ELISA dương tính tất địa phương có mẫu xét nghiệm Cao Tân Thành, Ninh Bình (37,5%), thấp Duy Hải, Hà Nam (2,5%) (2) Trong vùng dịch tễ, kết Ab-ELISA dương tính 30 số 80 mẫu huyết hồi cứu thu thập trước xã Tân Thành, huyện Kim Sơn, Ninh Bình (3) Ở vùng dịch tễ, kết xét nghiệm phân bảng 03.05, tìm thấy trứng sán gan nhỏ số 80 mẫu xét nghiệm, nhiên Ab-ELISA phát số trường hợp dương tính, mức thấp: 5/40 (12,5%) Duy Minh trường hợp dương tính số 40 mẫu xét nghiệm chó Duy Hải, Hà Nam (4) Trong trường hợp tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm thấp, phương pháp xét nghiệm phân hạn chế để phát trường hợp dương tính độ nhậy thấp Khả xét nghiệm đồng loạt nhiều mẫu lần lợi điểm ELISA phản ứng huyết học khác Ab-ELISA phát trường hợp nhiễm phơi nhiểm, dùng làm dấu hiệu báo trường hợp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 45 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp (5) Khác hẳn với tính chất dương tính số mẫu thu thập vùng dịch tễ, số RR mẫu dương tính huyết học mẫu thu thập Hà Nam thấp (hiển thị mầu đĩa ELISA minh họa hình 03.04) Điều đồng nghĩa với cường độ nhiễm thấp, gia súc vùng dịch tễ tình cờ nhiễm sán gan nhỏ Hình 03.04 Ảnh minh họa kết Ab-ELISA mẫu huyết chó thực địa Ninh Bình (Trái) Hà Nam (phải) Nhận xét (tiếp): (6) Dương tính mức thấp dẫn đến nghi ngờ dương tính giả Trong xét nghiệm phân, tìm thấy 14 trường hợp dương tính sán ruột nhỏ Đối chiếu kết huyết học kết xét nghiệm trứng có trường hợp dương tính trứng sán ruột nhỏ trùng với dương tính ELISA Kết chứng tỏ Ab-ELISA sán gan nhỏ không nhận biết chéo sán ruột nhỏ Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 46 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp (7) Trong số 40 mẫu huyết thu thập Duy Hải, có trường hợp dương tính Trương hợp thực số 10 mẫu huyết thu thập lò mổ thuộc địa phận xã Duy Hải Cũng không loại trừ khả chó đến lứa tuổi thịt từ địa phương Duy Hải (mặc dù chủ lò mổ khẳng định mua Duy Hải) (8) Tại vùng châu thổ sông Hồng, sinh địa cảnh Ninh Bình Hà Nam gần giống xét phương diện thuận lợi cho ký chủ trung gian sán gan nhỏ Sự khác biệt chỗ tập quán ăn gỏi cá Chó loài động vật nuôi thân thiết người, sinh hoạt sinh cảnh người Khi người ăn gỏi cá chó có nhiều hội ăn cá sống Có thể hình dung, vòng đời sán gan nhỏ lưu truyền tự nhiên vùng dịch tễ với tham gia gia súc ốc cá Con người tình cờ ăn gỏi cá, nhiễm sán gan nhỏ tham gia vào vòng đời sán gan nhỏ Do sinh địa cảnh giống nhau, ốc cá ký chủ trung gian giống nhau, tỷ lệ nhiễm thấp vùng ven khu nóng dịch tễ học bệnh sán gan nhỏ kết hợp lý, đánh giá nguy tiền ẩn, lưu cữu bệnh tự nhiên Khi tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm thấp, xét nghiệm phân không chứng tồn bệnh xét nghiệm Ab-ELISA (tuy không khẳng định vật mang sán) dấu hiệu báo chó phơi nhiễm sán gan nhỏ, đồng nghĩa với tồn mầm bệnh thiên nhiên vùng khảo sát Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 47 Vũ Minh Thìn_TY50A PHẦN Khóa luận tốt nghiệp IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết đạt được, rút số kết luận sau: (1) Đã thiết lập phương pháp Ab-ELISA phát kháng thể kháng đặc hiệu sán nhỏ chó (2) Xác định độ nhậy phản ứng Ab-ELISA 96,7% độ đặc hiệu 97,5% (3) Khảo sát tình hình phơi nhiễm thực địa sán gan nhỏ hai vùng dịch tễ vùng ven (i) vùng dịch tễ xã Tân Thành, huyện Kim Sơn, Ninh Bình Ab-ELISA phát 30/80 mẫu huyết chó dương tính (37,5%); vùng ven huyện Duy Tiên, Hà Nam, số mẫu dương tính 6/80 (7,5%) (4) Ab-ELISA công cụ hữu ích cho bổ trợ xét nghiệm tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm thấp, cho yếu tố báo tồn mầm bệnh vùng địa lý, đánh dấu lưu truyền bệnh tự nhiên 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục đánh giá Ab-ELISA sử dụng kháng nguyên tự chế phòng thí nghiệm Bộ môn Hóa sinh-Miễn dịch Bệnh lý thực địa với phạm vi số mẫu lớn để sớm đưa vào ứng dụng thực tiễn chẩn đoán bệnh gia súc Mua mổ khám toàn diện chó dương tính ELISA để đánh giá độ nhậy thực địa phương pháp Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 48 Vũ Minh Thìn_TY50A PHẦN Khóa luận tốt nghiệp V TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.1 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 01 Nguyễn Văn Chương, iều Văn Chuơng, & Bùi Văn Tuấn (1994) Bệnh sán gan nhỏ xuất xã ven biển miền trung Việt Nam Tạp chí vệ sinh phòng dịch 2, 65-67 02 Chăn Sa Mỏn Ma Ha Vông & Nguyễn Ngọc San (2005) Đặc điểm cận lâm sàng tác dụng không mong muốn thuốc Praziquantel điều trị bệnh sán gan nhỏ Bệnh viện 103 - Viêng Chăn – Lào Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng 88-93 03 Nguyễn Văn Chương (2008).Sự phong phú đa dạng loài sán gan nhỏ khu vực miền Trung-Tây Nguyên http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoPreview.jsp?ID=1819 04 Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn, & Nguyễn Hữu Giáo (2003) Nghiên cứu thực trạng nhiễm sán gan nhỏ số tỉnh miền trung Việt Nam Bước đầu thử nghiệm số giải pháp can thiệp Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005 68-80 05 Đỗ Thái Hoà, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Văn Mạn, & Lê Cự Linh (2006).Một số yếu tố liên quan tới thực trạng nhiễm sán gan nhỏ xã Nga Sơn, Thanh Hoá Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng 8894 06 Lưu Ngọc Hoạt, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, & Trần Thơ Nhị (2004) Tình hình tái nhiễm bệnh nhân sau điều trị sán gan nhỏ số yếu tố liên quan xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây Tạp chí nghiên cứu y học 32, 294-300 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 49 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp 07 Ngô Thị Hương (2009) Giải mã phân tích vùng gen ty thể dài 4,2 KB loài sán gan nhỏ Opisthorchis viverrini Việt Nam http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1101&ID=2392 08 Huỳnh Hồng Quang (2005) Miễn dịch bệnh lý bệnh giun sán http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat= 1068&ID=647 09 Huỳnh Hồng Quang (2007) Thông tin cập nhật tổn thơng giải phẫu bệnh sán gan http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal /Info Detail.jsp?area=58&cat=1068&ID=1434 10 Huỳnh Hồng Quang (2008) Vaccine phòng bệnh sán gan nhỏ Clonorchis sinensis Opisthorrchis viverini http://www.impe-qn.org.vn/impe- qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1101&ID=2032 11 Lê Khánh Thuận & Đặng Thị Cẩm Thạch (2005) Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2000 – 2005 phương hướng thực dự án phòng chống giun sán quốc gia đến năm 2010 Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005 7-12 12 Đặng Thị Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Hà, & Nguyễn Viết Không (2005) Tình hình nhiễm phân bố Clonorchis sinensis giới Việt Nam Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng 69-78 13 Đặng Thị Cẩm Thạch, Trần Quang Thắng, Đỗ Thị Thu Thúy, & Nguyễn Viết Không (2005) Xác định loài Clonorchis sinensis Kim Sơn – Ninh Bình theo dấu hiệu hình thái phân tích PCR Công trình nghiên cứu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 50 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp khoa học báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005 22-25 14 Nguyễn Văn Đề (2004) Tỷ lệ sống ấu trùng sán gan nhỏ gỏi cá ấu trùng sán phổi cua nướng Tạp chí Y học dự phòng 99-104 15 Nguyễn Văn Đề (2004) Đánh giá ô nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ cá nước chợ Hà Nội Tạp chí thông tin y dợc học 30, 61-66 16 Nguyễn Văn Đề cộng (2005) Bước đầu áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử để xác định thành phần phân bố sán lá, sán dây thường gặp Việt Nam Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 20012005 27-41 17 Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hoà (2006) Xác định thành phần loài sán gan nhỏ ký sinh ngời 10 tỉnh Việt Nam phương pháp sinh học phân tử hệ gen ty thể Tạp chí nghiên cứu y học 17-21 18 Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hoà (2006) Xác định thành phần loài sán gan nhỏ Opisthorchis viverrini người Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định Đắc Lắc, Việt Nam Tạp chí y học Việt Nam 32-37 19 Nguyễn Văn Đề, Lê Thanh Hoà, & Lê Thị Xuân (2010) Sán gan bé clonorchis sinensis ký sinh người phát Nghệ An Đồng Nai Tạp chí y học thực hành 13-16 20 Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hòa (2005) Xác định loại san gan bé ký sinh ngời Hiệp Hoà, Bắc Giang phương pháp sinh học phân tử Tạp chí y học thực hành 9-12 21 Nguyễn Văn Đề (2004), Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Hà Viết Viên, & Hồ Sỹ Triều Tình hình nhiễm thành phần loài sán gan nhỏ số Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 51 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp điểm vùng lưu hành bệnh Nam Định Ninh Bình Tạp chí thông tin y dược học 26-29 22 Nguyễn Văn Đề (2004), Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Lê Thị Chuyền, & cộng Điều tra ô nhiễm ấu trùng sán gan nhỏ ấu trùng giun Gnathostoma cá nước chợ Hà Nội Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng 86-92 23 Bộ Y tế Quyết định số: 1450/2004/QĐ-BYT Bộ y tế (2004) 5.2 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Ambroise-Thomas, P., Wegner, D H., Goullier, A., Desgeorges, P T., & Billiault, X (1980) Clinical trial of niclofolan (Bay 9015) in the treatment of human opisthorchiasis Apropos of 51 cases Bull Soc Pathol Exot Filiales 73, 293-301 25 Bienvenido G, Yangco Carlota De Lerma, Gary H.Lyman, & and Donald L, P (1987) Clinical Study Evaluating Efficacy of Praziquantel in Clonorchiasis Antimicrobial Agents and Chemotherapy 31, 135-138 26 Bong Jin Kim, Mee-Sun Ock, Ik Su Kim, & Un Bo Yeo (2002) Infection status of Clonorchis sinensis in residents of Hamyang-gun, Gyeongsangnam-do, Korea The Korean Journal of Parasitology 40, 191193 27 Chai, J Y & Hongvanthong, B (1998) A small-scale survey of intestinal helminthic infections among the residents near Pakse, Laos Korean J.Parasitol 36, 55-58 28 Craig & Fausts (1964) Clinical Parasitology 487-492 Oxford, London 29 Ditrich, O., Scholz, T., & Giboda, M (1990) Occurrence of some medically important flukes (Trematoda: Opisthorchiidae and Heterophyidae) in Nam Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 52 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp Ngum water reservoir, Laos Southeast Asian J.Trop.Med.Public Health 21, 482-488 30 Eun-Min Kim et al (2008) Infection Status of Freshwater Fish with Metacercariae of Clonorchis sinensis in Korea Korean J Parasito 46, 247251 31 Giboda, M., Ditrich, O., Scholz, T., Viengsay, T., & Bouaphanh, S (1991) Current status of food-borne parasitic zoonoses in Laos Southeast Asian J.Trop.Med.Public Health 22 Suppl, 56-61 32 Gye-Sung Lee et al (2002) Epidemiological study of clonorchiasis and metagonimiasis along the Geum-gang (River) in Okcheon-gun (County), Korea The Korean Journal of Parasitology 40, 9-16 33 Harinasuta, C & Harinasuta, T (1984) Opisthorchis viverrini: life cycle, intermediate hosts, transmission to man and geographical distribution in Thailand Arzneimittelforschung 1164-1167 34 Harinasuta, C & Vajrasthira, S (1960) Opisthorchiasis in Thailand Ann.Trop.Med.Parasitol 100-105 35 Kaewkes, S (2003) Taxonomy and biology of liver flukes Acta Trop 177186 36 Kunyarat Duenngai et al (2008) Improvement of PCR for Detection of Opisthorchis viverrini DNA in Human Stool Samples Journal of Clinical Microbiology, 366-368 37 Kuznetsova, V G., Naumov, V A., & Belov, G F (2000) Methorchiasis in the residents of Novosibirsk area, Russia Cytobios, 33-34 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 53 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp 38 Kwang Ro Joo & Sung-Jo Bang (2005) A Bile Based Study of Clonorchis sinensis Infections in Patients with Biliary Tract Diseases in Ulsan, Korea Yonsei Medical Journal 794-798 39 Lee, K J et al (2002) Status of intestinal parasites infection among primary school children in Kampongcham, Cambodia Korean J.Parasitol 153-155 40 Luong Dinh, G G., Lam, T B., Faucher, P., Roche, M C., & Ripert, C (1983) Hepatic distomatosis caused by Clonorchis/Opisthorchis spp in refugees from South-East Asia Effects of treatment with praziquantel Med.Trop.(Mars.) 325-330 41 Maleewong, W et al (1992) Prevalence and intensity of Opisthorchis viverrini in rural community near the Mekong River on the Thai-Laos border in northeast Thailand J.Med.Assoc.Thai 231-235 42 Min-Ho Choi, Chan Park, Shunyu Li, & and Sung-Tae Hong (2003) Excretory-secretory antigen is better than crude antigen for the serodiagnosis of clonorchiasis by ELISA The Korean Journal of Parasitology 35-39 43 Min-Ho Choi, Tao Ge, Shang Yuan, & and Sung-Tae Hong (2006) Correlation of egg counts of Clonorchis sinensis by three methods of fecal examination The Korean Journal of Parasitology 115-117 44 Parish, R A (1985) Intestinal parasites in Southeast Asian refugee children West J.Med 47-49 45 Qin-Ping Zhao et al (2010) Evaluation of Clonorchis sinensis Recombinant 7-Kilodalton Antigen for Serodiagnosis of Clonorchiasis Clinical and Diagnostic Laboratory Immunology 814-817 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 54 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp 46 Schuster, R et al (2003) A sero-epidemiological survey on the occurrence of opisthorchiid liver flukes in red foxes ( Vulpes vulpes) in Berlin, Germany Parasitol.Res 400-404 47 Skripova, L V et al (1991) The detection of opisthorchiasis foci in Byelorussia Med.Parazitol.(Mosk) 37-40 48 Tae Yun Kim, Shin-Yong Kang, Sun Hyo Park, Kom Sukontason, & et al (2001) Cystatin Capture Enzyme-Linked Immunosorbent Assay for Serodiagnosis of Human Clonorchiasis and Pro?le of Captured Antigenic Protein of Clonorchis sinensis Clonorchis sinensis.Clinical and Diagnostic Laboratory Immunology 1076-1080 49 Woon-Mok Sohn, Hongman Zhang, Min-Ho Choi, & and Sung-Tae Hong (2006) Susceptibility of experimental animals to reinfection with Clonorchis sinensis Korean Journal of Parasitology 163-166 50 WYKOFF, D E., Harinasuta, C., Juttijudata, P., & Winn, M M (1965) Opisthochis viverrini in Thailand the life cycle and comparison with O fenineus J.Parasitol 207-214 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 55 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………… ………………………………i Mục lục…………………………………….…………………………………… ii Danh mục bảng hình ảnh…………………………………… ……………….iii Danh mục từ viết tắt………………………………………………………….iv ĐẶT VẤN ĐỀ…………….………….……… ……………………………… 1 PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu bệnh sán gan nhỏ giớiError! Bookmark not defined 1.1.1 Căn bệnh sán gan nhỏ 1.1.2 Tình hình nhiễm bệnh sán gan nhỏ giới 1.1.3 Vòng đời bệnh sán gan nhỏ 1.1.4 Triệu chứng bệnh tích 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Phòng bệnh 11 1.1.7 Trị bệnh 12 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh sán gan nhỏ nước Error! Bookmark not defined 1.2.1 Hai loại bệnh sán gan nhỏ Việt Nam 13 1.2.2 Tình hình nhiễm bệnh sán gan nhỏ Việt Nam 14 1.2.3 1.1.1 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh sán gan nhỏ Việt Nam 15 1.2.4 Chẩn đoán bệnh sán gan nhỏ Việt Nam 16 1.2.5 Phòng trị bệnh sán gan nhỏ Việt Nam 18 1.3 Miễn dịch học Error! Bookmark not defined 1.3.1 Miễn dịch 20 1.3.2 Phân loại miễn dịch 20 1.3.3 Các giai đoạn đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 21 1.3.4 Quy luật hình thành kháng thể đặc hiệu 21 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sản sinh kháng thể 22 1.4 Miễn dịch ký sinh trùng Error! Bookmark not defined Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 56 Vũ Minh Thìn_TY50A Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP 26 2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Nguyên vật liệu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Kháng nguyên, kháng thể chuẩn: 26 2.3.2 Hoá chất, sinh phẩm 27 2.3.3 Máy móc, dụng cụ 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu .Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu xét nghiệm 29 2.4.2 Phương pháp xét nghiệm phân tìm trứng Formalin-Ether 29 2.4.3 Phương pháp ELISA chuẩn độ chiều 31 2.4.4 Xác định độ nhậy độ đặc hiệu phương pháp Ab-ELISA 32 2.4.5 Phương pháp Ab-ELISA phát kháng thể kháng sán gan nhỏ huyết chó 33 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết xác định điều kiện phản ứng Ab-ELISA 36 3.2 Xác định độ nhậy độ đặc hiệu phương pháp Ab-ELISA 39 3.2.1 Hồi cứu mẫu âm dương chuẩn 39 3.2.2 Ab-ELISA xác định độ nhậy độ đặc hiệu phòng thí nghiệm 39 3.3 Ứng dụng Ab-ELISA khảo sát tình hình phơi nhiễm thực địa 41 3.3.1 Thu thập mẫu phân mẫu huyết chó 41 3.3.2 Kết xét nghiệm phân 42 3.3.3 Ab-ELISA khảo sát tình hình phơi nhiễm thực địa 43 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 4.1 Kết luận Error! Bookmark not defined 4.2 Đề nghị 48 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 5.1 Tài liệu tiếng việt Error! Bookmark not defined 5.2 Tài liệu tiếng Anh 52 PHỤ LỤC: BẢN NHẬN XÉT QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP……… 56 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Thú Y 57 Vũ Minh Thìn_TY50A Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Khoa Thú Y 58

Ngày đăng: 12/09/2016, 13:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
01. Nguyễn Văn Chương, iều Văn Chuơng, & Bùi Văn Tuấn (1994). Bệnh sán lá gan nhỏ xuất hiện ở 1 xã ở ven biển miền trung Việt Nam. Tạp chí vệ sinh phòng dịch. 2, 65-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí vệ sinh phòng dịch
Tác giả: Nguyễn Văn Chương, iều Văn Chuơng, & Bùi Văn Tuấn
Năm: 1994
02. Chăn Sa Mỏn Ma Ha Vông & Nguyễn Ngọc San (2005). Đặc điểm cận lâm sàng và tác dụng không mong muốn của thuốc Praziquantel trong điều trị bệnh sán lá gan nhỏ tại Bệnh viện 103 - Viêng Chăn – Lào. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 88-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Tác giả: Chăn Sa Mỏn Ma Ha Vông & Nguyễn Ngọc San
Năm: 2005
04. Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn, & Nguyễn Hữu Giáo (2003). Nghiên cứu thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ ở 1 số tỉnh miền trung Việt Nam. Bước đầu thử nghiệm một số giải pháp can thiệp. Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005 68-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005
Tác giả: Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Khá, Bùi Văn Tuấn, & Nguyễn Hữu Giáo
Năm: 2003
05. Đỗ Thái Hoà, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Văn Mạn, & Lê Cự Linh (2006).Một số yếu tố liên quan tới thực trạng nhiễm sán lá gan nhỏ tại xã Nga Sơn, Thanh Hoá. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 88- 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Tác giả: Đỗ Thái Hoà, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Văn Mạn, & Lê Cự Linh
Năm: 2006
06. L ưu Ngọc Hoạt, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, & Trần Thơ Nhị (2004). Tình hình tái nhiễm trên bệnh nhân sau điều trị sán lá gan nhỏ và một số yếu tố liên quan tại xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Tạp chí nghiên cứu y học 32, 294-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: L ưu Ngọc Hoạt, Nguyễn Thị Thúy Hạnh, & Trần Thơ Nhị
Năm: 2004
07. Ngô Thị Hương (2009). Giải mã và phân tích vùng gen ty thể dài 4,2 KB của loài sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini của Việt Nam.http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1101&ID=2392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opisthorchis viverrini" của Việt Nam. "http://www.impe-qn.org.vn/impe-
Tác giả: Ngô Thị Hương
Năm: 2009
08. Huỳnh Hồng Quang (2005). Miễn dịch bệnh lý trong bệnh giun sán. http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1068&ID=647 Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=
Tác giả: Huỳnh Hồng Quang
Năm: 2005
10. Huỳnh Hồng Quang (2008). Vaccine phòng bệnh sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis và Opisthorrchis viverini. http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1101&ID=2032 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clonorchis sinensis" và
Tác giả: Huỳnh Hồng Quang
Năm: 2008
11. Lê Khánh Thuận & Đặng Thị Cẩm Thạch (2005). Công tác phòng chống giun sán giai đoạn 2000 – 2005 phương hướng thực hiện dự án phòng chống giun sán quốc gia đến năm 2010. Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005 7-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005
Tác giả: Lê Khánh Thuận & Đặng Thị Cẩm Thạch
Năm: 2005
12. Đặng Thị Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Hà, & Nguyễn Viết Không (2005). Tình hình nhiễm và sự phân bố của Clonorchis sinensis trên thế giới và Việt Nam. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 69-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clonorchis sinensis" trên thế giới và Việt Nam. "Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Tác giả: Đặng Thị Cẩm Thạch, Phạm Văn Thân, Nguyễn Thị Hà, & Nguyễn Viết Không
Năm: 2005
13. Đặng Thị Cẩm Thạch, Trần Quang Thắng, Đỗ Thị Thu Thúy, & Nguyễn Viết Không (2005). Xác định loài Clonorchis sinensis tại Kim Sơn – Ninh Bình theo dấu hiệu hình thái và bằng phân tích PCR. Công trình nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clonorchis sinensis tại "Kim Sơn – Ninh Bình theo dấu hiệu hình thái và bằng phân tích PCR
Tác giả: Đặng Thị Cẩm Thạch, Trần Quang Thắng, Đỗ Thị Thu Thúy, & Nguyễn Viết Không
Năm: 2005
14. Nguyễn Văn Đề (2004). Tỷ lệ sống của ấu trùng sán lá gan nhỏ trong gỏi cá và ấu trùng sán lá phổi trong cua nướng. Tạp chí Y học dự phòng 99-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học dự phòng
Tác giả: Nguyễn Văn Đề
Năm: 2004
15. Nguyễn Văn Đề (2004). Đánh giá ô nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ trên cá n ước ngọt tại các chợ ở Hà Nội. Tạp chí thông tin y dợc học 30, 61-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí thông tin y dợc học
Tác giả: Nguyễn Văn Đề
Năm: 2004
16. Nguyễn Văn Đề và cộng sự (2005) . B ước đầu áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử để xác định thành phần và sự phân bố sán lá, sán dây thường gặp ở Việt Nam. Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005 27-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét- ký sinh trùng-côn trùng giai đoạn 2001- 2005
17. Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hoà (2006). Xác định thành phần loài sán lá gan nhỏ ký sinh trên ngời tại 10 tỉnh ở Việt Nam bằng phương pháp sinh học phân tử hệ gen ty thể. Tạp chí nghiên cứu y học 17-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu y học
Tác giả: Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hoà
Năm: 2006
18. Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hoà (2006). Xác định thành phần loài sán lá gan nhỏ Opisthorchis viverrini trên ng ười tại Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định và Đắc Lắc, Việt Nam. Tạp chí y học Việt Nam 32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opisthorchis viverrini" trên người tại Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Bình Định và Đắc Lắc, Việt Nam. "Tạp chí y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hoà
Năm: 2006
20. Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hòa (2005). Xác định loại san lá gan bé ký sinh t rên ngời tại Hiệp Hoà, Bắc Giang bằng phương pháp sinh học phân tử.Tạp chí y học thực hành 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học thực hành
Tác giả: Nguyễn Văn Đề & Lê Thanh Hòa
Năm: 2005
22. Nguyễn Văn Đề (2004), Lê Văn Châu, Đặng Thanh Sơn, Lê Thị Chuyền, & và cộng sự. Điều tra ô nhiễm ấu trùng sán lá gan nhỏ và ấu trùng giun Gnathostoma trên cá n ước ngọt tại chợ Hà Nội. Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng 86-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gnathostoma "trên cá nước ngọt tại chợ Hà Nội. "Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng
Tác giả: Nguyễn Văn Đề
Năm: 2004
03. Nguyễn Văn Chương (2008).Sự phong phú và đa dạng của loài sán lá gan nhỏ ở khu vực miền Trung-Tây Nguyên. http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoPreview.jsp?ID=1819 Link
09. Huỳnh Hồng Quang (2007). Thông tin cập nhật về tổn thơng giải phẫu bệnh trong sán lá gan. http://www.impeqn.org.vn/impeqn/vn/portal /Info Detail.jsp?area=58&cat=1068&ID=1434 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w