Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
420,06 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VƢƠNG BÍCH NGỌC XÂY DỰNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ LỖ - SÓC SƠN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Vũ Bích Hiền HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ lớp Cao học Quản lý giáo dục QH-2012-S Khoá 12 Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Lời cảm ơn đặc biệt xin gửi tới TS.Nguyễn Vũ Bích Hiền P.Trưởng khoa Quản lý giáo dục - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy Hiệu trưởng, cán giáo viên, nhân viên em học sinh trường THCS Phù Lỗ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, tư liệu, động viên, chia sẻ để tác giả học tập hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học, quý thầy, cô bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 Tác giả Vương Bích Ngọc i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Cụm từ viết tắt CB Cán CNTT Công nghệ thông tin GD - ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVG Giáo viên giỏi HS Học sinh HSG Học sinh giỏi HT Hiệu trưởng TB Trung bình 10 TCBHH Tổ chức biết học hỏi 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông 13 TP Thành phố 14 VHNT Văn hóa nhà trường 15 QL Quản lý ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ, biểu đồ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG TỔ CHƢ́C BIẾT HỌC HỎI Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined 1.1.1 Những nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.1.2 Những nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.2 Tổ chức biết học hỏi Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm tổ chức Error! Bookmark not defined 1.2.2 Đặc điểm tổ chức nhà trường Trung học sởError! Bookmark not defined 1.2.3 Khái niệm Tổ chức biế t ho ̣c hỏi Error! Bookmark not defined 1.2.4 Đặc điểm Tổ chức biết học hỏi Error! Bookmark not defined 1.3 Xây dƣṇ g trƣờng Trung học sở thành Tổ chức biết học hỏiError! Bookmark 1.3.1 Tầm quan trọng việc xây dựng Tổ chức biết học hỏiError! Bookmark not de 1.3.2 Vai trò của Hiệu tr ưởng trường Trung học sở việc xây dựng tổ chức biế t ho ̣c hỏi Error! Bookmark not defined 1.3.3 Nội dung thành tố Tổ chức biết học hỏiError! Bookmar 1.4 Những yếu tố tác động tới việc xây dựng Tổ chức biết học hỏi trƣờng Trung học sở Error! Bookmark not defined 1.4.1 Những yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined 1.4.2 Những yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG TỔ CHỨC TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ LỠ - SĨC SƠN - HÀ NỘIError! Bookmark iii 2.1 Khái quát trƣờng THCS Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà NộiError! Bookmark not de 2.2 Giới thiệu chung nghiên cứu khảo sátError! Bookmark not defined 2.2.1 Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương pháp khảo sát Error! Bookmark not defined 2.3 Thƣ̣c tra ̣ng xây dƣ̣ng Tổ chƣ́c Trƣờng Trung học sở Phù Lỡ - Sóc Sơn - Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên vấn đề xây dựng Tổ chức biết học hỏi Error! Bookmark not defined 2.3.2 Dấu hiệu Tổ chức biết học hỏi Trường Trung học sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.3.3 Tác động Hiệu trưởng tới công tác xây dựng tổ chức nhà trường Error! Bookmar 2.4 Đánh giá chung công tác xây dựng tổ chức Trƣờng Trung học sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội Error! Bookmark not defined 2.4.1 Những điểm mạnh (S) Error! Bookmark not defined 2.4.2 Những điểm yếu (W) Error! Bookmark not defined 2.4.3 Những hội (O) Error! Bookmark not defined 2.4.4 Những thách thức (T) Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 62 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP XÂY DƢ̣NG TỔ CHƢ́C BIẾT HỌC HỎI TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÙ LỖ- SÓC SƠN - HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Nguyên tắ c đề xuất biện pháp xây dƣ̣ng tổ chƣ́c biế t ho ̣c hỏiError! Bookma 3.1.1 Xuất phát từ quy luật giáo dụcError! Bookmark not defined 3.1.2 Xuất phát từ mục tiêu quản lý giáo dục phổ thôngError! Bookmark not defined 3.1.3 Phù hợp với thực tiễn, mang tính kế thừa có tính khả thi caoError! Bookmark 3.2 Các biện pháp xây dựng Tổ chức biết học hỏi Trƣờng Trung học sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội Error! Bookmark not defined iv 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên, nhân viên tầm quan trọng việc xây dựng Tổ chức biết học hỏi nhà trườngError! Bookma 3.2.2 Phát huy lực thành viên tổ chứcError! Bookmark not defined 3.2.3 Trao quyền cho thành viên hoạt động truyền thông công khai Error! Bookmark not defined 3.2.4 Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh nhà trườngError! Bookmark not 3.2.5 Xây dựng chiến lược phát lộ Error! Bookmark not defined 3.3 Mố i quan ̣ giữa các biê ̣n pháp Error! Bookmark not defined 3.4 Kết khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi biện pháp Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận: Đề tài giải nhiệm vụ đề ra, bao gồm:Error! Bookmark not def Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết xếp loại đạo đức học sinh từ năm 2011 - 2012Error! Bookmark n Bảng 2.2: Kết học tập học sinh năm học quaError! Bookmark not defin Bảng 2.3: Sự cần thiết phải xây dựng Tổ chức biết học hỏi nhà trườngError! Bookm Bảng 2.4: Dấu hiệu Tổ chức biết học hỏi Trường THCS Phù LỗError! Bookmark Bảng 2.5: Đánh giá vai trò lãnh đạo nhà trườngError! Bookmark not defined Bảng 2.6: Các bước xây dựng tổ chức lãnh đạo nhà trườngError! Bookmark not de Bảng 2.7: Mức độ thường xuyên lãnh đạo nhà trường thực bước xây dựng tổ chức Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Bảng so sánh cần thiết phải thực với mức độ thường xuyên thực bước xây dựng tổ chức 1Error! Bookmark not d Bảng 2.9: Bảng so sánh cần thiết phải thực với mức độ thường xuyên thực bước xây dựng tổ chức 2Error! Bookmark not d Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ cần thiết biện phápError! Bookmark not de Bảng 3.2: Kết đánh giá mức độ khả thi biện phápError! Bookmark not def vi DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức trường THCS công lậpError! Bookmark not defined Hình 1.2: Mạng tương tác thành tố tổ chức biết học hỏiError! Bookmar Biểu đồ 2.1: Sự cần thiết việc xây dựng nhà trường thành TCBHHError! Bookmark Biểu đồ 2.2: Dấu hiệu Tổ chức biết học hỏi Trường THCS Phù LỗError! Bookma Biểu đồ 2.3: Điểm TB chung vai trò lãnh đạo nhà trườngError! Bookmark not defi Biểu đổ 2.4: Mức độ cần thiết phải thực bước xây dựng tổ chức lãnh đạo nhà trường Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5: Mức độ thường xuyên lãnh đạo nhà trường thực bước xây dựng tổ chức Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.6: Biểu đồ so sánh yếu tố 1, 2, 12 Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.7: Biểu đồ so sánh yếu tố 5, 6, 7, 8, 10Error! Bookmark not defined vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ hội nhập, khoa học công nghệ, bối cảnh cạnh tranh diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi toàn cầu, “tất tổ chức thuộc loại hình phải học tập khơng để tồn mà cịn để phát triển mạnh mẽ” (Michael Pearn, 1994) [28] Trong nhu cầu học tập suốt đời trở nên phổ biến đớ i với tất ngườithì nhà trường nhu cầu tổ chức học tập nhằm giúp giáo viên phát triển nghề nghiệp giúp học sinh học tập trở nên cần thiết Và người ta cho rằng, văn hóa nhà trường trước hết phải văn hóa tổ chức học tập phục vụ mục đích học tập suốt đời cho học sinh giáo viên Việc thiết kế, điều khiển trình hình thành, phát triển nhà trường, hướng xây dựng tổ chức nhà trường thành tổ chức học tập, tổ chức biết học hỏi nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Theo Mohd Izham Mohd Hamzad, Fuziah Mat Yakop, Norazad Mohd Nordin Saemah Rahman, [30] “Trong thời đại tồn cầu hóa, tổ chức nên trở nên linh hoạt, phản ứng khả thích nghi thay đổi để đảm bảo tồn Thế kỷ thứ XXI kỷ đề cao tầm quan trọng khả cá nhân tổ chức tham gia học tập liên tục họ đối phó với thay đổi nhanh chóng xung quanh họ Tồn cầu hóa, thay đổi công nghệ không chắn xác định yếu tố thách thức mà tổ chức phải đối phó thành cơng tổ chức đo lực để trở thành trì tổ chức học tập mạnh mẽ mà việc học tập cá nhân bền vững.” Trong xã hội tri thức nay, công ty hay tổ chức muốn phát triển đứng vững môi trường cạnh tranh đầy biến động cần phải xây dựng tổ chức trở thành tổ chức biết học hỏi xã hội học tập Điều đòi hỏi nhân viên tổ chức phải biết học tập suốt đời Học tập suốt đời bao gồm tất hoạt động học tập diễn cách liên tục kế thừa với mục đích nâng cao kiến thức, kỹ lực nhân viên thuộc tổ chức “Tổ chức biế t ho ̣c hỏ”i đã đươ ̣c rấ t nhiề u các tác giả nước ngoài cũng tác giả nước nghiên cứu Tuy nhiên, việc nghiên cứu về công tác xây dựng TCBHH nhà trường THCS Việt Nam vẫn chưa đề cập đến nhiều Tác giả cho hướng quan trọng cần khai thác thực tiễn của các nhà trường THCS Việt Nam Vì vậy, tác giả mong muốn nghiên cứu vấn đề với hy vọng đề tài: “Xây dựng Tổ chức biết học hỏi Trường Trung học sở Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội” góp phần tạo dựng mơ hình quản lý xây dựng trường THCS thành TCBHH, với toàn ngành thực tốt Nghị Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI: “Đổi toàn diện Giáo dục & Đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, luận văn giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu trường THCS Phù Lỗ, trường huyện ngoại thành Hà Nội Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá thực trạng xây dựng tổ chức trường THCS Phù Lỗ - Sóc Sơn - Hà Nội, đề tài đề xuất biê ̣n pháp xây dựng Tổ chức biết học hỏi nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận đánh giá thực trạng xây dựng Tổ chức biết học hỏi trường THCS Phù Lỗ - Sóc Sơn Hà Nội , đề tài đề xuất biê ̣n pháp xây dựng Tổ chức biết học hỏi nhà trường góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận xây dựng tổ chức biết học hỏi nhà trường THCS TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hoàng Anh (2010), “Vận dụng lý thuyết “tổ chức biết học hỏi” vào quản lý sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, đại học Đà Nẵng Ban chấp hành Trung ƣơng (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Bộ GD - ĐT (2009), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy định chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Bộ GD - ĐT (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 quy đinh chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Bộ GD - ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 23/3/2011 Điề u lê ̣ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam Tạ Ngọc Hải (2014), Khái niệm tổ chức, phân loại đặc trưng tổ chức từ góc độ khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội Vụ, Viện Khoa học tổ chức nhà nước Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2013), Quản lý văn hóa nhà trường, Tập giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Văn hóa tổ chức và Tổ chức biế t học hỏi , Bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2014), “Một số vấn đề để xây dựng tổ chức biết học hỏi”, Báo cáo Hội thảo nghiên cứu khoa học, Khoa Quản lý giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 11 Quốc hội nƣớc CHXHCNVN (2009), Luật Giáo dục (2005, sửa đổi bổ sung 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 12 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa 13 Lê Hải Yến (2009), “Mục tiêu bậc học phổ thông”, Bản tin giáo dục thường xuyên, Trường ĐHSP Hà Nội (22) 14 Andrea Gabor and Joseph T.Mahoney (2013), Chester Barnard and the Systems Approach to Nurturing Organization, Oxford University Press 15 Argyris C Schon D (1978), Organizational learning: A theory of action perspective Reading, Mass.: Addison-Wesley 16 Berends H., Boersma F.K., Weggeman M.P (2001), “The structuration of organizational learning”, Knowledge and professional organizations (The special issue) 17 Christopher R.Wagner (2006), “The school leader’s tool for assessing and improving”, Western Kentucky University 18 David A Garvin, Amy C Edmondson, and Francesca Gino (2008), “Is yours learning organization?” Harvard Business Review, Product No.0803H 19 Dixon, N (1994), Organizational Learning Cycles, McGraw-Hill, New York (in press) 20 Gerald C.Ubben, Larry W Hughes; Cynthia J Morris (2011), The principle: creative leadership for excellence in schools, Pearson 21 Harold Koontz, Cyril O’Donnell, Heinz Weihrich (1986), Essentials of Management, Tata McGraw-Hill Education 22 Joan Richardson (2014), “Tools for leanring schools”, The professional learning association (Vol 17, No.13) 23 John O’Neil (1995),”On school as learning organisations”, Educational Leadership (Volume 52 No.7) 24 Keating, D (1995), “The learning society in the information age”, Toronto: Canadian Institute for Advanced Research Program in Human Development, Working Paper (No.2) 25 Kent D.Peterson and Terrence E.Deal (2009), The Shaping School Culture Fieldbook, Jossey – Bass 26 Leithwood, K., Leonard, L and Sharratt, L (1998), Conditions Fostering Organizational Learning in Schools: Educational Administration Quarterly, 34(2), 243-276 27 Michael T Grill, Captain/Paramedic, Sierra Vista Fire Department, Sierra Vista, Arizona (2000), “Improving organizational learning at the sierra vista fire department”, An applied research project submitted to the National Fire Academy as part of the Executive Fire Officer Program 28 Michael Pearn (1994), Tools for a Learning Organization, Management Development Review, Vol Iss: 4, pp.9 – 13 29 Mohanty, R P and S G Deshmukh (1999), “Evaluating manufacturing strategy for a learning organization”, International Journal of Operations & Production Management 19 (3): 308 30 Mohd Izham Mohd Hamzah, Fuziah Mat Yakop, Norazah Mohd Nordin and Saemah Rahman (2011), “School as Learning Organisation”, World Applied Sciences Journal 14 (Special Issue of Innovation and Pedagogy for Diverse Learners): 58-63 31 Moya K Mason (2014), “What is a Learning Organization?”, From Wikipedia 32 Pedler, M., Burgoyne, J., and Boydell, T (1992), The Learning Company, McGraw-Hill, New York 33 “Peter Senge and the learning organization”, Youth and Policy (113) 34 Ron Brandt (1998), The Powerful Learning, Chapter 35 Rothwell, W J (2002), The Workplace Learner: How to Align Training Initiatives with Individual Learning Competencies, New York, AMACOM 36 Senge, PM, Cambron-McCabe, N Lucas, T., Smith, B., Dutton, J and Kleiner, A (2000), Schools That Learn A Fifth Discipline Fieldbook for Educators, Parents, and Everyone Who Cares About Education, New York: Doubleday/Currency 37 Senge PM, Kliener A, Roberts C, Ross RB & Smith BJ (1996), The Fifth Discipline Fieldbook Strategies and tools for a learning Organization London Nicholas Brealey Publishing 38 Senge, PM (2006), The Fifth Discipline: The Art and Practice of the Learning Organization, Doubleday, New York 39 Yuraporn Sudharatna and Laubie Li (2004), “Learning Organisation Characteristics”, The International Analysis, (Volume 2, No.2) Journal of Organizational