1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

VỀ CÁC KHÁI NIỆM TOÀN THỂ CỦA ALEXANDER VÀ PHẨM CHẤT CỦA PIRSIG: Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG KIẾN TRÚC VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

7 807 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 574,42 KB

Nội dung

VỀ CÁC KHÁI NIỆM TOÀN THỂ CỦA ALEXANDER VÀ PHẨM CHẤT CỦA PIRSIG: Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG KIẾN TRÚC VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊVỀ CÁC KHÁI NIỆM TOÀN THỂ CỦA ALEXANDER VÀ PHẨM CHẤT CỦA PIRSIG: Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG KIẾN TRÚC VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊVỀ CÁC KHÁI NIỆM TOÀN THỂ CỦA ALEXANDER VÀ PHẨM CHẤT CỦA PIRSIG: Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG KIẾN TRÚC VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ

HỘI THẢO KHOA HỌC "CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TIÊN TIẾN HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - ATCESD 2015" VỀ CÁC KHÁI NIỆM TOÀN THỂ CỦA ALEXANDER VÀ PHẨM CHẤT CỦA PIRSIG: Ý NGHĨA CỦA CHÚNG TRONG KIẾN TRÚC VÀ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ ALEXANDER’S WHOLENESS AND PIRSIG’S QUALITY: THEIR IMPLICATION IN ARCHITECTURE AND URBAN DESIGN Nguyễn Hồng Ngọc Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Bách Khoa nhngoc@dut.udn.vn TÓM TẮT Khái niệm Toàn thể theo Christopher Alexander có nhiều điểm tương đồng với Phẩm chất quan niệm Siêu hình Phẩm chất (MOQ) nhà triết học Robert Pirsig Bài bào phân tích hai khái niệm có liên quan nêu rõ ý nghĩa ẩn ý Phẩm chất nghiên cứu kiến trúc thiết kế đô thị Nghiên cứu quan hệ Toàn thể hai hệ thống ngôn ngữ (ngôn ngữ kiểu mẫu ngôn ngữ hình thức mối quan hệ biện chứng) tương tự quan hệ Phẩm chất động Phẩm chất tĩnh Ngôn ngữ hình thức ngôn ngữ kiểu mẫu công cụ để xây dựng tăng cường Toàn thể cấu trúc Ngược lại Toàn thể cần phải có hỗ trợ ngôn ngữ kiểu mẫu ngôn ngữ hình thức để i) bên tham gia dễ nhận thức dễ thực hành phương pháp tăng cường Toàn thể kiến trúc; ii) sử dụng ngôn ngữ dùng chung kho tài liệu để bên tham gia vào trình xây dựng quy hoạch Từ khóa: toàn thể, phẩm chất, ngôn ngữ kiểu mẫu, ngôn ngữ hình thức, trình generative, Siêu hình Phẩm chất, MOQ ABSTRACT Alexander’s Wholeness has equivalent and comparable features to the Quality in Pirsig’s view of Metaphysics of Quality (MOQ) This paper explores those two interrelated concepts and provides meaning and implication of Quality in research of architecture and urban design The research shows that the relationship between the Wholeness and two languages (pattern and form languages) in the generative process is similar to the relationship between Dynamic Quality and Static Quality Form and pattern languages are tools to build and enhance Wholeness in a built structure At the same time, the Wholeness needs support from pattern and form languages to: i) ease stakeholders in the recognizing and practicing Wholeness in architecture and urban design; ii) use as shared languages and a repository for participants effectively communicate and collaborate in the building and planning process Key words: wholeness, quality, pattern language, form language, generative process, Metaphysics of Quality, MOQ Đặt vấn đề: Ngôn ngữ kiểu mẫu có vị trí vững lịch sử kiến trúc thiết kế đô thị Ra đời từ năm 1977, tác phẩm Một ngôn ngữ kiểu mẫu Christopher Alexander cộng viết trở thành tác phẩm kinh điển Ngôn ngữ kiểu mẫu sử dụng kiểu mẫu, tổ chức hệ thống nửa tầng bậc, nhằm đưa giải pháp không gian xã hội cho môi trường xây dựng Theo Alexander ngôn ngữ kiểu mẫu có đặc TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ ……………… điểm sau: i) khả phối hợp vô tận; ii) Khả thích ứng với điều kiện địa phương; iii) ngôn ngữ kiểu mẫu phản ảnh kiến thức chung môi trường xây dựng mà cộng đồng chia sẻ Chính khả phối hợp vô tận kiểu mẫu cho phép kiến trúc sư thể khả sáng tạo trì trật tự cấu trúc Một diễn đàn quy tụ nhà quy hoạch kiến trúc sư hàng đầu giới ngôn ngữ kiểu mẫu phương pháp Generative hội thảo tổ chức hàng năm Phòng nghiên cứu Kiến trúc Đô thị Đại học Portland (The Portland Urban Architecture Research Laboratory) [12] Mặc dù đạt thành công vang dội mặt lý thuyết học thuật việc áp dụng ngôn ngữ kiểu mẫu thực hành kiến trúc cho thấy cần phải có bổ sung cần thiết Trong tập bốn tác phẩm Về chất trật tự (The Nature of Order) Alexander nhận thấy để thiết kế kiến trúc đô thị thành công ngôn ngữ kiểu mẫu vốn giải vấn đề xã hội không gian công trình quần thể đô thị cần phải có ngôn ngữ hình thức [2][3] Ở ngôn ngữ hình thức “khái niệm cụ thể thực tế đặc điểm bề mặt cấu tạo công trình” [10, trang 221] Hay đơn giản ngôn ngữ hình thức tập hợp quy tắc hình học mà công trình xây dựng phải truyền tải trực tiếp nội dung thông tin cảm xúc tới người Mỗi ngôn ngữ kiểu mẫu đặc biệt sản phẩm tiến hóa thông qua phép thử-và-sai kiến trúc, phải dựa vào điều kiện địa phương (ví dụ: vật liệu, nhu cầu thực tế, khí hậu v.v…) để tạo nên hình thức Cả hai loại ngôn ngữ phải làm việc với tạo toàn thể (the wholeness) cho cấu trúc đô thị công trình Như khái niệm trung tâm trình xây dựng phát triển theo quan niệm Alexander—quá trình generative toàn thể Cũng Về chất trật tự, Alexander ghi nhận khái niệm toàn thể ông có nhiều mức độ tương đồng với Phẩm chất (Quality) Robert Pirsig [9] [TRICH DẪN GIÁN TIẾP] Nhưng ông chưa sâu Trong báo tác giả mong muốn sử dụng khái niệm Phẩm chất để làm sáng tỏ Toàn thể kiến trúc đồng thời tìm hiểu thêm ngôn ngữ hình thức nói riêng phương pháp generative nói chung Theo tác giả biết đến thời điểm chưa có nhà nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ tư tưởng Alexander Pirsig Câu hỏi nghiên cứu mà tác giả mong muốn trả lời là: Những nét tương đồng Phẩm chất Cái toàn thể gì? Có thể vận dụng Phẩm chất để hiểu rõ Toàn thể? Phương pháp sử dụng nghiên cứu so sánh đối chiếu tư tưởng Alexander Pirsig Tác giả sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp nghiên cứu hai ông nhà nghiên cứu khác có nghiên cứu ngôn ngữ kiểu mẫu ngôn ngữ hình thức kiến trúc thiết kế đô thị Kết nghiên cứu khảo sát: Trong tác phẩm khác xuất trước Một ngôn ngữ kiểu mẫu tác phẩm Cách xây dựng vượt thời gian (Timeless way of building), Alexander [1, trang xi] cho rằng: …[C]ó vẻ sống bên công trình, đặc điểm vượt thời gian chúng có chúng sống động, tạo đơn giản cách sử dụng ngôn ngữ kiểu mẫu Nếu người có ngôn ngữ kiểu mẫu sống động, s làm cho sống động Có vẻ sông thành phố tạo đơn giản cách sử dụng ngôn ngữ …[C]ó phải đơn giản không? Có hải ất k t nh t o nên c ng gọ n khuấ đ ng đến tinh t c a t nhiên? [Tác giả nhấn mạnh] Có thể có thứ lý thuyết mạnh m đến vậy? Những nghi ngờ xác Có tinh hoa trung tâm phương pháp xây dựng vượt thời gian… Ở Phẩm chất gọi tên (quality without name) phẩm chất mà Alexander gọi Toàn thể tài liệu sau ông Alexander giải thích thêm đặc tính vượt thời gian (timeless quality) hay Phẩm chất HỘI THẢO KHOA HỌC "CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TIÊN TIẾN HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - ATCESD 2015" gọi tên sau [1, trang xv]: Thực đặc tính vượt thời gian, cuối thì, ch ng liên quan đến loại ngôn ngữ Ngôn ngữ trình bắt nguồn từ nó, phóng chiếu trật tự nằm bên Chúng không dạy chúng ta, chúng nhắc biết, mà s phát hết lần đến lần khác, buông bỏ ý niệm quan điểm, làm xuất bên [TRICH DẪN TRỰC TIẾP TRÊN DÒNG] Còn qúa trình generative, tức trình phát triển nơi mà tiến hóa mang tính trình (process-oriented evolution) hay “phát triển hữu cơ” xảy môi trường đô thị, Alexander phát lên phẩm chất gọi “toàn thể” [5] Alexander nhấn mạnh tầm quan trọng trình thành viên tham gia tăng cường tính toàn thể môi trường xây dựng cách tập thể Alexander giống Pirsig (phân tích phần sau), không đưa định nghĩa toàn thể có l sợ không định nghĩa nắm bắt lấy Toàn thể dùng lời nói làm cho xa khỏi nhận thức toàn thể Tuy nhiên hiểu thô sơ Toàn thể theo kiểu Alexander ngầm định mối liên hệ toàn cục cấu trúc thực thể khác trì tình trạng trật tự cao gắn bó thân bên cấu trúc [2] Khái niệm Phẩm chất Robert Pirsig lần xuất tác phẩm triết học viết dạng tiểu thuyết, Thiền Nghệ thuật bảo trì xe máy (Zen and the Art of Motorcycle Maintenance) tác phẩm triết học thuộc loại best-selling với triệu sách bán hết dịch ba mươi thứ tiếng giới Trong tác phẩm Pirsig mong muốn thống vật chất ý thức, chủ thể khách thể cách đưa quan điểm nguyên siêu hình Ông nói: “Phẩm chất cội nguồn thể vật [9, trang 254] Trước Pirsig có người nhận tính chất ngụy tạo việc phân chia giới thành vật chất ý thức William James nhà triết học thực dụng Mỹ cho rằng, phân biệt thành vật chất ý thức bổ sung sau mặt nhận thức với kinh nghiệm có trước Theo James tách biệt chủ thể khách thể, phân chia người nhận thức nhận thức thời điểm trải nghiệm James gọi thành phần trung tính thực “kinh nghiệm túy” (pure experience) [7, trang 93] Tương tự Alfred North Whitehead cho kiến tạo nên giới khác kiện (event) mà ông gọi thực thể thực tế (actual entities), kiện góp phần tạo nên giới mà ta gọi bao gồm vật chất ý thức Điều khó hiểu với tri thức thông thường biết vật lý lượng tử kiến tạo nên giới lượng tự kiện lượng tử Cái khái niệm sóng/hạt lượng tử khái niệm đặt để che đậy cho sơ đồ vật giới [8] Pirsig viết tiếp: “Phẩm chất (hay giá trị, hay tốt) thực tại” Cái định nghĩa mà Pirsig đề xuất cho phẩm chất định nghĩa động “vô định hình, không hình thức, mô tả được” [9, trang 252] [TRICH DẪN TRỰC TIẾP DƯỚI DÒNG] Thêm vào Pirsig giải thích rằng: “bất kỳ giải thích triết học Phẩm chất vừa vừa sai cách giải thích triết học Quá trình giải thích triết học lại trình phân tích, trình bẻ gãy thứ thành chủ ngữ vị ngữ…Những mà (và người) nói đến từ “phẩm chất” bị chia thành chủ ngữ vị ngữ Đây Phẩm chất bí ẩn mà Phẩm chất đơn giản, ngày trực tiếp” Chúng ta thấy tương tự nhận thức Pirsig James thực tại, “ngay trực tiếp” Pirsig cho cách hiểu Phẩm chất thô sơ Phẩm chất phản ứng thể với môi trường Ông dùng khái niệm trùng a mip (amoeba) phải tiếp xúc với môi trường axit loãng [8, trang 244]: Con amip s lùi khỏi vùng có chứa axit Vốn axit sulphuric, amip TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ ……………… nói s nói “môi trường có phẩm chất tệ” Nếu amip có hệ thần kinh phát triển s hành động theo cách phức tạp để khắc phục tình trạng phẩm chất môi trường Nó tìm kiếm tương tự ví dụ hình ảnh biểu tượng từ kinh nghiệm trước để xác định chất không thoải mái môi trường mà tiếp xúc “hiểu” môi trường Thế giới chúng ta, tiến hóa tới mức sáng tạo tương tự kỳ diệu nhất, người phát minh thiên đường, trái đất, cối, tảng đá, đại dương, thượng đế, âm nhạc, nghệ thuật, ngôn ngữ, triết học, kỹ thuật, văn khoa học Chúng ta gọi tương tự thực Đúng chúng thực Nhưng thứ khiến phát tương tự Phẩm chất Phẩm chất kích thích liên tục mà môi trường buộc phải tạo nên giới mà sống [tác giả nhấn mạnh] Mọi thứ, chi tiết tạo vậy.” Như theo Pirsig, Phẩm chất định nghĩa trước mặt trải nghiệm xây dựng mặt ý thức Phẩm chất có trước khái niệm (và định nghĩa, định nghĩa ta s có thứ Phẩm chất) Tương tự Đạo theo quan niệm Lão tử, Phẩm chất động lực vũ trụ tạo nên thứ từ nguyên tử tới loài động vật, khiến cho chúng tiến hóa đạt đến mức độ cao Phẩm chất Quan niệm “thứ” nguồn gốc giới gọi quan niệm Siêu hình (Metaphysics) Pirsig gọi quan niệm coi Phẩm chất nguồn động lực vũ trụ Siêu hình học Phẩm chất (Metaphysics of QualityMOQ) Pirsig [8] giới thiệu cách MOQ tác phẩm Lila: Một khảo cứu đạo đức, ông cho định nghĩa, xác định Phẩm chất, để hiểu rõ ràng nó, Pirsig chia Phẩm chất thành hai hình thức: Phẩm chất động (Dynamic quality) Phẩm chất tĩnh (Static quality) Phẩm chất tĩnh định dạng (patterned) phẩm chất động định dạng (unpatterned) Cả phẩm chất động bốn dạng phẩm chất tĩnh bao hàm toàn thực Khi phẩm chất động trở thành ổn định biến thành kiểu thức phẩm chất tĩnh Cần ý là, MOQ quan điểm nhị nguyên (tức quan điểm giới bao gồm hai “thứ” bản: vật chất ý thức), mà giới theo MOQ bắt nguồn từ một, Phẩm chất Phẩm chất thể khác vật Sự thể phẩm chất theo khía cạnh động tĩnh quan niệm biện chứng nguyên Trong sơ đồ Pirsig, Phẩm chất động hiểu thông qua cách dùng so sánh tương tự Phẩm chất động, Giá trị (value), Cái tốt (good) động lực tạo nên thay đổi giới Khi khía cạnh Phẩm chất ổn định trở nên quen thuộc trở thành tĩnh Phẩm chất động “cái chiều kích tiền-nhận thức thực tại” Phẩm chất nhận thức trước khái niệm hóa sau Đó vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc hay hội họa nhận thức trước; trước lời giải thích hay đẹp âm nhạc thành hình Pirsig sử dụng ví dụ người nghe đĩa nhạc hay, sau lần nghe, tuyệt vời, sáng bừng âm nhạc phải dành chỗ cho mệt mỏi chán ngán Có nghĩa Phẩm chất động trở thành tĩnh sau ổn định, làm cho quen Phẩm chất tĩnh đơn giản Phẩm chất động định nghĩa Phẩm chất tĩnh có tên dùng để trao đổi người để xây dựng nên nên văn hóa Pirsig chia Phẩm chất tĩnh thành bốn kiểu thức theo trật tự đạo đức tăng dần: vô cơ, sinh học, xã hội, trí tuệ (hình 1) Kiểu thức vô bao gồm vật sống, kiểu thức sinh học bao gồm thứ có sống, kiểu thức xã hội bao gồm hành vi, thói quen, nghi thức, thiết chế, kiểu thức trí tuệ bao gồm tư tưởng Pirsig mô tả tiến hóa tiếp diễn đạo đức kiểu thức Ch ng hạn kiểu mẫu sinh học vượt qua kiểu mẫu vô (ví dụ chim bay vượt qua trọng lực) điều đạo đức kiểu thức sinh học hình thức tiến hóa cao Tương tự kiểu thức trí tuệ vượt kiểu thức xã hội (ví dụ phong trào quyền HỘI THẢO KHOA HỌC "CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TIÊN TIẾN HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - ATCESD 2015" dân Mỹ) phát triển đạo đức kiểu thức trí tuệ cao hình thức tiến hóa cao xã hội Như MOQ trở thành hướng dẫn đạo đức cho hoạt động hàng ngày người Bàn luận: Như thấy nhiều điểm tương đồng Toàn thể Alexander Phẩm chất Pirsig Cả hai nắm bắt trực tiếp, túy kinh nghiệm có trước phân tích Cả hai từ chối định nghĩa định nghĩa cho thứ khác Phẩm chất/Toàn thể Phẩm chất có trước tiên Nhưng đến Pirsig phân chia Phẩm chất thành Phẩm chất động Phẩm chất tĩnh khả việc soi sáng sơ đồ Toàn thể Alexander trở nên rõ rệt Alexander cho trình generative bao gồm ngôn ngữ hình thức ngôn ngữ kiểu mẫu [2] Mà mục đích hai ngôn ngữ tăng cường tính Toàn thể cấu trúc Trong ngôn ngữ hình thức Alexander cho có cách để gợi ý, hướng dẫn đạt tính toàn thể, thông qua mười lăm thuộc tính ngôn ngữ hình thức Mười lăm thuộc tính là: Mức độ quy mô (bao gồm số lượng mức độ xác định kích thước), Trường trung tâm mạnh (vùng không gian thống lĩnh chiếm tư chủ đạo), Đường biên dày (đường biên dày kết nối trường trung tâm xung quanh), Lặp xen kẽ (cấu trúc cần phải có lặp xen k ), Không gian tích cực (hình dạng xác định mối quan hệ với vùng không gian xung quanh), Hình dạng tốt (thường đối xứng có trường trung tâm định rõ), Đối xứng cục (đối xứng cục tạo nên bố cục cân đối trật tự mà không dẫn tới cứng nhắc), Sự xen cài chặt (các hình thức cài lược vào nhau), Tương phản (mức độ tương phản thường tạo nên cấu trúc cân gắn bó), Gradient (sự chuyển dần cấu trúc), Độ thô (sự bất thường, tập trung vào chi tiết chủ chốt bỏ qua thành phần thứ yếu), Tiếng vọng (các thành phần tương tự bố trí với để hình thành cấu trúc thống nhất), Độ rỗng (không gian ngưng nghỉ cấu trúc), Mộc mạc Tự (Loại bỏ thành phần không cần thiết gây tập trung), Không phân ly (Không có thành phần bị tách rời) Nhưng Alexander cảnh báo mười lăm thuộc tính phải hiểu công cụ hỗ trợ để đạt đến Toàn thể cao hơn, mục đích ngôn ngữ hình thức nói riêng hay phương pháp generative nói chung [2] Tương tự ngôn ngữ kiểu mẫu dù mạnh m mục đích cuối trình xây dựng Mục đích cuối tạo nên môi trường giàu sống (living environment)1 Mục đích cuối Toàn thể Tương tự với Pirsig mục đích cuối có Phẩm chất cao Vì ta có sơ đồ hình Như s khó có hướng dẫn theo kiểu lên chương trình (ch ng hạn, bước làm việc A, bước làm việc B v.v…) cho việc đạt Toàn thể Tuy nhiên trình bày, ngôn ngữ kiểu mẫu ngôn ngữ hình thức giúp cho người làm kiến trúc thiết kế đô thị hiểu biết vươn tới toàn thể tương tự Phẩm chất tĩnh giúp người ta hiểu vươn tới Phẩm chất động Như vây quan điểm siêu hình Phâm chất Pirsig đóng góp đáng kể vào việc nhận diện Toàn thể sơ đồ lý thuyết Alexander Dù cho có tuân theo ngôn ngữ hình thức ngôn ngữ kiểu mẫu đến đâu Nếu phẩm chất động công trình kiến trúc đạt toàn thể Kết luận: Khái niệm Phẩm chất hệ thống Siêu hình Phẩm chất Pirsig cung cấp cách nhìn Ta liên tưởng đến “ngón tay” Phật mặt trăng Đừng nhầm mặt trăng (cái toàn thể/môi trường giàu ng) với ngón tay (ngôn ngữ kiểu mẫu ngôn ngữ hình thức) Phật Chính Pirsig có quan sát tương tự nói Phẩm chất động Phẩm chất tĩnh Phẩm chất động luôn trước mục đích MOQ Phẩm chất tĩnh phương tiện để đạt đến Phẩm chất động TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ ……………… vào trình generative với mục đích nâng cao tính toàn thể kiến trúc thiết kế đô thị Bài báo quan hệ Toàn thể hai hệ thống ngôn ngữ tương tự quan hệ Phẩm chất động Phẩm chất tĩnh Ngôn ngữ hình thức ngôn ngữ kiểu mẫu công cụ để xây dựng tăng cường Toàn thể cấu trúc Ngược lại Toàn thể cần phải có hỗ trợ ngôn ngữ kiểu mẫu ngôn ngữ hình thức để i) bên tham gia dễ nhận thức thực hành phương pháp tăng cường Toàn thể kiến trúc; ii) sử dụng ngôn ngữ dùng chung sở liệu (repository) để bên tham gia vào trình xây dựng quy hoạch Việc nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ kiểu mẫu phương pháp Generative kiến trúc quy hoạch đô thị phát triển nhiểu tổ chức [1] Alexander, C 1978 Timeless way of building London: Oxford University Press [2] Alexander, C 2002 The nature of order: The phenomenon of life, Book Berkeley, CA: Center for Environmental Structure [3] Alexander, C 2004 The nature of order: The Luminous Ground,Book Berkeley, CA: Center for Environmental Structure [4] Alexander, C., Ishikawa, S., Silverstein, M., Jacobson, M., Fiksdahl-King, I., and Angel, S 1977 A pattern language: towns, buildings, construction London: Oxford University Press [5] Alexander, C., Neis, H., Anninou, A and King, I., 1987 A New Theory of Urban Design New York, NY: Oxford University Press [6] Anthony McWatt, & Eric Priezkalns 2015 'The role of evolution, time and order in Pirsig's "Metaphysics of Quality," Quantonics.com http://www.quantonics.com/Anthony_McWatts_M oQ_Paper.html [7] James, William., 1947 Essays in Radical Empiricism and A Pluralistic Universe Longmans, Green And Co [8] Pirsig, Robert 1992 Lila: An Inquiry into Morals Boston: Bantam [9] Pirsig, Robert M 1974 Zen and the art of motorcycle maintenance New York: Morrow [10] Salingaros, N A 2008 A theory of architecture Solingen, Germany: Umbau-Verlag Hình Sơ đồ tiến hóa kiểu thức Phẩm chất tĩnh Nguồn: McWatt Priezkalns Hình Mối quan hệ Toàn thể trình generative tương tự quan hệ Phẩm chất động Phẩm chất tĩnh Nguồn: tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO: Thông tin cụ thể: [11] Whitehead, A N 1979 Process and Reality 2nd ed Boston, MA: Free Press [12] PUARL 2015 'University of Portland- Urban Architecture Laboratory' http://puarl.uoregon.edu/ HỘI THẢO KHOA HỌC "CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG TIÊN TIẾN HƯỚNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG - ATCESD 2015" Họ tên: Nguyễn Hồng Ngọc Học hàm, học vị: Tiến sỹ Tên quan: Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng Liên hệ: 0969896543, email: nhngoc@dut.udn.vn

Ngày đăng: 12/09/2016, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w