Ảnh hưởng c ủa sự phát triển đô thị đến sử dụng đất nông nghiệp và đời sống người dân phường tân thịnh thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên giai đoạn năm 2008 2013
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
621,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN SỬ DỤNG ĐÂT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂN THỊNH – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN NĂM 2008 - 2013 KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ ĐẾN SỬ DỤNG ĐÂT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỜI SỐNG NGƯỜI DÂN PHƯỜNG TÂN THỊNH – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN NĂM 2008 - 2013 KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa Môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên – 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo - GS.TS Nguyễn Thế Đặng trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Yến cấp thông tin giúp đỡ thực đề tài Tôi xin cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Quản lí Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND TP Thái Nguyên, Phòng TN & MT TP Thái Nguyên, Phòng Thống kê TP Thái Nguyên hộ nông dân địa bàn phường Tân Thịnh Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập thông tin để thực Luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Cơ cấu trạng sử dụng đất phường Tân Thịnh năm 2013 24 Bảng 4.2: Tình hình biến động đất đai thành phố Thái Nguyên từ năm 2008 đến năm 2013 29 Bảng 4.3 Kết giao đất phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008 – 2013 32 Bảng 4.4 Diện tích, cấu đất nông nghiệp đến năm 2013 33 Bảng 4.5 Một số thông tin chủ hộ 34 Bảng 4.6 thu nhập bình quân hộ từ 2008-2013 35 Bảng 4.7 Ý kiến hộ điều tra xu hướng thay đổi thu nhập tác động đô thị hóa 37 Bảng 4.8 Tình hình nghề nghiệp hộ trước sau đô thị hóa 38 Bảng 4.9 Kết đào tạo nghề giải việc làm 39 Bảng 4.10: Các loại tài sản gia đình người nông dân bị thu hồi đất 40 đơn vị tính % 40 Bảng 4.11 Nguồn lực hộ trước sau đô thị hóa 41 Bảng 4.12 Tình hình sử dụng nguồn tiền bồi thường đất đai hộ 41 Bảng 4.13 Thay đổi thu nhập hộ qua trình đô thị hóa 43 Bảng 4.14 Tác động đô thị hóa đến xã hội môi trường 44 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1 Lao động phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2008-2013 23 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường đất đai hộ 42 iv DANH MỤC VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hoá ĐTH : Đô thị hoá GPMB : Giải phóng mặt HĐH : Hiện đại hoá KD-DV : Kinh doanh - dịch vụ KT – XH : Kinh tế - xã hội SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân XDCB : Xây dựng XHCN : Xã hội chủ nghĩa v MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1.1 Các văn Trung ương 2.1.1.2 Các văn tỉnh Thái Nguyên 2.1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1.2.1 Đô thị 2.1.2.2 Đô thị hóa 2.3 Thực tiễn đô thị hóa Thế giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình đô thị hóa giới 2.3.2 Đô thị hóa số nước Thế giới 2.3.3 Tình hình đô thị hóa Việt Nam 10 2.4 Những nghiên cứu đô thị hóa Thế giới Việt Nam 11 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 14 vi 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất phường Tân Thịnh 14 3.2.1.1 Điều kiện tự nhiên phường Tân Thịnh TP Thái Nguyên 14 3.2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên 14 3.2.1.3 Tình hình sử dụng đất phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên 14 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới quản lý, biến động sử dụng đất địa bàn phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên 15 3.2.3 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới đời sống người dân địa bàn phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên 15 3.2.3.1 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến thu nhập việc làm người dân 15 3.2.3.2 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến đời sống xã hội người dân 15 3.2.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nâng cao đời sống người dân trước phát triển đô thị 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 15 3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 16 3.3.3 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 16 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tình hình sử dụng đất phường Tân Thịnh 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên phường Tân Thịnh TP Thái Nguyên 17 4.1.1.1 Vị trí địa lý 17 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 17 4.1.1.3 Khí hậu 17 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 18 4.1.1.5 Thực trạng môi trường 19 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 19 4.1.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 20 4.1.2.2 tỷ trọng ngành 20 vii 4.1.2.3 Tốc độ phát triển 22 4.1.2.4 Phát triển dân số cấu lao động 22 4.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường 23 4.1.4 Tình hình sử dụng đất phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên 24 4.2 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới quản lí đất địa bàn phường phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên 27 4.2.1 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới quản lí đất phường Tân Thịnh 27 4.2.2 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới biến động sử dụng đất tình hình sử dụng đất nông nghiệp 28 4.2.2.1 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới biến động sử dụng đất 28 Qua bảng 4.2 ta thấy 28 4.2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới tình hình sử dụng đất nông nghiệp 31 4.2.2.3 Ảnh hưởng phát triển đô thị tới cấu đất nông nghiệp 32 4.3 Đánh giá ảnh hưởng phát triển đô thị tới đời sống người dân địa bàn phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên 34 4.3.1 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến thu nhập việc làm người dân 34 4.3.1.1 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến thu nhập người dân 34 4.3.1.2 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến việc làm người dân 37 4.3.2 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến đời sống xã hội người dân 41 4.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nâng cao đời sống người dân trước phát triển đô thị 45 4.4.1 thuận lợi 45 4.4.2 khó khăn 46 4.4.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai trình đô thị hóa phường Tân Thịnh 48 4.4.3.1 Nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ quản lý sử dụng đất 48 viii 4.4.3.2 Sửa đổi, bổ sung chế sách đất đai phù hợp với trình đô thị hóa điều kiện kinh tế thị trường 49 4.1.3.3 Điều chỉnh điểm bất hợp lý quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch sử dụng đất 50 4.4.3.4 Tăng cường chất lượng hiệu hoạt động máy quản lý Nhà nước đất đai 50 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Một số kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I TIẾNG VIỆT 53 II TIẾNG ANH 53 40 Bảng 4.10: Các loại tài sản gia đình người nông dân bị thu hồi đất đơn vị tính % Sở hữu TT Loại tài sản Thời gian mua Trước Sau PTĐT PTĐT Trước THĐ Sau THĐ Ôto 20 30 10 Xe máy 80 90 80 22 Máy giặt 46 66 40 56 Tủ lạnh 74 86 60 35 Máy tính 50 78 40 54 Đầu đĩa 78 92 56 37 Tivi 96 98 80 17 điện thoại cố định 30 20 điện thoại di động 86 93 92 28 10 bếp ga 74 89 90 19 11 bình nóng lạnh 58 80 44 50 12 tủ gỗ loại 94 99 96 16 13 giường 99 100 100 16 14 bàn ghế 99 100 100 17 (Nguồn: Tổng hợp từ 50 phiếu điều tra hộ) Từ bảng 4.10 ta thấy phần lớn trước phát triển đô thị hộ dân có phương tiện lại, gần tất hộ dân có tài sản riêng điện thoại di động, tivi, tủ lạnh, bàn gế, giường, tủ Tuy với số lượng lớn hộ dân có đầy đủ vật dụng thường dùng gia đình Nhưng sau thu thồi đất, nhận khoản tiền bồi thường hộ dân mua thêm loại tài sản chưa có có Một số hộ trước phát triển đô thị phương tiện lại tài sản khác sau đền bù họ có điều kiện để mua, đáp ứng nhu cầu hộ Nguồn lực hộ trước sau đô thị hóa thể qua bảng 4.12 sau 41 Bảng 4.11 Nguồn lực hộ trước sau đô thị hóa Trước Sau Tăng (+) đô thị hóa đô thị hóa Giảm (-) (%) - Đất (m2/hộ) 59.029 16.609 -42.420 - Vốn (trđ/hộ) 2,2 3,5 1,3 - Lao động (người/hộ) - Phương tiện, tài sản (trđ/hộ) Chỉ tiêu Nguồn lực (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) Qua bảng 4.11 cho ta thấy sau phát triển đô thị diện tích đất giảm tới 42,420% tổng diện tích mà trước phát triển đô thị hộ có Tuy nhiên số vốn hộ tăng lên 1,3% sau phát triển đô thị, tình trạng việc làm lao động hộ cải thiện tăng sau phát triển đô thị Cùng với tài sản hộ tăng Ta nhận thấy sau phát triển đô thị có ảnh hưởng lớn tới nguồn lực hộ 4.3.2 Ảnh hưởng phát triển đô thị đến đời sống xã hội người dân Các hộ nông dân sau nhận tiền bồi thường từ đất bán đất sử dụng cho nhiều mục đích khác như: mua sắm vật dụng gia đình, xây dựng nhà cửa, đầu tư cho sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp, đầu tư cho việc học tập nghề nghiệp cái, gửi tiết kiệm,… Qua bảng 3.15 hình 4.2 thấy tổng số tiền hộ nhận từ bồi thường giải phóng mặt bằng, phần lớn hộ sử dụng để đầu tư xây dựng: nhà ở, chuồng trại (chiếm 46 %) đầu tư chi phí khác mua sắm vật dụng gia đình… Một số khác dùng để đầu tư kinh doanh phi nông nghiệp (chiếm 22%), học nghề (chiếm 18%), đầu tư sản xuất nông nghiệp (chiếm 11%) Phần lại họ giành tiết kiệm cho công việc sau Bảng 4.12 Tình hình sử dụng nguồn tiền bồi thường đất đai hộ Chỉ tiêu Giá trị sử dụng (nghìn đồng) Tổng số tiền bồi thường 39.212.000 Tổng số tiền đầu tư 26.141.333 Tiết kiệm 13.070.667 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) 42 Hình 4.2 Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường đất đai hộ Đầu tư kinh doanh từ nguồn tiền bồi thường hộ chiếm 22% Đây thường hộ gia đình giả, mạnh dạn việc chuyển đổi cấu ngành nghề Họ mở cửa hàng buôn bán, kinh doanh dịch vụ tổng hợp, xây dựng nhà trọ, phòng nghỉ Việc sử dụng tiền bán đất vào việc xây dựng nhà cửa, chuồng trại chủ yếu tập trung vào hộ có thu nhập trung bình hay thấp Một số hộ dùng tiền bồi thường hay bán đất để trả nợ, số tiền lại họ dùng để làm chi phí tìm công việc khác Cũng lí mà sau nhận tiền bồi thường, nhiều hộ chưa biết đầu tư gửi tiết kiệm Cũng có nhiều ý kiến cho dùng tiền bồi thường vào xây dựng nhà cửa mua sắm vật dụng gia đình Họ không dùng tiền vào đầu tư học nghề, tìm việc làm Một số hộ hộ trung bình sử dụng tiền bồi thường dành cho học hành tìm việc cho Tóm lại, nhận tiền bồi thường tiền bán đất, hộ nông dân đầu tư trở lại cho sản xuất đất nông nghiệp học hành, tìm việc làm Họ thường sử dụng số tiền để xây dựng nhà cửa, mua sắm vật dụng gia đình hay gửi tiết kiệm Một số hộ khác đầu tư vào lĩnh vực phi nông nghiệp để chuyển đổi ngành nghề Từ qua khảo sát, cho thấy có tới 44% số hộ cho thu nhập tăng nhanh, 43% cho thu nhập tăng chậm 13% cho thu nhập hộ giảm so với trước Thứ nhất, thương mại dịch vụ khu vực ngày phát triển với nhiều loại hình phong phú đa dạng 43 Thứ hai, ĐTH diễn mạnh mẽ nên việc tìm kiếm công việc làm thêm người nông dân dễ dàng nhiều so với trước Tầng lớp lao động trẻ có xu hướng làm công nhân cho xí nghiệp, nhà máy, công ty liên doanh giải phần tình trạng dôi dư lao động Quá trình ĐTH diễn mạnh mẽ ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống, văn hoá, xã hội hộ nông dân phường Tân Thịnh ĐTH có ảnh hưởng tích cực đến nhiều lĩnh vực như: thương mại, dịch vụ, tiếp cận thị trường dễ dàng nhiều so với năm qua Cơ hội học tập có chiều hướng tốt lên Trường học tu bổ lại trang thiết bị giáo dục giáo viên bổ sung đáp ứng nhu cầu học tập em người dân Sự quan tâm hộ nông dân tầm quan trọng giáo dục tăng lên, họ tạo điều kiện cho em học hành mong muốn họ có tương lai tốt đẹp Thay đổi thu nhập hộ: ĐTH có ảnh hưởng lớn đến thu nhập hộ nông dân, mức độ ảnh hưởng thể qua bảng 4.14 Bảng 4.13 Thay đổi thu nhập hộ qua trình đô thị hóa Đơn vị tính % Nguồn thu nhập Nhóm hộ có (% tổng thu thu nhập tăng nhập) nhanh Nhóm hộ có thu Nhóm hộ có nhập tăng chậm thu nhập giảm Trồng trọt 4,03 0,00 8,29 Chăn nuôi 5,53 4,80 6,89 Sản xuất TTCN 12,62 13,66 2,32 KD-DV 58,45 37,59 17,63 Làm thuê 11,12 34,70 47,56 Khác 8,25 9,25 17,31 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) Đối với hộ có thu nhập tăng lên trình phát triển đô thị chủ yếu họ sau đất nông nghiệp chuyển sang hoạt động dịch vụ, kinh doanh, có tới 58,45% hộ chuyển sang hoạt động kinh doanh, dịch vụ, 12,62% hộ chuyển sang sản xuất tiểu thủ công nghiệp thay cho việc phụ thuộc chủ yếu vào sản 44 xuấ nông nghiệp tìm kiếm việc làm, chăn nuôi trồng trọt Do giúp hộ có thu nhập tăng nhanh Trong hộ có thu nhập bị giảm họ chủ yếu tìm việc làm thuê, có tới 47,56% hộ sau đất chủ yếu tập trung vào tìm việc làm trước họ phụ thuộc nhiều vào nguồn thu trước đất sản xuất họ có thêm nguồn thu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp mang lại nên sau đất phần nguồn thu gia đình mà thu nhập hộ bị giảm sau ĐTH Bảng 4.14 Tác động đô thị hóa đến xã hội môi trường Tác động (% ý kiến) Lĩnh vực Tốt Như cũ Xấu Cơ sở hạ tầng 69 26 Dịch vụ NN 82 12 Tiếp cận thị trường 53 44 Cơ hội học tập 49 44 Nhà 66 30 Sức khỏe 43 48 Môi trường 36 42 22 (Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra hộ) Vấn đề chăm sóc sức khoẻ cải thiện đáng kể người dân có nhiều hội tiếp cận dịch vụ y tế, có 45% ý kiến cho tốt lên Bên cạnh tác động tích cực, theo người nông dân ĐTH gây tác động tiêu cực Tình trạng ô nhiễm tiếng ồn không khí Nhiều hộ xây dựng nhà cửa đã gây hư hại nặng đến đường giao thông hệ thống cống rãnh xung quanh Tốc độ ĐTH nhanh làm lượng xe lưu thông tuyến đường ngày nhiều Vì thế, lượng bụi khí độc thải ngày nhiều Các công trình xây dựng làm gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường nước môi trường không khí Vì vậy, có đến 23% tổng số ý kiến cho môi trường xấu trình ĐTH Tóm lại, lĩnh vực phường có chuyển biến tốt xấu tác động ĐTH Vì thế, để phát triển bền vững tương lai cần phát 45 huy tác động tích cực hạn chế tối đa tác động tiêu cực ĐTH đến mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội 4.4 Thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp nâng cao đời sống người dân trước phát triển đô thị 4.4.1 thuận lợi Một là, phát triển đô thị góp phần làm tăng giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích canh tác Phát triển đô thị diễn mạnh mẽ làm diện tích nông nghiệp bị thu hẹp dần Do đó, hộ nông dân hướng tới việc sử dụng đất có hiệu cách chuyển đổi cấu trồng từ lúa sang loại ăn đặc sản, rau có giá trị kinh tế cao Vùng chuyên canh ăn mở rộng Cũng trình phát triển đô thị mà dân cư đô thị mở rộng, đời sống người dân tăng lên nên nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản có chất lượng cao tăng lên đáng kể Giá bán loại đặc sản từ nâng cao làm tăng giá trị thu từ vườn quả, tăng thu nhập cho người nông dân Hai là, phát triển đô thị giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đô thị mở rộng, mật độ dân cư tăng nhanh nên nhu cầu tiêu dùng hàng nông sản tăng mạnh, đặc biệt sản phẩm tươi rau xanh Lượng tiêu thụ sản phẩm ngày nhiều Quá trình phát triển đô thị góp phần nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông làm cho giao lưu hàng hoá phát triển Do đó, người từ nơi khác dễ dàng đến mua sản phẩm nông dân sản xuất người dân thuận tiện mang hàng nông sản bán chợ đầu mối lớn thành phố: Chợ Thái, chợ Đồng Quang Ba là, phát triển đô thị góp phần tăng khả tích tụ ruộng đất Phát triển đô thị mở hội việc làm cho người lao động Họ không thiết phải bám trụ lấy mảnh đất sinh sống Những hộ mà có lao động chuyển sang ngành phi nông nghiệp, không đủ lao động không đủ vốn đầu tư sản xuất cho mượn, cho thuê đất Nhờ vậy, hộ mong muốn có nhiều đất để sản xuất có thêm đất, thuận tiện cho việc chăm sóc vườn theo hướng: “một công đôi ba việc” Doanh thu hộ từ sản xuất nông nghiệp nhờ tăng lên 46 Bốn là, phát triển đô thị giúp sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi Phát triển đô thị mang lại sở hạ tầng phát triển tương đối toàn diện: đường giao thông thuận tiện, mạng lưới điện an toàn toàn vẹn, hệ thống thuỷ lợi kiên cố hoá, tạo điều kiện thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp Phát triển đô thị góp phần làm cho thương mại dịch vụ phát triển mạnh Do khâu cung ứng loại hình dịch vụ nông nghiệp phát triển Nhiều tụ điểm buôn bán phân bón, thuốc trừ sâu bệnh, loại thức ăn gia súc, gia cầm mọc lên đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu người sản xuất ĐTH gắn với CNH nên máy móc giới phục vụ sản xuất không ngừng tăng, giải phóng sức lao động cho nông dân Dịch vụ cày bừa, tuốt lúa thuê liên tục phát triển Bên cạnh sở hạ tầng phát triển, hộ nông dân hưởng trợ giúp đắc lực từ cấp quyền hội khuyến nông, hội làm vườn thành phố, tỉnh Họ truyền đạt khoa học kỹ thuật cung cấp kiến thức, thông tin cần thiết đến người nông dân Việc vay vốn người nông dân để đầu tư cho sản xuất nông nghiệp dễ dàng Họ vay tiền từ ngân hàng hay từ quỹ tín dụng nhân dân Nhờ mà hộ nông dân chủ động sản xuất lẫn kinh doanh Phát triển đô thị làm tăng khả nhận thức, tiếp thu người nông dân Trình độ dân trí người nông dân ngày nâng cao họ thường xuyên tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng, với khoa học kỹ thuật đại Do người nông dân ngày thể tính động, chủ động, sáng tạo Họ mạnh dạn việc chuyển đổi cấu trồng, sử dụng giống có suất giá trị kinh tế cao Họ ham học hỏi, tìm tòi quy trình kĩ thuật chăm sóc tiên tiến; sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón ngày hợp lý có hiệu Năng suất sản xuất nông nghiệp nhờ mà phát triển Như vậy, Phát triển đô thị có thuận lợi đến ngành sản xuất nông nghiệp lớn, góp phần nâng cao hiệu kinh tế từ sản xuất nông nghiệp hộ nông dân Do hộ nông dân ban ngành đoàn thể cần phải phối hợp hài hoà, hợp lý, đồng hầu hết công việc để phát huy ảnh hưởng tích cực trình phát triển đô thị đến sản xuất nông nghiệp 4.4.2 khó khăn Ngoài thuận lợi phân tích phần phát triển đô thị có tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp hộ 47 Một là, quỹ đất nông nghiệp bị thu hẹp dần làm quy mô sản xuất nhỏ lại Quá trình ĐTH diễn ra, khu đô thị, khu công nghiệp, tuyến đường liên tỉnh liên tiếp xây dựng địa bàn thành phố Thái Nguyên, hầu hết lấy từ diện tích đất nông nghiệp Tới đây, diện tích đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên lại tiếp tục bị thu hẹp, dự án gần tương lai xây dựng khu đô thị Do đó, quy mô sản xuất nông nghiệp hộ bị giảm Đất nông nghiệp bị giảm, làm chăn nuôi gia súc, gia cầm bị giảm Đất nông nghiệp bị thu hồi, nhiều lao động kế sinh nhai Lao động nông nghiệp lao động phổ thông, hầu hết chưa qua đào tạo tay nghề Nếu bị thu hồi hết đất nhiều lao động, đặc biệt người có tuổi, quen với công việc đồng lâm vào tình cảnh thất nghiệp làm việc tính ổn định lâu dài Đây vấn đề nan giải mà Đảng Nhà nước cần tâm giải Hai là, phát triển đô thị gây lãng phí tài nguyên đất Thực tế diện tích đất canh tác mà hộ nông dân coi không sử dụng lớn so với diện tích đất nông nghiệp mà hộ đền bù Lý tượng sau bị đất, nhiều hộ dải đất sát cạnh khu đất bị thu hồi Tuy nhiên, hộ gieo trồng diện tích đất nhỏ theo dải dài, khó canh tác Các công ty, xí nghiệp mọc lên, dân cư đông đúc nên nước thải nhiều, làm cho đất thay đổi, đồng thời gây ô nhiễm môi trường, kìm hãm sinh trưởng phát triển trồng, vật nuôi Năng suất lúa nuôi trồng thủy sản bị giảm nhiều Các sở sản xuất TTCN đưa vào môi trường lượng chất thải lớn, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản sức khoẻ người Ba là, phần lớn lao động nông nghiệp chuyển sang làm phi nông nghiệp trình phát triển đô thị Nhiều nông dân tầng lớp niên di chuyển sang khu vực khác làm giảm lao động nông nghiệp Như vậy, xét riêng lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, giảm bớt lao động nông nghiệp gây khó khăn cho sản xuất, đặc biệt vào thời gian vụ Nhiều hộ nông dân phường Tân Thịnh vào thời điểm cấy, gặt phải thuê lao động từ huyện, xã khác Năm 2013 thuê cấy 50.000 đồng/công, thuê gặt 70.000 đồng/công Nhưng xem xét tổng thể kinh tế tượng tích cực, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Bốn là, phát triển đô thị làm giảm mạnh dạn đầu tư vào nông nghiệp hộ 48 nông dân Nhiều hộ nông dân không dám đầu tư nhiểu vào nông nghiệp, đặc biệt cho trồng ăn Nguyên cấp quyền thường quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết lâu dài cho địa phương Người nông dân muốn có đảm bảo an toàn cho họ đầu tư công sức tiền Những người đầu tư nhiều vốn cho sản xuất nông nghiệp có tâm trạng thắc thỏm, Nhà nước thu hồi đất Do đó, nhiều hộ không mạnh dạn đầu tư cho sản xuất nông nghiệp Một số hộ cầm chừng đợi Nhà nước thu hồi đất để nhận tiền đền bù Tóm lại, phát triển đô thị xu hướng tốt mặt tích thực phát huy cách hiệu đồng thực giai đoạn trình dựa bố trí quy hoạch tổng thể phù hợp, hạn chế tác động tiêu cực phát triển đô thị 4.4.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai trình đô thị hóa phường Tân Thịnh 4.4.3.1 Nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ quản lý sử dụng đất Có thực tế nhận thức pháp luật ý thức chấp hành pháp luật nói chung có pháp luật đất đai đại đa số dân cư nước ta thấp kém, có phận không nhỏ cán thuộc máy quản lý Nhà nước Lý luận sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước chưa nhận thức phận công chức Nhà nước, có công chức lãnh đạo đại phận nhân dân Vì vậy, giải pháp nhận thức giải pháp vô quan trọng * Đối với Nhà nước Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đất đai thành vận động mang tính toàn xã hội, cách huy động sức mạnh hệ thống trị; nâng cao nhận thức pháp luật nói chung có pháp luật đất đai riêng, biến quy định pháp luật thành nhận thức thành viên xã hội, từ tác động tới ý thức tự giác chấp hành pháp luật toàn thể nhân dân Cần tập trung đạo có chế hoạt động cụ thể để tăng cường chức giám sát Mặt trận Tổ quốc, HĐND cấp Thanh tra Nhân dân việc tổ chức thực công tác quản lý Nhà nước đất đai Có biện pháp cụ thể để khuyến khích người SDĐ phát huy tính chủ động, sáng tạo quản lý SDĐ, SDĐ mục đích, hợp lý tiết kiệm, khai thác có hiệu nguồn lực đất đai trình ĐTH 49 * Đối với người SDĐ Người SDĐ cần nhận thức đắn đất đai tài sản vô giá quốc gia, người SDĐ có trách nhiệm quản lý, khai thác sử dụng diện tích đất giao theo diện tích, mục đích sử dụng giao, đảm bảo đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm, đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ tài nguyên đất bảo vệ môi trường Người SDĐ cần xác định rõ quyền lợi họ nằm lợi ích SDĐ cộng đồng, giải pháp quy hoạch Nhà nước lợi ích chung xã hội có lợi ích họ Người SDĐ cần tự giác bàn giao đất nhanh chóng, có định quan Nhà nước có thẩm quyền, chủ động phối hợp với chủ đầu tư giao đất thực định thu hồi giao đất Nhà nước Người SDĐ phải có trách nhiệm thực đầy đủ, thời hạn nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác SDĐ Nhà nước quy định Có trách nhiệm phát tham gia với quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm quản lý SDĐ 4.4.3.2 Sửa đổi, bổ sung chế sách đất đai phù hợp với trình đô thị hóa điều kiện kinh tế thị trường Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Nhà nước đất đai chế sách quản lý đất đô thị Chỉ đạo kiểm tra, rà soát việc thực quy hoạch, kế hoạch SĐĐ, làm sở tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá nghiêm túc công tác đạo tổ chức thực nội dung Đồng thời nghiên cứu để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ đến năm 2020 thành phố Nghiên cứu để ban hành văn quy định xử lý vi phạm quản lý SDĐ, ý vấn đề sách kinh tế để xử lý dạng vi phạm cụ thể, quy hoạch SDĐ thời điểm vi phạm Nghiên cứu hoàn thiện văn quy định chức năng, nhiệm vụ Tổ chức Phát triển Quỹ đất, tiến hành sáp nhập quan: Tổ chức Phát triển Quỹ đất, Ban GPMB, thành đầu mối chuyên trách hoạt động theo chế đơn vị nghiệp có thu, chức đảm nhận vai trò thị trường quyền SDĐ cấp I Tiến hành nghiên cứu đề có quy định rõ ràng phân cấp quản lý, gắn công tác quản lý đất đai với công tác quản lý đô thị môi trường Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, có quy định chế tài xử lý cán lãnh đạo, cán quản lý vi phạm quy định quản lý SDĐ, kể 50 việc ban hành văn không phù hợp quy định pháp luật bị xử lý biện pháp hành biện pháp kinh tế 4.1.3.3 Điều chỉnh điểm bất hợp lý quản lý chặt chẽ việc thực quy hoạch sử dụng đất - Cần xem xét lại quy trình, lập, thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch đô thị, sở có tham gia cộng đồng quyền định nhà đầu tư, hạn chế tập trung quyền lực ngân sách Nhà nước vào công tác xây dựng quy hoạch đô thị, chấm dứt tình trạng “quy hoạch treo”, “dự án treo” - Cần nghiên cứu để ban hành tiêu chuẩn, định mức môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, quy phạm cụ thể đô thị bền vững, để từ xây dựng quy trình chiến lược phát triển đô thị bền vững, làm lập đồ án chi tiết khu đô thị Có nhà chuyên môn, quan có chức lập quy hoạch đô thị đơn vị, cá nhân có thẩm quyền phê duyệt tổ chức thực có đủ hành lang pháp lý để thực Tránh tình trạng chồng chéo quy định pháp luật, đối tượng xây dựng quy hoạch đô thị đối tượng điều chỉnh quy hoạch đô thị họ cần gì? Phải làm gì? Do nhiều văn nhiều quan nhiều cấp tham gia điều chỉnh công tác 4.4.3.4 Tăng cường chất lượng hiệu hoạt động máy quản lý Nhà nước đất đai - Nghiên cứu để ban hành văn quy định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức lực lượng ngành Tài nguyên Môi trường cấp - Tăng cường trang thiết bị quản lý đại - Cần có phối hợp Nhà nước với sở đào tạo, đảm bảo lực lượng cán QLNN đất đai có đủ trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Những định hướng giải pháp kết trình tổng kết học kinh nghiệm thu thập qua tài liệu quản lý đất đai đô thị nước, sở hệ thống văn pháp luật Nhà nước lĩnh vực đất đai, đô thị Với mong muốn đề xuất số định hướng giải pháp tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đất đai, giúp Đảng Chính quyền thành phố xây dựng hệ thống chế sách phù hợp, quản lý hiệu nguồn tài nguyên đất đai vô quý giá, để nguồn tài nguyên có đóng góp xứng đáng vào trình phát triển xây dựng thành phố 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận * Phường Tân Thịnh thuộc thành phố Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ * Thực trạng ảnh hưởng phát triển đô thị tới đời sống kinh tế hộ nông dân phường Tân Thịnh thành phố Thái Nguyên từ năm 2008 - 2013 thể rõ số điều đáng lưu ý sau: Trong giai đoạn 2008 - 2013 đất nông nghiệp địa bàn phường có thay đổi, chủ yếu giảm theo năm Cụ thể, tổng diện tích đất nông nghiệp giảm theo năm: - Năm 2010 giảm 0,18ha so năm 2009; - Năm 2011 giảm 0,66ha so năm 2010; - Năm 2012 giảm 0,66ha so với năm 2011; - Năm 2013 giảm 0,25ha so với năm 2012; Việc giảm đất nông nghiệp chủ yếu tập trung vào đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu giảm đất trồng hàng năm Đất lúa, đất màu ngắn ngày khác chuyển sang đất phi nông nghiệp đất ở, đất chuyên dùng đặc biệt có số chuyển sang trồng lâu năm Việc chuyển đất trồng ngắn ngày sang đất trồng lâu năm tổng đất trồng lâu năm trì qua năm chứng tỏ xu hướng phát triển bền vững sản xuất nông nghiệp địa phương Tình hình nghề nghiệp thu nhập hộ gia đình năm 2009 2013 có thay đổi đáng kể, đặc biệt số hộ có thu nhập tăng chiếm tới 72,85% Quá trình phát triển kinh tế - xã hội phát triển đô thị phường Tân Thịnh bộc lộ số tồn nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm diện tích đất nông nghiệp tác động xấu đến đời sống người dân đất sản xuất * Để phát triển kinh tế hộ nông dân cần thực giải pháp chủ yếu sau: Giải pháp lao động - việc làm; Giải pháp ô nhiễm môi trường, Các giải pháp từ phía nhà nước như: sách quản lý nhà nước nói chung, sách khuyến nông chuyển giao khoa học công nghệ, sách đền bù đất đai, 52 sách đầu tư phát triển sở hạ tầng, sách tín dụng ngân hàng sách thu hút đầu tư nước 5.2 Một số kiến nghị - Uỷ ban nhân dân thành phố Thái Nguyên đạo phòng, ban, ngành Thành phố kết hợp với UBND phường thực tốt công tác bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt chuẩn bị hạ tầng xây dựng công trình, dự án - Hàng năm Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ưu tiên nguồn vốn cho phường để xây dựng công trình dự án, phát triển khu dân cư - Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường thẩm định để làm sở trình HĐND Thành phố thông qua trình Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bassand, Michel (chủ biên) (2001), Đô thị hóa, khủng hoảng sinh thái phát triển bền vững, Nhà xuất Trẻ Bộ Xây Dựng (1995), Đô thị Việt Nam tập 1, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây dựng (1999), Định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 2020, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Đình Cự (1997), Giáo trình Dân số Phát triển, Nxb Nông Nghiệp Phạm Ngọc Côn (1999), Kinh tế học đô thị, Nxb Khoa học - Kỹ thuật Đỗ Thị Lan (2009), Ảnh hưởng đô thị hoá đến biến động trạng sử dụng đất kinh tế hộ dân thu hồi đất địa bàn thành phố Thái Nguyên Duy Luân (1996), Tìm hiểu môn xã hội học đô thị, Nxb Khoa học Xã hội Nghị định số 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 phân loại đô thị cấp quản lý đô thị Trần Đình Nghiêm (1999), Quy định pháp luật quản lý quy hoạch đô thị đầu tư hạ tầng, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên (2003), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên đến 2013 11 Phòng TN&MT thành phố Thái Nguyên (2011), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 – 2015 12 UBND phường Tân Thịnh (2010), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phường Tân Thịnh đến 2020 13 Viện quy hoạch đô thị - nông thôn, Bộ Xây dựng (2009), Thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên II TIẾNG ANH 15 Archer, RW (1984), "Land Management for Adequate Land Supply and Planned Land Use in Asian Cities", HSD Working Paper no 15, Human Settlements Development Programme, Asian Institute of Technology, Bangkok; 54 16 Brammer, Hugh (1984), "Land Use Planning in the Tropics" ADAB News vol XI, No 1, Dhaka; 17 Brennan, Ellen M (1993), "Urban Land and Housing Issues" , in Kasarda, John D and Parnell, Allan M., eds., Third World Cities problems, policies and prospects (Newbury Park, United States of America, Sage Publications); 18 Chalawong, Yongyuth and Gershon, Feder (1988), "The Impact of Landownership Security: Theory and Evidence from Thailand", The World Bank Economic Review vol 2, No 2, Washington DC; 19 Choguill, CL (1994), "Urban Planning in the Development World" Urban Studies vol 31, No 6, Australia; 20 Finance Market and institution (2003) - New York; 21 Goran Ekolof (1994), Agriculture and forestry Extension: An Overview of Institution and policies with Recommendation for oxfam’s Programme, Ha Noi