1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

SỰ ỨNG PHÓ VỀ NƯỚC VÀ KHÍ HẬU CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

21 393 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Workshop Nội dung Ho Chi Minh City Sơ lược báo cáo 3 Tóm Lược Nội Dung Báo Cáo 4 Giới thiệu 5 Thành Phố Hồ Chí Minh Nước 2.1 Giới thiệu 2.2 Giới Thiệu Về Tài Nguyên Nước Của TPHCM 2.3 Tình Trạng Ngập Lụt Đô Thị Ở TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh Biến Đổi Khí Hậu 9 3.1 Giới thiệu 3.2 Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu 3.3 Tác Động Biến Đổi Khí Hậu Đối Với Vấn Đề Nhiễm Mặn Của Nước Sông Và Nước Ngầm 3.4 Tác Động Biến Đổi Khí Hậu Đối Với Tài Nguyên Nước 10 3.5 Tác Động Biến Đổi Khí Hậu Đối Với Ngập Lụt Đô Thị 10 Quản Lý Tài Nguyên Nước Và Khả Năng Ứng Phó Biến Đổi Khí Hậu 11 4.1 Nâng Cao Khả Năng Ứng Phó Của Tài nguyên Nước – Tổng Quan 11 4.2 Nâng Cao Dung Lượng Nước Thô 11 4.3 Chống nhiễm mặn 13 4.4 Thực Hiện Quản Lý Nhu Cầu 15 4.5 Cải Thiện Quản Lý Lưu Vực Sông 18 Phòng Chống Ngập Lụt Và Khả Năng Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu 21 5.1 Nâng Cao Khả Năng Ứng Phó Ngập Lụt Đô Thị - Tổng Quan 21 5.2 Cải Thiện Hệ Thống Thoát Nước Hiện Hữu 21 5.3 Ứng Dụng Thiết Kế Đô Thị Nhạy Cảm Về Nước (WSUD) Vào Quy Hoạch Thành Phố 25 5.4 Thu Hoạch Nước Mưa Và Bổ Sung Nguồn Nước Ngầm 28 Quản lý Hợp Nhất Nước Và Ngập Lụt Và Khả Năng Ứng Phó Biến Đổi Khí Hậu – Các Bước Tiếp Theo 30 6.1 Giới thiệu 30 6.2 Tăng Trữ Lượng Nước Thô 30 6.3 Phòng Chống Nhiễm Mặn 31 6.4 Quản lý nhu cầu 31 6.5 Một Kế Hoạch Quản Lý Tài nguyên Nước Cho Lưu Vực Sông Đồng Nai 32 6.6 Giải Quyết Tình Trạng Ngập Lụt Đô Thị 33 6.7 Ứng Dụng Thiết Kế Đô Thị Nhạy Cảm Về Nước (WSUD) 33 6.8 Quản Lý Nguồn Nước Ngầm 33 Kết Luận 34 Tham Khảo 34 Phụ Lục 35 Báo cáo có đưa vào thị yêu cầu cụ thể khách hàng 9.1 Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị C-40 Arup 35 Báo cáo không dành cho bên thứ ba nào, bên thứ ba không nên dựa vào nội dung báo cáo, đồng thời không chịu trách nhiệm bên thứ ba 9.2 Bối Cảnh Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị Thành phố HCM C-40 Arup 36 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Tóm Lược Nội Dung Báo Cáo TPHCM vừa có nhiều nước lại vừa có nước Một dân số tăng trưởng, sung túc với biến đổi khí hậu làm tăng áp lực nhu cầu nước, với mực nước biển dâng, gia tăng áp lực lên khả phòng chống ngập lụt đô thị thành phố Đồng thời, nhu cầu nước tăng cao làm suy giảm nguồn nước ngầm gây tình trạng lún sụt đất Điều này, với mực nước biển dâng khả xâm nhập nước mặn, làm cho nguồn nước ngầm trở nên mặn Sơ lược báo cáo Báo cáo kỹ thuật trình bày đề xuất tài nguyên nước việc phòng chống ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Báo cáo dựa nghiên cứu Arup thực giai đoạn chuẩn bị Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị C40 tổ chức với diện sở ban ngành thành phố đối tác chủ chốt Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 12 tháng năm 2010 Vì TPHCM, việc cung cấp nước phòng chống ngập lụt liên kết mật thiết với Các hoạt động cải thiện việc cấp nước, chẳng hạn kiểm soát nhiễm mặn, mang lại lợi ích cho việc phòng chống ngập lụt cách xây dựng thêm hồ chứa có khả giảm dòng chảy cao điểm sông Các biện pháp phòng chống ngập lụt giúp phục hồi mực nước ngầm Thành phố dựa vào nguồn nước mặt từ lưu vực sông Đồng Nai từ phía bắc phía đông, Workshop nguồn nước ngầm dự trữ hạn chế màHo nhiều Chingười Minh City cho sửa cạn kiệt Mặc dù dồi mùa mưa, nguồn nước mặt trở nên khan mùa nắng kéo dài Việc thiếu dự trữ nước hồ khiến việc trì lưu lượng nước sông để đáp ứng nhu cầu gia tăng khả Gần nửa lượng nước mặt từ lưu vực sử dụng cho nông nghiệp lượng nước lớn lấy từ hồ chứa mùa khô để phòng chống nhiễm mặn Tình trạng ngập lụt đô thị trở thành phần sống nhiều khu vực trũng thấp Thành Phố Ngập lụt xảy có triều cường trở nên trầm trọng hệ thống thoát nước chưa hoàn thiện Biến đổi khí hậu làm cho tình hình xấu thêm Mực nước biển chung quanh TPHCM dự kiến tăng cao 1m vào cuối kỷ Thành Phố có lượng mưa mùa khô có lượng mưa cao vào mùa lũ Đồng thời, mùa giông bão kéo dài với bão mạnh Các thay đổi làm tăng độ nhiễm mặn vị trí lấy nước sông hữu, lúc đó, thủy triều cao mưa lớn làm cho tình trạng ngập lụt đô thị trở nên thường xuyên nghiêm trọng Trong báo cáo này, trình bày cách tổng quan tài nguyên nước tình trạng nhạy cảm ngập lụt Thành phố Hồ Chí Minh Chúng mô tả dự báo biến đổi khí hậu dựa nghiên cứu mà Việt Nam thực hiện, đồng thời đề xuất làm thành phố tăng khả ứng phó tác động biến đổi khí hậu Các đề xuất cố trường hợp nghiên cứu nơi giới mà áp dụng cho TPHCM nêu bật thực tiễn tốt Chúng tiến hành nghiên cứu với việc hợp tác với Sở Tài Nguyên Môi Trường (DONRE) sở ban ngành khác thành phố HCM, việc rà soát tham khảo nhiều tài liệu, hồ sơ liên quan Các đề xuất Quản lý nhu cầu phải ưu tiên TPHCM Thành Phố cần giảm bớt lượng nước thất thoát (rò rỉ, đấu nối bất hợp pháp bị lấy cắp) thất thoát tưới tiêu áp dụng phương pháp tưới tiêu hiệu Hơn nữa, việc quản lý lưu vực cách hiệu rõ ràng cần thiết nhằm đảm bảo nguồn nước mặt chia sẻ cách công Qua nghiên cứu, cho hai phương pháp áp dụng Úc Canada thích hợp TPHCM Thành Phố cần phải tăng cường việc trữ nước thô nước thiên nhiên – gần nhà máy xử lý nước hữu thượng nguồn lưu vực sông Đồng Nai Cùng với việc cải thiện hệ thống cấp nước, việc xây dựng thêm hồ chứa nước gần TPHCM giúp phòng chống nhiễm mặn đồng thời có chức chứa lũ chuyển dòng Ngoài ra, đề xuất Thành Phố nên nghiên cứu vấn đề khử mặn cho nước lợ sông Thậm chí sau hoàn thành dự án đê bao, Thành Phố có khả ngập lụt mưa việc xây dựng hệ thống thoát nước hiệu cần thiết TPHCM cần nghiên cứu làm để chứa nước lũ ngầm đất cổng điều tiết đóng lại làm để xả nước lũ vào sông rạch cách an toàn cổng điều tiết mở Việc quy hoạch thành phố cần tiến hành đồng với dự án đê bao cần phải nhạy cảm yêu cầu tích trữ nước đáp ứng cho công tác phòng chống ngập lụt hiệu Nhiều nơi giới, thiết kế đô thị nhạy cảm nước trở thành trọng tâm quy hoạch thành phố điều nên áp dụng cho TPHCM Một phương cách hiệu trì hồ chứa nước mặt đô thị sử dụng đầm lầy hồ chứa nước (hồ ướt) khu vực chứa nước (hồ khô) để bổ sung nguồn nước ngầm Chúng đề xuất Thành Phố nên nghiên cứu vấn đề với việc thu hoạch nước mưa việc bảo toàn khu vực đầm lầy nước hữu Một ý tưởng ứng dụng, tin tưởng TPHCM có khả ứng phó với biến đổi khí hậu trở nên hình mẫu cho thành phố khác Việt Nam giới Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), theo báo cáo gần Tổ Chức WWF (Quỹ quốc tế bảo tồn động vật hoang dã), xếp số 10 thành phố hàng đầu giới mà cư dân có nhiều khả bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu, ví dụ mực nước biển dâng sơ đồ mưa khó lường trước được, TPHCM trải qua trình đô thị hóa nhanh chóng Dân số thức thành phố tăng từ triệu người vào năm 1975 đến triệu người vào năm 2009 Như trình bày phần đây, hai yếu tố chủ yếu – tăng trưởng dân số biến đổi khí hậu – chắn làm gia tăng áp lực nhu cầu nước TPHCM khả phòng chống ngập lụt tương lai Thành Phố Ngoài có mối quan ngại khác trình đô thị hóa tăng dân số dẫn đến tăng nhu cầu sử dụng nước từ làm suy giảm nguồn nước ngầm hậu gây lún sụt đất Điều với tượng mực nước biển dâng khả xâm nhập nước mặn có khả làm cho nguồn nước ngầm nhiễm mặn Điều quan trọng cần nhấn mạnh trường hợp việc cấp nước phòng chống ngập lụt liên kết mật thiết với Bởi giải pháp cho việc cấp nước, chẳng hạn kiểm soát nhiễm mặn, mang lại lợi ích cho việc phòng chống ngập lụt qua việc xây dựng thêm hồ chứa có khả giảm dòng chảy cao điểm sông Các biện pháp phòng chống ngập lụt giúp phục hồi mực nước ngầm Trong báo cáo này, cố gắng bóc trần mối liên kết nhằm cung cấp giải pháp mạnh mẽ, thực tế khả thi cho Thành Phố Thành Phố Hồ Chí Minh Nước Độ sâu mặt đất Cách sử dụng Chất lượng Thứ Từ 2m đến 20m Chỉ Cần Giờ Nói chung ô nhiễm từ nước thải Thứ hai Từ 3m đến 72m Chỉ sử dụng cộng đồng nghèo nơi chưa có đường ống cấp nước Nói chung ô nhiễm từ nước thải Thứ ba Từ 20m đến 138m Sử dụng rộng rãi có công suất hạn chế Đạt yêu cầu ngọai trừ Cần Giờ nơi bị nhiễm mặn Thứ tư Từ 8m đến 142m Sử dụng rộng rãi, công suất lớn cách sử dụng không bền vững Đạt yêu cầu cho phần lớn nhu cầu Được xử lý để cấp cho công nghiệp sinh hoạt Nguồn Nước Ngầm Nước ngầm đóng vai trò phụ tổng thể tài nguyên nước Thành Phố Bảng thể hiểu biết thực trạng tầng nước ngầm dựa tài liệu thu thập Theo báo cáo rộng rãi nước ngầm đuợc khai thác tư nhân vượt khả tái tạo Việc khai thác nước ngầm không bền vững Ngoài có mối quan ngại ảnh hưởng việc khai thác nước ngầm tình trạng lún sụt đất Lưu Vực Sông Đồng Nai - Việc Cung Cấp Nước Mặt So Với Nhu Cầu Lưu lượng hàng năm ước tính lưu vực gấp ba lần nhu cầu tính toán không đủ để đáp ứng tất nhu cầu mùa khô lại dư thừa sinh ngập lụt mùa mưa Sơ đồ theo mùa phổ biến khu vực có mùa khô tách biệt phần lớn lượng mưa rơi vào tháng mùa mưa, miền nam Việt Nam từ tháng đến tháng 10 Hình 2.2.1 Lưu Vực Sông Đồng Nai (DNRB) 2.1 Giới thiệu Phần trình bày tình hình tài nguyên nước TPHCM vấn đề trạng ngập lụt đô thị Phần nghiên cứu dự án Thành Phố việc cải thiện hạn chế hữu tài nguyên nước ngập lụt đô thị Dữ liệu nguồn nước / tình trạng ngập lụt đô thị dự án cải thiện thu thập từ họp với sở ban ngành chủ yếu với Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (SAWACO), Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn Môi Trường phía Nam Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước Chúng tiến hành xem xét, rà soát tài liệu hồ sơ Các nguồn thông tin ghi nhận phần Tham Khảo cuối báo cáo 2.2 Giới Thiệu Về Tài Nguyên Nước Của TPHCM Vì trữ lượng nguồn nước mặt từ tháng đến tháng mối quan tâm chủ yếu Với gia tăng nhu cầu nước có khả xác thực năm khô hạn, lưu vực bị thiếu nước theo mùa Có hai hệ hạn chế sử dụng nước trở nên cần thiết khó khăn để cộng đồng chấp nhận hạn chế áp đặt lên việc sử dụng nước ngầm khu vực tư nhân “Mega-Stress for Mega Cities” WWF http://www.wwf.org.au/publications/megacities/ Ho Chi Minh City Bảng 2.2.1 Tổng Quan Về Tài Nguyên Nước Ngầm TPHCM Việc Trữ Nước Trong Hồ Chứa Ở Lưu Vực Sông Đồng Nai Việc trữ nước hồ chứa lưu vực giúp đảm bảo có đủ nước để tăng lưu lượng dòng chảy mùa khô nhờ vào lượng nước lưu trữ mùa mưa Việc nghiên cứu tài liệu cho thấy lượng dự trữ nên vào khoảng từ 10% đến 15% lưu lượng trung bình hàng năm, hệ số dự trữ ltừ 0,10 đến 0,15 Các lưu vực có tính chất yêu cầu lưu trữ khác việc quản lý hiệu tài nguyên nước năm Điển hình lưu vực khô cằn cần dự trữ nhiều nước Do vậy, khó so sánh trực tiếp với lưu vực khác Tuy nhiên, việc trữ nước lưu vực yếu tố quan trọng để quản lý tài nguyên nước cách hiệu Lưu vực Murray-Darling Úc, (xem phần 4.5.1) có hệ số dự trữ lên đến 2,5 Lưu vực Colorado Hoa Kỳ có hệ số dự trữ khoảng Hai ví dụ cho thấy việc dự trữ nhiều nước Lưu vực sông Đồng Nai tạo điền kiện cho việc quản lý tốt hiệu tài nguyên nước lưu vực Tổng Nhu Cầu Về Nước Lưu Vực Sông Đồng Nai Tổng nhu cầu nguồn nước mặt lưu vực chưa đựợc am hiểu cách rõ ràng Vấn đề việc phân chia nhu cầu nước mặt nước ngầm thật khó Việc tính toán lượng nước sử dụng cho tưới tiêu lượng nuớc dự kiến xả để kiểm soát nhiễm mặn khó khăn Dữ liệu Hình 2.2.2 có từ việc nghiên cứu tài liệu, cho thấy rõ tưới tiêu việc xả nước từ Nguồn Nước Mặt Lưu Vực Sông Đồng Nai (DNRB) bao phủ khu vực có diện tích tổng cộng 40.000km2 có lưu lượng dòng chảy hàng năm ước tính khoảng 30,6 x 109 m3 Khoảng 85% tổng diện tích lưu vực nằm phạm vi Việt Nam, phần lại thuộc Cambodia Hình 2.2.1 SAWACO cung cấp cho thấy lưu vực hệ thống sông ngòi TPHCM nằm gần chỗ gặp hai sông sông Đồng Nai sông Sài Gòn Hình thể hai hồ chứa nước Hồ Dầu Tiếng Hồ Trị An, nguồn cấp nước mặt mà Thành Phố lệ thuộc Hình 2.2.2 Tổng Nhu Cầu Về Nước Đối Với Lưu Vực Sông Đồng Nai Trước tiên nghiên cứu tài nguyên nước Thành Phố, sau nghiên cứu vấn đề ngập lụt đề xuất giải pháp Workshop Tầng nước ngầm Quản lý tưới tiêu lưu vực sông: phương án quản trị thể chế Biên tập Mark Svendsen – IWMI, CABI Publishing xuất 2005 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife hồ Dầu Tiếng Trị An để kiểm soát nhiễm mặn vị trí lấy nước sông thành phố đối tượng sử dụng nguồn nước mặt Các mục đích sử dụng quan trọng có giá trị cao khác chiếm khoảng 20% tổng nhu cầu Điều tập trung quan tâm vào vấn đề đâu cần đến việc quản lý nhu cầu tốt quy hoạch quản lý tài nguyên nước có cân nhắc vấn đề biến đổi khí hậu 2.2.1 Các Dự Án Của TPHCM Để Cải Thiện Việc Cung Cấp Và Quản Lý Nước Chúng biết SAWACO nghiên cứu nhiều phương thức khác nhằm gia tăng cung cấp nước thô cho Thành Phố Chúng hiểu phương thức phụ thuộc vào việc truyền dẫn nước từ hồ Dầu Tiếng Trị An, sử dụng hồ này, tương lai, hồ chứa cung cấp trực tiếp hồ điều tiết Chúng chưa hiểu rõ sở phương thức phản ứng việc giảm sút chất lượng nước sông vị trí lấy nước để phòng chống tình trạng nhiễm mặn nước sông Chúng hiểu Sở Tài Nguyên Môi Trường (DONRE) điều phối nỗ lực sở ban ngành chủ chốt để xây dựng Quy Hoạch Quản Lý tài nguyên Nước cho Thành Phố Quy hoạch dự kiến hoàn tất để UBND Thành Phố xem xét thời guan khoảng 18 tháng 2.3 Tình Trạng Ngập Lụt Đô Thị Ở TPHCM Theo Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước, việc giảm nhẹ tình trạng ngập lụt mối quan tâm lớn quyền thành phố năm gần Cư dân TPHCM phải đối mặt với tình trạng ngập lụt hàng năm mùa mưa, không khu vực trũng thấp mà khu vực trung tâm thành phố Theo tài liệu nghiên cứu tình trạng ngập lụt đô thị TPHCM chủ yếu nguyên nhân sau: Mưa Lớn TPHCM có hai mùa rõ rệt: mùa mưa (từ tháng Năm đến tháng Mười Một) mùa khô (từ tháng Mười Hai đến tháng Tư) Tổng lượng mưa hàng năm thông thường 2.000mm 80% rơi vào mùa mưa Lượng mưa tối đa hàng ngày 200mm, lượng mưa hàng tối đa vào khoảng 50mm tăng Một số hệ thống thoát nước đô thị không đủ khả giải lượng mưa lớn, dẫn đến tình trạng ngập lụt Triều Cường TPHCM bị ảnh hưởng chế độ thủy triều bán nhật triều qua sông Sài Gòn sông Đồng Nai Mùa thủy triều cao vào tháng tháng mức thủy triều cao ghi nhận +1.48m TPHCM có địa hình tương đối phẳng Tổng diện tích TPHCM 2.095km² 60% diện tích có cao trình thấp +1.5m Do việc bị ngập trực tiếp thủy triều khu vực trũng thấp môt nguyên nhân khác tình trạng ngập lụt đô thị nơi chưa có công trình chống lũ để bảo vệ vùng trũng thấp Mưa Và Thủy Triều Kết Hợp Tình trạng ngập lụt đô thị gây tác động kết hợp mưa lớn thủy triều cao, kết hợp với hệ thống áp thấp khí làm tăng độ cao thủy triều dự kiến Việc Xả Nước Từ Các Bể Chứa Trên Thượng Nguồn Workshop Ho Chi Minh City Khi mực nước hồ chứa thủy điện Trị An hồ thủy lợi Dầu Tiếng thượng nguồn vượt cao trình thiết kế, phần nước thặng dư xả xuống hạ lưu dọc theo sông Đồng Nai sông Sài Gòn để bảo vệ đập hồ chứa Dòng chảy mức dòng sông tràn qua bờ sông gây ngập lụt đô thị TPHCM Tác Động Của Đô Thị Hóa Đối Với Dòng Nước Mặt TPHCM trải qua trình đô thị hóa cách nhanh chóng Dân số chức thành phố tăng từ triệu người từ năm 1975 lên đến triệu người vào năm 2009 Sự mở rộng Thành Phố không làm giảm bề mặt thấm nước mà xuất công trình xây dựng đồng chứa lũ, khu đầm lầy khu vực chứa lũ hữu Nhiều kênh rạch bị lấp gây tắc nghẽn bất hợp pháp Trong đó, hạ tầng thoát nước trung tâm đô thị cũ xuống cấp Quá trình đô thị hóa làm giảm khả giữ nước tự nhiên đồng thời làm tăng khả ngập lụt Thành Phố Tình Trạng Lún Sụt Đất Báo cáo cho thấy tình trạng khai thác nước ngầm mức xãy số khu vực thành phố nơi mạng lưới cấp nước đô thị Việc khai thác nước ngầm mức làm tăng độ sụt lún đất khu vực thuộc vùng trũng thấp, chúng trở nên dễ bị ngập lụt 2.3.1 Các Dự Án Bảo Vệ Chống Ngập Lụt TPHCM Theo Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước, TPHCM có hai Quy Hoạch Tổng Thể liên quan đến công trình thoát nước thủy lợi, là: • Quy Hoạch Quản Lý Công Trình Thủy để Quản Lý Tình Trạng Ngập Lụt TPHCM Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (NN&PTNT) xây dựng Quy hoạch phê duyệt vào tháng 10 năm 2008 chủ yếu tập trung vào biện pháp kiểm soát thủy triều • Quy Hoạch Tổng Thể hệ thống thoát nước nước thải TPHCM Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA) xây dựng Quy hoạch phê duyệt vào tháng 6-2001 sở cho công trình thoát nước TPHCM Dự án tập trung vào việc giảm bớt tình trạng ngập lụt đô thị cách tăng cường khả hệ thống thoát nước • Xây dựng 13 cổng điều tiết dọc theo sông Sài Gòn • Nạo vét 30 sông kênh hữu có chiều dài tổng cộng 219km Chúng hiểu hệ thống đê bao cổng điều tiết sau hoàn thành bảo vệ TPHCM tránh ngập lụt thủy triều trực tiếp từ sông Sài Gòn sông Đồng Nai trở thành phận hợp hệ thống bảo vệ chống ngập lụt Thành Phố tương lai Trong Quy Hoạch Quản Lý Công Trình Thủy, “Dự án Đê bao” đề xuất Các phận dự án bao gồm: • Xây dựng đê bao dọc theo bờ phải Sông Sài Gòn có chiều dài tổng cộng 172km • Xây dựng đê bao dọc theo sông Đồng Nai Quận 9, có chiều dài tổng cộng 13,5km Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Thành Phố Hồ Chí Minh Biến Đổi Khí Hậu 3.1 việc đảm bảo có đủ nước xả từ hồ chứa để kiểm soát độ mặn mùa hè trở nên khó khăn Tình hình chí trở nên xấu mùa khô kéo dài sang tháng Giới thiệu Như đề cập Phần 1, TPHCM nằm số 10 thành phố hàng đầu giới mà cư dân có nhiều khả bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu.3 Để minh họa cho khó khăn mà Thành Phố phải đối mặt, viết báo Saigon Times Daily vào cuối tháng 3/2010 có tiêu đề “Độ mặn dự báo tăng cao vào cuối tháng 4”, mô tả cách thức Hồ Dầu Tiếng xả nước nhằm trì mức độ mặn Nhà máy xử lý nước Tân Hiệp ngưỡng 250mg/l, mức an toàn cho nước máy Bài tường thuật mô tả cách thức mà 378 triệu mét khối nước xả từ 20/3 đến 31/3/2010 lượng nước xả bị đình từ ngày1/4 đến 15/4 để đảm bảo giữ lại mức nước an toàn 430 triệu m3 hồ chứa Bài báo trích dẫn lời phát biểu Giám Đốc NMN Tân Hiệp độ mặn đạt tới ngưỡng giới hạn, nhà máy ngưng lấy nước thô từ sông Các thông tin tác động biến đổi khí hậu phần dựa báo cáo Bộ Tài Nguyên Môi Trường (MONRE) có tiêu đề “Kịch Bản Biến Đổi Khí Hậu, Mực Nước Biển Dâng cho Việt Nam” xuất vào tháng 6, 2009 Báo cáo cung cấp liệu dự báo nhiệt độ, lượng mưa mực nước biển theo kịch khác Phần tóm tắt dự báo mực nước biển dâng sơ đồ mưa tương lai yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tài nguyên nước ngập lụt đô thị TPHCM Chúng dự định trao đổi thêm với SAWACO nhằm xác định mức độ mặn cao vào mùa khô NMN Tân Hiệp liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, mùa khô năm kéo dài đến tận tháng Sau đó, tập trung vào ảnh hưởng mực nước biển dâng, mùa khô ngắn lượng mưa gây nên nhiễm mặn nguồn nước mặt nước ngầm tác động điều kiện ẩm ướt tình trạng ngập lụt đô thị 3.2 3.4 Tác Động Của Biến Đổi Khí Hậu Tác Động Biến Đổi Khí Hậu Đối Với Tài Nguyên Nước Do vậy, có ba mối quan tâm liên quan đến tác động biến đổi khí hậu: Mực nước biển Dự báo cho biết kịch khí thải cao (A1F1) vào năm 2050 mực nước biển dâng cao 330mm vào năm 2100 mực nước biển cao 1.000mm so với năm 1999 Mức dâng cao mực nước chưa tính đến ảnh hưởng áp lực bão lên mực nước biển Những tác động cao có nhiều bão lớn khu vực Workshop • Độ mặn tăng cao tháng mùa khô Ho Chi Minh City • Tình trạng ngập lụt phía hạ lưu xảy thường xuyên lượng nước xả lớn từ hồ chứa có thêm lượng nước mặt từ thành phố 3.5 Tác Động Biến Đổi Khí Hậu Đối Với Ngập Lụt Đô Thị Mực nước biển dâng mực thủy triều dâng cao biến đổi khí hậu dẫn đến việc phá hỏng công trình bảo vệ sông/bờ biển hữu Điều gây ngập lụt trực tiếp cho nhiều khu vực rộng lớn TPHCM gây tải hệ thống thoát nước đô thị hữu cửa xả sông không bảo vệ cổng điều tiết van chiều ngăn thủy triều Mực nước biển dâng ảnh hưởng đến rừng đước Cần Giờ, bảo vệ tránh sóng áp lực giông bão từ Biển Đông Đước sống khu vực dọc theo bờ biển trường hợp mực nước biển dâng di chuyển xa vào đất liền Đước bị ngập hoàn toàn không tồn Mưa mùa mưa khắc nghiệt biến đổi khí hậu, nghĩa cường độ mưa cao hơn, kéo dài tần suất mưa gia tăng làm tải hệ thống thoát nước hữu, làm tăng ngập lụt đô thị giảm mức bảo vệ chống ngập hệ thống thoát nước đô thị hữu • Nước trở nên khan không đáp ứng đủ nhu cầu tương lai tháng nóng năm Lượng Mưa Trong Mùa Khô Dự báo lượng mưa Nam Việt Nam giảm bớt tháng mùa khô từ tháng 12 đến tháng từ tháng đến tháng Bảng trình bày dự báo theo tỷ lệ phần trăm kịch khí thải cao Việc giảm lượng mưa từ tháng đến tháng theo dự báo chứng tỏ kéo dài mùa khô từ tháng đến tháng Lượng mưa hàng tháng TPHCM thông thường vào tháng 3, vào khoảng 10mm, 50mm 220mm Bảng 3.2.1 Lượng mưa giảm mùa khô theo tỷ lệ phần trăm Tháng 2050 2010 12 – -7.4 -19.6 3–5 -7.2 -18.2 Lượng mưa mùa hè Ngược lại, lượng mưa tháng mùa mưa dự kiến tăng theo tỷ lệ phần trăm Xem bảng dựa kịch lượng khí thải cao Ngoài mối quan ngại lượng mưa mùa mưa trở nên mãnh liệt mùa giông bão kết thúc trễ bình thường 3.3 Bảng 3.2.2 Lượng mưa tăng mùa mưa theo tỷ lệ phần trăm Tháng 2050 2010 6–8 0.8 2.1 – 11 6.5 16.5 Tác Động Biến Đổi Khí Hậu Đối Với Vấn Đề Nhiễm Mặn Của Nước Sông Và Nước Ngầm Mực nước biển dâng đẩy nút ngăn mặn xa phía thượng nguồn Với lượng mưa lưu vực, “Mega-Stress for Mega Cities” WWF http://www.wwf.org.au/publications/megacities/ 10 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Quản Lý Tài Nguyên Nước Và Khả Năng Ứng Phó Biến Đổi Khí Hậu thành từ mỏ đá không khai thác gần nhà máy xử lý nước hữu phục vụ dân số vào khoảng 200.000 người chung quanh khu vực Southampton Hồ Little Testwood trở thành công trình trữ nước hồ lại khu vực chung quanh chuyển thành khu bảo tồn thiên nhiên Workshop Ho Chi Minh City Dự án Hồ Testwood có hai lợi ích mặt cấp nước Dự án đảm bảo việc cấp nước đáp ứng nhu cầu cao thời gian dòng chảy nước sông thấp đồng thời đảm bảo phòng chống cố ô nhiễm dòng sông ngắn hạn Hình 4.1.1 Bản Đồ Vị Trí Các Trường Hợp Nghiên Cứu 4.1 Nâng Cao Khả Năng Ứng Phó Của Tài nguyên Nước – Tổng Quan Câu hỏi đặt cho TPHCM Thành Phố áp dụng biện pháp để gia tăng khả ứng phó tác động biến đổi khí hậu, tình trạng nước khan mùa khô, nhiễm mặn mặn tăng lên vị trí lấy nước sông hữu tình trạng mưa khắc nghiệt mùa mưa dự kiến, đồng thời giúp Thành Phố đương đầu với thách thức việc đô thị hóa tăng cao gia tăng dân số Các phần phụ trình bày trường hợp nghiên cứu quốc tế đề xuất Các trường hợp nghiên cứu tuyển chọn thành phố có khả bị tổn hại tương tự với TPHCM chúng tiêu biểu cho hoạt động tốt lãnh vực Nhằm thích nghi với tác động mùa khô trở nên khô hơn, mùa mưa có nhiều mưa hơn, Lưu Vực Sông Đồng Nai (DNRB) cần xây dựng thêm nhiều hồ chứa nước Như trình bày Phần 2, Lưu Vực Sông Đồng Nai có sức chứa hạn chế so với lưu vực khác 4.2 Việc dự trữ thực thượng nguồn lưu vực phạm vi thành phố Nếu hồ trữ nước gần kết nối vào nhà máy nước hữu có lợi cho việc phòng chống nhiễm mặn đỉnh điểm vị trí lấy nước sông đồng thời thực chức điều tiết lũ Với gia tăng nhu cầu nước có khả xác thực năm khô hạn, lưu vực bị thiếu nước theo mùa Có hai hệ hạn chế sử dụng nước trở nên cần thiết khó khăn để cộng đồng chấp nhận hạn chế áp đặt lên việc sử dụng nước ngầm khu vực tư nhân Các biện pháp sau đề xuất nhằm cải thiện khả ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu Thành Phố liên quan đến việc quản lý tài nguyên nước: Việc trữ nước hồ chứa lưu vực giúp đảm bảo có đủ nước để tăng lưu lượng dòng chảy mùa khô nhờ vào lượng nước lưu trữ mùa mưa • Tăng Cường Khả Năng Lưu Trữ Nước Thô • Áp Dụng Các Phương Án Chống Nhiễm Mặn Nâng Cao Dung Lượng Nước Thô Như trình bày Phần 2.2 lượng nước mặt sẵn có từ tháng đến tháng mối quan tâm chủ yếu Lưu vực sông Đồng Nai Các trường hợp nghiên cứu cho thấy việc tăng trữ lượng nước thô nơi khác thực • Thực Hiệc Quản Lý Nhu Cầu 4.2.1 Các Trường Hợp Nghiên Cứu • Cải Thiện Quản Lý Lưu Vực Trường hợp nghiên cứu – Dự án Hồ Testwood, Southampton UK4 Các biện pháp mang lại lợi ích chí trường hợp biến đổi khí hậu không nghiêm trọng Dự án Hồ Testwood bao gồm ba hồ – Hồ Little Testwood, Testwood Meadow Các hồ tạo Arup cung cấp dịch vụ quản lý dự án, thiết kế giám sát thi công cho dự án hồ chứa Testwood trạm bơm nước sông Việc kiến tạo khu bảo tồn thiết lập hệ thống quan trắc môi trường toàn diện bao gồm phần thông tin tóm lược 11 ©Southern Water Hồ Little Testwood có dung lượng lên tới 270 triệu lít nằm cách Sông Test 800m, nơi nước hút lên bơm Trước vận hành Hồ Little Testwood với chức hồ chứa, nước thô bơm từ Sông Test trực tiếp tới Nhà máy xử lý nước Tuy nhiên, tình hình khô hạn theo mùa, lưu lượng dòng chảy thấp khiến cho hoạt động nhà máy gặp khó khăn yêu cầu phải trì dòng chảy cho môi trường hạ lưu Hình 4.2.1 Dự án Hồ Testwood Do dự án không cung cấp cho vùng Southern Water công trình tích trữ nước giá trị mà mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương qua việc cung cấp công trình tiện ích giải trí lớn Việc thực công trình trữ nước theo cách cách mà quan phụ trách nước áp dụng để ứng phó tác động biến đổi khí hậu chẳng hạn mùa khô kéo dài, đồng thời đảm bảo phòng chống nguy ô nhiễm gần gũi với tình trạng TPHCM Trường Hợp Nghiên Cứu – Hồ Chứa Plover Cove Hồng Kông Một phương pháp khác tăng cường dung lượng nước thô nâng cao trình đập tràn hữu Các dự án nâng cao đập nghiên cứu thực Úc, ví dụ dự án Đập Hinze phía đông nam Queensland chủ yếu nhằm chống lại tác động tình trạng hạn hán.5 Hình 4.2.2 Đập Tràn Kiểu Si-phông Plover Cove Trường Hợp Nghiên Cứu Hồng Kông Hồ Chứa Plover Cove hoàn thành vào năm 1968 Đập Chính Plover Cove giữ nước vịnh biển hẹp bơm cạn châm đầy nước vào – quy trình kéo dài năm để hoàn thành Dự án chưa thực nơi khác giới Trong thiết kế ban đầu, hồ chứa có dung tích 170 triệu m3, nhiên để đáp ứng nhu cầu gia tăng người ta khảo sát hoàn thành dự án nâng cao cao trình đập vào năm 1973 Đập tràn ban đầu đập có đỉnh rộng phẳng có cao trình 8,2m cao trình thủy triều thấp Các khảo sát cho thấy xây dựng đập tràn kiểu si-phông phía đập cũ cao trình giữ nước nâng lên 5,2m Dung lượng tăng từ 60 triệu m3 lên 230 triệu m3 Gần phần ba dung lượng tăng thêm việc áp dụng đập tràn kiểu si-phông Việc bố trí đập si-phông cho phép đạt mức xả lớn cao trình đỉnh đập tràn nêu so với loại đập tràn trọng lực đơn giản http://www.hinzedamstage3.com/ 12 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife 4.2.2 Các Lợi Ích Và Đề Xuất Đối Với TPHCM Các lợi ích chủ yếu TPHCM có thêm dự trữ nước thô là: • Tăng lưu lượng dòng chảy mùa khô nhằm đáp ứng nhu cầu tương lai • Duy trì dòng chảy môi trường kiểm soát nhiễm mặn • Bảo vệ chống ô nhiễm cố nhiễm mặn cực đại dòng sông, • Tối ưu hóa chất lượng nước thô Các lợi ích phần lớn hiển nhiên cần lưu ý việc trì dòng chảy môi trường yếu tố quan trọng để thành phố tiếp tục hưởng hệ thống sông ngòi lành mạnh Việc tối ưu hóa chất lượng nước thô đòi hỏi trữ lượng nhiều chất lượng nước thô cải thiện Thành Phố có khả kết nối nguồn nước lại với điều đồng thời tăng cường độ tin cậy hệ thống Trường Hợp Nghiên Cứu Thượng Hải phần ví dụ tốt cách thực nơi khác Kết Nối Với Nguồn Nước Ngầm Và Phòng Chống Ngập Lụt Việc gia tăng khu vực lưu trữ nước mang lại lợi ích đáp ứng nhu cầu tương lai, cải thiện nước ngầm phòng chống ngập lụt từ sông Sự thẩm thấu từ Hồ Thủy Lợi Dầu Tiếng kênh mương liên quan công nhận mang lại lợi ích mực nước ngầm Tỉnh Tây Ninh, làm tăng cao trình nước ngầm lên 5m Những ảnh hưởng tương tự thấy từ dự án chuyển dòng chảy lớn sông ngòi vào hồ chứa biện pháp phòng chống ngập lụt biện pháp thu nước trọng lực vào hồ chứa nước thô Nên khảo sát khả xem xét nơi bố trí hồ chứa Đề Xuất Chúng đề xuất TPHCM hợp tác với tỉnh lưu vực sông Đồng Nai tiến hành khảo sát phương thức tốt để tăng dự trữ nước thô Hai lĩnh vực nghiên cứu xác định: • Nghiên cứu phương án trữ nước gần trung tâm nhu cầu TPHCM phương án có lợi ích mặt quản lý nước ngầm phòng chống ngập lụt • Nghiên cứu xem việc nâng cao trình đập tràn hồ chứa hữu Lưu Vực sông Đồng Nai có khả thi không với khả kết hợp với dự án tăng dung lượng tích nước Chúng đề xuất lĩnh vực nghiên cứu nên tiến hành trước có khả mang lại nhiều lợi ích trình bày phần Đồng thời lĩnh vực nghiên cứu thứ hai tạo số kết Ví dụ hiểu Dự Án Tài Nguyên Nước Phước Hòa Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB) tài trợ nhằm mục đích làm tăng trữ lượng Hồ Thủy Lợi Dầu Tiếng cho thấy cải thiện lưu lượng hạ lưu sông Sài Gòn chảy TPHCM lên 500m3 /ngày 13 4.3 Chống nhiễm mặn Có hai cách để chống nhiễm mặn: Phương pháp thứ tăng trữ lượng nước thô để bảo vệ chống lại tác động việc nhiễm mặn cho phép sản xuất nước liên tục nhà máy xử lý nguồn nước thô từ sông trở nên mặn mùa khô Phương pháp bảo vệ chống lại cố ô nhiễm ngắn hạn làm nhà máy xử lý phải ngưng vận hành Phương pháp thứ hai cải thiện việc xử lý nước cách áp dụng quy trình khử mặn cho nước lợ vận hành song song với việc xử lý nước mặt thông thường Các quy trình xử lý thông thường chẳng hạn kết tủa, tạo bông, lắng cặn lọc loại bỏ muối khỏi nước Theo hiểu biết dựa tài liệu nghiên cứu, hai phương pháp TPHCM biết có nhà máy khử mặn thí điểm cỡ nhỏ sử dụng Cần Giờ để xứ lý nước biển 4.3.1 Các Trường Hợp Nghiên Cứu Trường Hợp Nghiên Cứu – Hồ Chứa Qing Cao Sha Thượng Hải Có nhiều điểm tương đồng mặt địa lý Thượng Hải TPHCM Cả hai thành phố gần cửa sông lớn vùng đất tương đối trũng thấp hai thành phố thường xuyên chịu ảnh hưởng triều cường, giông bão áp lực bão Khả bị tổn hại thành phố tác động biến đổi khí hậu giống Vào tháng 11/12 dòng chảy sông Dương Tử giảm yếu mùa khô, triều cường gây nhiễm mặn sâu vào nội địa khoảng cách 80km phía bắc Đảo Chongming Việc nhiễm mặn mối quan tâm năm gần lưu lượng chảy thấp dự kiến, tình trạng trở nên xấu theo thời gian việc xây đập, khai thác mức nước sông nước ngầm việc chuyển nước phía bắc Trung Quốc Thêm vào đó, nguồn nước khác Thượng Hải sông Hoàng Phố ngày trở nên ô nhiễm Tính khả thi việc tích trữ nước khối lớn từ sông Dương Tử cung cấp cho 20 triệu người Thượng Hải ban cố vấn khoa học quyền nhân dân thành phố nghiên cứu hai mươi năm Việc xây dựng hồ chứa dòng sông Dương Tử gần Đảo Changxing cuối chọn phương án tốt sau xem xét yếu tố có sẵn đất, chất lượng nguồn nước tính kinh tế đường ống hệ thống bơm cần thiết để chuyển nước tới nhà máy xử lý hữu Hồ chứa Qing Cao Sha dự kiến hoàn tất vào năm 2010 Diện tích hồ 70km2, với dung lượng 435 triệu m3 tương đương với nhu cầu dùng nước 68 ngày Một điều đáng lưu ý công việc Thượng Hải làm qui mô mạng lưới ống mà thành phố triển khai để kết nối nguồn nước với nhà máy xử lý nước khác nằm dọc theo sông Hoàng Phố Pudong Dự án đồ sộ tạo hệ thống nước thô lớn cho phép thành phố tối ưu hóa việc chuyển nước đến nhà máy xử lý năm tới Điều có nghĩa Thượng Hải không cần phải áp dụng việc khử mặn biện pháp xử lý cao cấp cho nước có chất lượng thấp để giải vấn đề cấp nước thành phố thành phố khác vùng phía bắc khô hạn Trung Quốc Thiên Tân làm Workshop Ho Chi Minh City Trường Hợp Nghiên Cứu – Nhà Máy Khử Mặn Broken Hill Broken Hill khu định cư nằm miền viễn tây tiểu bang New South Wales Úc Sau thời kỳ khô hạn kéo dài khu vực khiến mực nước Hồ Menindee, nơi cấp nước cho khu Broken Hill, hạ thấp dẫn đến tình trạng nguồn nước nhiễm mặn Nhà máy xử lý nước hữu Broken Hill khả loại bỏ muối khỏi nguồn nước bị bốc nhiều Hồ Menindee Việc nhiễm mặn không làm cho nước có mùi khó chịu mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến độ tin cậy tuổi thọ trang thiết bị tháp làm lạnh bốc máy nước nóng Điều gây hệ nghiêm trọng cho kinh tế địa phương chất lượng sống thành phố mà nhiệt độ mùa hè vượt 40°C Arup lúc đầu đề cử xem xét tính hiệu việc vận chuyển nước đường sắt từ khu vực gần Crystal Brook phía Nam nước Úc tới Broken Hill – cự ly 350km Chi phí dự kiến lớn Cần có giải pháp thay việc phân tích phương án sau đưa đến định xây dựng dây chuyền khử mặn nhà máy xử lý nước để cải thiện nước có chất lượng không tốt phương pháp xử lý Thẩm Thấu Ngược (RO) Hình 4.3.1 Hồ chứa Qing Cao Sha Thượng Hải Một nhà máy khử mặn theo phương pháp thẩm thấu ngược có công suất 6.000m3/ngày hoạt động Nước sản xuất chất độc hại kim loại nặng, hóa chất natri mức vi sinh vật Giardia Cryptosporidium Do nước hoàn toàn an toàn cho mục đích sử dụng Quy trình xử lý theo phương pháp thẩm thấu ngược (RO) hoạt động cách ép nước áp lực qua màng lọc Màng lọc thiết kế đặc biệt cho thành phần muối tạp chất khác nước không qua dung dịch nước muối đậm đặc giữ lại xả chất thải từ phía màng lọc Tại Broken Hill, phần nước muối thải cho bốc hồ chứa để dễ thải bỏ phần cặn lắng Hình 4.3.2 Nhà máy khử mặn Broken Hill 4.3.2 Các lợi ích đề xuất TPHCM Có lợi ích rõ ràng TPHCM từ việc đảm bảo nguồn nước cung cấp nằm giới hạn cho phép độ mặn Kinh nghiệm từ Úc nơi khác cho thấy nước nhiễm mặn không khó uống mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính hoạt động tuổi thọ ống nước thiết bị gia dụng máy điều hòa không khí quy trình công nghiệp kể quy trình làm mát bốc Do đó, điều quan trọng nguồn cấp nước cho Thành Phố phải trì cho độ mặn nằm giới hạn cho phép không 250mg/l 14 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Workshop 4.4.1 Các Trường Hợp Nghiên Cứu Ho Chi Minh City Trường Hợp Nghiên Cứu – Quản Lý Nhu Cầu Nước Jordan Jordan số quốc gia khô hạn giới Phần lớn khu vực nội địa có lượng mưa hàng năm 50mm Chỉ số áp lực nước Jordan mức 140m3 /người /năm, số thấp so với đâu Các quốc gia có số áp lực nước mức thấp 1.700m3 /người /năm xem có căng thẳng nước, quốc gia có số 1.000m3 /người /năm xem khan nước Các quốc gia Jordan có số 500m3 /người /năm xem bị khan tuyệt đối Chương trình IDARA – Xây dựng Quản Lý Nhu Cầu Nước Jordan chương trình rộng khắp sáng kiến quản lý nhu cầu nước có mục đích giảm tối đa mức sử dụng nước Chương Trình Ban Quản Lý Nhu Cầu Nước thuộc Bộ Nước Thủy Lợi đạo với hỗ trợ USAID với đơn vị khác Jordan không khan nước mà thiếu vốn Quốc gia khả đáp ứng nhu cầu dân số tăng qua việc đầu tư vào dự án cung cấp Họ cần phải có tham gia trực tiếp người dân vào nỗ lực bảo tồn nước Hình 4.4.1 Lượng Mưa Jordan Đề xuất 4.4 Nhằm đạt tới giải pháp khả thi để phòng chống tuợng nhiễm mặn nước sông gia tăng, Thành Phố nên tiến hành khảo sát phương án khác nhau, bao gồm: Nước tài nguyên quý giá TPHCM bị thiếu nước theo mùa tương lai hành động cụ thể • Dự trữ phân phối nước thô mạng lưới thực Thượng Hải, • Xử lý nước lợ cách áp dụng công nghệ màng lọc Phương án tốt kết hợp hai phương pháp Vấn đề kinh tế then chốt hoạt động nhà máy khử mặn nước lợ việc chọn màng lọc Thiết kế nên dựa vào hàm lượng muối nước xử lý Cấp độ kết cấu màng lọc định áp lực cần thiết để ép nước qua giữ lại thành phần muối nước phía màng lọc Do việc trộn lẫn nguồn nước có hàm lượng muối khác mang lại lợi ích kinh tế đồng thời cần xử lý phần nước cần sản xuất áp dụng quy trình màng lọc nhằm đáp ứng tiêu chuẩn yêu cầu Đề nghị Thành Phố tiến hành khảo sát cách thức địa điểm xây dựng hệ thống dự trữ làm để triển khai mạng lưới nước Các biện pháp làm giảm ảnh hưởng việc tăng độ mặn vị trí lấy nước sông hữu đồng thời làm cho hệ thống cấp nước vững mạnh có khả cao để phòng chống cố ô nhiễm nguồn nước Thực Hiện Quản Lý Nhu Cầu Quản lý nhu cầu phần quan trọng quy hoạch tài nguyên nước vững mạnh có khả ứng phó thành phố không TPHCM Các phương pháp “không gia tăng cung cấp dựa vào nhu cầu” quan trọng để Thành Phố tận dụng tối đa nguồn tài nguyên có khả suy giảm tình trạng khí hậu khô hạn tương lai Việc bảo tồn nguồn nước xem xét số cấp độ như: • Giảm thất thoát hệ thống truyền dẫn mạng lưới đường ống • Sử dụng phương pháp sử dụng hiệu • Tái chế nước • Sử dụng thiết bị hiệu tiết kiệm nước • Áp dụng biện pháp tài để bảo đảm nước cung cấp đến đối tượng sử dụng có giá trị kinh tế/xã hội cao • Đảm bảo sông ngòi trì tình trạng lành lợi ích hệ sinh thái Chương trình IDARA thực điều thông qua việc thay đổi sách nước, quy định mới, hỗ trợ quan, công nghệ đại, học quản lý tốt nhất, giáo dục tư vấn Đây chương trình giảm thiểu nhu cầu toàn diện lớn giới Dưới số ví dụ đạt được: • Giảm 40% nhu cầu nước công trình nhà cao tầng thủ đô Amman nhờ thực quy chuẩn xây dựng tư vấn, • Giảm từ 15% đến 20% nhu cầu nước khu dân cư tham gia vào chương trình tư vấn IDARA Điều đáng lưu ý công ty thuộc khu vực tư nhân HSBC trở thành thành viên chương trình, hỗ trợ dự án bảo tồn nước Khu vực nông nghiệp nơi tiêu thụ nước nhiều Jordan, ước khoảng 63% tổng nhu cầu nước Một số biện pháp áp dụng để giảm bớt nhu cầu là: • Tái sử dụng nguồn nước thải qua xử lý cho việc tưới tiêu – chiếm tới 14% tổng mức sử dụng vào năm 2004 • Thay đổi kỹ thuật tưới tiêu đồng thời áp dụng công nghệ tưới tiêu đại • Thay đổi giống nông nghiệp sang loại trồng sử dụng nước có hiệu kinh tế cao lê, xoài, • Đặt mức lệ phí nước bơm lên từ giếng sử dụng cho mục đích nông nghiệp Hình 4.4.2 Tuyến ống Truyền Dẫn Nước Old A Rita Trường Hợp Nghiên Cứu – Quản lý Nhu Cầu Nước – Công Ty Manila Water Từ năm 1997, Công ty Manila Water (MWC) trở thành công ty nhượng quyền khu vực phía đông cho dịch vụ nước nước thải Metro Manila Các hoạt động công ty cấp nước, cung cấp dịch vụ vệ sinh nước thải cho khoảng triệu dân 23 thành phố đô thị phía đông Metro Manila Rizal Điều đáng lưu ý chiến lược Nước Thất Thu công ty bình chọn “Dự Án Nước Hiệu Quả Trong Năm” Giải Thưởng Nước Toàn Cầu 2010 Chiến lược Nước Thất Thu công ty MWC đề cập đến tình trạng rò rỉ, kết nối bất hợp pháp lấy cắp nước, đồng thời kết hợp động thái xã hội học kỹ thuật tốt Dưới số đặc điểm chiến lược: • Lượng nước thất thu giảm từ 63% vào năm 1997 xuống 16% vào cuối năm 2009 đó, vào thời điểm, dân số phục vụ tăng gấp đôi thành triệu người, đồng thời mức độ hài lòng khách hàng báo cáo tăng từ 3% lên 100% • Việc quản lý mạng lưới chia thành 255 khu vực quản lý nhu cầu với cán quản lý theo vùng phụ trách hoạt động địa phương Qua gắn bó cán quản lý với cộng đồng mà họ phục vụ việc áp dụng chương trình cấp nước cho dân nghèo đô thị, vấn đề đấu nối bất hợp pháp phần lớn loại trừ Arup tham gia vào việc xem xét đánh giá hồ sơ CCTV kết thí nghiệm bê tông; tiến hành nghiên cứu so sánh phương án bọc lại lớp lót cách kinh tế nhất, soạn thảo xem xét hồ sơ thầu thi công thiết kế, đồng thời đánh giá mặt kỹ thuật hồ sơ dự thầu thay mặt cho công ty MWC Ngoài ra, Arup thực nghiên cứu khả thi, đánh giá chi tiết triển khai chiến lược khôi phục 15 16 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Workshop • Một chương trình thay đường ống quy mô lớn thực với 3.000km đường ống thay • Ho Chi Minh City Mức giảm lượng nước thất thu năm 2009 đạt sau làm vệ sinh phần lớn mạng lưới, tháo gỡ đường ống không sử dụng, lắp đặt van giảm áp khôi phục đường ống cũ không sử dụng Hình 4.5.1 Hồ Chứa Murray Darling Như phần chương trình cân cung cấp công ty MWC nhằm tăng cường hiệu hoạt động cấp nước, số dự án kỹ thuật thực Dự án tuyến ống truyền dẫn AQ2 liên quan đến việc khôi phục tuyến ống phân phối nước không vận hành Đường ống dẫn nước bê tông cốt thép dài 2.9km, đường kính 1.525mm đưa vào vận hành trở lại để giảm bớt áp lực tuyến ống khác tạo tính linh hoạt vận hành mạng lưới cấp nước Một phần khác chương trình cân cung cấp tổng thể khôi phục tuyến ống truyền dẫn Old A Rita Đây đường ống cấp nước gang có ĐK 900 -1.350mm, dài 5.5km lắp đặt thập niên 1940 hoạt động năm 2004 Sau khôi phục, đường ống hoạt động tuyến truyền dẫn cung cấp nước cho Khu Trung Tâm Makati giảm bớt lệ thuộc Thành Phố vào tuyến ống nhỏ 4.4.2 Các Lợi Ích Và Đề Xuất Đối Với TPHCM Các trường hợp nghiên cứu chứng tỏ tâm việc giảm thiểu nhu cầu nước thất thoát, đồng thời nâng cao tính hiệu mang tính toàn diện lĩnh vực, xem việc cấp nước bảo tồn nước mục tiêu xã hội thông qua việc giáo dục tư vấn hội để áp dụng học kỹ thuật tốt TPHCM lợi mặt việc quản lý nhu cầu tốt hơn: • Bằng cách giảm bớt nhu cầu tưới tiêu, lượng nước có sẵn nhiều để sử dụng cho mục đích mang lại giá trị cao chẳng hạn nước sinh hoạt dùng cho công nghiệp hạ lưu việc kiểm soát nhiễm mặn hiệu nhờ lưu lượng dòng chảy cao • Bằng cách giảm bớt nhu cầu nước công nghiệp Thành Phố có nhiều khả để bảo tồn tài nguyên nước ngầm nước ngầm nguồn thông dụng cho công nghiệp • Bằng cách giảm bớt nhu cầu nước cho sinh hoạt giảm bớt thất thoát qua mạng lưới đường ống, lượng nước có giá trị cao dùng để phục vụ dân số đông tương lai Các đề xuất Chúng hiểu TPHCM tiến hành bước cải thiện quản lý tài nguyên giảm bớt mức rò rỉ qua mạng lưới đường ống SAWACO hợp tác với 17 công ty Manila Water để cải thiện việc phát rò rỉ ứng dụng kỹ thuật khôi phục thay đường ống Do đó, đề xuất tập trung vào vấn đề Thành Phố nên nghiên cứu nhằm giảm thiểu nhu cầu nước nông nghiệp công nghiệp Nông nghiệp Lượng nước thất thoát thẩm thấu bốc kênh thủy lợi cao, thất thoát thẩm thấu lúc có lợi cho đối tượng sử dụng hạ lưu Chúng đề xuất hai phương pháp để quản lý nhu cầu nước nông nghiệp Phương pháp tiến hành rà soát tình trạng hệ thống truyền dẫn tưới tiêu hữu khu vực Hồ Dầu Tiếng cung cấp Từ việc rà soát này, hiểu biết rõ quy mô thất thoát từ hệ thống nơi cải thiện Việc bọc lót kênh hay chí lắp đặt đường ống tưới tiêu có kinh tế hay không tùy thuộc vào giá trị lượng nước thất thoát so với chi phí công trình cải thiện dự kiến thời gian mà đầu tư cần để thu hồi vốn Phương pháp thứ hai (như thực Jordan) xem xét định chuẩn kỹ thuật tưới tiêu hữu loại hoa màu canh tác để tìm xem liệu có kinh tế hay không thực việc cải thiện nơi khác, xét mặt hao hụt nước khu vực cấp nước Dầu Tiếng Công nghiệp Công nghiệp TPHCM sử dụng nhiều nước ngầm chủ yếu lý lịch sử đồng thời lý kinh tế, chí nguồn cấp nước SAWACO có sẵn Do việc quản lý nhu cầu quan trọng muốn giảm thiểu cạn kiệt nguồn nước ngầm tránh nhiễm mặn nguồn nước ngầm mực nước biển dâng cao Tiểu bang Victoria phía Nam nước Úc buộc tất sở công nghiệp có luợng nước tiêu thụ 10 triệu lít nhiều năm phải xây dựng Kế Hoạch Hành Động cho việc Quản Lý Nước (MAP) Điều có nghĩa người sử dụng nước phải : • Đánh giá việc sử dụng nước họ • Xác định điểm không hiệu hội để tiết kiệm nước • Soạn thảo kế hoạch hành động nhằm thực hoạt động bảo tồn nước • Báo cáo hàng năm việc thực hoạt động bảo tồn nước Theo ước tính khách hàng thuộc có Kế Hoạch Hành Động năm 2008/09 khắp Tiểu Bang tiết kiệm khoảng triệu lít nước Ngành công nghiệp TPHCM cần tìm phương thức tương tự để thực biện pháp Quản Lý Nước Ví dụ điều bổ sung vào kế hoạch Sở Công Thương nhằm cải thiện tính hiệu lượng giảm nhu cầu lượng 4.5 Cải Thiện Quản Lý Lưu Vực Sông Trên giới người ta nhận thời gian lưu vực sông tài sản quốc gia có giá trị việc quản lý tài nguyên nước nằm tay lợi ích riêng lẽ, chẳng hạn thủy điện nông nghiệp Các lưu vực cần quản lý lợi ích tất bên liên quan hệ sinh thái lệ thuộc vào hệ thống sông ngòi lành Để thực điều cách hiệu cần phải có đầu tư thời gian nguồn lực từ quan quyền Việc quản lý lưu vực không nên quan tâm vào việc sử dụng tốt tài nguyên nước Việc quản lý hiệu tình trạng ngập lụt nước thải từ hồ chứa dòng chảy vào hạ lưu cần quan tâm 4.5.1 Các Trường Hợp Nghiên Cứu Trường Hợp Nghiên Cứu – Hồ Chứa Murray – Darling Úc Hồ Chứa Murray-Darling bao quanh tiểu bang Queensland, New South Wales, Victoria South Australia thời gian dài việc bố trí quản lý cho hồ chứa đạo tiểu bang riêng biệt Việc đạo lúc êm xuôi xung đột thường xảy Năm 2007, Chính phủ Úc công bố chương trình 12 tỷ đô-la để tiếp quản hồ chứa xuống cấp bị khô hạn nghiêm trọng việc phân bổ nước nhiều cho nông nghiệp Ngày tháng năm 2008 phiên họp Hội Đồng Chính Phủ Úc (COAG), Thủ Tướng Chính Phủ, Thủ Hiến tiểu bang New South Wales, Victoria, South Australia Queensland Lãnh Đạo Australian Capital Territory ký kết Thỏa Ước Liên Chính Phủ Việc Cải Tạo Hồ Chứa Murray-Darling, chỉnh sửa Đạo Luật Nước 2007 Thỏa ước bao gồm: • Thành lập Ban Quản Lý Hồ Chứa Murray- Darling độc lập để soạn thảo Kế Hoạch cho Hồ Chứa, 18 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife • Tăng cường vai trò Ủy Ban Cạnh Tranh Người Tiêu Dùng (ACCC) việc điều hòa thị trường nước chi phí sử dụng nước Việc thành lập Ban Quản Lý Hồ Chứa Murray-Darling (MDBA) có nghĩa lần đơn vị chịu trách nhiệm việc lập kế hoạch quản lý thống cho tài nguyên nước Hồ Chứa Murray– Darling Vai trò Ban Quản Lý soạn thảo Kế Hoạch Hồ Chứa mà, lần đầu tiên, đề giới hạn bền vững lâu dài việc sử dụng nước mặt nước ngầm khu vực Hồ Chứa Murray-Darling Kế hoạch sau công bố cho công chúng tham khảo vào năm 2010 Ban Quản Lý Hồ Chứa Murray-Darling chịu trách nhiệm việc quản lý cách thống bền vững tài nguyên nước Lưu Vực, bao gồm quản lý việc mua bán phân bổ nước, chất lượng nước, hoạt động tưới tiêu quản lý nước ngầm Các chương trình bổ sung mà BQL thực bao gồm: • Sự tham gia bên liên quan: phận quan trọng việc xây dựng Kế Hoạch Hồ Chứa Giúp người hiểu quy trình xây dựng kế hoạch, nội dung, tác động tiềm cung cấp hội để người tham gia đóng góp vào kế hoạch • Việc Kiểm Tra Sông mang tính Bền Vững: theo dõi lành lưu vực • Chương Trình Quan Trắc Chất Lượng Nước Sông Murray: mục tiêu chương trình thu thập thông số hóa lý 36 điểm dọc theo sông Murray vùng hạ lưu nhánh sông Trách nhiệm quan trắc chất lượng nước BQL Hồ Chứa Murray khía cạnh Trường Hợp Nghiên Cứu này, mối quan tâm cụ thể đối Workshop với TPHCM Mặc dù Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Thành Phố (HEPA) quan trắc chất lượng nước hệ thống sông ngòi khu vực ấn hành báo cáo hàng năm, thông tin cho Thành Phố tình trạng lành nước lưu vực lại thiếu Ho Chi Minh City Flood Management and Climate Resilience Trường Hợp Nghiên Cứu – Kế Hoạch Quản Lý Nước Sông Nipigon Ontario Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên Ontario (MNR) chịu trách nhiệm việc điều hòa mực nước Hồ Nipigon Hồ Nipigon khu vực chung quanh lưu vực Ngũ Đại Hồ sở hữu khối lượng lớn tài nguyên nước thiên nhiên Các tài nguyên khai thác để làm thủy điện, nuôi cá thương mại, cấp nước hoạt động giải trí Nhiều nhà máy thủy điện xây dựng phạm vi lưu vực để cung cấp điện cho cộng đồng dân cư Hoa Kỳ Canada Duy trì mực nước hồ tối ưu yếu tố quan trọng việc xác định doanh thu từ việc phát điện thủy lực Tuy nhiên, việc giữ nguyên mực nước cao lưu vực thượng nguồn đưa tới xói mòn nghiêm trọng bờ sông, gây ngập lụt chí tổn thất cho tài sản dọc theo bờ sông ven bờ hồ Mực nước thấp gây vấn đề cho công trình tàu thuyền ảnh hưởng đến vị trí thu nước Thời gian biến động cao trình mực nước quan trọng cho việc sinh sản cá biến động lớn cao trình mực nước gây vấn đề cho giao thông thủy Để xây dựng kế hoạch quy định mực nước cho lưu vực Sông Nipigon, cần có trí bên liên quan khác chung quanh hồ dọc theo dòng sông Các bên liên quan bao gồm công ty thủy điện, sở nuôi cá thương mại, chủ sở hữu bất động sản ven bờ, nhà điều hành tiện ích đô thị, ngư dân, du khách công ty vận tải Năm 1990, Bộ Tài Nguyên Thiên Nhiên tiếp xúc với Công ty Ontario Hydro để thảo luận việc điều chỉnh hoạt động vận hành hồ chứa nhằm giảm bớt biến động lớn thường xuyên lưu lượng tác động lên sinh tồn giống cá hồi nước thỏa ước tạm thời lưu lượng lập vào tháng - 1990 Sau đó, Ban Quản Lý Sông Nipigon thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí, công nghiệp thương mại tăng lưu vực Sông Nipigon giải tranh chấp phát sinh bên sử dụng nguồn nước Nhằm đạt kết công bằng, quy trình đơn vị tư vấn cho Bộ TNTN triển khai dựa kỹ thuật lập trình động lực để hỗ trợ cho việc thiết lập quy định mực nước tối ưu Các hoạt động xử phạt xây dựng để đại biểu cho chế độ mực nước thích hợp bên liên quan Các hoạt động xử phạt kết hợp với hệ số gia trọng nhằm phản ánh tầm quan trọng tương ứng bên liên quan Mức độ quan trọng tương ứng hoạt động xử phạt bên liên quan dựa yếu tố ảnh hưởng môi trường, ảnh hưởng kinh tế phân bổ ảnh hưởng Các hoạt động xử phạt nặng áp dụng cho hệ thống quản lý phát triển để ban hành quy định mực nước khác Nhờ việc mà vào năm 1994, thỏa ước tạm lúc đầu với công ty thủy điện mở rộng thành kế hoạch quản lý đường phân thủy, tạo ưu tiên cao cho nhu cầu ngành công nghiệp đánh cá – nghề đánh cá thương mại đánh cá thể thao Hình 4.5.2 – Sông Hồ Nipigon 19 Kế hoạch hiệu lực cải tiến to lớn dòng sông ghi nhận kể từ kế hoạch thiết lập Vào năm 2002, việc chỉnh sửa Đạo Luật Cải Thiện Sông Hồ vùng Ontario thực hiện, yêu cầu thực kế hoạch quản lý nguồn nước cho tất đập kết cấu kiểm soát nước lưu vực Các kế hoạch phải qui định cụ thể phương án lưu lượng mực nước công nhận nhu cầu bên sử dụng 4.5.2 Các Lợi Ích Và Đề Xuất Đối Với TPHCM Việc quản lý lưu vực cải thiện mang lại lợi ích cho TPHCM lĩnh vưc đây: • An ninh nguồn nước cách đảm bảo việc phân chia công tài nguyên giới hạn • Kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, • Phòng chống ngập lụt Ba lợi ích liên kết qua lại, điều tương lai, lưu vực trở thành hình mẫu phương diện phòng chống ngập lụt dung lượng tích nước chất lượng nước Đề xuất Các trường hợp nghiên cứu nêu minh họa cách thức hai quốc gia tìm để đạt phân chia công tài nguyên tài nguyên nước mà trở nên ngày quan trọng khả ứng phó thích nghi TPHCM biến đổi khí hậu Trong hai trường hợp này, thỏa ước đạt tham gia tất bên liên quan lệ thuộc vào tài nguyên lưu vực Vì bước Thành Phố xác định bên liên quan tầm quan trọng tương ứng họ Sự phân bổ tổng nhu cầu Hình 2.2.2 nghiên cứu cách thời gian không phản ánh xác tình hình cần cập nhật Công việc cần thực sở cấu giá nước phản ánh giá trị kinh tế mục đích sử dụng nước so với tác động môi trường mục tiêu sử dụng Để có hiệu quả, thỏa ước phải cố bắt buộc thi hành thông qua pháp chế quan quyền độc lập Các quy định pháp lý nước áp dụng cho Nam Việt Nam cần xem xét định chuẩn so với thỏa ước thỏa thuận tương tự, Đạo Luật thể chế khác đề xuất thay đổi thảo luận cấp độ sách phủ 20 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Phòng Chống Ngập Lụt Và Khả Năng Ứng Phó Với Biến Đổi Khí Hậu Workshop sang phía đông tới Sông Edo Dự án gồm giếng thu thẳng đứng (ĐK 32m sâu 50m) kết nối đường hầm nước ngầm đất dài 6,3km, có ĐK 10m Như trình bày Hình 5.2.1 đây, độ dốc thủy lực hệ thống đường hầm dẫn nước mưa xả nước lũ vào bể chứa ngầm hạ lưu Trạm bơm đặt gần bể chứa bơm nước lũ vào Sông Edo với công suất tối đa 200m3/gy Ho Chi Minh City Kênh chuyển dòng Sông Kanda Sông Kanda hữu có lưu lượng dòng chảy hạn chế việc mở rộng lòng sông để tăng lưu lượng dòng chảy bị hạn chế công trình hữu việc sử dụng đất dọc theo hai bên bờ sông Để khắc phục hạn chế này, cống hộp chạy dọc bên đường gần Sông Kanda đề xuất nhằm bổ sung lưu lượng dòng chảy cho Sông Kanda Bể chứa ngầm Sông Meguro Hình 5.1.1 Bản Đồ Các Trường Hợp Nghiên Cứu 5.1 Nâng Cao Khả Năng Ứng Phó Ngập Lụt Đô Thị - Tổng Quan Câu hỏi mấu chốt đặt cho TPHCM Thành Phố cần áp dụng biện pháp để phát triển khả ứng phó tác động biến đổi khí hậu Về phương diện ngập lụt đô thị tác động mực nước biển dâng mưa khắc nghiệt mùa mưa Nhằm thích nghi với tình trạng mực nước biển dâng, Thành Phố dự kiến thực dự án đê bao đê bao chưa phải giải pháp Để phòng chống với mùa mưa khắc nghiệt hơn, Thành Phố cần xây dựng thêm khu vực chứa nước mưa Như giải thích đây, Thành Phố có không gian xanh nhiều thành phố khác điều lợi cho thành phố việc phòng chống ngập lụt đô thị Khu vực trữ nước mưa thượng nguồn hồ chứa lưu vực phạm vi Thành Phố hồ chứa “ướt” “khô” Nếu khu vực trữ nước gần kết nối vào nhà máy nước hữu có lợi việc phòng chống cao điểm nhiễm mặn vị trí thu nước sông có chức trữ nước lũ Do đó, biện pháp nghiên cứu đề xuất nhằm nâng cao khả ứng phó thích nghi với biến đổi khí hậu Thành Phố liên quan tới việc phòng chống ngập lụt Các biện pháp xem biện pháp “không hối tiếc” chúng mang lại lợi ích chí biến đổi khí hậu nghiêm trọng dự báo, đồng thời giúp cho Thành Phố đối phó với thách thức đô thị hóa gia tăng Các biện pháp đề xuất là: • Cải thiện mạng lưới thoát nước hữu • Ứng dụng Thiết Kế Đô Thị Nhạy Cảm Về Nước (WSUD) vào quy hoạch thành phố • Thu hoạch nước mưa bổ sung nguồn nước ngầm 21 Các phần phụ trình bày trường hợp nghiên cứu quốc tế đề xuất Các trường hợp nghiên cứu chọn lọc thành phố có khả bị tổn hại tương tự TPHCM chúng tiêu biểu cho cách làm tốt chủ đề 5.2 Cải Thiện Hệ Thống Thoát Nước Hiện Hữu Như trình bày phần trên, dự án đê bao tự thân không giải hoàn toàn vấn đề ngập lụt đô thị Đây phản ứng nhạy cảm tự nhiên ảnh hưởng mực nước biển dâng, nhiên cần phải có thêm nơi tích trữ nước mưa hệ thống thoát nước hiệu để giảm thiểu tình trạng ngập lụt đô thị 5.2.1 Các Trường Hợp Nghiên Cứu Một ví dụ khác việc sử dụng không gian ngầm để chứa nước lũ dự án hồ chứa ngầm Sông Meguro Một hồ chứa ngầm xây dựng để tạm thời chứa lượng nước lũ từ Sông Feguro Khi dòng chảy Sông Meguro mức cao, nước tràn qua đập tràn bên vào hồ chứa ngầm Nhằm tối đa hóa tiềm phát triển, việc sử dụng đất cao trình mặt đất phía hồ chứa ngầm dành cho việc xây dựng cao ốc thiết kế xây dựng hồ chứa ngầm có tính đến tải trọng từ công trình xây dựng phía Trường Hợp Nghiên Cứu – Mạng Lưới Kênh Đào Ở Khu Pudong Mới, Thượng Hải Bên cạnh nhiều điểm tương đồng mặt địa lý Thượng Hải TPHCM, hoạt động hệ thống thoát nước TPHCM sau dự án đê bao hòan thành tương tự diễn Khu Phát Triển Mới Pudong Khu vực bao gồm diện tích 500km2 với dân số khoảng 1,5 triệu người phát triển lần đầu vào thập niên 1990 phía đông Sông Hoàng Phố Hệ thống thoát nước Pudong vận hành hệ thống thoát nước khu vực trũng bao bọc đê bao Trong thời gian triều cường áp lực giông bão, hệ thống thoát nước đất liền hoàn toàn bị cô lập Hình 5.2.2 Mạng Lưới Kênh Đào Khu Phát Triển Mới Của Pudong với sông biển Pudong có bờ kè Sông Hoàng Phố phía tây bảo vệ cho Pudong mực nước sông dâng cao Phía bắc phía đông có tường ngăn biển hữu với cổng điều tiết cửa kênh đất liền Khi đóng lại, cổng điều tiết ngăn nước biển sông để không làm ngập vùng trũng thấp Việc phòng chống ngập lụt đóng vai trò quan trọng quy hoạch Pudong Pudong có mạng lưới kênh đào vừa đóng vai trò hệ thống thoát nước để thóat nước mặt sông biển đồng thời hệ thống kênh giao thông thủy Các kênh đào chiếm khoảng 8% tổng diện tích Pudong có kế hoạch tăng tỷ lệ phần trăm diện tích đường thủy lên 12% Mực nước kênh ban đầu thiết kế cách cẩn thận cách nghiên cứu độ cao mực nước thời điểm đóng cổng điều tiết để đảm bảo khả đủ để giữ lại nước hệ thống kênh nhằm tiếp nhận lượng mưa cổng điều tiết hạ lưu đóng lại Cơn bão Matsu, tháng 8- 2005 Vào tháng năm 2005, Thượng Hải trải qua bão Matsu gây phá hủy tổn hại nghiêm trọng cho Thành Phố với người chết Sức gió đạt tới 147 km/g – cường độ gió giật lớn ghi nhận Thượng Hải Theo báo cáo, lượng mưa rơi xuống khu vực Pudong khoảng từ 85mm đến 120mm Trường Hợp Nghiên Cứu – Các Biện Pháp Cải Thiện Tình Trạng Ngập Lụt Dưới Đất Tokyo Tokyo có diện tích đô thị khoảng 2.200km2 với 13 triệu dân Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1,500mm Tình trạng ngập lụt số khu vực đô thị Tokyo mưa lớn giông bão cố xảy đặn khả thoát nước không đủ, 1/3 tần suất mưa hàng năm Có nhiều biện pháp kiểm soát ngập lụt truyền thống bao gồm cải thiện công trình thoát nước, cải tạo dòng sông, mở rộng nạo vét dòng kênh, biện pháp luôn khả thi diện công trình hữu dọc theo bờ sông khu đô thị đông đúc Do đó, Tokyo nhắm vào không gian ngầm để thực công trình phòng chống ngập lụt Đường tháo lũ bên khu trung tâm đô thị Nhằm giảm thiểu tình trạng tràn bờ dòng sông Naka, Kuramatsu Ohotoshi-no-furutone, dự án sau chuyển dòng nước lũ từ dòng sông Hình 5.2.1 Mặt Cắt Của Đường Tháo Lũ Bên Ngoài Khu Trung Tâm Đô Thị 22 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Workshop Do áp suất bão Biển Đông gây gió mạnh, cổng điều tiết Sanjiagang (nằm dọc theo số kênh chính) buộc phải đóng lại Hình 5.2.3 thể mực nước ghi nhận trạm đo mực nước dọc theo kênh đào Có thể thấy thời gian đóng cổng giờ, mực nước kênh dâng cao khoảng 0,75m Mặc dù có tình trạng ngập lụt bề mặt cục hệ thống thoát nước không đủ khả thượng nguồn kênh, mực nước kênh dâng cao phạm vi bờ kênh không tràn Hình 5.2.3 Mực Nước Ghi Nhận Tại Trạm Đo Trường Hợp Nghiên Cứu – Dự Án Chuyển Dòng Lũ Trong Đường Hầm Và Quản Lý Nước Mưa (SMART) Kuala Lumpur Dự án SMART giải pháp mang tính sáng kiến giải vấn đề riêng biệt, ngập lụt giao thông Kuala Lumpur, thủ đô Malaysia Đường hầm hai công dụng chuyển dòng lũ từ điểm hợp lưu hai dòng sông lớn chảy qua trung tâm thành phố phần đường hầm mở gấp đôi thành đường xe hai tầng để giảm bớt tình trạng tắc nghẽn giao thông cửa ngõ phía nam vào trung tâm Thành Phố Với chi phí dự án vào khoảng 490 triệu USD, dự án hợp tác thực Sở Thủy Lợi Thoát Nước Ban Quản Lý Xa Lộ Malaysia hoàn thành vào tháng năm 2007 Hình 5.2.4 Mặt Bằng Vị Trí Của Dự Án SMART Dự án SMART ban đầu dự trù để giảm bớt tình trạng ngập lụt thường xuyên Thành phố Kuala Lumpur Một nghiên cứu xác định nhánh kéo dài quan trọng Sông Klang Thành Phố không bảo đảm khả Các giải pháp đề xuất nâng cấp đoạn sông giảm bớt lưu lượng chảy qua sông Do điều kiện thực tế khó khăn tác động nhà cao tầng nằm dọc hai bên bờ Sông Klang, hệ thống SMART chọn để chuyển dòng lũ thông qua hồ giữ nước, đường hầm vòng (dài 9,7km có đường kính 11.8m) hồ chứa Trong giai đoạn thiết kế dự án SMART, ý tưởng hai công dụng đưa đường hầm ô-tô dài 3km kết hợp vào hệ thống để giảm tình trạng kẹt xe trung tâm thành phố Khi xảy giông bão, hệ thống SMART kích hoạt đường ô-tô đóng lại không cho xe cộ giao thông Thời gian tính tóan đủ phép xe cuối thoát khỏi đường hầm ô-tô trước cổng kín nước tự động mở cho nước lũ tràn vào hầm Hình 5.2.5 Ba Chế Độ Vận Hành Của Hệ Thống SMART Hoạt động SMART dựa dự báo lũ lụt hệ thống quan trắc mực nước đáng tin cậy Điều đạt cách lắp đặt vũ lượng kế tối tân, trạm đo mực nước lưu lượng sông hệ thống đo từ xa thời gian thực với mô hình thủy văn thủy lực mạng lưới sông ngòi để phân tích liệu quan trắc Trường Hợp Nghiên Cứu – Công Trình Cải Thiện Hệ Thống Thoát Nước Bằng Hầm Chuyển Dòng Và Bể Chứa Nước Lũ Ngầm Dưới Đất Hồng Kông Tình trạng ngập lụt nghiêm trọng khu vực đông dân chật chội Hồng Kông (Mongkok) có mưa dông lớn xảy vào mùa hè năm 1997 1998 Để giải vấn đề này, quyền Hồng Kông thực loạt dự án lớn để cải thiện hệ 23 Ho Chi Minh City Kai Tak Transfer Tunnel (1.5km 4m dia.) Tai Hang Tung Flood Storage Tank (100,000m3) thống thoát nước Ngoài biện pháp cải thiện cục chẳng hạn tăng kích thước số đoạn quan trọng đường ống/cống thoát nước, tâm điểm dự án cải thiện hệ thống thoát nước (i) Hầm Trung Chuyển Kai Tak (ii) Bể Chứa Lũ Tai Hang Tung, vị trí thể Hình 5.2.6 Hầm Trung Chuyển Kai Tak Nhằm giảm khối lượng nước mưa chảy vào khu Mongkok từ thượng nguồn nội địa, Hầm Trung Chuyển Kai Tak chuyển dòng khoảng hai phần ba lượng nước mưa vào đường hầm ngầm dài 1,5km có đường kính 4m công trình thu nước Thay đào đường để nâng cấp nhiều km hệ thống thoát nước hữu Mongkok, mà gây cản trở giao thông ảnh hưởng đến nhiều kết cấu tiện ích kỹ thuật ngầm hữu, phương án chuyển dòng thượng nguồn đề xuất Đề xuất áp dụng phương pháp thi công đường hầm giúp giải vấn đề đất đai, giảm thiểu ảnh hưởng giao thông xáo trộn cộng đồng Bể Chứa Lũ Tai Hang Tung Ngoài đường hầm trung chuyển thượng nguồn, phận khác dự án cải thiện hệ thống thoát nước Bể Chứa Tai Hang Tung Bể chứa ngầm có dung tích 100.000m³ xây dựng bên sân bóng đá hữu Một hệ thống đập tràn bên công trình xả nước tràn xây dựng để thu dòng nước mưa mức từ lưu vực thượng nguồn chảy vào bể chứa để trữ tạm thời Lượng trữ lại bơm trở lại vào hệ thống thoát nước sau dòng chảy cao rút xuống hạ lưu Tình trạng ngập lụt Mongkok giải dự án cải thiện thoát nước Tổng chi phí dự án ước tính vào khoảng 550 triệu USD Urban Flooding Area Hình 5.2.6 Công Trình Cải Thiện Hệ Thống Thoát Nước (Bể Chứa Lũ Tai Hang Tung Hầm Trung Chuyển Kai Tak) 5.2.2 Các Lợi Ích Và Đề Xuất Đối Với TPHCM Để phòng chống ngập lụt đô thị, hệ thống thoát nước đô thị hữu TPHCM cần điều chỉnh để thích nghi sau hoàn thành Dự Án Đê Bao, sau 13 cổng điều tiết kênh đào vào hoạt động để ngăn thủy triều chảy ngược vào từ sông Sài Giòj sông Đồng Nai, với cách làm tương tự Pudong, Thượng Hải Trong tương lai, dự kiến hệ thống thoát nước đô thị có hai chế độ hoạt động trình bày tóm lược bảng Các trường hợp nghiên cứu Tokyo, Kuala Lumpur Hồng Kông minh họa ví dụ thành công ba thành phố Châu Á khắc phục vấn đề ngập lụt đô thị cách thực dự án tích trữ nước mưa chuyển dòng thoát nước Việc xây dựng khu vực giữ nước bổ sung thực phương án chuyển dòng lũ TPHCM có thể: • Chuyển dòng lũ khỏi khu vực đô thị thường bị ngập lụt • Tích trữ nước mưa tạm thời để giảm bớt tình trạng ngập lụt bề mặt Trường Hợp Nghiên Cứu từ Thượng Hải cho thấy quan trọng việc tích trữ nước lũ cho khu vực “trũng thấp bị bao bọc” Sau hoàn thành Dự Án Đê bao, cổng điều tiết cần phải đóng lại để chặn nước thủy triều Cần có đủ nơi trữ nước kênh đào, mạng lưới thoát nước lưu vực đô thị để tiếp nhận nước mặt tránh ngập lụt Chúng đề xuất Thành Phố nên tiến hành nghiên cứu khả thi để rà soát dự án cải thiện hệ thống Bảng 5.2.2 Chế độ hoạt động Khi Các quan ngại tình trạng ngập lụt đô thị Xả tự vào sông Sài Gòn Đồng Nai Khi mực nước sông Sài Gòn Đồng Nai thấp cổng điều tiết mở Hiệu truyền dẫn hệ thống thoát nước đô thị để xả nước mặt vào dòng sông hạ lưu mà không gây ngập lụt bề mặt Không xả vào sông Sài Gòn Đồng Nai Khi mực nước sông Sài Gòn Đồng Nai cao cổng điều tiết đóng Khả giữ nước hệ thống thoát nước đô thị lưu vực đô thị việc tiếp nhận nước mặt thời gian cổng điều tiết đóng 24 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife thoát nước thăm dò khả áp dụng phương án giữ lại nước mưa chuyển dòng thoát nước phương pháp đến với dự án Arup áp dụng khái niệm WSUD việc soạn thảo chiến lược quản lý nước mưa Nghiên cứu khả thi nên tập trung vào khu vực đô thị có khả ngập lụt Đồng thời nên xây dựng dựa tính thủy lực hệ thống thoát nước hữu/ hoạch định với cao trình chống lụt mong muốn xác định lại Nghiên cứu khả thi nên xem xét cách thích đáng tác động biến đổi khí hậu cường độ mưa mực nước biển với vấn đề sử dụng đất quy hoạch tương lai Hệ thống quản lý nước mưa thiết kế nhằm giảm nhẹ vấn đề ngập lụt có từ lâu Gắn bó với triết lý ‘làm nhiều với công sức hơn’, đề xuất chiến lược quản lý nước mưa chủ yếu đây: 5.3 Ứng Dụng Thiết Kế Đô Thị Nhạy Cảm Về Nước (WSUD) Vào Quy Hoạch Thành Phố Thiết kế Đô thị nhạy cảm nước (WSUD) ý tưởng thực hành quản lý tốt xúc tiến cách rộng rãi Châu Mỹ, Châu Úc Châu Âu Đây phương pháp quy hoạch thiết kế đô thị kết hợp việc quy hoạch quản lý đất nước mặt vào thiết kế đô thị Phương pháp liên quan tới tất phận tuần hoàn nước đô thị đòi hỏi cải thiện quy hoạch thành phố, thiết kế kỹ thuật, quản lý tài sản, cảnh quan đô thị quản lý nước đô thị 5.3.1 Các Trường Hợp Nghiên Cứu Trường Hợp Nghiên Cứu – Thiết Kế quản Lý Nước Mưa Cho Khu Phát Triển Mới Tại Vịnh Meadows, San Francisco7 Nằm dọc theo số hành lang đường sắt hành khách đông đúc Khu Vực Vịnh San Francisco giao lộ hai đường xa lộ chính, Khu Phát Triển ‘Bay Meadows Phase II” đa dụng rộng 34 đề xuất đáp ứng nhu cầu cho tăng trưởng khu phát triển đa công dụng khu vực cách xây dựng khu dân cư, thương mại, giải trí hoạt động cộng đồng Cả ba điểm mấu chốt Chủ Đầu Tư tính bền vững qua “môi trường, xã hội kinh tế” định hướng • Nước mặt từ khu phát triển chảy vào khu chứa nước định trước xả vào hệ thống thoát nước hữu hạ lưu Khu chứa nước không lưu giữ làm giảm nhẹ nguồn nước mặt cực đại từ trường mà làm nước mưa Khu chứa nước cung cấp 2.270m³ trữ lượng nước quanh năm để cung cấp nước cho việc phòng cháy chữa cháy Các khu vực giải trí bị ngập lụt phía sau khu chứa nước “ướt”, nghĩa khu chứa nước “khô’ , thiết kế cách đặc biệt để tiếp nhận lưu giữ nước lũ cách an toàn sau cố giông bão lớn khả tích trữ khu chứa nước “ướt” bị tải • Một số thông lệ quản lý tốt nhất, chẳng hạn khu vườn chứa nước mưa, chậu lọc sinh học, khu đất trũng sinh học, vv đề xuất mức độ đường phố mức độ khu vực phát triển nhằm giảm dòng chảy cực đại kiểm soát ô nhiễm khu vực Do lượng nước mưa thải từ khu vực cải thiện đáng kể mặt chất lượng nước giảm khối lượng Trường Hợp Nghiên Cứu – Khôi Phục Sông Cheonggye Seoul Về mặt lịch sử, Seoul phát triển chung quanh dòng sông Cheonggye Dòng sông đóng vai trò biểu tượng ranh giới mặt trị, xã hội văn hóa Seoul Trong giai đoạn phát triển kinh tế nhanh chóng sau thời kỳ chiến tranh từ năm 1955 đến năm 1977, Sông Cheonggye River, nhiều giai đoạn, đường xây dựng sau xa lộ để phục vụ nhu cầu giao thông gia tăng giảm bớt bất tiện ô nhiễm dòng sông Sau dòng sông bao phủ, khu vực Sông Cheonggye phát triển thành trung tâm công nghiệp trở nên khu vực đông đúc ồn Seoul Khi doanh nghiệp bắt đầu di chuyển sang trung tâm đô thị mới, dân số việc làm khu vực giảm xuống cách đặn Workshop Hình 5.3.2 HoSau Chi Minh City Dự Án Khôi Phục Sông Cheonggye: Trước Và Trong nỗ lực nhằm quảng bá thiết kế đô thị thân thiện với môi trường sinh thái đem lại sức sống cho khu vực mặt kinh tế, vào tháng 7- 2003 Dự Án Khôi Phục Sông Cheonggye khởi Dự án bao gồm cấu phần đây: • Công trình chuyển dòng giao thông phá hủy đường cao tốc cao hữu • Khôi phục khoảng 6km Sông Cheonggye • Cung cấp kế hoạch cấp nước để bảo đảm dòng chảy môi trường dòng sông Cheonggye • Lắp đặt hệ thống thu gom nước thải dọc theo hai bờ Sông Cheonggye khôi phục để ngăn chặn nước thải chảy vào sông • Các lối dọc theo địa hình thấp dòng sông khôi phục khu vực tiện nghi hai bên dòng sông Công tác thi công Sông Cheonggye River bắt đầu vào tháng 7/2003 hoàn thành vào tháng 9-2003 Mặc dù chức lòng sông khôi phục chuyển dẫn dòng nước mưa mùa mưa (khả thiết kế dòng sông khôi phục 200 năm tương đương với cường độ lượng mưa 118mm/g), Sông Cheonggye trở thành điểm thu hút nhiều khách du lịch Seoul đóng góp đáng kể vào việc phục hồi khu vực 5.3.2 Các Lợi Ích Và Đề Xuất Đối Với TPHCM Giống nhiều thành phố khác giới, TPHCM cần có thêm nhiểu không gian xanh để cung cấp cho dân số tăng du khách đến thành phố môi trường lành hấp dẫn để sống, làm việc giải trí Thành Phố cần có động thái để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu quy hoạch thành phố đô thị Cho tới dự án đê bao hoàn thành, việc lập quy hoạch cho khu phát triển cần tập trung vào việc thực đâu “Ở Đâu”, không nên thực khu vực chịu ngập lụt có dự kiến đắp để nâng cao trình lên +2m “Làm Thế Nào”, nên bao gồm thêm không gian xanh đưa khái niệm thiết kế nhạy cảm nước (WSUD) vào quy hoạch qua việc thực thiết kế thoát nước đô thị bền vững Thiết Kế Thoát Nước Đô Thị Bền Vững (SUDS) Hình 5.3.1 Thiết Kế Ý Tưởng Cho Khu Vực Chứa “Ướt” Và “Khô” 25 Arup Chủ Đầu Tư tuyển chọn để cung cấp dịch vụ quy hoạch tổng thể, kỹ thuật xây dựng, quản lý nước mưa thiết kế bền vững cho công trình đề xuất Trường Hợp Nghiên Cứu từ San Francisco minh họa ý tưởng tiến hóa thiết kế thoát nước mang tính chất bền vững cho công trình xây dựng mới, chuyển từ thiết kế thoát nước thông thường thải nước mưa nhanh tốt sang khái niệm thoát nước giữ lại cho chảy tràn cách tự nhiên Thiết kế thoát nước “mang tính chất bền vững” tìm phương cách để quản lý chất lượng khối lượng nước mưa đồng thời xử lý nước mưa nguồn hạ lưu Rõ ràng 26 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife 5.4 Thu Hoạch Nước Mưa Và Bổ Sung Nguồn Nước Ngầm Các lý để thu hoạch nước mưa bổ sung nguồn nước ngầm, đồng thời cung cấp cho Thành Phố khả ứng phó với biến đổi khí hậu tóm tắt bảng đây: Trường Hợp Nghiên Cứu trình bày cách thức thu hoạch nước mưa bổ sung nguồn nước ngầm đạt nơi giới 5.4.1 Trường Hợp Nghiên Cứu Trường Hợp Nghiên Cứu – Dự Án Thu Hoạch Nước Mưa Đô Thị Salisbury, Phía Nam Nước Úc Đây dự án giới thuộc loại này, nơi nước mưa đô thị thu hoạch từ lưu vực chuyển đến khu đầm lầy thiết kế, tích trữ ngầm đất tầng ngậm nước khôi phục thành nước thích hợp cho việc cung cấp liên tục bền vững với chất lượng uống Công trường tọa lạc phạm vi Thành Phố Salisbury miền Bắc Adelaide Plains, phía Nam nước Úc Lượng mưa trung bình hàng năm 500mm diện tích thu nước 1.500 khu dân cư công nghiệp, có tổng lưu lượng nước mặt vào khoảng 1.300ML/năm có nhiều lợi ích cho TPHCM thực thiết kế thoát nước mang tính chất bền vững, chẳng hạn kiểm soát ô nhiễm, giảm bớt ngập lụt, tái tạo nguồn nước ngầm tăng cường môi trường xanh, vv Chúng đề xuất Thành Phố nên xây dựng chiến lược thiết kế thoát nước mang tính chất bền vững hướng dẫn việc quản lý nước mưa cho công trình phát triển công trình tái phát triển Các chiến lược hướng dẫn nên xác định rõ học tốt cho Thành phố Hồ Chí Minh, có lưu ý đến điều kiện địa phương Đồng thời, chiến lược hướng dẫn nên giới thiệu việc đưa thiết kế thoát nước mang tính chất bền vững (SUDS) vào giai đoạn phát triển khác nhau, nghĩa vào quy hoạch đô thị, phân vùng quản lý lưu vực nước Chúng đề xuất quy định sách quy hoạch cần xem xét để giao việc quản lý nước mưa cho khu phát triển khu tái phát triển Khôi Phục Các Kênh Hiện Hữu Khi tham quan số kênh đào hữu TPHCM, ví dụ Kênh Tẻ, nhận thấy có nhiều nhà lụp xụp nằm dọc theo hai bên bờ kênh Nếu Thành Phố định tái phát triển khu vực để cung cấp chỗ tốt dọc theo kênh nay, đề nghị Thành Phố nên xem xét kết hợp số đề xuất vào dự án tái phát triển: • Nghiên cứu áp dụng chi tiết bờ kênh “mềm” với hệ thống lọc tự nhiên để giảm ô nhiễm nguồn nước kênh đẩy mạnh tăng trưởng môi trường sống bờ nước • Thiết kế không gian mở phía sau kênh với chức tích trữ lũ ngầm • Thiết kế không gian mở để khuyến khích/lôi người “đến gần” nước kênh Không nên giảm khả truyền dẫn tự nhiên kênh hữu dự án tái phát triển Việc Phân Kỳ Dự Án Đê Bao Nhằm tăng tối đa hiệu Dự Án Đê Bao, đề nghị Ban Chỉ Huy Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước nên làm việc chặt chẽ với Sở Quy Hoạch Kiến Trúc Thành phố Một số đề xuất cho Dự Án Đập liên quan đến quy hoạch thành phố là: • Hệ thống bao gồm cấu phần sau (i) hồ chứa dòng (ii) bể chứa giữ nước (iii) khu đầm lầy xây dựng (iv) giếng (v) tầng ngậm nước Các lọc chất bẩn lắp đặt khu tập trung nước để loại bỏ chất gây ô nhiễm Nước mặt thu từ khu tập trung nước trước hết tích trữ bề chứa dòng có dung lượng 50 triệu lít sau bơm vào hồ chứa giữ nước gần có dung lượng tương đương 20 ngày để chất gây ô nhiễm hạt mịn lắng xuống Sau nước mưa chảy khu vực đầm lầy rộng 2ha để trữ lại Bảng 5.4.1 Thu hoạch nước mưa Workshop Ho Chi Minh City • Giảm lượng nước mưa chảy vào hệ thống thoát nước hạ lưu • Cung cấp nguồn cấp nước khác nguồn Bổ sung nguồn nước ngầm • Sẽ làm giảm ngăn chặn tình trạng sụt lún đất • Bảo vệ nguồn nước ngầm nguồn cấp nước dự trữ số trường hơp chấp nhận thời gian từ 7-10 ngày để xử lý mặt vật lý sinh học Hàm lượng chất dinh dưỡng chất gây ô nhiễm giảm xuống gần 90% độ mặn giảm xuống 220mg/l Sau đó, nước mưa bơm vào tầng ngậm nước xây ngầm để tích trữ xử lý thêm Có tất giếng (đặt cách 50m) Bốn giếng bên sử dụng để bơm nước mưa khử vào tầng ngậm nước độ sâu 160-180m, nơi nước trải qua quy trình thoái biến kỵ khí giảm thiểu mầm bệnh Sau cùng, hai giếng bên rút nước khỏi tầng ngậm nước Sau xử lý bổ sung nhà máy xử lý nước để loại bỏ mầm bệnh hợp chất hữu cơ, nước bơm vào mạng lưới cấp nước Thành Phố Salisbury Dự án làm cho Thành Phố Salisbury trờ thành đầu tàu giới lĩnh vực thu hoạch nước mưa, xây dựng khu đầm lầy chứa nước, thực việc trữ nước tầng ngậm nước công nghệ khôi phục Các lợi ích khác dự án loại bỏ cách hiệu nguy ngập lụt khu vực dễ bị ngập lụt tăng cường cảnh quan tạo đa dạng môi trường sống City of Salisbury Các khu vực thành phố không dựa vào đê bao để phòng chống ngập thủy triều, nghĩa khu vực có cao trình mặt đất cao khoảng +2m nên phát triển trước • Các dự án khu vực trũng thấp nên xem xét cẩn thận Holding Storage Quy hoạch phát triển dựa địa điểm tiện lợi không mang lại cho TPHCM khả ứng phó mà thành phố cần để phòng chống ngập lụt đô thị In-stream Basin Wells (6 nos.) Wet land Parafield Airport Hình 5.4.1 Không Ảnh Dự Án Khôi Phục Chuyển Giao Tầng Ngậm Nước Salisbury 27 28 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Workshop Quản lý Hợp Nhất Nước Và Ngập Lụt Và Khả Năng Ứng Ho Chi Minh City Phó Biến Đổi Khí Hậu – Các Bước Tiếp Theo 6.1 Giới thiệu Trong phần cuối này, xin trình bày cần làm để TPHCM có tiến đến thực đề xuất báo cáo cách hợp với nhận biết mối tương quan hữu chủ đề Các lĩnh vực chủ yếu mà tin cải tiến là: • Xây dựng thêm nơi tích trữ nước thô • Phòng chống vấn đề nhiễm mặn sông ngòi gia tăng • Giảm bớt nhu cầu sử dụng nước đơn vị sử dụng nước nhiều • Thực Kế Hoạch Quản lý Nước cho Lưu Vực Sông Đồng Nai • Phòng chống Ngập Lụt Đô Thị • Ứng dụngThiết Kế Đô Thị Nhạy Cảm Về Nước (WSUD) Quy Hoạch Thành Phố • Quản lý Tài Nguyên Nước Ngầm Thành Phố 5.4.2 Các Lợi Ích Và Đề Xuất Đối Với TPHCM Các Phương Án Về Thu Hoạch Nước Mưa Và Bổ Sung Nguồn Nước Ngầm TPHCM cần quản lý tốt tài nguyên nước ngầm Thành phố cần tìm nguồn nước khác khu vực bên mạng lưới cấp nước mà khai thác nguồn nước ngầm làm gia tăng lún sụt đất Nước mưa nguồn bổ sung cần phải thu gom cách sẽ, tích trữ xử lý để trở thành nguồn nước hiệu Các chuyên gia môi trường ví khu vực đầm lầy chứa nước thận thiên nhiên – chúng có chức quan trọng việc tái tạo nguồn nước ngầm, kiểm soát lũ lụt, điều hòa lưu lượng, giảm bớt ô nhiễm, phục vụ nhu cầu giải trí du lịch, thu hoạch thú hoang thúc đẩy nông nghiệp, vv Các khu đầm lầy đóng vai trò quan trọng việc xử lý lượng nước mưa thu hoạch Trường Hợp Nghiên Cứu từ phía Nam Australia cho thấy cách thức có tính chất đổi để thu hoạch nước mưa sử dụng nguồn nước để cấp nước Phương án nên điều chỉnh để áp dụng trực tiếp cho TPHCM, ví dụ: Bảo Tồn Các Khu Đầm Lầy Chứa Nước Ngọt Hiện Hữu Chúng đề xuất Thành Phố nên thực chương trình bảo tồn khu đầm lầy chứa nước Nên thành lập tổ công tác để làm việc với sở ban ngành Sở TNMT, Sở Quy Hoạch Kiến Trúc, Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước thành phố để soạn thảo kế hoạch bảo vệ, khôi phục tăng cường khu đầm lầy chứa nước hữu để khu hoạt động phần chiến lược nước thành phố, đồng thời làm tăng tính hấp dẫn giá trị khu đất lân cận 29 • Đối với công trình, thu hoạch nước mưa từ mái nhà chuyển sang khu vực tích trữ nước mưa để làm nguồn cấp nước không dùng để uống, tưới cây, rửa đường khử bụi • Chuyển dòng nước mưa sang khu đầm lầy chứa nước xây dựng để tích trữ khử Sử dụng khu đầm lầy để bổ sung nguồn nước ngầm cách thụ động • Bơm nước mưa xử lý cách vào tầng ngậm nước ngầm để tích trữ bổ sung để phòng chống lún sụt đất suy thoái nguồn nước ngầm Các bước chủ đề trình bày chi tiết 6.2 Tăng Trữ Lượng Nước Thô Việc tích trữ nước thô mang lại nhiều lợi ích cho Thành Phố Như trình bày Phần 4, thực cách thận trọng, phương án giúp làm giảm ngập lụt đô thị, phòng chống nhiễm mặn bổ sung nguồn nước ngầm Chúng biết SAWACO nghiên cứu nhiều phương thức khác nhằm tăng nguồn cung cấp nước thô cho Thành Phố Chúng hiểu phương thức dựa việc truyền dẫn nước từ hồ chứa Dầu Tiếng Trị An cách sử dụng hồ chứa tương lai hồ chứa cung cấp trực tiếp hồ mang chức điều hòa Cơ sở cho phương thức chưa hiểu rõ phần để đáp ứng lại tượng chất lượng nước suy giảm dòng sông vị trí thu nước để phòng chống nhiễm mặn nước sông Chúng tự hỏi liệu có phải phương thức mà Thành Phố áp dụng lợi ích mà việc có thêm nơi tích trữ mang lại kiểm soát lũ bổ sung nguồn nước ngầm thành phố không đạt vấn đề nguồn nước giải theo cách Chất lượng nước hồ chứa đặc biệt hồ Trị An gây mối quan ngại tương lai, lý việc quản lý lưu vực tốt có tính chất tối quan trọng Thành Phố Sau nghiên cứu dự án SAWACO cách chi tiết, mong xem xét kỹ khả xây dựng thêm nơi tích trữ nước gần TPHCM Các trường hợp nghiên cứu đưa số phương thức khả thi để thực phương án phải mang lại lợi ích mặt kiểm soát ngập lụt quản lý nguồn nước ngầm có để nâng cao khả ứng phó TPHCM biến đổi khí hậu Chúng đề xuất Thành Phố nên thực nghiên cứu khả thi vấn đề thu hoạch nước mưa ứng dụng bổ sung nguồn nước ngầm tiềm 30 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife 6.2.1 Việc Tích Trữ Bờ Sông Kiểm Soát Nhiễm Mặn Khả áp dụng phương án Hồ Testwood hồ chứa khổng lồ Thượng Hải khu vực sông Dương Tử TPHCM nên xem xét kỹ Làm việc với Sở TNMT, Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước Sở QHKT, mong tìm hiểu cách thức để biến khu vực ven sông kênh trở thành khu vực chứa nước giảm lũ Một số vấn đề chủ yếu địa điểm trường là: Việc trì dòng chảy sông mức tối ưu suốt năm có nhiều lợi ích Các lợi ích bao gồm: • Duy trì hệ sinh thái môi trường sống sông dọc theo hai bên bờ, • Vận chuyển tiếp cận đường sông, • Kiểm soát ô nhiễm qua việc pha loãng xối rửa • Chất lượng nước sông hữu dự kiến • Kiểm soát độ mặn khúc sông thấp • Tình trạng đất ngầm chất lượng nước ngầm Chức hồ điều hòa Lưu vực sông ĐN trì “dòng chảy môi trường” suốt mùa khô giảm bớt nhiều tốt lưu lượng nước lũ mùa mưa Câu hỏi chủ yếu quản lý nhu cầu, đồng thời câu hỏi khó tập trung quan trắc Lưu vực sông ĐN liệu giảm lượng nước xả mà không ảnh hưởng đến mức độ lành hệ thống sông khả cung ứng cho nhu cầu nước khu vực ven sông? Một mục tiêu việc quản lý lưu vực tốt cung cấp phương tiện để trả lời câu hỏi Ban Quản Lý Lưu Vực Murray-Darling làm Australia • Giai đoạn lũ sông dòng chảy lớn • Cao trình nước sông mức thấp • Dự định quy hoạch sử dụng đất dự kiến • Khoảng cách đến nhà máy xử lý nước hữu 6.2.2 Việc Bổ Sung Nguồn Nước Ngầm Ngoài lợi ích mà việc tích trữ nước lũ mang lại việc trì mực nước ngầm, trường hợp nghiên cứu Salisbury thuộc Australia Bay Meadows Hoa Kỳ áp dụng cho TPHCM phương án nên nghiên cứu Một đề xuất cách thức đưa phương án vào việc quản lý nguồn nước ngầm thành phố nhắm vào khu công nghiệp Từ biết, nhiều khu công nghiệp dựa vào nguồn nước ngầm, cần có chiến lược để bảo vệ tài nguyên để không bị ô nhiễm nước biển Bên cạnh đề xuất quản lý nhu cầu mà đưa ra, việc quản lý nguồn nước mưa phạm vi khu công nghiệp nên xếp lại theo nguyên tắc hệ thống thoát nước đô thị bền vững Việc thực cách ứng dụng việc thu hoạch nước mưa cách tạo khu chứa nước “ướt” ‘khô’ để phần lớn nước mưa khu công nghiệp chảy vào khu tích trữ để thẩm thấu vào nguồn nước ngầm không chảy vào kênh mương vùng 6.3 Phòng Chống Nhiễm Mặn Mặc dù quan trọng việc quy hoạch tài nguyên nước TPHCM tương lai, phương án tích trữ nước thô cần thời gian để hoạch định, phê duyệt thực Đồng thời cho quan trọng không Thành Phố cần nghiên cứu cách thức địa điểm để bắt đầu xây dựng dây chuyền xử lý nước đại, chẳng hạn dây chuyền khử muối Chúng đề nghị nghiên cứu mang tính thử nghiệm đơn vị tư vấn hợp tác với SAWACO cần thực nhằm xác định phương thức tốt công nghệ quy trình thiết kế hệ thống xử lý Việc này, theo quan điểm chúng tôi, không nên nhắm vào việc khử mặn nước biển, có lẽ ngoại trừ cho khu vực Cần Giờ, mà nên nhắm vào mục tiêu sau: 31 6.5 • Nước lợ từ sông kênh đào • Nước lợ xử lý, • Nước lợ từ nguồn nước ngầm Chúng hiểu số nguồn nước chung quanh thành phố có tính acid tự nhiên cao trở nên cao, việc nghiên cứu thử nghiệm tương tự nên nhằm vào khả xử lý nguồn nước khó khăn 6.4 Quản lý nhu cầu Việc tưới tiêu kiểm soát nhiễm mặn, “đối tượng sử dụng” lớn nguồn nước từ Lưu vực sông Đồng Nai nên mục tiêu biện pháp nhằm giảm bớt nhu cầu Tưới tiêu Trong phần 4.4.2 đề xuất phương thức nhằm giảm nhu cầu nước nông nghiệp công nghiệp Chúng mong có hội làm việc với Sở TNMT, Bộ NN PTNT Sở Công Thương TPHCM để nghiên cứu sâu định hướng Thành Phố việc cải thiện hiệu nước sử dụng cho nông nghiệp công nghiệp Việc liên quan đến việc xem xét cách làm định chuẩn cách làm so với học tốt nơi giới Một Kế Hoạch Quản Lý Tài nguyên Nước Cho Lưu Vực Sông Đồng Nai Workshop liên quan đến lưu lượng dòng chảy không trực tiếp liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm.Ho Chi Minh City Nếu ô nhiễm Lưu Vực Sông ĐN bỏ qua bước nên đạo đánh giá xem mục tiêu Kế Hoạch Ban Quản Lý Lưu Vực Murray Darling xuất năm áp dụng cho Lưu Vực Sông ĐN hay không Đề buộc thực giới hạn thân thiện với môi trường khối lượng nước lấy từ nguồn nước lưu vực Câu hỏi mấu chốt đặt làm TPHCM xác định giới hạn thúc đẩy việc thực giới hạn Điều đòi hỏi hiểu biết chi tiết lưu lượng xả dòng sông hệ sinh thái lệ thuộc vào sông, đồng thời số địa điểm giới hạn bị vượt Đề mục tiêu môi trường, chất lượng nước độ mặn cho toàn lưu vực Để làm điều cần phải có hiểu biết chi tiết “tình trạng sức khỏe’ Lưu vực sông Đồng Nai mục đích sử dụng dự kiến có lợi nguồn nước mặt nước ngầm Một kế hoạch quan trắc chất lượng nước toàn lưu vực bước theo hướng này, xem phần để biết thêm chi tiết Triển khai chế độ mua bán nước hiệu Lưu Vực Câu hỏi mức độ hệ thống áp dụng nơi giới (ví dụ Australia Ontario) áp dụng cho TPHCM Lưu vực sông Đồng Nai? Arup mong tìm hiểu vấn đề với Sở TNMT sở ban ngành khác thành phố tháng tới để xem làm thời hạn 18 tháng mà UBND giao cho Sở TNMT DONRE để xây dựng Quy Hoạch Quản Lý Tài nguyên Nước cho Thành Phố Việc mua bán nước hiệu phạm vi pháp lý, nơi thiết lập quyền hạn nước phần cấu pháp luật Việc cho phép mua bán, trao đổi quyền hạn xem phương cách hiệu để đảm bảo nước đến với mục đích sử dụng kinh tế có lợi Quan điểm TPHCM cần tìm phương thức khác để đạt mục tiêu qua phương án giá hạn chế bắt buộc khai thác nước ngầm Kế hoạch Lưu Vực Murray–Darling mô tả kế hoạch mang tính chiến lược cho việc quản lý tài nguyên nước cách thống bền vững Lưu Vực Murray–Darling trách nhiệm Ban Quản Lý Lưu Vực Murray–Darling (MDBA) theo Đạo Luật Nước năm 2007 Đề yêu cầu kế hoạch tài nguyên nước Nhà Nước Ban Quản Lý Lưu Vực lãnh đạo nhóm gồm nhà quản lý khoa học gia chuyên nghiệp có hiểu biết chi tiết Lưu Vực qua kinh nghiệm thu thập sau nhiều năm làm việc cho bốn Cơ Quan Nhà Nước Lưu Vực Cũng cần lưu ý Lưu Vực Sông Đồng Nai có điểm khác biệt quan trọng so với Lưu Vực Murray–Darling trữ lượng lưu vực phát triển lớn cho thủy điện Australia chủ yếu dựa vào trữ lượng than để phát điện Về phương diện phải kinh nghiệm từ Ontario, dựa nhiều vào thủy điện, liên quan nhiều TPHCM? Ở Ontario, việc xây dựng Kế Hoạch Quản Lý Nước có tham gia bên liên quan chính, trước hết công ty thủy điện sau đơn vị khác Điều sau dẫn đến kế hoạch quản lý nước kết hợp việc bố trí dòng chảy theo mùa phù hợp nhu cầu khác bên Vấn đề Như phần Quy Hoạch Quản Lý Tài nguyên Nước, TPHCM cần làm việc với tỉnh để thiết lập quy định cho việc sử dụng tài nguyên nước bền vững đề mục tiêu chất lượng nước sông nước ngầm Điều đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc lưu lượng xả của sông, hệ sinh thái sống dựa vào mục đích sử dụng hợp pháp mong đợi tài nguyên nước mặt nước ngầm tỉnh Cải thiện an ninh nguồn nước tất mục đích sử dụng nước Lưu Vực An ninh nguồn nước mực tiêu quan trọng TPHCM vùng lân cận mục tiêu ưu tiên để Lưu vực Murray-Darling xem đóng góp vào mục tiêu Bước để hiểu biết rõ mức độ lành Lưu Vực Sông ĐN, đề xuất chương trình quan trắc chất lượng nước 6.5.1 Chương Trình Quan Trắc Chất Lượng Nước Đề Xuất Đối với cán quản lý nước Chương Trình Quan Trắc Chất Lượng Nước(WQM) phần 32 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife việc quản lý lưu vực để họ tiếp cận thông tin mức độ lành nước lưu vực Nếu tình trạng nay, chương trình quan trắc chất lượng nước Lưu Vực Sông Đồng Nai sơ sài chưa có, đề xuất trước hết nên thực chương trình WQM sở theo mùa để hỗ trợ việc xây dựng Mục Tiêu Chất Lượng Nước (WQO) dựa sở mục đích sử dụng có lợi nước phạm vi lưu vực (thủy lợi, công nghiệp nước sinh hoạt) Chương trình WQM lâu dài sau thực nhằm xác định thay đổi chất lượng nước qua thời gian Chương trình WQM sở nên bao gồm thông số vật lý – nhiệt độ, độ dẫn, vận tốc dòng chảy, độ đục, chất rắn huyền phù, kim loại nặng độ mặn, thông số hóa học pH, K, N, DO, COD BOD với thông số sinh học sinh thái địa điểm chọn Các dụng cụ lấy mẫu nước tự động thường ưa chuộng thời gian huy động ngắn chi phí vốn tương đối thấp Dụng cụ lấy mẫu đặt tác địa điểm định dọc theo dòng sông hồ để thu mẫu nước theo cách thức định sẵn, sau mẫu trộn lẫn để tạo thành hỗn hợp xem mẫu tiêu biểu khu vực mà từ mẫu lấy Các mẫu thu sau giao cho phòng thí nghiệm có hợp chuẩn để thực thử nghiệm phân tích Tuy nhiên, dựa sản phẩm thử nghiệm phân tích có sẵn thị trường, phần lớn thông số lý hóa phân tích địa điểm quan trắc Các địa điểm lấy mẫu giai đoạn quan trắc chất lượng nước sở mang tính chất tổng quát cụ thể Các trạm chung nên mang tính biểu trưng cho đoạn sông cụ thể địa điểm nên thiết lập sau nghiên cứu văn phòng, khảo sát dòng sông nguồn ô nhiễm lưu vực Các trạm cụ thể đặt hạ lưu dòng chảy có vấn đề thàn phố vị trí lấy nước hữu Để thực đề xuất nghiên cứu sâu với tham khảo phương pháp áp dụng thành công nơi khác Vui lòng xem phần 6.5.1 6.6 Giải Quyết Tình Trạng Ngập Lụt Đô Thị Chúng đề xuất Thành Phố nên tiến hành nghiên cứu khả thi để xem xét dự án cải thiện hệ thống thoát nước thăm dò khả áp dụng phương án trữ nước mưa chuyển dòng thoát nước Công tác nên tiến hành qua tham vấn với Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước TPHCM Sở TNMT tham gia phần mặt hội cấp nước phát sinh từ phương án Việc nghiên cứu khả thi nên xem xét cách thích đáng tác động biến đổi khí hậu đối cường độ mưa mực nước biển với vấn đề sử dụng đất quy hoạch tương lai Một khía cạnh khác cho việc nghiên cứu tương lai hậu xảy mặt môi trường dự 33 án xây dựng đê bao chuyển dịch nước tự nhiên phía sông Khi dự án đê bao hoàn thành cần có biện pháp để tránh tình trạng ứ đọng nước mặt phía thượng nguồn đê cách xây dựng kênh đào Như có thêm hội để “xanh hóa” khu vực công viên đô thị dọc theo khu bảo tồn định vùng đệm để phát triển đê tương lai 6.7 Ứng Dụng Thiết Kế Đô Thị Nhạy Cảm Về Nước (WSUD) Giống nhiều thành phố giới, TPHCM cần có thêm không gian xanh muốn cung cấp cho dân số tăng du khách thành phố môi trường hấp dẫn lành để sống, làm việc giải trí Chúng mong có hội làm việc với Sở Quy Hoạch Kiến Trúc đơn vị khác để tìm câu trả lời cho câu hỏi địa điểm cách thức nêu Phần 5.3.2 Địa điểm không nên khu vực chịu ngập lụt cần đắp thêm để nâng cao trình lên +2m Workshop Kết Luận Là 10 thành phố giới mà người dân có khả bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu nhất, thành phố HCM đứng vị trí quan trọng để chứng tỏ họ vô quan tâm đến biến đổi khí hậu quy hoạch phát triển thành phố; môi trường tương lai thành phố bền vững nguồn nước thành phố an toàn không bị ô nhiễm Cho đến ngày nay, thành phố HCM với Miền Nam Việt Nam nỗ lực nghiên cứu sâu tốt biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến khu vực, cần thiết phải làm nhiều để xác lập chiến lược có giá trị cho thành phố khu vực Điều có lẽ quan trọng gia tăng dân số mà thành phố dự kiến phải đáp ứng thập kỷ tới Trong báo cáo đề xuất số biện pháp chủ yếu để nghiên cứu mà tin tưởng có tác dụng việc đảm bảo khả ứng phó biến Ho Chi Minh City đổi khí hậu Các biện pháp liên quan đến tài nguyên nước phòng chống lũ lụt nhiều biện pháp phải cân nhắc giải pháp hợp để quản lý hai Trong báo cáo bóc trần liên kết việc cung cấp nước lũ lụt để cung cấp cho thành phố giải pháp mạnh mẽ Các biện pháp đề xuất minh hoạ trường hợp nghiên cứu từ nơi khác giới Về địa điểm dự án lựa chọn, số Arup hỗ trợ việc thực hiện, đánh giá áp dụng cho thành phố HCM thể thành công khu vực Cuối trình bày chi tiết làm biện pháp đề xuất thực phần với sở ban nghành liên quan thực chúng Cách thức nên bao hàm thêm không gian xanh việc ứng dụng WSUD (Thiết kế đô thị nhạy cảm nước) vào quy hoạch qua việc thực thiết kế thoát nước đô thị bền vững Như trình bày, việc quy hoạch phát triển dựa vị trí tiện lợi không mang lại cho TPHCM khả ứng phó mà thành phố cần để phòng chống ngập lụt đô thị Bước làm việc với Thành Phố để đưa hướng dẫn SUDS vào quy định xây dựng áp dụng cho khu vực tái phát triển Việc nỗ lực hợp tác Sở Xây Dựng Sở Tài Nguyên Môi Trường với mục tiêu đạt tối đa việc bổ sung nguồn nước ngầm cấp độ khu vực 6.8 Quản Lý Nguồn Nước Ngầm Chúng đề xuất Thành Phố nên thực chương trình bảo tồn khu vực đầm lầy nước tổ công tác thành lập để làm việc với sở ban ngành Sở TN&MT, Sở Quy Hoạch Kiến Trúc, Sở Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước Việc nên thực cách lựa chọn khu vực chứa lũ theo xem xét Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước làm khu vực nghiên cứu thí điểm nhằm chứng minh lợi ích phương pháp áp dụng khu vực đầm lầy mặt tính hấp dẫn, tiếp cận dễ dàng làm tăng giá trị khu đất kề bên Cũng đề xuất với Thành Phố nên thực nghiên cứu khả thi tiềm thu hoạch nước mưa ứng dụng để bổ sung nguồn nước ngầm tương tự trường hợp nghiên cứu miền Nam nước Úc Dự án nên điều chỉnh theo cách làm để trực tiếp áp dụng cho TPHCM Các mục đích sử dụng việc thu hoạch nước mưa mức độ khu vực dùng để tưới cây, rửa đường, khử bụi với việc xử lý kỹ thêm mục đích sử dụng có lợi khác trở thành thực tế Tham Khảo Ứng Phó Biến Đổi Khí Hậu thành phố HCM: Báo Cáo Tóm Tắt Do ADB phát hành 2010 Quản lý Tưới Tiêu Lưu vực sông: Các phương án cho Viện Chính phủ Do Mark Svenden – IWMI biên soạn, CABI Publishing phát hành 2005 Áp lực thành phố lớn WWF http://www.wwf.org.au/publications/megacities/ 34 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Phụ Lục 9.2 Bối Cảnh Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị Thành phố HCM C-40 Arup 9.2.1 Tổng Quan Việc trao đổi với thành phố HCM tháng 12/2009 Hội Nghị Thượng Đỉnh Liên Hiệp Quốc Khí Hậu COP 15 Copenhagen Ở phó chủ tịch Hứa Ngọc Thuận định Sở TNMT (DONRE) đứng đầu tổ chức Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị Chương trình thức đầu tháng ba năm 2010 Chủ đề hội thảo lựa chọn khả ứng phó khí hậu quản lý nước hạ tầng Dựa vào nghiên cứu thực địa qua trao đổi với nhiều cán sở ban ngành quyền, mối quan tâm sở ban ngành vấn đề biến đổi khí hậu khả khả ứng phó nước • Ngập lụt đô thị, kể việc quản lý dòng chảy sông Sài gòn song Đồng Nai • Sự suy thoái nước ngầm Hình 9.1.1 Bản đồ thành phố C40 (các thành phố tổ chức hội thảo) • Sự nhiễm mặn nguồn nước Vì kế hoạch Arup là: • Rà soát dự án thành phố 9.1 Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị C-40 Arup Tháng 5/2009 Công ty TNHH Ove Arup & Partners (Arup) ký thỏa thuận hợp tác với nhóm C40 thị trưởng thành phố lớn Clinton Climate Initiative (CCI) Theo điều khoản thỏa thuận này, Arup thống tổ chức Hội Thảo ‘Cuộc Sống Đô Thị C-40’ thành phố C40 thời gian hai năm Các hội thảo nhằm mục đích sử dụng chuyên môn kỹ thuật Arup để hổ trợ thành phố vượt qua trở ngại để thực chương trình biến đổi khí hậu Mục đích thành phố tận dụng chuyên môn kỹ thuật Arup để thúc đẩy bước thay đổi việc giải vấn đề đặt lãnh đạo thành phố điều khó khăn quan trọng liên quan đến mục tiêu biến đổi khí hậu toàn diện Công việc thực cách làm việc với thành phố để am hiểu điểm chủ yếu vấn đề lãnh vực sách cụ thể chọn, với thành phố tìm kiếm giải pháp hội thảo cung cấp báo cáo cuối Mục đích lâu dài thành phố Cuộc Sống Đô Thị C-40 phải tự xây dựng đầu tàu lãnh vực sách xác định hội thảo từ xây dựng mô hình cho thành phố C40 khác noi theo Cuộc hội thảo Toronto nghiên cứu làm chuyển tải chiến lược lượng bền vững toàn diện thị trưởng vào kế hoạch hành động cấp khu vực Melbourne tập trung vào lãnh vực công nghệ thông tin việc đưa cộng đồng tham gia, giám sát thực giảm phát tán Chủ đề Sao Paolo quản lý chất thải cấp thành phố khu vực nghiên cứu làm để thu gom chất thải hữu khu ổ chuột thành phố để sản xuất điện bi-ô-ga công nghệ phân hủy kỵkhí Thành phố HCM thành phố thứ tư tổ chức hội thảo thành phố châu Á có Hội thảo Cuộc Sống Đô Thị C-40 Hai hội thảo cuối tổ chức Addis Ababa thành phố châu Âu Chi tiết hội thảo trước trình bày bảng 9.1.1 Bảng 9.1.1 Các Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị C40 Trước Đây 35 Vị Trí Hội Thảo Ngày Lãnh Đạo Ban Ngành Chủ Chốt Chủ Đề Thảo Luận Toronto, Canada 16&17/9/2009 Thị Trưởng David Miller Chiến Lược Năng Lượng Khu Vực Melbourne, Australia 30&31/3/2010 Thống Đốc Robert Doyle Công Nghệ Thông Tin SMART Sao Paulo, Brazil 4&5/5/2010 Hợp Tác Với World Bank Công Nghệ Năng Lượng Từ Chất Thải Phụ Lục • Nêu tác động biến đổi khí hậu chủ yếu ảnh hưởng đến nguồn nước thành phố phòng chống ngập lụt • Nghiên cứu đưa trường hợp nghiên cứu giải pháp từ hoạt động quốc tế tốt áp dụng • Cung cấp đề xuất nguồn nước phòng chống ngập lụt cải thiện khả ứng phó biến đổi khí hậu thành phố đóng góp phần Quy Hoạch Tổng Thể Quản lý Nước mà thành phố xây dựng Workshop Quá trình hoạt động nâng cao nhận thức Ho Chi Minh City khả địa phương việc ứng phó với tác động biến đổi khí hậu có liên quan đến nước 9.2.2 Đoàn Arup Đoàn Arup gồm có thành viên từ trụ sở toàn cầu Luân Đôn, văn phòng Đông Á Hồng Kông văn phòng thành phố HCM Tuy nhiên đoàn huy động văn phòng khác Arup để bảo đảm có đầy đủ kỹ chuyên môn quốc tế tốt Một ban kiểm tra quốc tế thành lập để bảo đảm tính khả thi, tính kỹ thuật mạnh mẽ đổi Đoàn công tác hợp phận đa ngành bao gồm chuyên gia quản lý tài nguyên nước, biến đổi khí hậu, sách lũ lụt 9.2.3 Chương Trình Dự Án Chương trình bốn tháng tháng năm 2010 gồm ba giai đoạn chính: • Thu Thập Thông Tin Và Khảo Sát Đoàn kỹ thuật từ Hồng Kông thực nghiên cứu thực tế khoảng hai tuần đầu tháng ba để xác định vấn đề chủ chốt có liên quan ảnh hưởng đến thành phố HCM chuẩn bị cho chuyến khảo sát Trong chuyến khảo sát từ 22/3 đến 25/3/2010, đoàn Hồng Kông đến thành phố HCM với văn phòng thành phố HCM gặp gỡ với nhiều sở ban ngành quyền khác đối tác khác để thu thập thông tin liệu thành phố Chuyến khảo sát ban đầu có giá trị việc gặp gỡ đối tác thành phố am hiểu điều kiện vấn đề chủ yếu địa phương • Phân Tích Kỹ Thuật Rà Soát Giữa Kỳ Đoàn tiếp tục chương trình với thời gian tuần cho nghiên cứu chuyên sâu phân tích kỹ thuật Đoàn thực việc rà soát kỳ tiến hành khảo sát từ 19 đến 22 tháng tư Cuộc họp kỳ Bảng 9.2.2 Chương Trình Hội Thảo Thời gian Hoạt động Diễn giả 8:00 - 8:15 am Đăng ký Tất Cả 8:15 - 8:25 am Chào mừng thành phố HCM Ông Đào Anh Kiệt, Giám đốc sở TNMT 8:25 - 8:35 am Chào mừng Arup Wilfred Lau, Chủ Tịch Điều Hành Arup Việt Nam 8:35 - 8:45 am Tổng quan Hội thảo Cuộc sống Đô thị Arup-C40 Mark Watts, Giám Đốc - Các TP C40 Arup 8:45 - 10:00 am Quản lý Tài nguyên nước Biến đổi khí hậu (Bao gồm Câu hỏi Thảo luận) Roger Alley, Quản lý Cao cấp, Arup 10:00 - 10:15 am Break Tất Cả 10:15 - 11:30 am Phòng chống ngập lụt Biến đổi khí hậu (Bao gồm Câu hỏi Thảo luận) Kenneth Kwok, Quản lý Cao cấp, Arup 11:30 - 11:45 am Ý kiến kết luận Ông Đào Anh Kiệt, Giám đốc sở TNMT 11:45 - 12:00 am Cám ơn toàn cầu, Arup Phụ Lục 36 Sự Ứng Phó Nước Khí Hậu cho Arup Thành phố C40Hồ Chí Minh UrbanLife Có 80 thành viên tham dự từ quan ban ngành thành phố, kể thành viên cao cấp Ban Chỉ Đạo Biến Đổi Khí Hậu thành phố; trường đại học, thành viên xã hội báo đài Hai báo cáo kỹ thuật mở cho thảo luận chất lượng phần đặt câu hỏi trả lời sau Đối với vấn đề nhạy cảm ngôn ngữ, người tham dự nêu câu hỏi giấy Các biểu phản hồi thu tích cực Thêm vào đó, đoạn phim minh họa sinh động phòng chống ngập lụt trình bày phần đầu hội thảo Nó miêu tả vấn đề ngập lụt mà thành phố HCM đối mặt thực dự án đê bao làm quy hoạch thành phố ứng phó với thay đổi biến đổi khí hậu Vì hội thảo biến đổi khí hậu, tất nỗ lực thực để giảm phát tán liên quan đến cácbon tuân thủ hoạt động bền vững Đáng ý tất việc lại máy bay bù đắp khoản kinh phí cho khu bảo tồn Vĩnh Cửu Việt Nam WWF điều hành 9.2.4 Các Cuộc Họp Với Các Đối Tác 2Trong suốt trình hội thảo, Đoàn Arup gặp gỡ với đối tác chủ yếu thành phố máy quyền, trường đại học thành phần xã hội Điều vô quan trọng để am hiểu bối cảnh Việt Nam vấn đề chủ chốt biến đổi khí hậu nước thành phố ngày tương lai Điền để bảo đảm chiến lược thích hợp khả thi điều kiện địa phương Tổng cộng đoàn trao đổi với khoảng 20 đối tác khác nhau: Thông tin Arup Arup công ty toàn cầu kỹ sư, nhà thiết kế, chuyên gia quy hoạch, kỹ thuật tư vấn chuyên cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp vào giai đoạn dự án, từ lúc bắt đầu đến hoàn thành sau đó, ba lĩnh vực kinh doanh toàn cầu – xây dựng công trình, tư vấn hạ tầng sở Thành lập vào năm 1946 London, Arup có 10.000 nhân viên hoạt động 90 trụ sở đặt 35 quốc gia Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Úc, Đông Á, Châu Âu Trung Đông Arup tổ chức hoàn toàn độc lập, sở hữu cách tín thác cho lợi ích nhân viên người phụ thụôc họ Không có cổ đông nhà đầu tư bên ngoài, công ty tự định hướng riêng mình, tự đề ưu tiên – cách độc lập Arup bắt đầu làm việc Việt Nam từ thập niên 1980 Năm 2000, Arup thiết lập văn phòng Thành phố Hồ Chí Minh để nhóm chuyên gia Arup làm việc đất nước Vào tháng 1/2008, công ty TNHH Arup Việt Nam thức thành lập Nhân Workshop Ho Chi Minh City viên Arup có trình độ chuyên môn hàng đầu nhiều ngành kỹ thuật khoa học ứng dụng, kỹ quản lý Nhiều nhân viên chuyên gia lĩnh vực họ Chúng cấp đầy đủ giấy phép để hành nghề Việt Nam Sự hiểu biết quy định luật lệ nước đơn giản hóa quy trình đầu tư cho khách hàng – khu vực lẫn quốc tế Chúng cung ứng dịch vụ Thiết Kế Tổng Thể nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng dự án theo tiêu chuẩn quốc tế, chất lượng cao cho kinh tế phát triển Việt Nam Đồng thời, hợp tác với đơn vị tư vấn chọn lọc nước, cung cấp nhiều kỹ đa ngành để thực yêu cầu dự án Chúng tóm tắt phương thức hoạt động câu nhất: Chúng kiến tạo giới tốt đẹp hơn! • Sở Quy Hoạch Kiến Trúc (DPA) • Sở Kế Hoạch Và Đầu Tư (DPI) • Sở Tài Nguyên Và Môi Trường (DONRE) • Sở Công Thương (DIT) làm rõ nhiều giải pháp kỹ thuật tổ chức cụ thể để tăng cường khả ứng phó nước biến đổi khí hậu thành phố HCM Các chiến lược kết hợp với điều kiện hữu địa hình dựa vào hoạt động quốc tế tốt Cụ thể nghiên cứu liệu chuyên môn đầu vào thành phố tính khả thi chiến lược • Liệu chiến lược có áp dụng cho thành phố HCM? • Làm để thực được? • Tổng Công Ty Cấp Nước Sài Gòn (SAWACO) • Công Ty Thoát Nước Thành Phố HCM • Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn & Môi Trường Phía Nam • Trung Tâm Điều Hành Chương Trình Chống Ngập Nước • Viện Nghiên Cứu Phát Triển Thành Phố HCM • Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Thành Phố HCM (HEPA) Các báo cáo kỳ tạo điều kiện để thành phố có ý kiến công việc thực lộ trình đến hoàn thành Đoàn thảo luận chi tiết hậu cần công tác chuẩn bị cho hội thảo • Sở Nông Nghiệp Và Phát triển Nông Thôn (DARD) • Hội Thảo Cuộc Sống Đô Thị Thành phố HCM C-40 Và Báo Cáo • Trường Cao Đẳng Tài Nguyên Và Môi Trường Thành Phố HCM Buổi hội thảo nửa ngày tổ chức vào buổi sáng ngày 12 tháng năm năm 2010 khách sạn Rex Hội thảo dịch song song tiếng Anh tiếng Việt • Sustainable MegaCities of Tomorrow – Thành Phố HCM • Sở Xây Dựng Thành Phố HCM • Khu Công Nghiệp Tân Bình • Clinton Climate Initiative Việt Nam • Enda Việt Nam 37 Phụ Lục 38 Arup Thành phố Hồ Chí Minh Lầu 8, Cao ốc Star Building 33 ter - 33 bis Mạc Đĩnh Chi Quận Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam t : +848 6291 4062 f : +848 6291 4072

Ngày đăng: 11/09/2016, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w