Và Nhóm Nghiên cứu JICA đã được giao thực hiện việc nghiên cứu lập ra các giải pháp tối ưu bằng cách sử dụng công nghệ ngành nước và kinh nghiệm của Nhật Bản.. ii Phương thức lấy nước
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TỔNG CÔNG TY CẤP NƯỚC SÀI GÒN (SAWACO)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN CẤP NƯỚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Báo cáo Sau cùng
Aug 2013 Japan International Cooperation Agency (JICA)
Toyo Engineering Corporation Osaka Municipal Waterworks Bureau Panasonic Environmental Systems & Engineering Co., Ltd
Nihon Suido Consultants Co., Ltd
Pricewaterhousecoopers Co., Ltd.
GEJR13-186
Trang 2Lượng nhu cầu sử dụng nước thực tế ở TPHCM là vào khoảng 1,8 triệu m3/ng, tuy nhiên năng lực cấp nước, có thể nói là “không đủ”, chỉ vào khoảng 1,55 triệu m3/ng và độ phủ nước cung cấp chỉ đạt khoảng 85% (tính đến Tháng Chín 2010)
Trái lại, Thành phố Hồ Chí Minh, Quy hoạch tổng thể cấp nước, bao gồm nhiều phần việc như phát triển nguồn nước mới, lắp đặt các cơ sở vật chất cấp nước liên quan, và thay ống mới, v.v…, được lập và phê duyệt đến một mức thiết lập mới và việc tu sửa cơ sở công trình nước từ việc phát triển đầu nguồn và được Thủ tướng phê duyệt chính thức vào năm 2012
Dường như Quy hoạch tổng thể cấp nước có nhiều việc cần được cải thiện Đó là do nó chỉ nêu kế hoạch điểm lấy nước từ bể chứa thượng nguồn nhưng lại không cụ thể Ngoài ra,
kế hoạch nâng cấp hệ thống phân phối nước không chỉ rất tốn kém đầu tư, mà lại thiếu sót
từ quan điểm mức độ dịch vụ cấp nước
Về việc phát triển nguồn nước và nâng cấp hệ thống phân phối nước, SAWACO đã yêu cầu 3 đề tài (Phát triển Nguồn Nước Mới, Tối ưu hóa Hệ thống Phân phối Nước, và Chuyển giao Kỹ thuật) đối với Chính phủ Nhật Bản Và Nhóm Nghiên cứu JICA đã được giao thực hiện việc nghiên cứu lập ra các giải pháp tối ưu bằng cách sử dụng công nghệ ngành nước và kinh nghiệm của Nhật Bản
2 Kết quả điều tra nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thành 3 phần như sau:
Phát triển Nguồn Nước
Quy hoạch tổng thể cấp nước hiện hữu dự định mở rộng các nhà máy xử lý nước nhằm gia tăng năng lực cấp nước Nhưng sông Đồng Nai và sông Sài Gòn hiện là nguồn nước hiện hữu của nhà máy xử lý nước, gặp phải nhiều vấn đề như nước nhiễm mặn từ biển và
sự ô nhiễm nước từ việc xả nước thải từ nhà máy sản xuất và nhà dân
Do đó, quy trình xử lý của nhà máy nước hiện hữu sẽ có vấn đề và cần được xem xét ngay các biện pháp giải quyết cả về chất lượng nước và lượng nước sản xuất
Đối với các vấn đề này, quy hoạch tổng thể cấp nước đề nghị lấy nước trực tiếp từ 2 hồ chứa đặt hầu hết tại thượng nguồn của 2 con sông nhằm đảm bảo chất lượng nước thô, nhưng các gợi ý này vẫn được xem xét chi tiết
Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã thực hiện việc nghiên cứu các giải pháp lấy nước từ hồ Trị
An và hồ Dầu Tiếng và đưa nước về nhà máy xử lý nước hiện hữu theo các chủ đề sau:
Khả năng lấy nước
Vị trí các điểm lấy nước
Trang 3ii
Phương thức lấy nước
Tuyến truyền dẫn nước
Kế hoạch Cải thiện
a) Khả năng lấy nước
Đặc biệt về trở ngại của việc lấy nước, nhóm nghiên cứu đã xác nhận lượng nước được lấy từ 2 hồ chứa, chất lượng nước được lấy, quyền sử dụng khai thác nước và kế hoạch phát triển nhằm thực hiện việc phát triển nguồn nước như sự phát triển đô thị và sản xuất công nghiệp tại thượng nguồn và việc tưới tiêu ở hạ nguồn
Lượng nước và quyền sử dụng khai thác nước
Nhóm Nghiên cứu cũng đã nghiên cứu hồ Trị An và Dầu Tiếng từ quan điểm số lượng nước và quyền sử dụng khai thác nước
Trước hết, ở hồ Trị An, hầu hết tất cả lượng nước xả thải (475 m3/giây, trung bình tác động của hàng năm) được sử dụng cho nhà máy điện Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã tính toán tác động của việc phát triển nguồn nước đối với lượng điện sản xuất ra Do đó, nếu nhà máy sẽ được vận hành ở công suất tối ưu, thì chúng tôi đưa ra kết luận là sản lượng điện giảm ở mức tối đa 6% một năm Vì vậy, việc phát triển nguồn nước cần được bàn thảo với các đơn vị liên quan đến việc sản xuất điện
Mặt khác, ở hồ Dầu Tiếng, việc thảo luận với cấp chính quyền giữ quyền sử dụng khai thác nước cho mục đích nông nghiệp (các tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương và Long An) vẫn là điều quan trọng Nhưng về quan điểm mức độ dịch vụ cấp nước, lượng nước lấy (990.000 m3/ng gần tương đương mức 11,5 m3/giây) tác động đến sự dao động của mức nước (HWL – LWL) và làm giảm mực nước khoảng 0,4 – 0,9 cm/ngày Nhưng các tác động này là không nhiều và chúng tôi kết luận có thể lấy được lượng nước phù hợp với việc phát triển nguồn nước
Về chất lượng nước
Chất lượng nước hồ Trị An là tốt đáp ứng với tiêu chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (loại A2) Ngoài ra, không có bất cứ kế hoạch phát triển nào có tác động đến chất lượng nước
hồ trong tương lai gần
Mặt khác, ở hồ Dầu Tiếng, sự ô nhiễm phần nào do các chất hữu cơ có thể thấy được bằng mắt và tạo ra các giá trị bất thường về vài chỉ số đánh giá chất lượng nước không đảm bảo với tiêu chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT (loại A2)
b) Xem xét các điểm lấy nước
Về việc nghiên cứu các điểm lấy nước, cuộc khảo sát các điều kiện về địa hình và môi trường xung quanh, khoan giếng và đào thử nghiệm sẽ là điều cần thiết để nắm được điều kiện về địa lý
Do việc đánh giá từ quan điểm khả năng công trình xây dựng, sự liên kết tuyến truyền dẫn, độ sâu mức nước và chất lượng nước, nên không cần lựa chọn điểm lấy nước đặc biệt,
vì vậy, nhóm nghiên cứu đã lựa chọn các điểm lấy nước theo mối quan hệ phương thức lấy nước và tuyến truyền dẫn
c) Phương thức lấy nước
Lượng nước lấy được dự kiến ở mức khoảng 2.500.000 m3/ngày đối với Hệ thống Thủ Đức và khoảng 1.000.000 m3/ngày với Hệ thống Tân Hiệp vào năm 2025
Trang 4iii
Do việc đặt các giá trị này làm giá trị mục tiêu và dựa trên các chỉ số đánh giá như về
sự đáp ứng nhu cầu sử dụng nước, tính khả dụng của mức dao động lượng nước, tính lợi ích của việc duy tu bảo dưỡng và đảm bảo tốc độ nước ở điểm lấy nước, nhóm nghiên cứu
đã nghiên cứu 3 phương án lắp đặt các điểm lấy nước sau đây:
Đầu tiên, về “Hệ thống Bửng Chắn”, không gian xây dựng, tùy vào quy mô lượng nước, có thể được chuẩn bị cho bất kỳ các điểm lấy nước đề cử nào và không bị giới hạn
về công trình xây dựng do lượng nước lấy
Mặt khác, giài pháp thứ hai “Tháp và Ống lấy nước” và giải pháp thứ ba “Hệ thống Ống dẫn” cần các ống truyền tải nước về hạ nguồn, vì vậy, sẽ có môt số hạn chế về công trình xây dựng do lượng nước lấy tăng cao
Ngoài ra, “Hệ thống Ống dẫn”, điểm lấy nước có 2 nhược điểm như đặt ở đáy hồ, khó bảo dưỡng do độ sâu mức nước đạt đến 15m vào mùa mưa
Trên hết là, giải pháp thứ ba không có ưu điểm và nhóm nghiên cứu đã kết luận là “Hệ thống Bửng Chắn” và “Tháp và Ống lấy nước” là các kết quả có triển vọng
d) Tuyến truyền dẫn
Về Nghiên cứu tuyến truyền dẫn, Nhóm nghiên cứu đã thiết kế và đánh giá một số tuyến có tính đến các yếu tố sau:
Xem xét các tuyến ngắn nhất (giảm tối thiểu chi phí xây dựng và giảm áp lực nước)
Xem xét về dòng chảy theo trọng lực càng nhiều càng tốt
Xem xét các tuyến dọc các công trình công cộng như đường sá, sông v.v
Sử dụng các công trình hiện hữu (các điểm lấy nước và ống truyền dẫn)
Nhằm đánh giá các tuyến truyền dẫn theo thiết kế, Nhóm nghiên cứu thực hiện công tác đánh giá định tính như là tình trạng giao thông, đường sá và nhà dân), đánh giá định lượng (tổng chiều dài ống, băng sông, băng đường, băng qua đường sắt, số lượng trạm bơm, dự toán chi phí xây dựng và chi phí bảo dưỡng)
Trong Nghiên cứu, đánh giá định tính được chuyển thành đánh giá định lượng và được
ưu tiên 1 hoặc 2 giải pháp bằng cách đánh giá dự toán chi phí và phí tiêu thụ điện Nhưng mặt khác, Nhóm nghiên cứu đã lập ra kế hoạch nâng cấp trong tương lai dựa trên kế hoạch
mở rộng các nhà máy xử lý nước
Nghiên cứu hệ thống phân phối nước
Đối với Nghiên cứu hệ thống phân phối nước, Nhóm nghiên cứu đã xem xét lại kế hoạch phân phối nước trong tương lai trong Quy hoạch Tổng thể Cấp Nước, rút ra các vấn
đề và đưa ra phương án nghiên cứu thực tế như sau:
a) Thiết lập các điều kiện áp lực nước
Trong mô hình mạng lưới phân phối nước làm cơ sở kế hoạch cho tương lai hiện nay, được hoạch định để bảo đảm áp lực nước ở 10m + G.L ở các điểm yêu cầu sử dụng nước của mạng ống cấp 1 và 2 hình thành nên mô hình mạng lưới
Tuy nhiên, trên mạng lưới phân phối nước thực tế, theo quy trình thì tính từ mạng ống chính (5m hoặc hơn của sự giảm áp lực nước trên các ống từ mạng cấp 1 cho đến mạng ống cấp 3), và ước tính có sự tổn thất thêm áp lực xảy ra cho việc cấp nước đến tại vòi sử dụng
Trang 5iv
Do đó, trên quan điểm phải đảm bảo áp lực dương để tránh ô nhiễm, kế hoạch thực tế này là không đủ khi thiết lập các điều kiện áp lực nước ở mức 10 m + G.L trên mạng ống chính
Ngoài ra, như chủ trương của Bộ Xây dựng đề ra, thiết lập mức 10 m + G.L không thể đáp ứng các điều kiện áp lực nước tại nhà khách hàng sử dụng nước
Vì thế, trong Nghiên cứu, Nhóm nghiên cứu đã lập các điều kiện áp lực nước mục tiêu
là đề ra mức 20 m + G.L ở cuối mạng ống cấp 2
b) Thiết lập khu vực phân phối nước
Tại TPHCM, hệ thống cấp nước là tương đồng với hệ thống ở thành phố Osaka như là nước được cung cấp bằng các bơm phân phối điều áp trong khu vực phân phối có mức chênh lệch cao độ nhỏ
Trong trường hợp này, để việc cấp nước phù hợp đến toàn bộ khu vực theo sự gia tăng nhu cầu sử dụng nước, chức năng kiểm soát áp lực nước bằng cách phân chia khu vực phân phối bằng van điều áp hoặc cô lập ống, là cần thiết cho việc lắp đặt các nhà máy xử
lý nước mới, hoặc việc mở rộng các nhà máy xử lý nước trong khi mở rộng hệ thống phân phối nước
Vì vậy, trong Nghiên cứu, Nhóm nghiên cứu đã đánh giá các hệ thống phân phối nước thay thế bằng cách thiết lập các khu vực phân phối nước và đặt các trạm bơm và các bể chứa để kiểm soát áp lực nước phân phối một cách phù hợp
c) Thiết lập nhu cầu sử dụng nước và biến động nhu cầu từng giờ
Điều kiện quan trọng của Nghiên cứu là dự báo nhu cầu sử dụng nước trong tương lai Trong Quy hoạch Tổng thể Cấp Nước, dự báo nhu cầu được thực hiện thành năm yếu tố cơ bản gồm có sử dụng nước sinh hoạt, công nghiệp, công cộng, kinh doanh và sử dụng phi sinh hoạt khác, và từng dự báo có khái niệm biến động nhu cầu sử dụng nước từng giờ của
nó
Lượng nước cung cấp hàng ngày bị tác động theo biến đổi nhiệt độ từng mùa, thời tiết
và các sự kiện có liên quan đến các hoạt động của cư dân như lễ tết
Mặt khác, sự biến động nhu cầu sử dụng nước theo giờ bị ảnh hưởng bởi lối sống của
cư dân và các công ty trong 24 tiếng đồng hồ
Trong Quy hoạch Tổng thể Cấp Nước, sự biến động nhu cầu sử dụng nước theo mùa được thiết lập ở mức 1,1 (tỉ lệ của lượng nước cung cấp tối đa vào mùa khô so với lượng nước cung cấp trung bình trong năm), tuy nhiên, sự biến động nhu cầu sử dụng nước theo giờ chưa được tính đến về mặt kỹ thuật
Vì vậy, trong Nghiên cứu, Nhóm nghiên cứu đã lập biến động nhu cầu sử dụng nước theo giờ ở mức 1,3 bằng cách tính đến mức gia tăng nhu cầu sử dụng nước theo mức tăng
áp lực nước bằng cách nâng cấp mạng lưới phân phối nước trong tương lai
d) Thiết lập các bể chứa phân phối nước
Trong nghiên cứu mạng lưới phân phối nước trong tương lai, Nhóm nghiên cứu đã thiết lập một số bể chứa phân phối nước bên trong các nhà máy xử lý nước hoặc tại khu vực thành phố, nhằm đảm bảo có một lượng nước như là một chức năng điều tiết sự chênh lệch giữa việc cấp nước từ các nhà máy xử lý nước và nhu cầu sử dụng nước do sự biến động (theo mùa và theo giờ) ở các khu vực phân phối nước
Giá trị thực của dung tích các bể chứa nước được thiết lập bởi lượng nước cung cấp tối
đa hàng ngày theo hoạch định …
Trang 6v
Thực ra, trong Nghiên cứu các bể chứa phân phối nước, Nhóm nghiên cứu lập dung tích chứa nước của các bể chứa bằng cách tính toán lượng nước điều chỉnh biến động theo giờ và lượng nước sử dụng khẩn cấp
Đặc biệt, lượng nước điều chỉnh biến động theo giờ được lập như là một chưc năng điều chỉnh mức chênh lệch giữa lượng nước được xử lý hoặc lượng nước truyền dẫn và lượng nước phân phối
Do sự biến động theo giờ, ban đêm bể chứa phân phối nước chứa nước cao hơn nhu cầu sử dụng nước và vào ban ngày khi nhu cầu sử dụng nước tăng lên, bể chứa cung cấp nước thêm lượng nước cho nhu cầu sử dụng, nhằm giữ mức cân bằng giữa việc cung và cầu
Các chức năng này xác định lượng nước tối thiểu của bể chứa theo yêu cầu và Nhóm nghiên cứu tính ra, lượng nước cần thiết bằng cách tính gộp lượng nước theo giờ cao hơn lượng nước cung cấp trung bình theo giờ trong một ngày
e) Xem xét và Đánh giá các Mô hình Phân phối Nước
Dựa trên các tiêu chí trên, Nhóm nghiên cứu đã lập một số mô hình phân phối nước và đánh giá sau cùng các chỉ số về định định tính và định lượng như sau:
Tính khả thi về khả năng kiểm soát áp lực nước và lượng nước
Phân phối áp lực nước và hiệu quả cải thiện NRW
Thời gian cần thiết cho nước chảy đến cuối mạng ống vẫn giữ được chất lượng nước đảm bảo nồng độ chlorine
Tiết kiệm năng lượng
Chi phí nâng cấp bể chứa và mạng ống chính
f) Lộ trình lắp đặt các cơ sở vật chất liên quan đến việc cung cấp nước
Ngoài ra, về kế hoạch được đánh giá là giải pháp tối ưu trong tương lai, Nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu kế hoạch thực hiện thực tế bằng cách ưu tiên cụ thể từng yếu tố một
Và, do vậy, Nhóm nghiên cứu đã đề nghị lộ trình tối ưu của từng 5 năm một đến năm
2025 bằng cách đánh giá chi tiết khuynh hướng gia tăng nhu cầu sử dụng nước, có bổ sung một số kế hoạch cải thiện quan trọng
g) Nghiên cứu phát triển kinh doanh
Ngoài ra, trong Nghiên cứu, Nhóm nghiên cứu đã thực hiện các khả năng kinh doanh tại các khu vực phân phối nước, xác định lộ trình trong tương lai, sử dụng phương án PPP toàn diện
Trong nghiên cứu, cụ thể là, bể chứa phân phối nước được đặt gần sân bay Tân Sơn Nhất và bể chứa cấp nước cho trung tâm TPHCM
Trong nghiên cứu, trước hết, Nhóm nghiên cứu tập trung vào phương án tài chính và
có kết luận là, SAWACO tự thân khó xây dựng các bể chứa do thiếu khả năng tài chính ngoài kế hoạch đầu tư hiện hữu Hơn nữa, tài chính từ nguồn vốn ODA cung cấp sẽ giảm,
do vậy, Nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu giải pháp phát triển kinh doanh bằng việc sử dụng các giải pháp tài chính tư nhân
Dựa trên các điều kiện nói trên, Nhóm nghiên cứu đã thực hiện nghiên cứu khả thi xem xét các điều kiện tiên quyết về phát triển kinh doanh và dòng tiền của các công ty thực hiện (SPC), ngoài cách thức PPP, khía cạnh pháp lý, phương án tài chính và các rủi ro Ngoài ra, ở bước thực hiện phát triển kinh doanh, thực tế thì, việc cải thiện NRW cũng
là điều cần thiết
Trang 7vi
Do đó Nhóm nghiên cứu đã thực hiện các khảo sát cải thiện NRW và đánh giá khả năng của phía Nhật Bản trong lĩnh vực này, bằng việc đo lường tính hiệu quả của việc dò thất thoát nước và các công tác sửa chữa sử dụng công nghệ Nhật Bản
Chuyển giao Kỹ thuật
Về việc chuyển giao kỹ thuật, chủ đề cuối cùng của Nghiên cứu, Nhóm nghiên cứu đã cung cấp một vài chương trình đào tạo cho 4 người Phòng Kỹ thuật của SAWACO tại Nhật
để chuyển giao kỹ thuật cơ bản cho sự phát triển lĩnh vực kinh doanh của SAWACO
Trang 8a
Tên viết tắtADB Asia Development Bank
BOO Build Own Operate
BOT Build Own Transfer
BT Build Transfer
BTO Build Transfer Operate
C/P Counter Part
CAD Computer Aided Drawing (Design)
Capex Capital expenditure
COD Chemical Oxygen Demand
CPC Commune PC (People’s Committee)
CSR Compensation, Support and Resettlement
DSCR Debt Service Coverage Ratio
EIA Environment Impact Assessment
EIRR Equity Internal Rate of Return
EPC Engineering, Procurement and Construction
EVN Vietnam Electricity
GDP Gross Domestic Product
GL Ground Level
HCMC Ho Chi Minh City
HHWL High High Water Level
HWL High Water Level
IEE Initial Environmental Examination
IMF International Monetary Fund
JBIC Japan Bank for International Cooperation
JICA Japan International Cooperation Agency
JSC Joint Stock Company
LEP Law on Environmental Protection
LFDC Land Fund Development Center
LWL Low Water Level
Trang 9b
O&M Operation & Maintenance
ODA Official Development Assistance
OMWB Osaka Metropolitan Waterworks Bureau
PC People’s Committee
PE Poly-Ethylene
PIRR Project Internal Rate of Return
PMU Priject Management Unit
PPC Provincial PC
PPP public–private partnership
PS Pump Station
SAWACO Saigon Water Corporation
SPC Special Purpose Company
STA Station
TOR Terms of Reference
uPVC Unplasticized polyvinyl chloride
USD U.S Dollar
VFM Value for Money
VISTA Vietnam, Indonesia, South-Africa, Turkey and Argentine
VIWASE Viet Nam Water, Sanitation and Environment Joint Stock Company
VND Vietnamese Dong
WDP Water Distribution Pond
WHO World Health Organization
WSC Water Supply Company
WSMP Master plan for HCMC water supply system up to 2025 (Ho Chi Minh City, 2012) WTP Water Treatment Plant
Trang 10MỤC LỤC
0-1 Bối cảnh và Mục đích của Nghiên cứu 0-10-1-1 Sơ lược về Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh 0-10-1-2 Tổng quan kinh tế Việt Nam, v.v… 0-20-1-3 Tổng quan về tình hình Kinh doanh Nước tại Thành phố Hồ Chi Minh 0-30-1-4 Bối cảnh Nghiên cứu 0-4
1-1 Mục đích 1-11-2 Các điều kiện Cơ bản về Lập kế hoạch 1-11-2-1 Tổng quan về Các cơ sở Hiện hữu 1-11-2-2 Lưu lượng Cấp Nước theo kế hoạch 1-31-3 Phân tích chất lượng và số lượng nước 1-61-3-1 Sơ lược lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn 1-61-3-2 Quản lý nguồn nước tại Việt Nam 1-91-3-3 Tình hình thủy văn và chất lượng nước của hồ Trị An và Dầu Tiếng hiện nay1-121-3-4 Phân tích số lượng nước 1-221-3-5 Phân tích chất lượng nước 1-241-3-6 Tóm tắt Đánh giá 1-281-4 Điểm lấy nước 1-291-4-1 Tiêu chí lựa chọn điểm lấy nước 1-291-4-2 Lựa chọn điểm lấy nước 1-291-5 Hệ thống lấy nước 1-331-5-1 So sánh đánh giá hệ thống lấy nước 1-331-5-2 Lựa chọn hệ thống họng thu 1-341-6 Lựa chọn Tuyến Truyền dẫn Nước Thô 1-361-6-1 Mức nước (là Điều kiện Cơ sở để Lựa chọn Tuyến Truyền dẫn) 1-371-6-2 Lập kế hoạch Tuyến Truyền dẫn 1-371-6-3 So sánh kế hoạch tuyến 1-521-6-4 Lựa chọn Tuyến ống 1-591-6-5 Vật liệu ống 1-601-7 Thiết kế phác thảo Các cơ sở Điểm lấy nước và Truyền dẫn 1-611-7-1 Các điều kiện Thiêt kế Cơ sở cho năm 2015 1-611-7-2 Các điều kiện Thiêt kế Cơ sở cho năm 2025 1-621-7-3 Tiến độ Thực hiện 1-651-8 Tính toán Khả năng Các cơ sở 1-651-9 Khuyến nghị 1-67
2-1 Những vấn đề hiện hữu và lối tiếp cận để giải quyết chúng 2-12-1-1 Những vấn đề hiện hữu trên mạng lưới phân phối nước sạch 2-12-1-2 Lối tiếp cận của cuộc nghiên cứu này 2-12-2 Những điều kiện tiên quyết để nghiên cứu các mô hình phân phối 2-32-2-1 Các mô hình và vấn đề của mạng lưới hiện hữu 2-42-2-2 Tổng quan về vùng cấp nước của SAWACO 2-72-2-3 Các điều kiện tiên quyết để thiết lập các mô hình phân phối 2-102-3 Nghiên cứu các mô hình phân phối nước sạch 2-172-3-1 Tuyến ống chính 2-172-3-2 Nhu cầu dùng nước thay đổi theo thời gian 2-182-3-3 Bể chứa phân phối nước sạch 2-20
Trang 112-3-4 Xác lập khu vực phân phối nước sạch 2-232-4 Một phương án nghiên cứu về hệ thống phân phối 2-322-4-1 Khái niệm cơ bản 2-322-4-2 Những luận điểm của các phương án nghiên cứu 2-342-4-3 Thiết lập các phương án chọn lựa (Bước 1) 2-372-4-4 Kết quả các phương án nghiên cứu (Bước 1) 2-392-4-5 Thiết lập các phương án chọn lựa (Bước 2) 2-472-4-6 Kết quả các phương án nghiên cứu (Bước 2) 2-522-5 Nghiên cứu lộ trình cải thiện hệ thống phân phối nước 2-622-5-1 Điều kiện tiên quyết để cải thiện mạng lưới 2-622-5-2 Kế hoạch cải thiện mạng lưới phân phối nước 2-702-5-3 Đề nghị các cải thiện phân phối nước 2-772-6 Khảo sát Công tác Cải thiện NRW 2-792-6-1 Mối quan hệ giữa công tác cải thiện NRW và quản lý phân phối nước 2-792-6-2 Chủ trương thực hiện khảo sát cải thiện NRW 2-802-6-3 Các phương pháp luận khảo sát 2-812-6-4 Các kết quả khảo sát 2-872-6-5 Phân tích kết quả và hiệu quả 2-882-6-6 Khác biệt về công nghệ giữa phía Nhật Bản và của đối tác 2-902-6-7 Lợi ích 2-912-6-8 Phát triển Kinh doanh (có liên quan đến hệ thống cấp nước) 2-93
3-1 Khái niệm cơ cở của các Xem xét về tác động Môi trường và Xã hội 3-13-2 Luật và Quy định có liên quan của Việt Nam 3-13-2-1 Luật và Quy định liên quan 3-13-3 Các cấu phần của Dự án theo đề xuất 3-53-3-1 Cấu phần Dự án 3-53-3-2 Các phương án lựa chọn của các công trình tương ứng 3-53-4 Nghiên cứu Cấp độ Khảo sát Môi trường Ban đầu (IEE) và Danh sách Kiểm tra các hạng mục về môi trường 3-133-4-1 Các Tác động Dự kiến và Các Góp ý với Nghiên cứu Cấp độ Khảo sát Môi
trường Ban đầu (IEE) 3-133-4-2 Kết quả Xem xét môi trường ban đầu (IEE) và Danh sách kiểm tra các hạng mục
về môi trường 3-243-4-3 Kế hoạch lập Biện pháp Giảm thiểu/Tối ưu hóa cho các hạng mục loại B 3-273-4-4 Yêu cầu Giám sát 3-29
4-1 Bối cảnh 4-14-1-1 Phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án PPP (Đối tác Hợp tác Nhà nước và Tư nhân)
4-14-1-2 Nhu cầu quản lý bể chứa phân phối nước 4-14-2 Xem xét lại kế hoạch dự án PPP 4-24-2-1 Vùng phụ thuộc trong dự án bể chứa phân phối nước 4-24-2-2 Xem xét phương pháp thực hiện dự án dựa trên tình hình tài chính của SAWACO
4-34-2-3 Phân chia vai trò cho dự án PPP 4-44-2-4 Phương án PPP 4-54-2-5 Phương án Cấp vốn 4-94-2-6 Tương quan giữa các bên liên quan và phương án hợp đồng 4-114-3 Phân tích Rủi ro 4-124-4 Xem xét tính khả thi về tài chính 4-15
Trang 124-4-1 Phương pháp tiếp cận xem xét khởi đầu một dự án PPP 4-154-4-2 Giải quyết theo thực tế các giả định 4-164-4-3 Phân tích Dòng tiền 4-18
5-1 Chương trình đào tạo tại Nhật Bản 5-15-1-1 Chủ đề 5-15-2 Nội dung đào tạo 5-15-2-1 Tổng quan về chương trình đào tạo 5-15-2-2 Nội dung đào tạo 5-15-3 Kết quả học tập: 5-3
6-1 Phát triển Nguồn Nước 6-16-2 Nghiên cứu hệ thống phân phối nước 6-26-3 Chuyển giao Công nghệ 6-4
7-1 Phát triển nguồn nước mới 7-17-2 Hệ thống Phân phối nước sạch 7-27-2-1 Những đề nghị để triển khai thực hiện trong tương lai 7-27-2-2 Cách tiếp cận trong tương lai đối với việc cải thiện nước không doanh thu 7-5
Bổ sung tài liệu
Báo cáo điều tra them 1
Water Quality Analysis Results of Tri An Lake and Dau Tieng Lake
Báo cáo điều tra them 2
Memorandum on the Selected Legal Issues Concerning Water Supply Project in Vietnam
Trang 130-1
0 Tổng quan
0-1 Bối cảnh và Mục đích của Nghiên cứu
0-1-1 Sơ lược về Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh
Các thành phố ở các nước đang phát triển, với sự tăng trưởng kinh tế như tăng trưởng dân số, với nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng, có nhiều thách thức trong quản lý hoạt động và nâng cao hệ thống cấp nước Trong hệ thống cấp nước được xây dựng và hoạt động theo sự phát triển của các thành phố này, chúng tôi cho rằng đó là một cơ hội kinh doanh to lớn và về công nghệ, do việc tận dụng bí quyết hoạt động của các cấp chính quyền địa phương ở Nhật Bản
Việt Nam nói riêng là một trong các quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế rõ rệt VISTA, phát triển cơ sở hạ tầng đã trở thành vấn đề phát triển trong tương lai
Trong khảo sát này, chúng tôi đã lựa chọn TPHCM có mối quan hệ đối tác kinh doanh với thành phố Osaka từ năm 1997 Thành phố Osaka và công ty của chúng tôi đã lập ra một nhóm các công ty Nghiên cứu Chung về nghiên cứu ở hải ngoại trong hoạt động kinh doanh cấp nước của nhóm này TPHCM, cùng với thủ đô Hà Nội, dự kiến phát triển thành một thành phố quan trọng của VIệt Nam, và do vậy, cơ sở hạ tầng trở thành một vấn đề cấp thiết
Bảng 0-1-1 Tổng quan về TPHCM
TP Ho Chi Minh Tham khảo với TP Osaka
Mật độ dân số 3,419 dân/km2 12,001 dân/km2
Ghi chú: Số liệu thống kê đến 2009 của TPHCM; TP Osaka vào 01/08/2010
H 0-1-1 Thành phố Hồ Chi Minh
Trang 140-2
0-1-2 Tổng quan kinh tế Việt Nam, v.v…
Hoàn cảnh kinh tế
Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam trong giai đoạn 2002-2011 là khoảng 7%
so với mức trung bình hàng năm , và tỷ lệ mới nhất cho riêng năm 2011 là 5,9 % , đó là một dấu hiệu của việc tiếp tục tăng trưởng cao lâu dài của đất nước Cân xứng với mức tăng trưởng kinh tế, nhập khẩu đã tăng lên về xây dựng cơ sở hạ tầng và đất nước đang ghi nhận có sự thâm hụt thương mại hàng năm Thâm hụt thương mại này là một nguyên nhân cho sự yếu kém của tiền đồng do đó đã dẫn đến việc tăng đột ngột giá nhập khẩu và dẫn đến lạm phát Hơn nữa, vì giá cả tăng cao như vậy, người dân có thể không tin tưởng vào đồng nội tệ của họ và có xu hướng mua đồng đô la hoặc bất động sản, và tình trạng này đã dẫn đến sự lạm phát hơn nữa Trong năm 2008 , chính phủ đã tăng cả lãi suất ngân hàng
và lãi suất cho vay nhằm giảm bớt sự gia tăng trong giá cả, và mặc dù tỷ lệ lạm phát đã tạm thời giảm xuống , nhưng tỷ lệ lạm phát đã tăng lên một một lần nữa ở mức 18,6% trong năm 2011
0.0 5.0 10.0 15.0
Trade Deficit (USD Million) GDP Growth Rate(%)
H 0-1-2 Chỉ số kinh tế Việt Nam
<Nguồn: Tổ chức Mậu dịch Nước ngoài Nhật Bản, IMF>
GDP Growth Rate: Tỉ lệ tăng trưởng GDP, Inflation Rate: Tỉ lệ lạm phát, Exchange Rate: Tỉ giá hối đoái, Trade Deficit: Thâm hụt thương mại
Tình trạng tài chính
Để giải quyết tình trạng lạm phát đáng kể nói trên, chính phủ đã chính thức công bố Nghị quyết Chính phủ số 11 ngày 24/02/2011, và thay đổi chính sách của chính phủ từ mục tiêu tăng trưởng kinh tế sang kiềm chế lạm phát và ổn định nền kinh tế Cụ thể, 2 chính sách quan trọng đã được thành lập, chính sách tiền tệ và chính sách tài chính; mục tiêu chính sách tiền tệ là để kiểm soát mức tăng tín dụng xuống dưới 20% , trong khi chính sách tài chính nhằm tăng thu nhập khoảng 7-8% và giảm chi tiêu còn khoảng 10% Do kết quả của chính sách tiền tệ như vậy được thực hiện, lãi suất cho vay của Việt Nam đã tăng mạnh ở mức cao là 17% trong năm 2011 , nhưng giảm xuống còn 12,4 % vào tháng 11 năm 2012 khi các biện pháp nới lỏng tiền tệ đã được thực hiện sau đó Gần đây nhất , Chính phủ đã đặt mục tiêu 5,5% cho tốc độ tăng trưởng GDP thực tế năm 2013 và tỷ lệ
Trang 150-3
lạm phát xuống dưới 8% Người ta cho rằng trong năm 2013, chính phủ sẽ tiếp tục chính sách thắt chặt tiền tệ của mình , và thực hiện các biện pháp để ổn định tiền tệ kiềm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô theo Nghị quyết của Chính phủ số 11, giống như năm
17.0 12.4
H 0-1-3 Lãi suất của VIệt Nam
<Nguồn: Tổ chức Mậu dịch Nước ngoài Nhật Bản, IMF>
Lending Rate: Lãi suất cho vay, Deposit Rate: Lãi suất tiền gửi
0-1-3 Tổng quan về tình hình Kinh doanh Nước tại Thành phố Hồ Chi Minh
Tại thành phố Hồ Chí Minh, công tác cấp nước hiện tại được cung cấp bởi Tổng công
ty Cấp nước Sài Gòn (sau đây được gọi là "SAWACO") Tại thành phố Hồ Chí Minh, công
ty nước đầu tiên được chính quyền Pháp thành lập vào năm 1874 Và Công ty Cấp Nước Thành phố Hồ Chí Minh đã được thành lập vào năm 1975, đến năm 2005, đã được tái cơ cấu thành Tổng công ty Cấp Nước Sài Gòn (SAWACO) hiện nay Cần lưu ý rằng, Cục Cấp nước Thành phố Osaka và SAWACO, vào Tháng Mười Hai năm 2009 đã ký kết một “Bản Ghi nhớ về trao đổi công nghệ”
Với tình hình cấp nước hiện nay của TPHCM, năng lực cấp nước hiện nay là còn bất cập, sự gia tăng nhanh chóng theo dự kiến về nhu cầu sử dụng nước đòi hỏi có thêm nhiều thách thức trong tương lai Các vấn đề cụ thể như sau:
Tại TPHCM, khả năng cấp nước là 1.550.000 m3/ngày và còn chưa đủ (tỷ lệ bao phủ dịch vụ cấp nước là 85%), do lượng nhu cầu sử dụng nước hiện tại ước tính là 1.800.000 m3/ngày (từ Tháng Chín 2010)
Về khả năng cấp nước, với khoảng 290L/ngày cho mỗi đầu người được tính toán theo khả năng cấp nước, nhưng tỷ lệ nước không doanh thu ước tính là vào khoảng 40% và tỷ lệ thất thoát (khoảng 35%) lý giải cho tỷ lệ nước thất thoát trên nước không doanh thu là ở mức 88%, công tác cấp nước thực tế sẽ ở mức 188L/ngày cho mỗi đầu người
Tỷ lệ mức tăng dân số của TPHCM là cao, mức tăng dân số trong tương lai (hiện vào khoảng 2% mỗi năm) do sự phát triển kinh tế và v.v…, từ mức 6,9 triệu dân hiện nay (từ 2007) dự kiến đến năm 2025 sẽ lên đến 13 triệu dân (tăng khoảng 1,65 lần)
Sông Đống Nai và sông Sài Gòn hiện là nguồn nước cấp, đã bị ảnh hưởng bởi sự xâm nhập nước mặn theo sự biến động mực nước biển, và sự ô nhiễm nước gây ra
do sự phát triển trên mỗi bờ con sông do hệ thống thoát nước tại hầu hết các khu
Trang 160-4
vực này bị quá tải do tình trạng xả nước chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đầy đủ vào vùng nước chung
Bảng 0-1-2 Tổng quan nguồn nước cấp ở TPHCM
Hiện nay (Sep,2010) QHTT đến 2025
Năng lực 1,55 triệu m3/ngày 3,4 triệu m3/ngày
Tuy nhiên, đối với sự phát triển nguồn nước, QHTT không nêu rõ chi tiết nhưng chỉ nói việc lấy nước từ các hồ chứa thượng nguồn của các con sông Hơn nữa, đối với hệ thống phân phối nước, QHTT đề xuất mạng lưới phân phối trong tương lai có chi phí quá cao nhưng không thể kiểm soát phù hợp việc phân phối nước, vì vậy, cần phải sửa đổi nhiều điểm để lập ra được mạng lưới phân phối nước tối ưu
Dù SAWACO có quan tâm đến công tác phát triển nguồn nước mới và hệ thống kiểm soát phân phối nước, nhưng các hoạt động đầy đủ chưa được thực hiện, vì vậy vẫn còn cần
có nhiều nghiên cứu thêm
Sau cùng, SAWACO đã đề nghị Chính phủ Nhật Bản về 3 chủ đề, như về công tác phát triển nguồn nước mới, tối ưu hóa hệ thống phân phối nước và công tác phát triển nguồn nhân lực và Nhóm nghiên cứu đã được giao phó để thực hiện các nghiên cứu này thông qua việc sử dụng các công nghệ và kinh nghiệm của phía Nhật Bản
Trang 17Ngoài ra, nguồn nước của các WTP hiện hữu đang có nguy cơ thiếu hụt nước xử lý do
sự ô nhiểm từ nước thải, nước xả công nghiệp và nước biển xâm nhập của sông Đồng Nai
và sông Sài Gòn Do vậy, cần nhanh chóng có những hành động để đảm bảo được số lượng
và chất lượng của các nguồn nước Trong bối cảnh tình hình như vậy, quy hoạch tổng thể hiện hữu khuyến cáo các điểm lấy nước phải được thiết lập tại các hồ chứa nước đặt tại đầu thượng nguồn các dòng sông
Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành cuộc khảo sát các phương án vận chuyển nước từ các điểm lấy nước tại hồ Trị An và hồ Dầu Tiếng, đến WTP hiện hữu
và một WTP mới theo kế hoạch
Phác thảo của nghiên cứu này như sau:
Phân tích Chất lượng và Số lượng Nước
- Xem xét chất lượng hiện có đối với điểm lấy nước và chất lượng nước hiện nay
- Kiểm tra khả năng nhận được quyền sử dụng nước được cho phép
- Điều tra nghiên cứu các kế hoạch phát triển có khả năng tác động đến chất lượng hoặc số lượng nước của các hồ chứa, chẳng hạn sự phát triển đất dành cho xây dựng nhà ở, đất dành cho phát triển công nghiệp và kế hoạch phát triển tưới tiêu tại vùng
hạ lưu các con sông
Nghiên cứu thay thế các điểm lấy nước và các tuyến truyền dẫn nước thô
- Xem xét tình hình hiện nay của các điểm lấy nước
- Xem xét các điều kiện cơ bản và các hệ thống xử lý
- Xem xét các điều kiện cơ bản của các cơ sở truyền dẫn nước thô (vật tư/đường kính/chiều dài ống truyền dẫn; các bơm v.v…)
1-2 Các điều kiện Cơ bản về Lập kế hoạch
1-2-1 Tổng quan về Các cơ sở Hiện hữu
Hệ thống sông Đồng Nai
a) Nguồn Nước: sông Đồng Nai
b) Cơ sở Lấy nước: Trạm Bơm Hóa An
Ống Lấy nước: D2.000mm x 73m x 2 tuyến (một dành cho việc mở rộng sắp tới)
Mực Nước của Giếng Lắng: Tối đa + 2,4m
Các bơm lấy nước (cho Thủ Đức và Bình An):
Tất cả được cải tạo vào năm 2002 (Ngoài các ống thu ra ϕ1,800mm)
Trang 181-2
Sông Đồng Nai Điểm lấy nước Hóa An Bơm lấy nước Hóa An N= 6 (một dự phòng)c) Tuyến Truyền dẫn
Chiều dài Tuyến truyền dẫn: Trạm Bơm Hóa An → Thủ Đức WTP (10,8km)
Được lắp đặt ở con đường riêng có chiều rộng 30m (hạn chế nhà ở nhưng cho phép cư dân lưu thông qua lại)
Chất liệu ống: ống bê tông cốt thép dự ứng lực (RCSP) D2.400mm (2002)
ống bê tông cốt thép dự ứng lực (RCSP) D1.800mm (1966) (Hiện không sử dụng)
Đường ống hiện hữu (D2.400mm) Đường ống hiện hữu (D2.400mm) d) WTP Hiện hữu (Thủ Đức WTP)
1966: bắt đầu hoạt động
2010: 1.150.000 m3/ng
(Thủ Đức: 750.000; Bình An: 100.000; Thủ Đức II BOO: 300.000)
Mức Nước tại Giếng thu nước: + 30,5m
Kế hoạch Tương lai
2015: 1.450.000 m3/ng (I: 300.000)
2025: 2.250.000 m3/ng (IV: 300.000; V: 500.000)
Hệ thống sông Sài Gòn
a) Nguồn nước: sông Sài Gòn
b) Cơ sở lấy nước: Trạm Bơm Hòa Phú
Ống Lấy nước: D1.500mm x 4 tuyến (hai dành cho dự phòng, sử dụng luân phiên)
Trang 191-3
Mực Nước của Giếng Lắng: Mức Tràn + 1,8m
Tối đa + 0,8m Trung bình - 1,9m
Các bơm lấy nước:
Chiều dài Tuyến truyền dẫn: Trạm Bơm Hòa Phú → Tân Hiệp WTP (9,1km)
Được lắp đặt ở con đường riêng có chiều rộng 12m (hạn chế nhà ở nhưng cho phép cư dân lưu thông qua lại)
Chất liệu ống: ống bê tông dự ứng lực (RCP) D1.500mm x 2
(Chỉ có một tuyến ống tại cầu dành cho đường ống, vì vậy chỉ có xem xét một tuyến hoạt động)
d) WTP Hiện hữu (Tân Hiệp WTP)
2010: 300.000m3/ng
Mức Nước tại Giếng Thu + 16,6m
Kế hoạch Tương lai
2015: 600.000 m3/ng (+300.000)
2025: 900.000 m3/ng (+300.000)
1-2-2 Lưu lượng Cấp Nước theo kế hoạch
Lưu lượng Nước Chuẩn
Đơn vị: m3/ng (i) Dầu Tiếng – Sài Gòn – Hòa
Phú -Tân Hiệp (ii) Trị An – Đồng Nai - Hóa An – Thủ Đức
Thiết kế Lưu lượng truyền
dẫn Điểm lấy nước/Nước
thô 330.000 660.000 990.000 1.265.000 1.595.000 2.475.000
Thiết kế Lưu lượng Xử lý 312.000 624.000 936.000 1.196.000 1.508.000 2.340.000 Thiết kế Lưu lượng Phân
phối 300.000 600.000 900.000 1.150.000 1.450.000 2.250.000
Trang 20Sub Total 1,150,000 1,450,000 1,750,000 2,250,000
Tan Hiep WTP 300,000 300,000 300,000 300,000 HCMC Tan Hiep II WTP(2015) 300,000 300,000 300,000 HCMC
Sub Total 300,000 600,000 600,000 900,000
Kenh Dong I WTP(2012) 150,000 50,000 150,000 50,000 150,000 HCMC 50,000 Cu Chi Kenh Dong II WTP(2015) 150,000 150,000 250,000 Cu Chi
WTP Total 1,450,000 2,400,000 2,700,000 3,600,000
Sub Total 695,000 440,000 440,000 100,000 HCMC
Total 2,145,000 2,840,000 3,140,000 3,700,000
Trang 211-5
Biểu đồ Lưu lượng của từng hệ thống
2011PresentDau Tieng
lake
Dong Nai river
Water treatmentTreated Water
Dong Nai System Basic FlowSai Gon System Basic Flow
lake
Unit:m3/day
Tri An Sai Gon river
2015Near futureDau Tieng
lake
Tri An lakeDong Nai river
Sai Gon river
Water treatment
Trang 221-6
2025Future Plan
2,475,000 Canal
Sai Gon river
Water treatment
1-3 Phân tích chất lượng và số lượng nước
1-3-1 Sơ lược lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn
Lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, là lưu vực mục tiêu của khảo sát này, có diện tích khoảng 36.500 km2 và một địa hình tương đối bằng phẳng thoai thoải từ hướng đông bắc xuống hướng tây nam
Bao gồm cả lưu vực xung quanh lưu vực sông Đồng nai - Sài Gòn, có tổng diện tích là 49.600 km2, về sử dụng đất, ngoại trừ khu vực dân cư và khu công nghiệp ở TPHCM và vùng phụ cận, phần lớn lưu vực bị vùng rừng rậm và vùng nông nghiệp bao phủ Ngoài ra,
về bản đồ phân bố đất, 51% lưu vực được bao phủ bởi loại đất Vàng-Đỏ và 23% đa số sau
đó là được loại đất Xám bao phủ Khí hậu là loại gió mùa nhiệt đới và một năm chia thành mùa mưa (từ Tháng Năm đến Tháng Mười) và mùa khô (từ Tháng Mười Một đến Tháng
Tư sau) Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.055mm, trong đó tổng lượng mưa là 1.737mm (chiếm 85%) trong mùa mưa và 318mm (chiếm 15%) trong mùa khô Tổng lượng mưa hàng năm là vào khoảng 90 tỉ m3
Trang 231-7
H 1-3-1 Lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn và lưu vực lân cận
<nguồn>: Viện Quy hoạch nguồn Nước Phía Nam
H 1-3-2 Bản đồ độ dốc lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn
<nguồn>: Viện Quy hoạch nguồn Nước Phía Nam
about 10%
Trang 241-8
H 1-3-3 Bản đồ sử dụng đất lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn
<nguồn>: Viện Quy hoạch nguồn Nước Phía Nam
H 1-3-4 Bản đồ chất đất lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn
<nguồn>: Viện Quy hoạch nguồn Nước Phía Nam
• Forest area stably maintained since 2000
• Existing forest covers 35,48%
10 major soil groups
Red-Yellow soils: 3.0 million ha (51%)
Grey soils: 1.2 million ha (23%)
Suitable for rice, vegetable, perennial crops
Trang 251-9
H 1-3-5 Đường đẳng trị lượng mưa hàng năm ở lưu vực sông Đồng Nai – Sài Gòn
<nguồn>: Viện Quy hoạch nguồn Nước Phía Nam 1-3-2 Quản lý nguồn nước tại Việt Nam
Quản lý về quyền sử dụng nước
Việc phát triển nguồn nước mới nhìn chung là cần thiết khi điểm lấy nước mặt mới có mâu thuẫn với quyền sử dụng nước hiện nay Tại Việt Nam, Bộ luật về Nguồn nước đã được lập vào năm 1998 và quyền về nước được lập về sự cho phép việc sử dụng nước Với vai trò là cơ quan nhà nước có liên quan đến công tác quản lý nguồn nước, MONRE (Bộ Tài nguyên và Môi trường) được thành lập vào năm 2002 thông qua việc tái
cơ cấu các cơ quan chính phủ nhà nước MONRE phụ trách công tác quản lý dựa trên Bộ luật về Nguồn nước và việc cấp phép của MONRE là cần thiết đối với quyền sử dụng nước đối với mọi đối tượng Ngoài ra, RBO được tổ chức (cho từng lưu vực sông) thuộc sự quản
lý của MONRE và có vai trò tham mưu về quyền sử dụng nước tại lưu vực
Ngoài ra, MARD (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) chủ yếu quản lý các dự án sông ngòi có liên quan đến việc kiểm soát lũ và quyền sử dụng nước trước khi MONRE thành lập, dường như có một cơ quan thẩm quyền nhất định liên quan đến quản lý nguồn nước, nhất là điểm lấy nước ở các đập từ quan điểm của nhà phát triển nguồn nước
Hơn nữa, ngoài các đơn vị chính phủ nhà nước nói trên, các đơn vị cấp tỉnh thành phố cũng được ủy nhiệm cấp phép về quyền sử dụng nước, do vậy, rất nhiều cớ quan đơn vị có liên quan đến quyền sử dụng nước hiện hữu tại một lưu vực sông và việc cấp phép thực tế được cấp riêng lẻ (không có kiểm soát chung)
Trong các chuyển biến gần đây, Luật Bảo vệ Môi trường đã được lập vào năm 2005 và
Bộ luật về Nguồn nước được sửa đổi vào năm 2012 Các ý kiến thống nhất quản lý nguồn nước ở một lưu vực sông được đưa vào các nội dung sử đổi của Bộ luật về Nguồn nước và các thảo luận mong đợi nhằm thực hiện quản lý và kiểm soát tốt quyền sử dụng nước dưới
sự phối hợp của các cơ quan đơn vị nói trên
Nhằm triển khai điểm lấy nước trực tiếp từ hồ Trị An và Dầu Tiếng căn cứ trên QHTT
Trang 261-10
cấp nước của TPHCM hướng đến vào năm 2025, chế độ cấp phép quyền sử dụng nước cần được lưu ý như là một hệ thống có thể được thay đổi do sự thay đổi về công tác quản lý nguồn nước trong tương lai
Quản lý chất lượng nước
Tại Việt Nam, việc xả nước thải được kiểm soát dưới một hệ thống cấp phép cũng như việc khai thác và sử dụng nước mặt Nhiều tiêu chuẩn chất lượng nước về nước thải được
ấn định theo quyền sử dụng nước như sử dụng cho sinh hoạt, công nghiệp, cho một số mục đích sản xuất đặc biệt và nước thải từ khu khai hoang có xả thải chất rắn, dù hiệu quả hoạt động thực tế của các tiêu chuẩn nói trên còn chưa rõ ràng
Về công tác bảo tồn chất lượng nguồn nước, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước Mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) được quy định theo quyền sử dụng nước của MONRE Cần đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng loại A2 cho mục đích cấp nước sạch
Trang 27Note: The classification of surface water to assess and control the quality of water for various water uses:
A1 - Good use for the purpose of water supply and other purposes, such as A2, B1 and B2.
A2 - For the purpose of water supply but to apply the appropriate treatment technology; aquatic plant and animal
conservation, or the purpose of use as B1 and B2.
B1 - Use for irrigation purposes or other purposes have similar water quality requirements or other purposes
Trang 28Các cơ sở liên quan đến cấp điện do Tổng Công ty Điện lực VN (EVN) quản lý, được MOIT (Bộ Công Thương) trực tiếp kiểm soát Mặt khác, quyền sử dụng nước và bảo vệ môi trường hồ chứa được tỉnh Đồng Nai quản lý dưới sự kiểm tra của MONRE
H 1-3-6 Cửa cốn sông Đồng Nai từ hồ Trị An
Có 2 cửa xả nước ở sông Đồng Nai, cửa chính và cửa dành cho phát thủy điện và hầu như lượng nước xả được sử dụng để phát điện trừ việc xả nước kiểm soát lũ đối với vùng phụ cận vào mùa mưa Về việc sử dụng nước thông qua điểm lấy nước từ hồ chứa, 2000
Trang 291-13
m3/ngày của lượng nước được dùng cho việc cấp nước sạch ở tỉnh Đồng Nai
Hình 1-3-7 cho thấy sự thay đổi mức nước hàng năm và lượng nước vào hồ chứa Bảng 1-3-3 thể hiện lượng nước xả hiện nay và lượng nước dự kiến vào năm 2015 và 2020
H 1-3-7 Thay đổi mức nước hàng năm và lượng nước vào (Trung bình hàng tháng của hồ Trị An từ 2002 đến 2011)
<nguồn: Tỉnh Đồng Nai)
Bảng 1-3-3 Tốc độ lượng nước thoát từ hồ Trị An vào sông Đồng Nai
<nguồn: Viện Quy hoạch Nguồn Nước Phía Nam)
Lượng nước vào hồ Trị An trung bình hàng năm là 15,5 tỉ m3 (khoảng 490 m3/s) trong thời gian từ 2002 đến 2011 và thời gian lưu nước tính toán từ dung tích hồ là vào khoảng 0,17 năm Mức nước được kiểm soát theo mức nước tiêu chuẩn là 62 m vào nữa cuối Tháng Mười Hai và 50 m vào nữa cuối Tháng Sáu
Mức nước dưới chuẩn (50m) trong 7 ngày trong thời gian thể hiện ở hình trên là do thiếu hụt lượng mưa từ thời điểm bắt đầu mùa mưa năm 2010, tuy nhiên, chưa có sự cố đặc biệt nào về hoạt động của hồ chứa xảy ra
Bảng 3.3.3 thể hiện kết quả khảo sát chất lượng nước của hồ chứa trước đây Ngoài ra, Bảng 3.3.4 và Bảng 3.3.5 thể hiện chất lượng nước hiện nay (các chỉ số chất lượng nước và kim loại nặng nói chung) của sông Đồng Nai tiêu biểu cho chất lượng nước thô của nhà máy xử lý nước Thủ Đức
Trang 313 Total suspended solids (TSS) mg / l <2 - 23 <2 - 18 <2 - 28 2 - 11 30 50
Trang 321-16
Bảng 1-3-5 Kết quả khảo sát chất lượng nước sông Đồng Nai
(Nước thô của Thủ Đức WTP: 2002 đến 2011)
<nguồn : TCT Cấp Nước Sài Gòn) Bảng 1-3-6 Kết quả khảo sát chất lượng nước sông Đồng Nai (Kim loại nặng v.v…)
(Nước thô của Thủ Đức WTP: 2012)
<nguồn : TCT Cấp Nước Sài Gòn)
Sự gia tăng nồng độ chlor do xâm nhập mặn được thấy vào mùa khô Tác động của xâm nhập mặn là không nhiều so với thực trạng sông Sài Gòn, nhưng thời gian là lâu dài
và việc tăng nồng độ chlor là khá lớn trong năm 2011 khi lưu lượng nước sông thấp hình
Raw Water at Thu Duc WTP Parameters
Unit
QCVN08:2008 Limit values
Month (mg/l) As (mg/l) Cd (mg/l) Cr (mg/l) Se (mg/l) Hg (mg/l) Pb (μg/l) DDT radioactivity(Bq/l) Grass α radioactivity (Bq/l) Gross β
Trang 33(Nước thô của Thủ Đức WTP: 2002 đến 2011)
<nguồn : TCT Cấp Nước Sài Gòn)
Ngoài ra, các đặc điểm khác của chất lượng nước được mô tả dưới đây
mưa
giá trị này của sông Sài Gòn
về việc xử ly nước tại WTP
Màu sắc
mức 1,0 µg/l của giá trị hướng dẫn của tổ chức WHO về DDT trong nước sạch Cũng như các chất hữu cơ khác, giá trị DDT cần được chú ý do về cơ bản, DDT không thể giảm do việc xử lý nước thông thường được thực hiện hiện nay ở các WTP
Các hoạt động của người dân và sản xuất công nghiệp không nhiều trong vùng xung quanh hồ Các nguồn gây ô nhiêm nước đáng kể là các nhà máy như nhà máy sản xuất đường và nhà máy bia và hoạt động nuôi cá Ngoài ra, dựa trên các kết quả tại đơn vị quản
lý hồ của địa phương, hiện nay, chưa có bất kỳ dự án phát triển có quy mô lớn nào tại vùng xung quanh hồ
Trang 341-18
Hồ Dầu Tiếng
Bảng 1-3-7 Phạm vi nồng độ chloride
Công trình xây dựng hồ Dầu Tiếng bắt đầu vào năm 1983 và đã đi vào hoạt động năm
1987 nhằm cung cấp nước sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Tây Ninh và tỉnh Long An, và nước sạch tại TPHCM v.v… Do Công ty TNHH Một Thành viên Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý
Mục đích của việc sử dụng nước là dành cho nông nghiệp và nước sạch Hoạt động nông nghiệp diễn ra ở khu vực xung quanh hồ Dầu Tiếng, nhất là ở tỉnh Tây Ninh và Long
An nằm ở phía bờ tây nam hồ
Có 4 cửa xả chính từ hồ Dầu Tiếng Nước dự trữ thường được xả từ Cửa Phụ nhằm đảm bảo duy trì nước sông Sài Gòn và từ Cửa Chính khi thiếu nước bảo vệ từ Tháng Một đến Tháng Bảy, đặc biệt là hai tuần trong một tháng từ Tháng Ba đến Tháng Tư
Nước dùng cho nông nghiệp và sinh hoạt hàng ngày được cấp từ Kênh Đông Nước xả được chặn lại nhằm làm sạch kênh một tháng trong năm
H 1-3-10 Lượng mưa hồ Dầu Tiếng
Surface area of storage reservoir 270km 2 (HWL), 110km 2 (LWL)
Capacity of storage reservoir 1.58 billion m3
Primary use Agriculture, Domestic, River maintenance etc
(Max:146.4m 3 /sec≒12.5millon m 3 /day)
Trang 35<nguồn: Cty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa)
Bảng1-3-8 Tốc độ lượng nước thoát từ hồ Dầu Tiếng vào sông Sài Gòn
(đơn vị: m3/s)
<nguồn: Viện Quy hoạch Nguồn Nước Phía Nam>
Từ 2008 đến 2011, lượng nước vào trung bình hàng năm ở hồ Dầu Tiếng là khoảng 1,9
tỉ m3 (khoảng 60 m3/ng), thời gian lưu nước là khoảng 0,83 năm
Mức nước xuống 17m trong vài ngày của Tháng Bảy năm 2010 do lượng mưa nhỏ vào đầu mùa mưa cũng như tình trạng hồ Trị An, tuy nhiên, chưa có sự cố đặc biệt nào về hoạt động của hồ chứa xảy ra
Bảng 1-3-9 cho thấy kết quả khảo sát chất lượng nước của hồ trước đây Ngoài ra, Bảng1-3-10 và bảng 1-3-11 cho thấy chất lượng nước hiện nay (các chỉ số chất lượng nước
và kim loại nặng nói chung) của sông Sài Gòn tiêu biểu cho chất lượng nước thô đối với WTP Tân Hiệp
Trang 361-20
H.1-3-12 Các điểm khảo sát chất lượng nước hồ Dầu Tiếng Bảng 1-3-9 Kết quả khảo sát chất lượng nước hồ Dầu Tiếng
<nguồn: Cty TNHH MTV Khai thác Thủy lợi Dầu Tiếng – Phước Hòa)
Bảng 1-3-10 Kết quả khảo sát chất lượng nước sông Sài Gòn
(Nước thô của nhà máy Tân Hiệp: 2005 đến 2011)
<nguồn: TCT Cấp Nước Sài Gòn>
No.4
No.6 No.5
Trang 371-21
Bảng 3.3.10 Kết quả khảo sát chất lượng nước sông Sài Gòn (Kim loại nặng v.v…)
(Nước thô của Tân Hiệp WTP: 2012)
<nguồn: TCT Cấp Nước Sài Gòn>
Chất lượng nước sông Sài Gòn cho thấy mức tăng nồng độ chlor do xâm nhập mặn vào mùa khô bị tác động mạnh hơn so với sông Đồng Nai Nồng độ chlor tăng do nước mặn xâm nhập tiếp tục diễn ra từ 3 đến 4 tháng trong năm 2011 khi lưu lượng nước sông giảm
H.1-3-12 Phạm vi nồng độ chloride
(Nước thô của nhà máy Tân Hiệp: 2005 đến 2011)
<nguồn: TCT Cấp Nước Sài Gòn>
Ngoài ra, các đặc điểm khác của chất lượng nước được mô tả dưới đây
Trang 381-22
Tư đến Tháng Mười năm 2006
năm gần đây
những năm gần đây
Cần xem xét nước thải do các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi ở xung quanh hồ Dầu Tiếng chảy vào hồ Lượng nước thải được xử lý trước chảy vào hồ theo báo cáo là vào khoảng 20 m3 ngày
Mặc dù theo báo cáo rằng, hoạt động chăn nuôi cá đã được cấm từ Tháng Sáu năm
2005 để bảo tồn chất lượng nước hồ, nhưng các hoạt động bất hợp pháp này vẫn được nhận thấy qua kết quả thăm dò với đơn vị quản lý hồ Dầu Tiếng
Ngoài ra, dựa trên các kết quả thăm dò này tại đơn vị quản lý hồ Dầu Tiếng, hiện nay, chưa có bất kỳ dự án phát triển với quy mô lớn nào tại khu vực xung quanh hồ
1-3-4 Phân tích số lượng nước
Hồ Trị An
Như lưu ý trước đây, lượng nước xả trung bình hằng năm là vào khoảng 475 m3/s, đa phần được sử dụng cho phát thủy điện Do TPHCM thỉnh thoảng bị mất điện định kỳ do thiếu hụt lượng điện sản xuất vào mùa khô, việc phát triển nguồn nước mới (khoảng 28,6 m3/s) có thể gây tác động đến việc phát thủy điện hiện nay
Vì những nguyên nhân này, điều quan trọng là cần có giấy phép của Bộ TNMT và để xin ý kiến của Tổng CT Điện lực VN (EVN) là đơn vị quản lý nhà máy thủy điện trong việc phát triển nguồn nước mới
Vì vậy, chúng tôi đã đánh giá tác động của việc phát triển nguồn nước mới nhằm cung cấp lượng nước cho việc phát điện Tuy EVN có thể xả nước từ Cửa Chính nhằm ngăn lũ cho khu vực xung quanh vào mùa mưa, nhưng chúng tôi đã giả định rằng tất cả lượng nước xả từ hồ sẽ được dùng cho việc phát thủy điện Ngoài ra, dù việc thay bánh xe tua bin mang lại hiệu quả và hiệu quả phát điện bị tác động bởi tình hình thực tế vận hành (chẳng hạn số máy chạy), nhưng chúng tôi cũng giả định rằng, việc phát thủy điện được hoạt động với hiệu quả cao nhất Theo các kết quả tính toán, ước tính có khoảng 6% lượng phát điện hàng năm sẽ giảm do việc phát triển nguồn nước mới
Thực tế, tùy vào tham khảo ý kiến với các đơn vị liên quan, có một kế hoạch xây dựng đập thủy điện tại thượng nguồn hồ Trị An Thông qua công trình các đập này, hoạt động của hồ Trị An có thể trở nên có hiệu quả hơn Vì vậy, cần xem xét khả năng sử dụng nguồn nước mới
Tình trạng thiếu điện tại Việt Nam, là do các nguyên nhân sau:
Nhằm giải quyết các vấn đề về cung cấp điện, cần lưu ý thúc đẩy các biện pháp cấp điện, chẳng hạn như thực hiện các biện pháp tiết kiệm điện, các kế hoạch xây dựng nhà máy nhiệt điện và điện nguyên tử, v.v…
Trang 391-23
Hồ Dầu Tiếng
Bằng cách giảm lượng nước xả vào sơng Sài Gịn (khoản 35,5 m3/s) và lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm (khoảng 1m) v.v… từ lượng nước vào hàng năm từ các sơng phụ cận (khoảng 60 m3/s), việc sử dụng nước hiện nay ước tính là vào khoảng 500 triệu m3/năm (khoảng 1,36 triệu m3/ngày)
Quyết định cĩ phát triển sử dụng nguồn nước mới hay khơng cần được thảo luận với đơn vị quản lý sử dụng nước hiện nay (các văn phịng cấp tỉnh của tỉnh Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Long An) ngồi MONRE và MARD ra
Cụ thể, các tỉnh Tây Ninh, Long An tọa lạc ở phía tây nam hồ Dầu Tiếng là những vùng nơng nghiệp phát đạt Do việc đảm bảo số lượng nước hiện nay theo yêu cầu để ngăn xâm nhập mặn, nên việc tham khảo ý kiến với các cơ quan đơn vị trên là điều quan trọng
Về vấn đề lượng nước, cơng tác phát triển nguồn nước mới (khoảng 11,5 m3/s) sẽ làm giảm mức nước từ 0,4 cm đến 0,9 cm/ngày tại hồ Do tác động của sự hạ mức nước được cho rằng khơng gây ra vấn đề gì dựa trên các điểm dưới đây, chúng tơi nghỉ rằng, cĩ nhiều khả năng cơng tác phát triển nguồn nước mới là sẽ ở hồ Dầu Tiếng
theo kết quả thăm dị với đơn vị quản lý hồ Dầu Tiếng, thì câu trả lời của họ là
khơng cĩ vấn đề gì vì hoạt động hiện nay là với dung tích cĩ sẵn
lượng nước với tốc độ 55 m3/s sẽ được đưa từ lưu vực sơng Bé về hồ Dầu Tiếng
đạt được hiệu quả hoạt động cao hơn
H 1-3-13 Kế hoạch phát triển nguồn nước ở lưu vực sơng Đồng Nai – Sài Gịn
<nguồn: Viện Quy hoạch Nguồn Nước Phía Nam>
Trị An
Dầu Tiếng
Đại Ninh
ĐN3 ĐN4
Cần Đơn
SRFu Miêng
Phước Hoà
Hàm Thuận Đa
Mi Tà Pao Võ Đăt
ĐN5 ĐN6
ĐN8
ĐN2
SRFu Miêng
ĐN3
ĐN8
Existing Under construction Planned
Sông Cái Phan Rang Sông Lũy
Bình Thuận
TP Hồ Chí Minh
La Ngà 3
Sông Dinh/Ray BThuận/ĐNai
ĐN6A
Tà Lài Phú Tân 1 Phú Tân 2 Thanh Sơn Ngọc Định
Rạch Chanh
Proposed
ĐN8
55m 3 /s
Trang 401-24
Tuy SAWACO đang trả phí cho lượng nước xả thêm để ngăn mặn, nhưng cần xem xét chi phí này là không còn cần thiết nữa do có điểm lấy nước trực tiếp từ hồ Dầu Tiếng 1-3-5 Phân tích chất lượng nước
Về nghiên cứu chất lượng nguồn nước trong dự án này, chúng tôi đã thu thập và phân tích các thông tin hiện có của hai hồ chứa và thực hiện một chuyến khảo sát tại chỗ Khảo sát hiện trường được thực hiện nhằm xác nhận điều kiện chất lượng nguồn nước nói chung
kể cả sự xuất hiện của tảo và hiện tượng phú dưỡng riêng biệt tại các hồ Trước cuộc khảo sát này, các điểm lấy mẫu, thời gian lấy mẫu và các mẫu vật nghiên cứu đã được xác định thông qua một cuộc thảo luận với SAWACO
Tuy kim loại nặng là gần như không được tìm thấy tại lưu vực sông, nhưng chúng tôi
sẽ nghiên cứu các thông số này trong chuyến khảo sát tới và sẽ xác nhận tình hình thực tế tại các hồ Theo đó, số điểm lấy mẫu và các mẫu vật nghiên cứu cũng sẽ được sắp xếp lại Việc này sẽ dựa trên các thông tin có được từ các tài liệu hiện có về hồ Dầu Tiếng có tính đến Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Chất lượng Nước Mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) của Việt Nam
2013 (mùa khô)
Kết quả chuyến khảo sát lần I được thể hiện dưới đây