1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Lập quy trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trượt của máy phay đứng 6M12K (kèm cad)

38 460 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 341 KB
File đính kèm Cad.rar (1 MB)

Nội dung

Nước ta đang trên con đường đổi mới và phát triển hội nhập khu vực và quốc tế, hướng tới mục tiêu” dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, phấn đấu tới năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp vững mạnh. Vì vậy quá trình công nghiêp hoá, hiện đại hoá đất nước là một yêu cầu rất cấp thiết và quan trọng. Mà đi đầu là ngành công nghiệp, trong đó chủ yếu là ngành công nghiệp nặng – cơ khí . Công nghiệp phát triển có nghĩa là máy móc thiết bị phát triển. Muốn tạo ra năng suất chất lượng cao thì máy móc thiết bị phải làm việc tốt và đạt năng suất tối đa. Song vì phải làm việc nhiều, các máy móc thiết bị dần dần xuống cấp và hư hại làm cho năng suất maý giảm, chất lượng sản phẩm kém. Vì vậy một vấn đề đặt ra là phải khắc phục được vấn đề này . Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, đòi hỏi ngành sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí ra đời để giải quyết vấn đề bức xúc đặt ra. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải sửa chữa, phục hồi chính xác để đưa máy trở lại hoạt động bình thường, để đảm bảo tiến độ sản xuất mà không tốn nhiều kinh phí. Muốn vậy ta phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí. Xu thế hiện đại hoá càng cao thì đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao. Là một sinh viên ngành cơ điện của trường cao đẳng Công nghiệp Hà Nội Một trường có bề dày lịch sử đào tạo, thu hút được rất nhiều học sinh, sinh viên theo học. Em rất tự hào. Để xứng đáng là một sinh viên của trường, em sẽ cố gắng phấn đấu và rèn luyện học tập để đem kiến thức kinh nghiệm về sửa chữa máy móc công cụ mà thầy cô đã nhiệt tình chỉ dẫn để phục vụ đất nước. Đề tài tốt nghiệp của em là lập quy trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trượt của máy phay đứng 6M12K . Dưới đây là một số phương án sửa chữa phục hồi các mặt trượt mà em đã thực hiện.

Trang 1

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn ng« hanh

kh«ng yªu ai

tu©n ¨n l«n bß con ao aem doim

………

………

Hµ Néi, ngµy… th¸ng.… n¨m 2005 Gi¸o viªn híng dÉn

Trang 2

Nhận xét của hội đồng bảo vệ đồ án

………

………

………

………

Hà Nội ngày… tháng.… năm 2005 Thay mặt hội đồng

Trang 3

Phần I:Lời nói đầu

Nớc ta đang trên con đờng đổi mới và phát triển hội nhập khu vực và quốc tế, hớng tới mục tiêu” dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh”, phấn đấu tới năm 2020 nớc ta trở thành một nớc công nghiệp vững mạnh Vì vậy quá trình công nghiêp hoá, hiện đại hoá đất nớc là một yêu cầu rất cấp thiết và quan trọng Mà đi đầu là ngành công nghiệp, trong đó chủ yếu là ngành công nghiệp nặng – cơ khí Công nghiệp phát triển có nghĩa là máy móc thiết bị phát triển Muốn tạo ra năng suất chất lợng cao thì máy móc thiết bị phải làm việc tốt và đạt năng suất tối đa Song vì phải làm việc nhiều, các máy móc thiết bị dần dần xuống cấp và h hại làm cho năng suất maý giảm, chất lợng sản phẩm kém Vì vậy một vấn đề đặt ra là phải khắc phục đợc vấn đề này

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, đòi hỏi ngành sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí ra đời để giải quyết vấn đề bức xúc đặt ra Vấn đề đặt

ra là chúng ta phải sửa chữa, phục hồi chính xác để đa máy trở lại hoạt động bình thờng, để đảm bảo tiến độ sản xuất mà không tốn nhiều kinh phí Muốn vậy ta phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí Xu thế hiện đại hoá càng cao thì đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao.

Là một sinh viên ngành cơ điện của trờng cao đẳng Công nghiệp Hà Nội- Một trờng có bề dày lịch sử đào tạo, thu hút đợc rất nhiều học sinh, sinh viên theo học Em rất tự hào Để xứng đáng là một sinh viên của trờng, em sẽ cố gắng phấn đấu và rèn luyện học tập để đem kiến thức kinh nghiệm về sửa chữa máy móc công cụ mà thầy cô đã nhiệt tình chỉ dẫn để phục vụ đất nớc.

Đề tài tốt nghiệp của em là lập quy trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trợt của máy phay đứng 6M12K Dới đây là một

số phơng án sửa chữa phục hồi các mặt trợt mà em đã thực hiện.

Em kính mong các thầy cô thông cảm vì trong quá trình em không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc sự đóng góp

ý kiến của cac thầy cô và các bạn để đồ án tốt nghiệp của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 8 năm 2005 Sinh viên

Nguyễn Duy Phơng Ngọc

Trang 5

Giíi thiÖu chung m¸y phay 6h81r

Trang 6

b- Nguyên lý làm việc với các bộ phận liên quan

Thân máy gồm các mặt trượt thẳng đứng dọc thân máy, gồm các mặt

1, 2, 3 , 4 và song song với tâm trục chính Tiếp xúc với các mặt trượt đứng trên bàn nâng và nhờ tính năng của trục vitmeđai ốc mà bàn nâng được đưa lên xuống trên các mặt trượt này Bên cạnh đó nó còn giữ cho bàn nâng không bị di chuyển theo các chiều khác Ngoài các măt trên, thân máy còn có một mặt 5 là mặt lắp ráp với đầu máy Đầu máy có thể xoay đimột góc nhờ vào mặt trượt này

2- Tính công nghệ trong kết cấu của thân máy

6M12K

a- Biểu diễn kết cấu và các kích thước cơ bản

Trang 7

b- Yêu cầu kĩ thuật

Sau khi sửa chữa các mặt trượt này phải đạt các yêu cầu như sau: các mặt 1, 2, 3, 4, 5 phải đạt độ phẳng, sai số cho phép ≤ 0.02/1000mm, không được cong vênh

Mặt 5 phải vưông góc với tâm lỗ lắp trục chính Sai số cho phép ≤ 0.01/100mm

Các mặt 1, 2, 3 ,4, 5 phải đạt được độ phẳng, bắt điểm bột màu từ 14 ÷ 16 điểm trên diện tích 25x25mm và các điểm phải bắt đều trên toàn bộ bề mặt

Mặt 1, 2 phải đồng phẳng và song song với mặt 5 Sai số ≤

Các mặt trượt làm việc với bàn nâng và đầu máy

Phần mặt trượt 1, 2, 3, 4 mòn nhiều ở phần giữa do quá trình làm việc của các mặt này thường là ở đoạn giữa Do lực vitme của bàn đỡ, các bàn ở phía trên và lực đẩy của quá trình cắt gọt nên các mặt này thường bị mòn nhiều Phần mặt trượt 5 ít mòn do mặt này ít làm việc Khi các mặttrên mòn nó không đảm bảo được độ song song giữa các

Trang 8

mặt với nhau và không đảm bảo được góc độ của các mặt 1

và 2, 3 và 4

II- BỆ ĐỠ MÁY PHAY

1- Nhiêm vụ - Nguyên lý làm việc của bệ đỡ

a- Nhiệm vụ

Bệ đỡ là một bộ phận mà tại đó nó được lắp động cơ

và các cơ cấu chuyển động tạo ra các chuyển động ngang của bàn trượt ngang Bên cạnh đó nó còn có nhiệm vụ đưa bàn trượt ngang lên xuống nhờ cơ cấu trục vít đai ốc, và tạo

ra chiều sâu cắt của chi tiết cần gia công Hệ thống mặt dẫn trượt ngang của bệ đỡ cho phép bàn trượt ngang đưa bàn gá phôi ra vào tạo vị trí tương quan giữa dao và chi tiếtcần gia công

b- Nguyên lý làm việc của bệ đỡ

Bệ đỡ máy phay 6M12K chuyển động lên xuống nhờ hệ thống mặt trượt đứng 7, 8, 9 và căn Các mặt trượt này tiếpxúc trực tiếp với các đường dẫn trên thân máy Các mặt 1,

2, 3, 4 tiếp xúc với các mặt trượt dưới của bàn trượt ngang Mặt 5, 6 tiếp xúc với căn bắt trên bàn trượt ngang Nhờ hệ thống này mà bàn trượt ngang có thể chuyển động ra vào theo phương ngang

2- Tính công nghệ trong kết cấu của bệ đỡ máy 6M12K

a- Biểu diễn kết cấu và kích thước cơ bản

Trang 9

b-Yêu cầu kỹ thuật

Các mặt trượt phải đạt độ thẳng sai số ≤

Mặt 1 và 3, 2 và 4 phải hợp với nhau một góc bằng 90o sai

Trang 10

Mặt trượt của bệ đỡ gồm có 2 hệ thống dẫn trượt.

Hệ thông các mặt trượt ngang: Mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.Hệ thống các mặt trượt đứng: Mặt 7, 8, 9

Mặt 1, 2 là hai mặt mà bàn trượt ngang thường xuyên di trượt trên đó lên hai mặt này thường bị mòn nhiều và thường thì phía ngoài bị mòn nhiều hơn phía trong do trọng lượng và lực cắt đè lên

Mặt 3, 4 mòn ít hơn mặt 1, 2 do nó chỉ có nhiệm vụ đảm bảo bàn trượt ngang không bị xê dịch theo phương dọc

Các mặt 1, 2, 3, 4 bị mòn do tiếp xúc với mặt trượt dưới của bàn trượt ngang lên gây hiện tượng mòn

Mặt 5, 6 bị mòn do tiếp xúc với căn bắt trên bàn trượt ngang thường xuyên chuyển động ra vào làm cho hai mặt trượt này mòn

Các mặt 7, 8, 9 mòn nhiều do các mặt này tiếp xúc di trượt lên các mặt trượt của thân máy và do trọng lượng của các bàn, lực cắt lên các mặt này bị mòn nhiều

III- BÀN TRƯỢT NGANG

1- Nhiệm vụ - nguyên lý làm việc.

a-Nhiệm vụ

Bàn trượt ngang có nhiệm vụ dẫn trượt cho bàn trượt dọc

đó là bàn gá di chuyển theo phương dọc để chi tiết gia công được cắt hết chiều dài Bên cạnh đó nó còn di chuyển theo phương ngang đưa bàn gá ra vào để chi tiết gia công được cắthết chiều rộng

2- Tính công nghệ trong kết cấu của bàn trượt ngang

a- Biểu diễn kết cấu và các kích thước cơ bản

Trang 11

b-Yêu cầu kỹ thuật

Các mặt trượt phải đạt độ thẳng sai số ≤ 0.02/1000mm.Các mặt phải phẳng bột màu bắt điểm từ 14÷16 điểm trên diện tích 25x25mm và phải bắt đều trên toàn bộ bề mặt

Các mặt 6, 7 phải song song với 1 và 4 Sai số ≤

3- Nguyên nhân hư hỏng của bàn trượt ngang

Bàn trượt ngang gồm hai hệ thông mặt trượt

Trang 12

Hệ thống trượt theo phương ngang gồm mặt 5, 6, 7, 8.

Hệ thống trượt theo phương dọc gồm 1, 2, 3, 4

Các mặt này thường xuyên làm việc nên bị mòn nhiều Mặt 1, 4 là hai mặt bị mòn nhiều Lượng mòn ở phần bên phải nhiều hơn ở phần bên trái do ảnh hưởng của lực cắt và bàn gáthường xuyên di trượt trên đó Mặt 2 cũng bị mòn do dẫn trượtcho các mặt trượt của bàn gá di trượt theo phương dọc Các mặt 3, 7, 9, 10 là các mặt bắt căn nên ít bị mòn Mặt 5, 8 bị mòn nhiều do thường xuyên làm việc Lượng mòn ở phía ngoàilớn hơn ở phía trong do ảnh hưởng của lực cắt Mặt 6 cũng bị mòn nhiều do thường xuyên tiếp xúc làm việc với mặt dẫn trượt của bệ đỡ Các mặt trượt của bàn trượt ngang bị mòn làm cho chế độ vuông góc của bàn máy với thân và trục chínhkhông đảm bảo

IV- BÀN GÁ

1- Nhiệm vụ - nguyên lý làm việc của bàn gá.

a- Nhiệm vụBàn gá để gá chi tiết gia công ngoài ra nó còn có chức năng đưa phôi di chuyển qua lại theo phương dọc để đạt vị trí gia công cần thiết và cắt gọt hết bề mặt cần gia công

b- Nguyên lý làm việcBàn gá tiếp xúc và di trượt theo phương dọc trên các mặttrượt của bàn trượt ngang bằng các mặt dưới của bàn gá là mặt 1, 2, 5, 6 nhờ đặc tính làm việc của cơ cấu vitme đai ốc

Mặt phía trên cùng là mặt 8 dùng để gá chi tiết hoặc đồ

gá kẹp chi tiết gia công Rãnh chữ T dùng để luồn bulông gá kẹp đồ gá hoặc chi tiết, mặt 7 dùng để bắt cữ, không chế hành trình chạy dọc của bàn gá

2- Tính công nghệ trong kết cấu

a- Biểu diễn kết cấu và các kích thước cơ bản

Trang 13

b- Yêu cầu kĩ thuật.

Các mặt sau khi sửa chữa phải đạt độ phẳng không được cong vênh sai số cho phép ≤ 0.02/1000mm

Các mặt phải đạt độ phẳng bắt điểm từ 14÷16

điểm/25x25mm Các điểm phải bắt đều trên toàn bộ bề mặt

Các mặt 8 ở trên cùng phải đồng phẳng và song song vớitâm trục vitme, sai số ≤ 0.02/1000mm

Các rãnh chữ T phải song song với nhau và song song vớitâm trục vitme, sai số ≤ 0.02/1000mm

Mặt 1 và mặt 6 phải đồng phẳng, song song với mặt 8 vàtâm trục vitme Sai số ≤ 0.02/1000mm

Mặt 2 và mặt 5 phải song song với nhau và song song vớicác rãnh chữ T, tâm trục vitme

Mặt 1 và mặt 2 phải hợp với nhau 1 góc đạt yêu cầu.Mặt 5 và 6 phải hợp với nhau 1 góc đạt yêu cầu

3- Nguyên nhân hư hỏng của các mặt trượt bàn gá máy phay

Các mặt phía dưới của bàn gá 1, 2, 5, 6 tiếp xúc với các mặt dẫn trượt trên của bàn gá, bàn gá phải liên tục chuyển động nên gây ra hiện tượng mòn, lượng mòn tăng lên về phía bên phải do chịu ảnh hưởng của lực cắt vì khi phay bàn gá thường chạy từ trái sang phải

Các mặt phía trên là mặt 8 dùng để gá vật, đồ gá nên bị mòn và xước Khi gá vật thường có va chạm lên biến dạng cục

bộ bề mặt Mặt này bị mòn nhiều ở đoạn giữa do thường

xuyên gá phôi hoặc đồ gá ở phần này

Trang 14

Các rãnh chữ T trên mặt trên dùng để bắt bulông vì bị cọ sát nhiều lên cũng bị mòn và xước Và hiện tượng mòn xước thường ở đoạn giữa

Mặt 7 là mặt bắt cữ khống chế hành trình lên cũng bị mòn và mòn ở đoạn giữa nhiều hơn

V- ĐẦU MÁY

1- Chức năng – Nguyên lý làm việc.

a- Nhiệm vụ

Đầu máy là một bộ phận rất quan trọng, đây là điểm để

ta phân biệt máy 6M12K là máy phay đứng Đầu máy đước bắt với thân bằng mặt 1 nhờ bulông và chốt định vị, đầu máy

có thể xoay đi một góc so với thân máy để phay bề mặt có các góc độ khác nhau Lỗ lắp bạc cho phép bạc chuyển động lên xuống

b- Nguyên lý làm việc

Đầu máy bắt lên thân máy và có thể xoay đi một góc nhờmặt 1 lỗ lắp bạc cho phép bạc chuyền động lên xuống

2- Tính công nghệ trong kết cấu.

a- Biểu diễn kết cấu và các kích thước cơ bản

b- Yêu cầu kĩ thuật

Mặt 1 phải thẳng sai số ≤ 0.02/1000mm

Trang 15

Mặt 1 phải phẳng bột màu bắt điểm từ 14ữ16

điểm/25x25mm và bắt đều trờn toàn bộ bề mặt Mặt 1 phải vuụng gúc với lỗ lắp trục chớnh sai số ≤ 0.01/100mm

3- Nguyờn nhõn hư hỏng.

Mặt 1 tiếp xỳc với mặt 5 trờn thõn mỏy do cần quay đầu mỏy đi một gúc nờn mặt trượt này trượt trờn mặt 5 của thõn gõy ra hiện tượng mài mũn

Lỗ lắp bạc do bạc chuyển động lờn xuống lờn gõy ra hiệntượng mũn

Vi cơ cấu đầu dò.

b nguyên lý làm việc.

Đầu dò có thể dịch chuyển tiến đứng và tiến dọc nhờ các cơ cấu mặt

tr-ợt

- Nó gồm các mặt trợt 1,2,3,4,5,6,7 là các mặt trợt tạo ra chuyển động dọc theo chuyển động của bàn gá cho đầu dò nhờ vào trục vít me đai ốc

- Mặt trợt 8 là mặt của ống trợt dọc lên xuống nó chuyển động lên xuống

đợc là nhờ vào các răng có khứa trên nó và bánh răng của tay quay và mặt 9 là mặt lỗ bao lấy ống có khứa răng

- Mặt 10 và 11 là hai mặt có chuyển động giống nh bàn xoay, nó có thể xoay đầu dò với nhiều góc độ khác nhau

2 tính công nghệ.

a biểu diễn kết cấu và kích thớc.

Trang 16

b yêu cầu kĩ thuật:

sau khi sửa chữa xong các mặt trợt phải đạt yêu cầu kĩ thuật sau:

- Các mặt trợt phải đạt độ phẳng với độ bắt điểm bột màu từ 12 15 điểm /25x25 mm và bắt đều trên toàn bộ bề mặt

- Các mặt phải đạt độ thẳng với sai số cho phép 0.02/1000 mm chiều dài

Trang 17

phần III:lập phơng án sửa chữa và tiến trình sửa chữa các mặt trợt máy phay6m12k

hay một số phơng pháp kết hợp khác song hiện nay phổ biến hơn là hai

ph-ơng pháp mài và cạo.vậy ta sẽ chọn hai phph-ơng án này

1 bảng tiến trình công nghệ cho phơng án mài mặt trợt thân máy.

- Độ thẳng sai số chophép 0.02/1000 mmchiều dài

- mặt 5 phải vuông gócvới tâm lỗ A sai số chophép 0.01/100 mmbán kính

Tâmtrụcchính

BàoGiờng Đámài

bátcôn

Gá thânmáy saocho mặt 5hớng lênxác định

rõ lợngmòn đểmài chophù hợptránh bịhụt kíchthớc

- Đạt độ phẳng,thẳng

và nhẵn bóng nh trên

- Mặt 2 và 3 phải đồngphẳng với nhau và cùng// với 5 sai số cho phép

0.02/1000 mm chiềudài

Mặt 5 Bào

Giờng Đámài

bátcôn

Xác định

rõ lợngmòn đểmài chophù hợptránh bịhụt kíchthớc

Mặt 5 Bào

Giờng Đámài

bátcôn

Gá lạithân máysao chomặt 1 h-ớng lêntrên

Trang 18

0.02/1000 mm chiềudài

- 1 phải hợp với 2 đúngmột góc 55o sai số

0.02/1000 mm chiềudài

- 4 phải hợp với 3 đúngmột góc 55o sai số

0.01/300 mm

Mặt 5 Bào

Giờng Đámài

bátcôn

Gá lạithân máysao chomặt 4 h-ớng lêntrên

2 bảng tiến trình công nghệ cho phơng án cạo mặt trợt thân máy:

Tâmtrụcchính

cạothô

tinh

Gá thânmáy saocho mặt 5hớng lênxác định

rõ lợngmòn đểcạo chophù hợptránh bịhụt kíchthớc

sửa

chữa

Cạo mặt 2 và 3 đạt yêucầu kĩ thuật:

- Đạt độ phẳng,thẳng

và nhẵn bóng nh trên

Mặt 5 Dao

cạothô

tinh

Xác định

rõ lợngmòn đểcạo cho

Trang 19

- mặt 2 và 3 phải đồngphẳng với nhau và cùng// với 5 sai số cho phép

0.02/1000 mm chiềudài

phù hợp

tránh bịhụt kíchthớc

0.02/1000 mm chiềudài

- 1 phải hợp với 2 đúngmột góc 55o sai số

0.01/300 mm

cạothô

tinh

Gá lạithân máysao chomặt 1 h-ớng lêntrên

0.02/1000 mm chiềudài

- 4 phải hợp với 2 đúngmột góc 55o sai số

0.01/300 mm

cạothô

tinh

Gá lạithân máysao chomặt 4 h-ớng lêntrên

II bệ đỡ

1 lập phơng án sửa chữa cho các mặt trợt của bàn đỡ.

để sửa các mặt trợt của bàn đỡ ta có nhiều phơng án khác nhau nh:bào,mài,cạo,bào và cạo,mài và cạo…

tuỳ vào những điều kiện mà ta chọn những phơng án khác nhau.với những khảnăng có đợc và với những yêu cầu trên ta có thể chọn hai phơng án ,đó là mài

và cạo để sửa các mặt trợt của bàn đỡ

a bảng tiến trình công nghệ mài mặt trợt bàn đỡ

Thứ tự

Nội dung công việc Chuẩn Máy dao Ghi chú

Trang 20

- Độ thẳng sai số chophép 0.02/1000 mmchiều dài

- mặt 1,2 phải đồngphẳng và cùng // vớitâm trục vít me ngangsai số cho phép

0.02/1000 mm chiềudài

Tâmvítmengang

BàoGiờng Đámài

bátcôn

Gá saocho cácmặt 1,2 h-ớng lênXác định

rõ lợngmòn đểmài chophù hợptránh bịhụt kíchthớc

- Đạt độ phẳng,thẳng

và nhẵn bóng nh trên

- mặt 3 và 4 phải // vớinhau và cùng // với tâmtrục vít me ngang sai

BàoGiờng Đámài

bátcôn

Xác định

rõ lợngmòn đểmài chophù hợptránh bịhụt kíchthớc

- Đạt độ phẳng,thẳng

và nhẵn bóng nh trên

- mặt 5,6 phải // với 1,2sai số cho phép

0.02/1000 mm chiềudài

Mặt1,2 GiờngBào Đámài

bátcôn

Gá lại bànmáy saocho mặt5,6 hớnglên trên

- Đạt độ phẳng,thẳng

và nhẵn bóng nh trên

- mặt 8 và 9 phải đồng

Mặt1,2,3,4

BàoGiờng Đámài

bátcôn

Gá lại bànmáy saocho mặt8,9 hớnglên trên

Trang 21

phẳng sai số cho phép

0.02/1000 mm chiềudài

- Mặt8,9 phải vuônggóc với 1,2,3 và 4 sai

số 0.01/100 mm bánkính

BàoGiờng Đámài

bátcôn

Gá lại bànmáy saocho mặt 7hớng lêntrên

- Độ thẳng sai số chophép 0.02/1000 mmchiều dài

- mặt 1,2 phải đồngphẳng và cùng // vớitâm trục vít me ngangsai số cho phép

0.02/1000 mm chiềudài

Tâmvítmengang

daocạothô

daocạotinh

Gá saocho cácmặt 1,2 h-ớng lênXác định

rõ lợngmòn đểmài chophù hợptránh bịhụt kíchthớc

II gá sửa

chữa Cạo mặt 3,4 đạt yêucầu kĩ thuật: 1,2 vàTâm daocạo Xác địnhrõ lợng

Ngày đăng: 11/09/2016, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w