Kinh tế Vi mô Bài tập thực hành có giải chương cung cầu, Trang bị cho sinh viên những kiến thức căn bản về kinh tế vi mô với các khái niệm như cầu, cung, giá thị trường, độ co giãn…, các nguyên tắc lựa chọn hợp lý của người tiêu dùng và người sản xuất, để sinh viên biết và dùng đúng các thuật ngữ chuyên môn. Sau khi học môn này sinh viên phải : Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị trường của các loại hàng hoá, hiểu và biết cách phân tích các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ. Biết cách lựa chọn mua sắm hàng hoá của người tiêu dùng và cách ra quyết định về giá, sản lượng và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trên các thị trường có cơ cấu khác nhau. Hiểu và lý giải được những diễn biến trên thị trường và các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ được bàn luận trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
1 Kinh tế Vi mơ Gợi ý lời giải tập thực hành 1 a Nếu loại phân bón làm tăng suất lúa mì, điều làm giảm chi phí sản xuất bánh mì Việc làm cho đường cung tăng lên (dịch chuyển sang phải) Tại giá cân cũ, có cung thặng dư Như vậy, giá thị trường giảm Khi giá thị trường giảm, số lượng cầu tăng (dịch chuyển dọc theo đường cầu) Tại điểm cân mới, giá thấp số lượng trao đổi cao Giá Câu (F0203-PS1-1) Cầu Cung P P* Q b Bơ bánh mì hai thứ bổ sung cho tiêu dùng Như vậy, giá bơ tăng, bệnh bò, làm cho cầu bánh mì giảm (dịch chuyển sang trái) Tại giá cân cũ, có cung thặng dư Như vậy, giá thị trường giảm Khi giá thị trường giảm, số lượng cung giảm (dịch chuyển dọc theo đuờng cung) Tại điểm cân mới, giá lượng trao đổi thấp Giá Tăng cung Cầu Q* Lượng Cung P P* Q* Q Lượng Giảm cầu d Cơng nhân bánh mì nhập lượng sản xuất bánh mì Giá nhập lượng tăng làm giảm cung (dịch chuyển sang trái) Tại giá cân cũ, có cầu thặng dư Như vậy, giá thị trường tăng Khi giá thị trường tăng, số lượng cầu giảm (dịch chuyển dọc theo đường cầu) Tại điểm cân mới, giá cao số lượng trao đổi thấp Cầu Cung P* P Q Q* Lượng Tăng cầu Giá c Bánh mì phở hai thứ thay cho tiêu dùng Như vậy, giảm cầu phở làm tăng cầu bánh mì (dịch chuyển sang phải) Tại giá cân cũ, có cầu thặng dư Như vậy, giá thị trường tăng Khi giá thị trường tăng, số lượng cung tăng (dịch chuyển dọc theo đường cung) Tại điểm cân mới, giá lượng trao đổi cao Giá Cầu Cung P* P Q* Q Lượng e Nếu phủ đồng ý mua hết bánh mì thặng dư với giá cao giá hữu thị trường 10%, điều tương đương với việc tăng số lượng người tiêu dùng Kết là, cầu bánh mì kẹp thịt tăng (dịch chuyển) Thực vậy, đường cầu trở thành nằm ngang giá P* = (1,1)P phản ánh việc phủ mua số lượng vơ hạn mức giá Giá cân lên tới P* Khi giá tăng, số lượng cung tăng (dịch chuyển dọc theo đường cung) Như vậy, lượng cân giá tăng Giá Giảm cung Cung Cầu P* P Q Chính phủ mua Q* Lượng Cung Cầu Giá f Giá trần giữ giá bánh mì giá trị cân Khi giá giảm, số lượng cung giảm số lượng cầu tăng (dịch chuyển dọc theo hai đường) Số lượng trao đổi giới hạn số lượng cung Điều gây cầu thặng dư, giá khơng thể tăng để loại bỏ cầu thặng dư Kết chế phân phối khác – ví dụ thị trường chợ đen – phát triển P Trần P* Q s Giá trần Q Q d Lượng Câu (F0203-PS1-2) a Cân xảy mức số lượng cầu số lượng cung Trong trường hợp này, Qd = Qs = Q Để tìm Q, cho đường cầu đường cung 100 - 0,1Q = 10 + 0,1Q => 90 = 0,2Q => Q = 450 Từ đường cầu đuờng cung, Q = 450 P = 55 Tổng chi tiêu PxQ = 450 x 55 = 24.750 b Nếu bảo hiểm chi trả 75% tổng chi phí y tế, cá nhân trả ¼ (P), với P giá tổng Bởi cầu tơi dựa số tiền tơi trả, đường cầu viết lại ¼ (P) = 100 – 0,1 Qd => P = 400 - 0,4Qd Nói cách khác, bảo hiểm làm xoay đường cầu, khiến độ dốc lẫn tung độ gốc tăng theo thừa số Trong trường hợp này, giá tiêu biểu cho giá tổng phải trả, kể bảo hiểm Cá nhân trả 25% giá (Cách khác, anh chị coi bảo hiểm phủ khoản trợ giá 75% cho người sản xuất Trong trường hợp này, bảo hiểm làm giảm đường cung theo thừa số 4, tới P = 2,5 + 0,025Qs Trong trường hợp này, giá cân giá cá nhân trả Giá tổng, kể bảo hiểm, lớn giá lần.) Để tìm P Q cân mới, ta đặt cung cầu 400 - 0,4Q = 10 + 0,1Q => 390 = 0,5Q => Q = 780 Từ đường cầu từ đường cung, P = 88, người tiêu dùng trả 25% hay 22 Tổng chi tiêu vào y tế 88 x 780 = 68.640, cá nhân trả 22 x 780 = 17.160 Hãy lưu ý lượng tổng chi phí tăng, chi phí người tiêu dùng (cả giá lẫn tổng chi tiêu) giảm so với phần (a) (mặc dù thuế họ tăng để trang trải chi tiêu phủ) (Nếu anh chị dịch chuyển đường cung, cân xảy nơi 100 – 0,1Q = 2,5 + 0,025Q => Q = 780 P = 22 Kết tương đương với câu trả lời cách dịch chuyển đường cầu.) Câu (F0607-PS1-5) Hàm số cầu hàm số cung sản phẩm cho đây: Cầu: P = (-1/2) QD + 100 Cung: P = QS + 10 (đơn vị P đồng, đơn vị Q kg) a) Hãy tìm điểm cân thị trường Để tìm điểm cân thị trường, sử dụng tính chất quan trọng nó, lượng cung cầu điểm cân phải Như vậy, để tìm giá sản lượng điểm cân thị trường, ta cần giải hệ phương trình bậc với ẩn số Kết là, điểm cân QE = 60 PE = 70 b) Hãy tính độ co giãn cung cầu theo giá điểm cân Viết lại phương trình hàm cung cầu sau: QD = 200 – 2P QS = P – 10 Xuất phát từ mức giá cân (PE = 70), giả sử giá tăng 1% (tức tăng 0,7), QD giảm 1,4 (tức 2,33%) Như vậy, điểm cân bằng, độ co giãn cầu so với giá 2,33 Tương tự vậy, xuất phát từ mức giá cân (PE = 70), giả sử giá tăng 1% (tức tăng 0,7), QS tăng 0,7 (tức 1,17%) Như vậy, điểm cân bằng, độ co giãn cầu so với giá +1,17 c) Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư tồn xã hội Thặng dư sản xuất = PS = 60 (70 – 10)/2 = 1.800 Thặng dư tiêu dùng = CS = 60 (100 – 70)/2 = 900 Thặng dư tồn xã hội = SS = PS + CS = 2.700 Lưu ý tỷ lệ phân chia thặng dư xã hội cho hai khu vực sản xuất tiêu dùng phụ thuộc dạng thức hàm cung cầu (và vào độ co giãn cầu cung so với giá.) d) Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm 50 đồng, tính khoản tổn thất (mất mát) vơ ích phúc lợi xã hội giải thích lại có khoản tổn thất Ở mức giá trần này, lượng cung QS 40 lượng cầu QD 60, có lượng thiếu hụt 100 Chưa cần thực phép tính, thấy thặng dư khu vực sản xuất (PS) tiêu dùng (CS) tồn xã hội (SS) bị giảm Khoản tổn thất phúc lợi vơ ích = diện tích hình tam giác nhỏ (có đỉnh điểm cân E) hình vẽ = (80 – 50) (60 – 40)/2 = 300 Câu (F0607-PS1-6) Thịt lợn (l) thịt gà (g) hai loại thịt mà gia đình chị Hoa thường ăn Hàm thỏa dụng nhà chị Hoa có dạng Cobb – Douglas U(l, g) = l.g, ngân sách chi tiêu cho hai loại thực phẩm gia đình chị 120 đồng; giá thị trường thịt lợn thị gà pl = đồng pg = đồng a) Hãy vẽ đường ngân sách cho gia đình chị Hoa Dùng đồ thị vẽ đường ngân sách b) Hãy tìm điểm tiêu dùng tối ưu (l*, g*) gia đình chị Hoa Áp dụng cơng thức tìm điểm tiêu dùng tối ưu trường hợp hàm thỏa dụng có dạng Cobb – Douglas α = β = 1, I = 120, pl = 3, pg = ta có l*= 20 g* = 15 Mức thỏa dụng gia đình Hoa điểm tiêu dùng tối ưu U* = 300 c) Bây giả sử dịch cúm gà, giá thịt gà giảm xuống đồng Để đơn giản hóa phân tích, giả sử giá thịt lợn khơng đổi Hãy vẽ đường ngân sách tìm điểm tiêu dùng tối ưu (l*1, g*1) gia đình chị Hoa Tương tự câu (b), áp dụng cơng thức tìm điểm tiêu dùng tối ưu trường hợp hàm thỏa dụng có dạng Cobb – Douglas α = β = 1, I = 120, pl = 3, pg = ta có l*= 20 g* = 30 Mức thỏa dụng nhà chị Hoa điểm tiêu dùng tối ưu U1* = 600 (Lưu ý giả định (một cách khơng thật) hàm thỏa dụng nhà chị Hoa khơng đổi có dịch cúm gia cầm.) d) Hãy phân tích mặt định tính (bằng đồ thị) định lượng (bằng số) hiệu ứng thu nhập, thay thế, tổng hợp kết việc giá thịt gà giảm từ xuống đồng Để xác định hiệu ứng thay thế, ta phải tìm điểm tiêu dùng tối ưu (l*s, g*s) hai điều kiện sau thỏa mãn: (i) Mức thỏa dụng U* = 300; (ii) Đường ngân sách (với mức giá pg = 2) tiếp xúc với đường đẳng ích (hay đẳng dụng) cũ Tức ta phải giải hệ phương trình sau: ∗ ∗ ls g s =300 MU p l = l MU g p g hay: l ∗ g ∗ =300 s s l∗ p s∗ = g g s pl Giải hệ phương trình ta tìm l*s = g*s = 21,21 (sau làm tròn) Như hiệu ∗ ∗ ∗ ∗ ứng thay là: ( l , g ) → ( l s , g s ) hay (20;15) → (14, 14; 21, 21) Như vậy, giá thịt gà giảm từ xuống đồng, so với trước thịt gà trở nên rẻ cách tương đối so với thịt lợn, để đạt mức thỏa dụng cũ mức giá nhà chị Hoa tăng tiêu dùng thị gà 15 đơn vị lên 21,21; đồng thời giảm mức tiêu dùng thị lợn từ 20 lên xuống 14,14 Kết hợp với kết phần (c), hiệu ứng thu nhập là: ∗ ∗ ∗ ∗ ( l , g ) → ( l s , g s ) hay (14, 14; 21, 21) → (20, 30) Câu (F0506-PS1-3) Dịch cúm gia cầm bùng phát Việt Nam vào tháng cuối năm 2003 đầu năm 2004, sau lại tái phát vào tháng cuối năm 2004 Sự kiện tác động làm tăng cầu loại thực phẩm khác (đường cầu dịch chuyển sang phải) kết giá thịt heo, thịt bò, giá cá ….đã tăng lên thời gian P S E1 P1 E0 P0 D1 D Q0 Q1 Q Câu (F0506-PS1-4) Hàm số cầu hàm số cung thị trường hàng hố X ước lượng sau: (D): PD = -(1/2)QD + 110 (S) : PS = QS + 20 (Đơn vị tính QD, QS ngàn tấn, đơn vị tính PD, PS ngàn đồng/tấn) a) Thị trường cân QS = QD = Q0 PS = PD = P0 => Q0 + 20 = -(1/2)Q0 + 110 3/2 Q0 = 90 => Q0 = 60 ngàn P0 = 80 ngàn đồng/tấn P (ngàn đồng/tấn) S 110 A PD1 = 82,5 C E0 P0 = 80 S P = 75 F D 20 B Q1= 55 Q0= 60 Q (ngàn tấn) b) Thặng dư người tiêu dùng diện tích tam giác AP0E0 CS = ½*60*(110-80) = 900 triệu đồng Thặng dư nhà sản xuất diện tích tam giác BP0E0 PS = ½*60*(80 - 20) = 1.800 triệu đồng Tổng thặng dư xã hội = CS + PS = 2.700 triệu đồng c) Độ co giãn cầu theo giá mức giá cân Ep = (dQ/dP) * (P/Q) = -2* (80/60) = -8/3 Ep < -1 : Cầu co giãn nhiều, tổng chi tiêu nghịch biến với giá nên từ mức giá này, nhà sản xuất thống với giảm giá bán xuống chút tổng chi tiêu tất người mua dành cho hàng hố tăng d) Nếu có thuế VAT, thị trường cân khi: QS = QD = Q1 PS + thuế = PD PS + 10% PS = PD hay 1,1 PS = PD 1,1(Q1 + 20) = -(1/2)Q1 + 110 1,6 Q1 = 88 => Q1 = 55 ngàn Mức giá người mua phải trả PD1 = -(1/2)55 + 110 = 82,5 ngàn đồng/tấn Mức giá người bán nhận sau nộp thuế PS1 = 55 + 20 = 75 ngàn đồng/tấn e) Người tiêu dùng chịu 2,5 ngàn đồng tiền thuế (82,5 – 80) nhà sản xuất chịu ngàn đồng tiền thuế (80 - 75) tính sản phẩm Tổng tiền thuế phủ thu từ ngành X là: 7,5* 55 = 412,5 triệu đồng f) Thặng dư người tiêu dùng giảm ∆CS = - ½* (60+55)*(82,5-80) = - 143,75 triệu đồng ( thể đồ thị diện tích hình thang PD1CE0P0) Thặng dư nhà sản xuất giảm ∆PS = - ½* (60+55)*( 80 - 75) = - 287,5 triệu đồng ( thể đồ thị diện tích hình thang PS1FE0P0) Khoản thuế thu phủ ∆G = 7,5 * 55 = 412,5 triệu đồng ( thể đồ thị diện tích hình chữ nhật PD1CFPS1) Tổng thặng dư xã hội giảm (phần giảm thường gọi tổn thất vơ ích hay mát vơ ích) ∆NW = ∆CS + ∆PS + ∆G = - 18,75 triệu đồng ( thể đồ thị diện tích tam giác CFE0) Hết