1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập cá nhân công pháp quốc tế

4 144 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 35 KB

Nội dung

TÌNH HUỐNG 8: Tuyên ngôn độc lập ngày 291945 của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa có đoạn: “…chúng tôi, lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”. Tuy nhiên, trên thực tế Việt Nam vẫn tôn trọng và thực hiện Công ước Pháp – Thanh ký năm 1887 về hoạch định biên giới trên bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc trước khi hai nước ký Hiệp ước mới về biên giới trên bộ ngày 30 tháng 12 năm 1999. Hãy cho biết: Vấn đề pháp lý quốc tế nào được đặt ra trong tình huống nêu trên. Tuyên bố và hành động thực tiễn của Việt Nam có phù hợp với pháp luật quốc tế hay không?

TÌNH HUỐNG 8: Tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa có đoạn: “…chúng tôi, lâm thời phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Tuy nhiên, thực tế Việt Nam tôn trọng thực Công ước Pháp – Thanh ký năm 1887 hoạch định biên giới Việt Nam Trung Quốc trước hai nước ký Hiệp ước biên giới ngày 30 tháng 12 năm 1999 Hãy cho biết: - Vấn đề pháp lý quốc tế đặt tình nêu - Tuyên bố hành động thực tiễn Việt Nam có phù hợp với pháp luật quốc tế hay không? BÀI LÀM 1.Trong tình vấn đề pháp lý đặt thừa kế điều ước quốc tế kế thừa quốc gia Thừa kế quốc gia thuật ngữ dùng để thay quốc gia cho quốc gia khác việc hưởng quyền gánh chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế lãnh thổ Kế thừa quốc gia kết phong trào giải phóng dân tộc, trường hợp ví dụ cụ thể Việt Nam trước giành độc lập (năm 1945) vốn ba thuộc địa Pháp Đông Dương Pháp thay mặt thuộc địa vấn đề liên quan đến đối ngoại Qua trình đấu tranh, Việt Nam giành lại độc lập dân tộc để ngày 2/9/1945 chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa – nhà nước nhân dân Việt Nam Bản tuyên ngôn tuyên bố với giới đời quốc gia độc lập có chủ quyền riêng, có hoàn toàn quyền tự không phụ thuộc vào đất nước khác, khẳng định vị trí đất nước Việt Nam đồ giới Công ước Viên năm 1978 có quy định quốc gia giành độc lập có giải phóng toàn khỏi ràng buộc với điều ước quốc tế mà quốc gia cũ ký kết Trong Tuyên ngôn độc lập Việt Nam khẳng định rõ: “…tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xóa bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” Như vậy, điều ước quốc tế mà Pháp ký kết với nước nào, tổ chức Việt Nam trước vô hiệu mặt pháp lý Việt Nam, có Công ước Pháp – Thanh mà Pháp ký kết với nhà Thanh Trung Quốc năm 1887 hoạch định biên giới Việt Nam – Trung Quốc 2.Tuyên bố hành động thực tiễn Việt Nam không trái với pháp luật quốc tế Theo công ước Viên 1978 nói trên, dân tộc giành độc lập họ thoát khỏi ràng buộc với điều ước quốc tế mà quốc gia cũ ký kết Tuy nhiên, quốc gia giành độc lập tuyên bố tiếp tục kế thừa điều ước quốc tế đa phương có liên quan tới vùng lãnh thổ quốc gia kế thừa Đối với điều ước quốc tế song phương, điều ước có hiệu lực pháp lý quốc gia giành độc lập quốc gia hữu quan nếu: Thứ nhất, họ tuyên bố rõ ràng vấn đề này; thứ hai, hành động thực tế chứng tỏ họ tiếp tục thực cam kết Với trường hợp Việt Nam, sau giành độc lập tuyên bố cắt đứt mối quan hệ với thực dân Pháp thành quốc gia độc lập có chủ quyền Vì thế, điều ước quốc tế mà Pháp ký Việt Nam bị vô hiệu Tuy nhiên, thực tế Việt Nam tôn trọng số điều ước mà Pháp ký ví dụ Công ước Pháp – Thanh trước kí với Trung Quốc hiệp ước hoạch định biên giới năm 1999 Nhìn vào tuyên bố Việt Nam Tuyên ngôn độc lập 1945 với hành động thực tiễn có mâu thuẫn Tuy nhiên, xét đến vi phạm luật quốc tế Việt Nam tuân thủ đầy đủ quy định nguyên tắc luật quốc tế hoạch định biên giới Sự tôn trọng Công ước Pháp – Thanh Việt Nam áp dụng tập quán quốc tế lĩnh vực Pháp luật quốc tế có tập quán sử dụng ranh giới hành làm biên giới quốc gia mà trước giành độc lập thuộc địa quốc gia khác Việt Nam dùng hành động thực tiễn để chứng tỏ thừa nhận tôn trọng thực Công ước Như vậy, Việt Nan có tuyên bố hành động thực tiễn khác vi phạm luật quốc tế, hành động Việt Nam hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tê DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2004 Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb đại học quốc gia, Hà Nội 2007 Công ước Viên năm 1978 Lê Mai Anh Trần Văn Thắng, Lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2001

Ngày đăng: 11/09/2016, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w