1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THUYẾT TRÌNH VỀ Công nghệ NovaChip VÀ CACBONCOR

36 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

THUYẾT TRÌNH VỀ ,Công nghệ NovaChip, VÀ CACBONCOR

Trang 1

Sinh viên: Nguyễn Sỹ Thế Anh Lớp:

Trang 2

Phần I Công nghệ NovaChip

Trang 3

■Thi công kéo dài

■Chi phí mặt đường cao

*Giải pháp: Mặt đường Novachip

Một giải pháp cho chu kỳ chi phí thấp hơn, con đường bền lâu hơn)

Trang 4

What? (Novachip là gì?)

-Công nghệ mới để tạo lớp phủ mặt đường siêu mỏng (dày 15-25 mm), có độ bền cao và độ nhám lớn, đó là công nghệ NovaChip

- Lớp phủ mỏng dùng công nghệ NovaChip bao gồm 2 phần chính: Phần lớp phủ mỏng dùng

bêtông nhựa thông thường với thành phần hạt loại A,B, C và phần lớp lót rải trên bề mặt đường cũ (dùng nhũ tương đặc biệt NovaBond).

Trang 5

What? (Novachip là gì?)

- Công nghệ NovaChip: Lớp phủ mỏng tạo nhám mặt đường

có độ dày tối thiểu đạt 12, 5 mm và chỉ cần dùng nhựa nóng thông thường để trộn với cốt liệu đá mà không cần sử dụng nhựa đặc biệt Tuy nhiên, lớp lót trên mặt đường cũ lại cần dùng loại nhũ tương có tính bám dính đặc biệt (NovaBond)

để tăng cường khả năng dính bám với mặt đường cũ

- Tuổi thọ của lớp phủ mỏng dùng công nghệ NovaChip có thể đạt 8-10 năm, cự ly vận chuyển không xa quá 50 km, sao cho nhiệt độ lu lèn sau khi rải đảm bảo trong khoảng 110-

1600 C Công nghệ này đòi hỏi thiết bị rải đặc chủng và xe cấp nhũ tương nhựa có tính dính đặc biệt

Trang 6

Công nghệ NovaChip

Trang 8

Công nghệ thảm siêu mỏng (từ 1.3cm đến 2.5cm) Novachip có những tính năng vượt trội sau:

- Độ chống trơn trượt cao- an toàn cho phương tiện giao thông trên đường

- Bề mặt có tuổi thọ cao – trên 12 năm

-Thiết bị thi công đồng bộ - Thiết bị rải một hành trình,

-vừa phun nhũ tương vừa rải thảm

- Thi công cực nhanh (tốc độ rải từ 18-30m/ phút)

Trang 9

Những ưu điểm chính của công nghệ NovaChipN

- Sử dụng nhựa thông thường, không đòi hỏi nhựa đặc

biệt nên giá thành rẻ

- Tạo nên lớp chịu ma sát, bảo vệ mặt đường, có độ

bằng phẳng và độ nhám cao

- Lớp phủ mỏng có khả năng bám chặt với mặt đường

cũ nhờ lớp lót dùng nhũ tương Polymer NovaBond đặc

biệt có độ dính bám cao (đặc tính quan trọng nhất của

công nghệ NovaChip)

- Lớp lót dùng nhũ tương đặc biệt NovaBond còn có tác

dụng lấp kín và hàn gắn kẽ nứt mặt đường cũ, tạo nên

độ chống thấm cao và ít tiêu hao khối lượng

Trang 10

Những ưu điểm chính của công nghệ NovaChipN

- Lớp phủ mỏng sử dụng thành phần hạt có cấp

phối hở nên có khả năng hấp thụ nước khi trời

mưa, hạn chế đáng kể hiện tượng các bụi nước

văng dưới bánh xe, đồng thời giảm được độ ồn

(tới 3 dBA) phát ra do bánh xe ma sát với mặt

đường khi chạy.

- Sử dụng dây chuyền công nghệ rải hiện đại,

năng suất cao, đạt 15-30 m/phút với vệt rải rộng

4-5 m.

Trang 11

Các bang sử dụng Novachip

- Tại Pháp vào năm 1986

-Tại Mỹ được thực hiện vào năm 1992 tại bang Alabama với thiết

bị rải được nhập từ Pháp Đến nay, đã có 42 bang ở nước Mỹ sử dụng công nghệ NovaChip trong việc tạo lớp phủ mỏng mặt

đường với diện tích trên 40 triệu m2 bề mặt các tuyến đường bộ -Công nghệ Novachip được giới thiệu lần đầu tiên tại Hà Nội vào tháng 5 năm 2006 do Bộ Giao Thông Vận tải chủ trì Ngày 31 tháng 8 năm 2006, với sự chứng kiến của Thứ Trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải Ngô Thịnh Đức, Tổng công ty Công Trình Giao thông 1 và Công Ty Hall Brothers đã ký một bản Thoả thuận ghi nhớ Hợp tác trong việc thi công và ứng dụng công nghệ

Novachip tại Việt Nam

Trang 12

Harmon St Las Vegas Trên công trình mới

Trang 13

Thí điểm tại Thăng Long – Nội Bài

Trang 14

TEST STRIP AT NOI BAI HIGHWAY

Trang 15

TEST STRIP AT NOI BAI HIGHWAY

Trang 16

Phần II

Trang 17

Ông Đinh La Thăng Bộ trưởng Bộ GTVT cùng Đại diện Công ty Cổ phần Carbon Việt nam và các Quan khách ấn nút khởi động dây chuyền sản xuất Carboncor Asphalt

Ông Đinh La Thăng

Bộ trưởng Bộ GTVT cùng các Quan khách quan sát việc rải thử sản phẩm Carboncor Asphalt trong khu vực Nhà máy Carbon Việt

Trang 18

I Thành phần cấu tạo Carbobcor asphalt

Vật liệu Carboncor Asphalt sử dụng 3 thành phần: đá, sít than sau sàng (rác than) cùng với nhũ tương Carbon liên kết dính bám và cường độ của Carboncor Asphalt được hình thành do phản ứng giữa nước, không khí với nhũ tương Carbon và phân tử Carbon trong rác than, phản ứng này làm cho vật liệu Carboncor Asphalt liên kết thành một khối bền vững và bám dính với nền

đường

Trang 19

II Các loại sản phẩm Carbobcor asphalt

+ Nếu vật liệu dư thừa được đóng bao kín lại ngay sau vài giờ thì vẫn

có thể sử dụng lại trong vòng 10 tháng kể từ ngày

Trang 20

Chiều dầy cần

rải (sau lu phẳng)

Chiều dầy cần rải (trước khi

Trang 21

Các chỉ tiêu thí nghiệm của vật liệu Carbobcor asphalt sau

3 tháng

Trang 22

Carboncor Asphalt được sử dụng:

+ Vật liệu Carboncor Asphalt chưa được tính vào chịu lực của kết cấu áo đường (trước khi rải móng đường phải đảm bảo được Eyc của cấp

đường, lưu lượng thiết kế).

+ làm lớp hao mòn, cải thiện độ nhám, độ bằng phẳng của mặt đường mới trên mặt đường cấp

cao A2 theo 22TCN 211-06 trở xuống.

+ Dùng để bảo trì, vá sửa mặt đường thuộc tất

IV Ứng dụng của Carboncor Asphalt

Trang 23

V Các đặc tính của Carboncor Asphalt

+ Carboncor Asphalt hoàn toàn không sử dụng nhiệt Do vậy, không cần thời gian giới hạn vận chuyển từ nơi sản xuất đến công trình

+ Carboncor Asphalt cũng không yêu cầu có lớp dính bám (hoặc thấm bám) giống như đối với các loại vật liệu truyền

Trang 24

V Các đặc tính của Carboncor Asphalt

+ Đường có thể đưa vào sử dụng ngay sau khi đã

được lu phẳng Nhưng với đường có giao thông mật

độ cao hoặc trọng tải lớn hoặc ở những nút giao

thông thì sử dụng sau 4-8 giờ đồng hồ, tùy thuộc vào thời tiết và độ ẩm của không khí.

+ Sản phẩm không gây nguy hiểm và độc hại cho môi trường.

+ Tận dụng và giải quyết được lượng lớn sít than (rác than).

+ Dễ dàng trong cách thức thi công.

Trang 25

VI Quy trình thi công vật liệu Carboncor Asphalt

Điều kiện mặt đường để đảm bảo thi công

+ Đảm bảo Eyc theo thiết kế.

+ Nền đường không bị cao su , đảm bảo độ chặt

k>= 98.

+ Bề mặt không có vật liệu rời ( kể cả bụi , rác ) + Đảm bảo độ dốc, độ bằng phẳng để đảm bảo

thoát nước dọc và thoát nước ngang đường.

+ Thoát nước mặt tại lề đất đảm bảo không để

đọng nước, không để nước chảy ngược vào mặt

đường, và lề đường đảm bảo độ chặt theo yêu

cầu.

Trang 26

VI Quy trình thi công vật liệu Carboncor Asphalt

Dụng cụ cần thiết khi thi công+ Máy rải (nếu thi công bằng máy)

+ 1 máy lu 4T ( sử dụng hết công suất cho 1 ca phải dùng 3 tổ công nhân) Thi công bằng máy cần 2 máy lu

+ 2 đầm tay

+ Cuốc chim (với thi công vá ổ gà)

+ 3 ôroa, thùng chưa nước (tại địa điểm thi công không có sẵn nước)+ 1 thước nhôm có chiều dài lớn hơn bề rộng vệt rải 20cm

+ 3 cào, 2 xẻng, 2 chổi xương, 2chổi mềm

+ 8 nhân công sẽ được sử dụng luân phiên trong phần tổ chức thi công

+ Cốp pha định vị hai bên vệt rải bằng thanh nhôm hộp hoặc thước

Trang 27

VI Quy trình thi công vật liệu Carboncor Asphalt

Các bước thi công sử dụng máy dải+ B1: Kiểm tra bề mặt thi công

+ B2: Kiểm tra dụng cụ, thiết bị (chạy thử), vật liệu

+ B3: Vệ sinh sạch vật liệu rời ra khỏi phạm vi rải 5-10m Đảm bảo khi lu thao tác không bị dính bẩn

+ B4: Tưới đủ ẩm nước bề mặt, không được để đọng nước cục bộ

+ B5: lắp đặt cốt pha theo chiều rộng vệt rải (định vị rải theo bề rộng mặt đường và chiều dài thước gạt phẳng)

+ B6: Tập kết vật liệu và đổ lên ô tô (nếu sử dụng vật liệu đóng bao)

+ B7: rải vật liệu theo chiều dày rải bằng máy

Trang 28

+ B8: Dỡ cốt pha , dung chổi quét hắt hạt to ở mép vào trong

vệt rải

+ B9: Tưới nước đều bề mặt.+ B10: làm ướt bánh lu trước

khi tiến hành lu

+ B11: lu và tưới nước bổ xung vào các vị trí khô, tưới nước bánh lu bên ngoài vật liệu (lu hai mép hai bên trước, sau đó

mới lu tiếp)+ B12: Dọn mép và đầm mép.Các bước thi công sử dụng máy dải

Trang 29

Các bước thi công dải thủ công

+ B1: Kiểm tra bề mặt thi công

+ B2: Kiểm tra dụng cụ, thiết bị (chạy thử), vật liệu

+ B3: Vệ sinh sạch bề mặt đường khỏi phạm vi rải 5-10m Đảm bảo khi lu thao tác không bị dính bẩn

Trang 30

+ B4: Tưới đủ ẩm nước bề mặt, không được để đọng nước cục bộ.

+ B5: lắp đặt cốt pha theo chiều rộng vệt rải (định vị rải theo bề rộng mặt đường và chiều dài thước gạt phẳng)

+ B6: Xếp bao vật liệu (lưu ý kiểm tra lại bề mặt có đủ ẩm không mới được rải bao vật liệu)

Các bước thi công dải thủ công

Trang 31

Các bước thi công dải thủ công

+ B7 : Đổ vật liệu ra khỏi bao

+ B8: Cào đảo đều vật liệu để tránh phân tầng và để ấn chặt vật liệu giảm độ rỗng.(vừa cào vừa lật cào lại để ấn vật liệu cho chặt)B9: San gạt bằng thước làm phẳng bề mặt

Trang 32

+ B10: Dỡ cốt pha , dung chổi quét hắt hạt to ở mép vào trong vệt rải.

+ B11: Tưới nước đều bề mặt.

+ B12: làm ướt bánh lu trước khi tiến hành lu.

+ B13: lu và tưới nước bổ xung vào các vị trí khô, tưới nước bánh lu bên ngoài vật liệu (lu hai mép hai bên trước, sau đó mới lu tiếp)

+ B14: Dọn mép và đầm mép.

B15: Kiểm tra và sửa chữa các sự cố trong và sau khi lu

Các bước thi công dải thủ công

Trang 33

Các bước vá ổ gà

+ B1: Dùng cuốc chim tạo

ổ gà thành hình cân đối đảm bảo loại bỏ hết các vết nứt

+ B3: Kiểm tra dụng cụ, thiết bị

(chạy thử), vật liệu+ B4: Tưới đủ ẩm nước bề mặt,

không được để đọng nước cục bộ

Trang 34

Các bước vá ổ gà

+ B5: Đổ vật liệu ra khỏi bao.

+ B6: Cào đảo đều vật liệu để tránh phân tầng và để ấn chặt vật liệu giảm độ rỗng.

+ B7: San gạt bằng thước làm phẳng bề mặt

+ B8: Tưới nước đều bề mặt.

+ B9: làm ướt bánh lu bề mặt đầm cóc hoặc đầm tay trước khi đầm.

+ B10: Đầm và tưới nước bổ xung vào các vị trí khô

+ B11: Dọn mép và đầm mép.

+ B12: Kiểm tra và sửa chữa các sự cố trong và sau khi lu.

Với trường hợp chiều sâu ổ gà >4cm

+ Bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại I nếu nền ổ gà là đá cấp phối

+ Bù vênh bằng vật liệu Carbon Asphalt nếu nền ổ gà là bê tông nhựa hoặc bê tông xi măng

* Các lớp bù vênh này (bằng đá cấp phối hoặc vật liệu Carbon Asphalt) phải đầm, lu chặt đảm bảo độ chặt k>=95.

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w