Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH XUÂN HUYÊN RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM – SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH XUÂN HUYÊN RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM – SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng SƠN LA, NĂM 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận “Rèn kỹ viết tả học sinh dân tôc thiểu số lớp Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La”, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới tiến si T ̃ rần Thị Thanh Hồng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy, cô giáo Khoa Tiểu học – Mầm non, Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Đinh Xuân Huyên DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đu Viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Sách giáo khoa SGK Giáo dục đào tạo GD-ĐT Dân tộc thiểu số DTTS Học sinh dân tộc HSDT Tiếng mẹ đẻ TMĐ Tiếng Việt TV Ví dụ VD Nhà xuất NXB Kỹ KN MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đich́ nghiên cƣ́u Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP 1.1 Một số vấn đề chung dạy học tả 1.1.1 Khái niệm tả .6 1.1.2 Mục tiêu phân môn Chính tả .6 1.1.3 Nhiệm vụ dạy tả Trƣờng Tiểu học .7 1.2 Cơ sở khoa học việc dạy tả 1.2.1 Cơ sởtriết hoc c Mác – Lê Nin 1.2.2 Cơ sở ngôn ngữ học 10 1.2.3 Cơ sở giáo dục học 12 1.2.4 Cơ sở tâm lí học 13 1.3 Nguyên tắc dạy học tả .14 1.3.1 Nguyên tắc phát triển lời nói dạy học tả 14 1.3.2 Nguyên tắc phát triển tƣ dạy học tả 15 1.3.3 Nguyên tắc tính đến đặc điểm học sinh dạy học tả 16 1.3.4 Nguyên tắc phối hợp phƣơng pháp tích cực với phƣơng pháp tiêu cực dạy học tả 18 TIỂU KẾT 19 CHƢƠNG : CƠ SỞ THỰC TIỄN 20 2.1 Khảo sát thực trạng dạy học tả lớp - Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm Sơn La 20 2.1.1 Mục đích khảo sát 20 2.1.2 Nội dung khảo sát 20 2.1.3 Đối tƣợng khảo sát 20 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 20 2.1.5 Thời gian, địa bàn khảo sát 21 2.2 Kết khảo sát 21 2.2.1 Chƣơng trình Chính tả lớp 21 2.2.2 Thực trạng dạy học tả lớp - Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La 23 2.2.3 Đặc điểm học sinh dân tộc thiểu số với vệc rèn kỹ tả .27 2.2.4.Thực trạng học tả học sinh lớp - Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm Sơn La 29 TIỂU KẾT 39 CHƢƠNG 3:BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC QUYẾT TÂM – SƠN LA 40 3.1 Vận dụng phƣơng pháp dạy tả để rèn kỹ viết tả cho học sinh dân tộc thiểu số .40 3.1.1 Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ 40 3.1.2 Phƣơng pháp giao tiếp 41 3.1.3 Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu 41 3.1.1 Phƣơng pháp thực hành 42 3.2 Các biện pháp rèn kỹ viết tả cho học sinh 43 3.2.1 Rèn kỹ phát âm .43 3.2.2 Cách sử dụng quy tắc viết hoa 46 3.2.3 Tạo hứng thú học tập cho học sinh 48 3.2.4 Thống giáo viên học sinh cách đọc, cách phát âm rèn luyện qua môn khác .48 3.2.5 Lựa chọn nội dung tả phù hợp với đối tƣợng học sinh 49 3.2.6 Sử dụng mẹo luật quy tắc tả 50 3.2.7 Yêu cầu học sinh tự phát lõi tả tự sửa lỗi 53 3.2.8 Kết hợp với phụ huynh lực lƣợng khác .53 3.2.9 Rèn kỹ tả thông qua trò chơi .54 3.3 Thử nghiệm tính khả thi phù hợp biện pháp 54 3.3.1 Mục đích thể nghiệm sƣ phạm 54 3.3.2 Đối tƣợng, thời gian, địa bàn thể nghiệm 55 3.3.3 Nội dung phƣơng pháp thể nghiệm 55 TIỂU KẾT 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤ PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ không phƣơng tiện giao tiếp mà công cụ tƣ dân tộc nói chung em học sinh (HS) nhà trƣờng nói riêng Ngôn ngữ đồng thời yếu tố cấu thành quan trọng văn hóa dân tộc, góp phần làm nên thể sắc, giá trị văn hóa Là hệ thống ký hiệu chữ dấu, chữ viết ghi lại ngôn ngữ âm thanh, thành tiếng ngƣời, giúp ngƣời vƣợt qua trở ngại không gian thời gian, ghi lại kinh nghiệm ngàn đời cha ông tự nhiên xã hội, sáng tạo tác phẩm văn chƣơng cho muôn đời Đối với nhà Trƣờng phổ thông Việt Nam, việc phát âm chuẩn viết tả có tầm quan trọng đặc biệt việc xây dựng rèn luyện ngôn ngữ tiếng Viêṭ (TV) Môn TV có chức rèn luyện kỹ (KN) nghe, nói, đọc, viết nhằm đổi nâng cao chất lƣợng dạy học ngôn ngữ tiếng me cđẻ (TMĐ) nhà Trƣờng ; mục tiêu đầu tiên giáo dục Tiểu học rèn luyện cho HS KN "đọc thông viết thạo" chữ Quốc ngữ Chính tả phần nội dung chƣơng trình môn TV bậc Tiểu học Đây môn học có vị trí đặc biệt chƣơng trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển KN - nghe, nói, đọc, viết Có KN tả thành thạo giúp cho HS học tập, giao tiếp tham gia quan hệ xã hội đƣợc thuận lợi; đồng thời việc thành viên xã hội (trong có HS) phát âm chuẩn viết tả góp phần giữ gìn sáng thống TV Học sinh dân tộc (HSDT) tới Trƣờng bắt đầu tiếp xúc, làm quen học tập ngôn ngữ hoàn toàn TV Các em thời gian để học nói TV trƣớc, điều kiện để tiếp xúc, nhƣ đƣợc ngƣời xung quanh dạy nói cách tự nhiên nhƣ HS ngƣời Kinh Ngay từ tới Trƣờng , em phải học đồng thời ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Các em phải làm quen với hệ thống âm không hoàn toàn giống với TMĐ Sơn La tỉnh nằm vùng Tây Bắc Việt Nam, bao gồm có 12 dân tộc anh em cộng cƣ sinh sống, dân tôc c thiểu số(DTTS) chiếm tỉ lệ gần 90% dân số toàn tỉnh Nên HS ngƣời dân chịu ảnh hƣởng nhiều phƣơng ngữ, tâm lí HSDT rụt rè hay xấu hổ, em chƣa có thói quen nói TV nên thƣờng ngại nói, có hội em thƣờng quay với TMĐ quen thuộc mình, kể lớp học Nhận thấy việc dạy KN viết tả cho hoc sinh Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La chƣa cao việc viết tả HS DTTS đa số mắc nhiều lỗi thông thƣờng nhƣ viết hoa tự do, lỗi phụ âm đầu…Muốn khắc phục hạn chế đòi hỏi phải đánh giá xác KN viết phân môn Chính tả HS DTTS để có biện pháp khắc phục Đây lý khiến chọn đề tài: “Rèn kỹ viết tả học sinh dân tộc thiểu số lớp Trường Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La” nhằm bƣớc đầu tìm hiểu KN viết tả HS DTTS lớp Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La đề biện pháp để rèn luyện KN Lịch sử vấn đề Vấn đề KN đƣợc nhà tâm lý học nghiên cứu từ lâu dƣới nhiều góc độ khác Nhìn chung có hai hƣớng Đó là: Hƣớng nghiên cứu KN mức độ khái quát Đại diện hƣớng nghiên cứu có: P.Ia.Galperin, K.K.Platonov, P.V.Pêtropxki, V.X.Cudin.P.Ia.Galperin chủ yếu sâu vào vấn đề hình thành tri thức, KN theo lý thuyết hình thành hành động trí tuệ theo giai đoạn K.K.Platonov trình bày khái quát ba khái niệm: Tri thức, kỹ xảo, KN mối quan hệ chúng theo quan niệm ông nhà tâm lý khác Hƣớng nghiên cứu KN mức độ cụ thể Đây hƣớng nghiên cứu lớn KN, gắn liền với nhiều nhà tâm lý lớn nhiều hoạt động cụ thể nhƣ: KN hoạt động sƣ phạm(A.A.Leonchive,), KN lao động (V.V.Tsebbuseva, V.G.Look, E.A.Milerian), KN học tập (G.X.kchiuc, N.A.Menchinxcaia.) KN viết KN viết tả đƣợc nhiều tác giả khác nghiên cứu Năm 1905, tác giả E.Javal (Pháp) nghiên cứu cho đời tác phẩm “Sinh lý học việc dạy đọc viết” Năm 2007 nhà xuất (NXB) Đại học Huế có biên dịch “Dạy đọc viết cho tất HS Trƣờng Tiểu học Chuyên biệt” tác giả Kristin Bostelmann & Vivien Heller Năm 1989 NXB Giáo dục có biên dịch “Phƣơng pháp dạy tiếng mẹ đẻ – Các nguyên tắc tâm lý việc dạy tả” Đ.N.Bôgôiavlenxki Luận án phó tiến sĩ khoa học tâm lý tác giả Dƣơng Thiệu Hoa “Hình thành KN đọc viết TV cho HS đầu lớp 1” (1995), Lê Phƣơng Nga có công trình “Phƣơng pháp dạy học TV Tiểu học”, Lê A với “Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học”, Nguyễn Đức Dƣơng “Về chiến lƣợc dạy tả” (Kỉ yếu hội nghị khoa học – 1997), Hoàng Trọng Canh “Chữ quốc ngữ với vấn đề luyện tả Trƣờng phổ thông” (Ngữ học trẻ - 1996), Hà Quang Năng “Từ thực trạng mắc lỗi HS Tiểu học, suy nghĩ cách dạy học SGK nay” (Kỉ yếu hội thảo khoa học – 1997) Các công trình nghiên cứu tiền đề lí luận quý báu để tác giả thực đề tài: "Rèn kỹ viết tả hoc sinh DTTS lớp Trường Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dạy học tả tiểu học, tìm ƣu điểm hạn chế nhằm đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu rèn kỹ viết tả hoc sinh DTTS lớp Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tiến hành đề tài tác giả thực nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học tả Trƣờng Tiểu học nói chung - Khảo sát, thống kê phân loại lỗi, thực trạng mắc lỗi, nguyên nhân mắc lỗi HS Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm - Sơn La - Đề xuất số biện pháp sửa lỗi tả cho HSDTTS - Tiến hành thiết kế giáo án dạy thể nghiệm - Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết bƣớc đầu thể nghiệm rút tính khả thi vấn đề nghiên cứu Bảng 16 Kết quảthểnghiêṃ hoc c sinh Số Nhóm thu chấm Xếp loại Giỏi ( 9-10 điểm) Khá (7-8 điểm) Trung bình (5-6 điểm) % % % Thể nghiệm Yếu (0-4 điểm) % 45 13 29.0 22 49.0 13.0 9.0 45 20.0 12 27.0 14 31.0 10 22.0 (45 HS) Đối chứng (45 HS) Từ bảng số liệu biểu diễn dƣới dạng sơ đồ nhƣ sau: Tỉ lệ(%) Field Code Changed 60 50 49 40 30 20 31 29 27 Thể nghiệm 22 20 Đối chứng 13 10 Giỏi Khá Trung bình Yếu Mức độ Qua bảng số liệu biểu đồ thấy rằng, kết học tập HS lớp thể nghiệm cao so với lớp đối chứng Thể mức độ giỏi tăng từ 20,0% lên 29.0% (tăng 9%), mức độ tăng từ 27.0% lên 49.0% (tăng 22%) Mức độ trung bình giảm từ 31.0% xuống 13% ( giảm 18% ), mức độ yếu giảm từ 22.0% xuống 9% (giảm 13 %) Trong lớp đối chứng, mức độ nhƣ ban đầu: Mức độ giỏi 20.0%, mức độ 27%, mức độ trung bình yếu chiếm tỉ lệ cao (mức độ trung bình 31%, mức độ yếu 22.0%) Nhận xét: 57 Đối với nhóm thể nghiệm, việc vận dụng số biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu dạy học tả làm cho kết học tập HS nâng lên rõ rệt Phần lớn HS thực hòa vào buổi học, tập trung ý HS vào học cao, HS chăm có ý thức viết nên viết mắc lỗi tả Những em trƣớc thƣờng sai từ 10 đến 12 lỗi sai đến lỗi, em trƣớc sai 5, lỗi đến lỗi, chí không mắc lỗi Ngƣợc lại, lớp đối chứng tƣợng HS không tập trung ý vào học phổ biến Nội dung học mang tính áp đặt, rập khuôn, máy móc phƣơng pháp dạy học không ý đến rèn sửa lỗi tả cho HS Do đó, tình trạng HS mắc lỗi tả phổ biến, viết nguệch ngoặc, không rõ ràng Kết học tập tả HS thấp 58 TIỂU KẾT Để giúp học sinh rèn luyện kĩ tả cách hiệu quả, cần phối phƣơng pháp dạy học hợp lý, phù hợp với đặc điểm tâm lý đối tƣợng học sinh Trên sở hiểu biết đó, giáo viên giúp học sinh luyện tập tả bƣớc hình thành kĩ tả Việc hình thành kĩ tả đƣờng có ý thức đạt đƣợc kết mau chóng vững chắc, gây đƣợc hứng thú cho học sinh Cách rèn kỹ tả thích hợp cho việc dạy học sinh lớp dân tộc thiểu số Nghiên cứu đề xuất số biện pháp khắc phục lỗi tả cho HS DTTS, giúp em có cách học hiệu hạn chế đƣợc lỗi tả Các đề xuất đƣợc tác giả vận dụng thiết kế, tiến hành dạy thể nghiệm bƣớc đầu thu đƣợc kết khả quan: Kết học tập HS nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực hòa vào buổi học, tập trung ý vào học HS cao, HS chăm có ý thức viết nên viết mắc lỗi tả Điều chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất 59 PHẦN KẾT LUẬN 1.Tìm hiểu biện pháp rèn kỹ tả cho HSDT thiểu số vấn đề gặp nhiều khó khăn Trƣờng Tiểu học miền núi Sơn La Nghiên cứu đề tài này, tác giả góp thêm tiếng nói tháo gỡ phần khó khăn 2.Việc rèn luyện chữ đúng, đẹp cho HS Tiểu học nói chung cho HS DTTS nói riêng vấn đề cấp thiết đƣợc đặt cho tất ngƣời làm công tác giáo dục Phân môn Chính tả có vị trí quan trọng cấu chƣơng trình môn TV nói riêng, môn học nhà Trƣờng phổ thông nói chung Chính tả không công cụ giúp HS chiếm lĩnh văn hóa, trau dồi kiến thức, tƣ để học tập mà tạo điều kiện ban đầu hành trang ngôn ngữ đời ngƣời em, rèn cho em tính kiên trì ,cẩn thận óc thẩm mĩ giúp em hoàn thiện nhân cách thân.Với ý nghĩa quan trọng nhƣ vậy, phân môn Chính tả môn học đƣợc coi trọng nhà Trƣờng việc tập viết, luyện chữ đẹp, viết với chuẩn tả TV việc cần thiết Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy – học tả lớp Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm thấy thực trạng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu chất lƣợng giáo dục đặt nay: Trình độ đƣợc đào tạo đội ngũ GV nhà Trƣờng chƣa đồng đều, GV coi nhẹ phƣơng pháp dạy học tả Bên cạnh đó, điều kiện sở vật chất nhà Trƣờng nhiều hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học HS dân tộc coi Chính tả nhƣ môn học bắt buộc, đặc biệt chữ viết em chƣa đẹp, chữ cẩu thả tốc độ viết chậm.Và nhƣ dẫn đến thực tế đáng buồn chất lƣợng dạy học tả nhà Trƣờng mức thấp điều tránh khỏi Biểu tập trung tình trạng mắc lỗi tả HS DTTS phổ biến, HS thƣờng mắc lỗi là: Lỗi phụ âm đầu, lỗi âm vần, lỗi dấu lỗi viết hoa Dựa nghiên cứu sở lí luận, tác giả đề xuất biện pháp rèn kỹ tả cho HS DTTS lớp Trƣờng Tiểu học Quyết Tâm – Sơn La, là: 60 - Rèn kỹ phát âm - Cách sử dụng quy tắc viết hoa - Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Thống giữa GV HS cách đọc, cách phát âm rèn luyện qua môn khác - Lựa chon nội dung tả phu hợp với đối tƣợng học sinh - Sử dụng mẹo luật quy tắc tả - Yêu cầu học sinh tự phát lỗi sửa lỗi - Kết hợp với phụ huynh lực lƣợng khác - Rèn kỹ thông qua trò chơi Các biện pháp tác giả đề xuất đƣợc vận dụng thiết kế thể nghiệm bƣớc đầu chứng minh đƣợc tính khả thi phƣơng án đề xuất: Kết học tập HS đƣợc nâng lên rõ rệt, phần lớn HS thực hòa vào buổi học, tập trung ý HS vào học cao, HS chăm có ý thức em viết nên em mắc lỗi hơn, em trƣớc thƣờng sai từ 10-12 lỗi 3-4 lỗi, em trƣớc sai 5-6 lỗi 1-2 lỗi chí không mắc lỗi Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng điều kiện thời gian lực nên đề tài nhiều thiếu sót mong nhận đƣợc góp ý thầy cô, bạn bè để đề tài đƣợc hoàn thiện 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A,Thành Thị Yên Nữ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1996) Phương pháp dạy học tiếng Việt - (giáo trình thức đào tạo GV Tiểu học) NXB Giáo dục Lê A (1982) Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học, NXB ĐHSP TS.Võ Xuân Hảo (1995), Dạy học tả cho HS Tiểu học theo vùng phương ngữ, NXB Giáo dục Lê Trung Hoa (2005), Chữa lỗi tả cách khắc phục, NXB KHXH, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Huy (1997) Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (2002) Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB ĐHSP Phan Ngọc (1982) Chữa lỗi tả cho HS Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, Trần Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Đắc Điệu Lam (2006),Dạy lớp 1, 2, theo chương trình mới, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (Dự án phát triển GVTiểu học), ( 2005), Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên (2006), Phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc cấp Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 62 PHỤ LỤC Chính tả: (Tập chép) Tiết: Bím tóc đuôi sam I Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ tả - Chép lại xác, trình bày đoạn đối thoại bài: Bím tóc đuôi sam - Luyện viết quy tắc tả với iê/yê/iên/yên làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lần (r/ d/ gi ân/ âng) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép tả - Bảng phụ viết nội dung BT2, BT3 III hoạt động dạy học Hoạt động cua giáo viên Hoạt động cua học sinh Kiểm tra cũ (5P) - GV đọc: nghi ngờ, nghe ngóng, - em lên bảng viết nghiêng ngả, trò chuyện, chăm - Cả lớp viết bảng - GV nhận xét, cho điểm Dạy 2.1 Giới thiệu (2p) - GV nêu mục đích yêu cầu học 2.2 Hƣớng dẫn tập chép (8p) - 2, em đọc lại - GV đọc bảng lớp - Hƣớng dẫn nắm nội dung viết … thầy giáo với Hà + Đoạn văn nói trò chuyện với ? - Vì đƣợc thầy khen có bím tóc đẹp - Vì Hà không khóc ? nên vui, tự tin - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch - Bài tả có dấu câu ? ngang đầu dòng, dấu chấm than, dấu + GV hƣớng dẫn HS nhận biết dấu chấm hỏi, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm - HS viết bảng - Hƣớng dẫn viết bảng con: thầy giáo, xinh xinh, vui vẻ, khuôn mặt 2.3 HS chép vào (8p) + GV nhắc HS ghi tên giữa, chữ - HS chép vào đầu dòng dòng viết cách lề ô, ghi dấu gạch ngang đầu lời thoại nhân vật; nhìn bảng, đọc nhẩm cụn từ để chép xác GV chấm 5, 2.4 Chấm chữa (3p) - HS nhìn bảng nghe GV đọc để soát - HS nhìn bảng nghe GV đọc soát lại tự sủa lỗi Hƣớng dẫn làm tập tả - HS đọc yêu cầu (10) - Lớp làm tập vào bảng Bài 2: Điền vào chỗ trống iên hay yên - 2,3 HS lên bảng chữa - Kết (yên ổn, cô tiên, chim yến, thiếu niên - GV lớp nhận xét đƣa kết - GV nêu quy tắc tả: - 2, em nhắc lại quy tắc, tả + Viết yên chữ ghi tiếng, viết iên vần tiếng - 1,2 HS đọc yêu cầu Bài 3: Điền vào chỗ trống r/d/gi - Cả lớp làm tập vào ân/âng - HS lên bảng chữa bài: + a : da dẻ, cụ già, vào, cặp da, +b: lời, bạn thân, nhà tầng, bàn chân - HS lắng nghe Cung cố dặn dò (4p) - Nhận xét học - Yêu cầu HS nhà học thuộc quy tắc tả, xem lại tả sửa hết lỗi PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP Câu 1: Điền c hay k ? …ơn gió Con …á Con …iến Cây …ầu Dòng …ênh …a nô Bánh …ẹo …ể truyện Ăn …ơm 10 Con …ò Câu 2: Điền ch hay tr ? Miệng chân cãi lâu, nói : - Tôi hết lại , phải bao điều đau đớn, nhƣng đến đâu, có ngon anh lại đƣợc xơi tất Thật bất công quá! Miệng từ tốn lời: - Anh nói mà lạ thế! Nếu ngừng ăn, liệu anh có bƣớc không nào? Câu 3: Điền vào chỗ trống hay ay? a, M… nhà, m… cày b, Thính t… giơ t… c, Ch… tóc nƣớc ch… PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DTTS LỚP (Phiếu số 1) Họ tên:……………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………………………………… Câu 1: A, Điền vào chỗ trống X hay S? 1.…a lầy Cửa …ổ 2.…ác lập Lao …ao 3.…a lƣới …ổ điểm 4.…ác minh .ơ mít 5.…ong ca 10 …uất B, Điền d/ r/ gi Dây mơ …ễ má Rút dây động …ừng …ấy trắng mực đen …ƣơng đông kích tây Gieo …ó gặt bão Dãi …ó dầm mƣa Rối …ít …ốt đặc cán mai …anh lam thắng cảnh Câu 2: A, Điền ăn hay ăng? Cố g…, g… bó, g… sức, yên l… B, Điền iên hay iêng? T… nói, t… bộ, lƣời b…, b… Câu 3: A, Diền vào chỗ trống đổ hay đỗ? … rác, thi …, trời…mƣa, xe … lại B, Đặt chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Cây gô, gây gô, màu mơ, cửa mơ Câu 4: Tìm từ sai va viết lại cho đúng? Đôi Bạn Búp Bê làm việc suốt ngày, hết quyét nhà lại rửa bát, nấu cơm Lúc ngồi nghỉ, búp bê nghe có tiếng hát hay Nó hỏi: - Ai hát đấy? - Có tiếng trả lời: - Tôi hát Tôi Dế mèn Thấy bạn vất vả, hát để tặng bạn Búp Bê nói: - Cám ơn bạn Tiếng hát bạn làm hết mệt Theo NGUYỄN KIÊN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cam ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH DTTS LỚP ( phiếu số ) Họ tên:…………………………………………………………………… Dân tộc:………………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………… Trƣờng:………………………………………………………………………… Câu 1: Điền vào chỗ trống? A, Em chọn từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (che, tre, trăng, trắng) Quê hƣơng cầu … nhỏ Mẹ nón nghiêng … Quê hƣơng đêm …tỏ Hoa cau rụng … thềm ĐỖ TRUNG QUÂN B, Điền ng hay ngh? …iêng ngả, nghi …ờ, …e ngóng, …on C, Em chọn từ ngoặc đơn điền vào chỗ trống? (lịch, nịch, làng, nàng) Quyển …, …, …tiên, … xóm Câu 2: Điền vào chỗ trống? A, hay ay Máy c……., m…… nhà, cối x…….,gà m…… , ng…… hội, bên tr… B, ân hay âng Vua Hùng sáng săn Trƣa tròn bóng nắng nghỉ ch…… chốn D… d……… xôi đầy Bánh trƣng cặp, bánh giầy đôi C, en hay eng Đêm hội, đƣờng ngƣời xe che… chúc Chuông xe xích lô l k…, còi ô tô inh ỏi Vì sợ lỡ h… với bạn, Hùng có l… qua dòng ngƣời đổ vê sân vân động Câu 3: Ghi từ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Dạy bao – bao Mạnh me – sứt me Lặng le – số le Áo vai – vƣơng vai Câu 4: Viết lại cho đúng: Tuyên quang, cao bằng, hòa bình, sơn la, mộc châu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cam ơn em! PHỤ LỤC ́ ̀ PHIÊU ĐIÊU TRA Thực trạng Các phƣơng pháp rèn kỹ tả giáo viên thƣờng sử dụng để rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp dân tộc thiểu số (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cô) vui lòng điền thông tin vào phiếu điều tra này: Họ tên giáo viên: …………………………………………………………… Đơn vị (trƣờng), Xã (phƣờng), Huyện (thị trấn), Tỉnh (thành phố): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin thầy (cô) vui lòng cho biết phƣơng pháp dạy học đƣơc c thầy (cô) sƣ̉ dung c dạy học phân môn Chính tả Phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ Phƣơng pháp hỏi đáp Phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu Phƣơng pháp thực hành