Các tia bức xạ được khảo sát trong bài bao gồm tia α, tia β, tia γ và tia X.Trong quá trình tương tác của phóng xạ với vật chất, năng lượng của tia phóng xạđược truyền cho các electron q
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA Y DƯỢC
BÀI TIỂU LUẬN CÁC LOẠI TIA PHÓNG XẠ THƯỜNG SỬ DỤNG
TRONG Y HỌC HẠT NHÂN
Nguyễn Huy Du Gs TSKH Phan Sỹ An Trần Thị Giang Ths Bs Doãn Văn Ngọc Mai Thị Huệ
Nguyễn Minh Quân Đồng Thị Diệu Thu
Trang 2MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ
I ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA TIA α 6
1.Định nghĩa 6
2.Nguồn gốc 6
3 Tính chất vật lý 6
4.Ứng dụng của tia α 8
II Đặc điểm của tia β 9
1.Định nghĩa 9
2.Nguồn gốc 9
3.Tính chất vật lý 10
4.Ứng dụng của tia β 14
III ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨN DỤNG CỦA TIA γ 15
1.Định nghĩa 15
2.Nguồn gốc 15
3 Tính chất của tia 16
4.Ứng dụng của tia γ: 19
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm 1896, Becquerel đã phát minh ra hiện tượng phóng xạ qua việc pháthiện bức xạ quặng Uản Tiếp theo là các phát minh trong lĩnh vực vật lỹ hật nhâncủa ông bà Marie và Pierre Curie và nhiều nhà khoa học khác Kể từ đó, hiệntượng phóng xạ được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực đặc biệt là ứng dụngtrong y học Năm 1941, lần đầu tiên Halminton dùng I131 điều trị bệnh của tuyếngiáp, mở rộng việc áp dụng rộng rãi các đồng vị phóng xạ vào điều trị bệnh
Với sự ra đời của các kỹ thuật điện tử, tin học, hóa học…những ứng dụngcủa tia phóng xạ trong chẩn đoán và điều trị bệnh đã góp phần tích cực trong việcbảo vệ sức khỏe con người
Các tia bức xạ được khảo sát trong bài bao gồm tia α, tia β, tia γ và tia X.Trong quá trình tương tác của phóng xạ với vật chất, năng lượng của tia phóng xạđược truyền cho các electron quỹ đạo hoặc cho hạt nhân tùy thuộc vào loại và nănglượng bức xạ xũng như bản chất của môi trường hấp thụ Các hiệu ứng chung củachúng gây ra là ion hóa và làm kích thích vật chất Đặc biệt chúng có tác dụng sinhhọc rất mạnh mẽ khi sử dụng trên cơ thể con người
Bài tiểu luận xin được đặc điểm của từng loại tia phóng xạ và một số ứngdụng của chúng trong y học, cụ thể là chẩn đoán và điều trị Qua đó ta có thể hiểu
rõ về bản chất của việc sử dụng các đồng vị phóng xạ một cách khoa học và cụ thể,đồng thời thấy được những thành tựu rất lớn trong công cuộc bảo vệ sức khỏe conngười, chống lại bệnh tật khi ứng dụng công nghệ hạt nhân vào y học
Trang 4I ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨNG DỤNG CỦA TIA α
1.Định nghĩa
Hạt Alpha hay tia alpha là một dạng của phóng xạ Hạt alpha gồm haiproton và hai neutron liên kết với nhau thành một hạt giống hệt hạt nhânnguyên tử helium, do đó, hạt alpha có thể được viết là He2+
2.Nguồn gốc
Những hạt alpha có tên như chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái Người HyLạp, α Ký hiệu cho tia alpha là α or α2+ , bởi vì chúng đồng nhất với hạt nhânHelium Do đó, hạt alpha có thể được viết là He2+
Các hạt Alpha thông thường là sản phẩm của quá trình phân rã alpha ( Alphadecay ), tuy nhiên cũng có thể là sản phẩm của nhiều quá trình khác Hạt alphaxuất hiện trong phân rã của hạt nhân phóng xạ như là Uranium hoặc Radiumtrong một quá trình gọi là phân rã alpha Đôi khi sự phân rã làm hạt nhân
ở trạng thái kích thích khởi động phân rã gamma để giải thoát năng lượng
3 Tính chất vật lý
Alpha decayThành phần 2 protons, 2 neutrons
Ký hiệu α, α2+, He2+
Khối lượng 6.644657230(82)×10−27 kg[1]
4.001506466(49) u3.727379508(44) GeV/c2
Trang 5Điện tích 2 e
- Quãng chạy của hạt alpha trong vật chất
Hạt alpha có khả năng đâm xuyên thấp nhất trong số các bức xạ ion hóa Trong không khí, ngay cả hạt alpha có năng lượng cao nhất do các nguồn phóng xạphát ra cũng chỉ đi được một vài centimet, còn trong mô sinh học, quãng chạy của
nó có kích thước cỡ micromet
- Truyền năng lượng của hạt alpha
Cũng như hạt beta, hạt alpha khi đi qua môi trường vật chất cũng bị mất năng lượng do ion hóa và kích thích nguyên tử của môi trường hấp thụ Khi đi qua phần không khí của tế bào xốp, hạt alpha mất một năng lượng trung bình 35eV cho một cặp ion Do hạt alpha có điện tích lớn hơn hạt beta hai lần và khối lượng rất lớn, dẫn tới vận tốc của nó tương đối thấp nên độ ion hóa riêng của nó rất cao, vào khoảng hàng nghìn cặp ion trên 1 cm không khí
- Phân rã Alpha ( Alpha decay )
Là hiện tượng hạt nhân (zXA) tự động phát ra alpha (2He4 ) và trở thành hạt nhân con (Z-2YA-4)
ZXA → 2He4 + Z-2Y A-4
Năng lượng trong phân rã alpha
Khi so sánh năng lượng phân rã alpha Eα giữa các đồng vị trong cùng mộtnguyên tố thì thấy năng lượng Eα giảm khi A tăng Hiện tượng này đúng khi A
< 209 và A > 215 Với A ∊ (209, 215) thì ngược lại Nhờ tính chất này ta có thểtiên đoán được năng lượng phân rã alpha đối với các đồng vị chưa biết của cùngmột nguyên tố cho trước
Trang 6Hình 1.1: Năng lượng phân rã alpha phụ thuộc theo số khối A của các đồng vị
Năng lượng hạt alpha có thể xác định bằng phổ kế từ hay buồng ion hóa
Bộ phận chính của phổ kế từ là nam châm điện tập trung các hạt alphanăng lượng khác nhau ở các vị trí khác nhau Một bản rất mỏng vậtliệu hoạt tính alpha là nguồn phát alpha còn detector ghi hạt alpha là các tấmphim ảnh hoặc ống đếm alpha Độ phân giải năng lượng của phổ kế từ rấtcao, có thể đạt đến 5keV
4 Ứng dụng của tia α
Phân rã α là một loại bức xạ ion hóa trong đó các hạt alpha được phóng ra từcác hạt nhân của các nguyên tử không ổn định Các hạt alpha lớn, các hạt hạ nguyên tử mạnh mẽ mà có hại cho các tế bào của con người; Tuy nhiên, chúng
có xu hướng mất đi năng lượng của mình một cách nhanh chóng, hạn chế khả năng xâm nhập vào vật liệu Có rất nhiều cách trong đó khoa học sử dụng thànhcông bức xạ alpha một cách có lợi
- Điều trị ung thư (Cancer Treatment)
Bức xạ alpha được sử dụng để điều trị các dạng ung thư khác nhau.Trong quá trình này, được gọi là niêm phong nguồn xạ trị, bao gồm việc chèn một lượng nhỏ radium-226 vào khối ung thư Các hạt alpha tiêu diệt các tế bào ung thư nhưng thiếu khả năng thâm nhập làm tổn hại đến các tế bào khỏe mạnh xung quanh Radium-226 đã phần lớn được thay thế an toàn hơn, các nguồn bức xạ có hiệu quả hơn, chẳng hạn như cobalt-60 Xofigo, tên thương hiệu của Radium-223, vẫn được sử dụng để điều trị ung thư xương
Trang 7II Đặc điểm của tia β
1 Định nghĩa
Tia Beta gặp trong các trường hợp hạt nhân không ổn định và tuy không quá nặngnhưng lại có nhiều proton hay notron Khi có nhiều notron sự biến đổi notron thànhproton phát sinh một điện tử(-), tốc độ cao, hạt ß (-) Khi có nhiều protron, sự biếnđổi ngược lại và phát sinh một điện tử (+) hay một positron hoặc hạt ß (+)
Như vậy, tia ß là chùm điện tử, phát sinh ra từ hạt nhân nguyên tử, có kèm theo hiệntượng hạt nhân trung hoà (nơtron) biến thành hạt mang điện (protron) hoặc ngược lại
2 Nguồn gốc.
electron e = -1,6.10 -19 Phân rã beta xảy ra khi hạt nhân phóng xạ thừa neutron
Khi phân rã beta, hạt nhân ban đầu zX A chuyển thành hạt nhân z+1 Y A và phát ra hạtelectron cùng phản hạt neutrino V
Trang 8electron
M i = M(Z, A) + Z m e và M f = M(Z +1, A) + (Z +1) m e Khi đó điều kiện phân rã ß - thành:M i > M f
Là hạt positron có khối lượng bằng khối lượng electron song có điện tích dương +1e Phân rã positron xảy ra khi hạt nhân có tỉ sốN Z quá thấp và phân rã alpha khôngxảy ra do không thỏa mãn điều kiện về năng lượng theo công thức:
năng lượng E t để đánh bật một electron quỹ đạo ra ngoài Động năng E k của electron
Trang 9bị bắn ra liên hệ với năng lượng ion hóa của nguyên tử E và độ mất năng lượng E t
- Độ ion hóa riêng.
Độ ion hóa riêng là số cặp ion được tạo ra khi hạt beta chuyển động được mộtcentimet trong môi trường hấp thụ Độ ion hóa riêng khá cao đối vối các hạt betanăng lượng thấp, giảm dần khi tăng năng lượng hạt beta và đạt cực tiểu ở năng lượngkhoảng 1 MeV, rồi sau đó tăng chậm( hình 1.1 )
Độ ion hóa riêng được xác định qua tốc độ mất năng lượng tuyến tính của hạt beta doion hóa và kích thích
Trang 10- Hệ số truyền năng lượng tuyến tính
Khi quan tâm đến môi trường hấp thụ, thường sử dụng tốc độ hấp thụ năng lượngtuyến tính của môi trường khi hạt beta đi qua nó Đại lượng xác định tốc độ hấp thụnăng lượng nói trên là hệ số truyền năng lượng tuyến tính
Hệ số truyền năng lượng tuyến tính LET (Linear Energy Transfer) được định nghĩa
theo công thức sau: LET=d E t
dl
dE t là năng lượng trung bình mà hạt beta truyền cho môi trường hấp thụ khi đi qua
quãng đường dài dl Đơn vị đo thường dùng đối với LET là keV / μmm.
- Bức xạ hãm
Khi hạt beta đến gần hạt nhân, lực hút Coulomb mạnh làm nó thay đổi đột ngộthướng bay ban đầu và mất năng lượng dưới dạng bức xạ điện từ, gọi là bức xạ hãm,hay Bremsstrahlung Năng lượng bức xạ hãm phân bố liên tục từ 0 đến giá trị cực đạibằng động năng của hạt beta
- Quãng chạy của hạt beta trong vật chất.
Nếu cho một chùm tia beta đi qua bản vật chất, chùm tia này bị dừng lại sau mộtkhoảng đường đi nào đó Khoảng đường đi này gọi là quãng chạy (range) của hạtbeta, quãng chạy của hạt beta phụ thuộc vào năng lượng tia beta và mật độ vật chấtcủa môi trường hấp thụ
Trang 11Hình 1.2 trình bày sự phụ
thuộc quãng chạy cực đại
của các hạt beta vào năng
lượng của chúng đối với một
số chất hấp thụ và cho thấy
rằng quãng chạy của hạt beta
với năng lượng cho trước
giảm khi tăng mật độ chất
hấp thụ
Năng lượng hạt beta, MeV
Hình 1.3 trình bày đường
cong miêu tả sự phụ thuộc
quãng chạy của hạt beta tính
theo đơn vị bề dày mật độ
vào năng lượng của nó
Đường cong này dùng thay cho các đường cong trên hình 1.2 khi tính quãng chạytheo đơn vị bề dày mật độ
- Phổ năng lượng của β
Khác với phân rã alpha, trong phân rã beta có hai hạt bay ra là electron và phảnneutrino Do đó phân bố năng lượng trong phân rã beta không phải chỉ quan tâm đếnnăng lượng tổng cộng mà cả phân bố năng lượng giữa hai hạt bay ra Ở đây bỏ quanăng lượng giật lùi rất bé của hạt nhân con Do tính chất thống kê của quá trình phân
rã nên sự phân chia năng lượng electron và phản neutrino trong một phân rã là ngẫunhiên, và năng lượng electron có thể có giá trị bất kỳ từ 0 đên năng lượng cực đại khả
Trang 12dĩ Emax Tuy nhiên với một số lớn phân rã beta thì phân bố năng lượng của electronkhông phải là ngẫu nhiên mà có dạng xác định Phân bố năng lượng này gọi là phổelectron của phân rã beta.
Khác với phổ alpha là phổ vạch, tất cả các hạt alpha trong cùng mỗi nhóm có năng lượng như nhau Trong khi phổ beta là liên tục có dạng như hình vẽ:
0 0,5 1,0 1,5
Hình 1.4: Phổ năng lượng electron trong phân
rã beta của đồng vị phóng xạ P32
- Tính đâm xuyên.
Tia beta là các điện tử, sức xuyên thấu của nó mạnh hơn so với tia alpha nhưng có thể
bị chặn lại bằng tấm kính mỏng hoặc tấm kim loại Sẽ nguy hiểm nếu hấp thụ vào cơ thể những chất phát ra tia beta
4 Ứng dụng của tia β
Tia β có mức năng lượng khá lớn nhưng so với tia α thì lại nhỏ hơn khá nhiều Với tính chất đâm xuyên của mình, khi đưa đồng vị phóng xạ phát tia β vào trong cơ thể thì tia β trong mô mềm chỉ đi được 1 khoảng cách nhỏ Điều này rất phù hợp trong điều trị Cụ thể người ta đã ứng dụng các dược chất phóng xạ phát tia β để điều trị cáckhối u có kích thước nhỏ trong cơ thể bằng phương pháp chiếu trong
Trang 13III ĐẶC ĐIỂM VÀ ỨN DỤNG CỦA TIA γ
Trên trái đất, tia gamma thường sinh ra bởi sự phân rã gamma từ đồng vị phóng
xạ tự nhiên và bức xạ thứ cấp từ các tương tác với các hạt trong tia vũ trụ Cũng cónhững nguồn gamma tự nhiên khác không có nguồn gốc hạt nhân, ví dụ như các tia sét
Bên ngoài vũ trụ có rất nhiều quá trình có thể sản sinh tia gamma, và đồng thời các điện tử có năng lượng rất cao được tạo ra Từ đó chúng lần lượt gây ra các tia gamma thứ cấp bởi cơ chế của bức xạ hãm, Compton ngược và bức xạ điện tử Phần lớn các tia gamma vũ trụ đều bị chặn lại bởi bầu khí quyểncủa trái đất và chỉ
có thể được phát hiện bởi các trạm nghiên cứu trên không gian hoặc tàu vũ trụ.Tia gamma sinh ra từ các phản ứng hạt nhân, gồm có:
Quá trình phân rã các đồng vị có tính phóng xạ, như đồng vị kali 40K;
Tương tác giữa các hạt cơ bản, như quá trình hủy cặp electron-positron, hay
va đập của neutron vào hạt nhân urani 235U gây vỡ hạt nhân này
- Lịch sử phát hiện
Các nguồn tia gamma đầu tiên được phát hiện trong lịch sử là sự phân rã phóng
xạ quá trình được gọi là phân rã gamma Trong loại này phân hủy, mộtkích
thích hạt nhân phát ra một tia gamma gần như ngay lập tức sau khi hình thành (nayđược hiểu rằng một hạt nhân chuyển đồng phân , tuy nhiên, có thể sản xuất phân rãgamma ức chế với một đo lường và lâu hơn nửa cuộc đời) Paul Villard , một hóahọc người Pháp và nhà vật lý, phát hiện bức xạ gamma trong năm 1900, trong khibức xạ phát ra từ nghiên cứu radium Villard biết rằng bức xạ được mô tả ông làmạnh hơn so với các loại mô tả trước đây của các tia từ radium, trong đó baogồm các tia beta , lần đầu tiên được ghi nhận như "phóng xạ" của HenriBecquerel vào năm 1896, và các tia alpha , phát hiện như là một hình thức thâmnhập ít hơn của bức xạ của Rutherford, trong năm 1899 Tuy nhiên, Villard đãkhông xem xét đặt tên cho chúng là một loại cơ bản khác nhau bức xạ Villard đã
Trang 14được công nhận như là một loại cơ bản khác nhau từ tia tên trước đây, bởi ErnestRutherford , người vào năm 1903 có tên là tia Villard của " tia gamma "bằng cáchtương tự với các tia beta và alpha mà Rutherford đã phân biệt trong năm 1899 các"tia "được phát ra bởi nguyên tố phóng xạ được đặt tên theo thứ tự quyền lực của họ
để xâm nhập vào vật liệu khác nhau, bằng ba chữ cái đầu tiên của bảng chữ cái HyLạp : tia alpha là ít nhất thâm nhập, tiếp theo tia beta , tiếp theo tia gamma là sâusắc nhất Rutherford cũng lưu ý rằng các tia gamma không lệch (hoặc ít nhất,
không dễ dàng bị lệch) bằng một từ trường, một tài sản làm cho chúng không
giống như các tia alpha và beta
Tia gamma đầu tiên được cho là các hạt có khối lượng, giống như tia alpha vàbeta Rutherford ban đầu tin rằng họ có thể là các hạt beta rất nhanh, nhưng thất bạicủa họ để bị chệch hướng bởi từ trường, chỉ ra rằng họ không có tráchnhiệm Trong năm 1914, các tia gamma đã được quan sát được phản xạ từ bề mặttinh thể, chứng minh rằng họ đã bức xạ điện từ Rutherford và đồng nghiệp củaông Edward Andrade đo bước sóng của tia gamma từ radium, và thấy rằng họ làtương tự như X-quang, nhưng với bước sóng ngắn hơn và tần số (như vậy) caohơn Điều này cuối cùng đã được công nhận là cho họ năng lượng cũng nhiều hơnmỗi photon , ngay sau khi nhiệm kỳ thứ hai trở nên được chấp nhận chung Mộtphân rã gamma sau đó được hiểu là thường phát ra một photon gamma đơn
3 Tính chất của tia
Phóng xạ gamma ( ) là loại phóng xạ đi kèm với các loại phóng xạ , ,
Hạt nhân con Y sau phóng xạ , , có thể ở trạng thái kích thích Hạt nhân này sau đó sẽ trở về trạng thái bình thường và phát ra phôtôn có năng lượng cao Các phôtôn này được gọi là tia gamma
Không có biến đổi hạt nhân trong phóng xạ
Vì hạt phóng xạ trong phóng xạ là phô tôn (không có điện tích và không
có khối lượng nghỉ) nên ta ký hiệu hạt gamma là
Là dòng phôtôn có năng lượng cao mà mắt không nhìn thấy được, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X
Tia có đầy đủ các đặc điểm như tia X nhưng có khả năng đâm xuyên cao hơn và có tác dụng sinh lý mạnh hơn
Làm ion hóa không khí rất mạnh
Trong bê tông có thể đi được vài met
Trong chì có thể đi được vài centimet
- Năng lượng