Chất lượng và đảm bảo chất lượng

92 397 0
Chất lượng và đảm bảo chất lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 1.1 Định nghĩa chất lượng quan điểm chất lượng 1.2 Đảm bảo chất lượng 1.3 Các Hệ thống quản lý chất lượng 1.4 Một số nguyên tắc quản lý chất lượng 1.5 Các giải thưởng chất lượng 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1 Định nghĩa chất lượng quan điểm chất lượng 1.1.1 Đặt vấn đề - Chất lượng yếu tố định cạnh tranh mặt Công ty, uy tín thương hiệu - Vấn đề chất lượng quản lý chất lượng Quốc sách nhiều quốc gia giới (Anh, Mỹ, Nhật) - Trên Thế giới thành lập nhiều giải thưởng chất lượng với mục đích khuyến khích doanh nghiệp ngày trọng vào yếu tố chất lượng 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt a Sự đòi hỏi Hệ thống quản lý chất lượng • Mục đích: - Khai thác tiềm - Sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm nguồn nhân lực Chất lượng Con người - Tiết kiệm thời gian - Cải thiện môi trường làm việc • Mục tiêu: - Nâng cao suất lao động - Nâng cao chất lượng sản phẩm Nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm Chi phí sản xuất thấp 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt Project-Hoạch định chiến lược Maketing Production Nghiên cứu thị trường Sản xuất Chú ý : Trong thực luôn tồn khoảng chênh lệch kết đạt so với mục tiêu đặt -> Độ lệch chất lượng 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt b Do yếu tố cạnh tranh c Do nhu cầu người tiêu dùng d Do phức tạp sản phẩm e Do mong muốn nhân viên f Sự đòi hỏi cân chất lượng bảo vệ môi trường g yêu cầu tiết kiệm 1.1.2 Thực trạng sản xuất Việt nam - Nền sản xuất trọng vào kế hoạch gắn hạn - Hệ thống quản lý chất lượng cũ, có thay đổi để bắt kịp nhu cầu xã hội - Các nhà sản xuất không trọng nhiều đến lợi ích khách hàng mà trọng vào quảng cáo không trung thực Không kiểm soát chất lượng sản phẩm 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1.3 Định nghĩa chất lượng - Theo Join Locke (Nhà triết học người Anh ): chất lượng sản phẩm có tính chủ quan chia làm bậc : thứ cấp Chất lượng i niệm tổng t, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tự nhiên, kỹ thuật, mô i trường thó i quen người - Emanuel Kant (Nhà triết học người Đức) lại cho chất lượng hình thức quan tò a việc - Karl Marx (1818 - 1883) nêu rõ i niệm chất lượng sản phẩm hàng hó a “Người tiêu dù ng mua hàng khô ng phải hàng có giá trị mà hàng có giá trị sử dụng thỏa mản mục đích xác định, Điều có nghĩa chất lượng số lượng sản phẩm cân, đong, đo, đếm” - Philip B Crosby nhấn mạnh : Chỉ tiến hành có hiệu cô ng tác quản lý chất lượng sản phẩm hàng hó a có quan niệm đắn, xác chất lượng 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1.3 Định nghĩa chất lượng - Theo tổ chức AFNOR 50 – 109 : Chất lượng sản phẩm lực sản phẩm, lực dịch vụ thỏa mãn nhu cầu người sử dụng - Theo J Juran (Mỹ): Chất lượng thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp -Theo từ điển tiếng việt: Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính ccơ vật … làm cho vật phân biệt với vật khác -Theo từ điển Oxford: Chất lượng mức độ hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù , liệu, thô ng số -Theo GOST 15.467 –70: Chất lượng sản phẩm tổng hợp thuộc tính sản phẩm đáp ứng nhu cầu xác định phù hợp với tên gọi sản phẩm 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1.3 Định nghĩa chất lượng - Theo ISO 8402 – 86 : Chất lượng sản phẩm tổng thể đặc điểm, đặc trưng sản phẩm thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dù ng xác định, phù hợp với cô ng dụng sản phẩm - Theo TCVN 5814 – 94 : Chất lượng tập hợp thuộc tính thực thể, đối tượng tạo cho thực thể khả thỏa mãn nhu cầu nêu cò n tiềm ẩn - Theo khuynh hướng quản lý sản xuất: Chất lượng sản phẩm mức độ sản phẩm thể yêu cầu tiêu thiết kế hay quy định dành riêng cho sản phẩm - Theo khuynh hướng thỏa mãn nhu cầu theo quan niệm tổ chức kiểm tra chất lượng châu âu “European Organisation For quality Control” chất lượng sản phẩm mức độ mà sản phẩm đáp ứng nhu cầu người sử dụng 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1.3 Định nghĩa chất lượng - Theo đối tượng sử dụng từ “Chất lượng” có ý nghĩa khác Ngoài sản xuất coi chất lượng điều họ phải m để đáp ứng quy định yêu cầu khách hàng đề ra, để khách hàng chấp nhận -Theo Philip B Crosby, định nghĩa chất lượng:Là phù hợp với nhu cầu, thước đo chất lượng => tổn thất việc khô ng phù hợp gây - Theo Bill Conway (Mỹ): Chất lượng phụ thuộc vào cách thức quản lý đắn Muốn đạt chất lượng cần cải tiến chất lượng tất khâu quy trình thực cô ng cụ liên quan đến người – phương pháp thống kê – quy trình cô ng nghệ - Theo Edoasds Deming (Mỹ): Chất lượng mức độ dự báo đồng độ tin cậy với chi phí thấp phù hợp với thị trường 10.09.2016 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1.3 Định nghĩa chất lượng - Theo Joe – Juran (Mỹ): Chất lượng thứ cho khô ng – khô ng tiền, để đạt chất lượng cần quan tâm đến vấn đề: Tổ chức – truyền thô ng điều phối chức => liên quan đến nhân tố Người hệ thống, để đảm bảo hệ thớng kiểm tra, kiểm soát chất lượng phải mở rộng đến nhà cung cấp - Theo Kaoru Ishikawa (Japan): Chất lượng thỏa mã n nhu cầu với chi phí thấp nhất, chất lượng phụ thuộc vào (80÷ 85%) ban lãnh đạo, chất lượng phải dựa đào tạo, giáo dục huấn luyện thường xuyên Chuyển cô ng cụ thống kê chất lượng thành cô ng cụ phổ biến 10.09.2016 10 CÂU Những lợi ích 5S mang lại cho doanh nghiệp:         P ( Productivity) suất cao Q ( Quality ) chất lượng cao ổn định C ( Cost ) Chi phí hợp lý giảm nhiều loại lãng phí D ( Delivery ) Giao hàng hạn S ( Safety ) An toàn cho người lao động M ( Morale ) Tinh thần lao động cao E ( Efficiency ) Hiệu suất sử dụng thiết bị dụng cụ cao B ( Breakdowns ) Số lần ngừng máy hư hỏng Những khó khăn áp dụng triển khai 5S, hướng giải :  Thay đổi tư nề nếp làm việc củ Hướng giải : o Tuyên truyền lợi ích mang lại cho doanh nghiệp thay đổi tư nề nếp làm việc theo 5S o Mở lớp huấn luyện nội dung 5S o Xây dựng môi trường làm việc hợp lý theo 5S  Văn hóa khác nên khó truyền đạt ý tưởng Hướng giải : o Xây dựng chuẩn chung, tiêu chuẩn để đánh giá o Tổ chức hoạt động giao lưu, giải trí để tìm hiểu văn hóa lẫn o Sử dụng ngôn ngữ chung o Cần có cá nhân hay phận chuyên trách thu nhận truyền đạt lại ý kiến  Khó tạo tinh thần đồng đội, tự giác giúp đỡ Hướng giải : o Huấn luyện kĩ làm việc theo nhóm o Nuôi dưỡng quan hệ “hữu hảo” o Mọi người tập trung vào mục tiêu chung o Phân công rõ ràng nhiệm vụ người o Chia sẻ thông tin o Thiết lập tín nhiệm o Biết lắng nghe, chia sẻ, quan tâm lẫn o Nhiệt tình, động viên, nhẫn nại  Cơ chế quản lý Hướng giải : o Nâng cao khả lãnh đạo, cử lãnh đạo tập huấn, đào tạo nâng cao khả quản lý o Thay đổi chế quản lý khoa học hơn, thông thoáng hơn, để nhân viên nhiệt tình với công việc, đóng góp sáng kiến nhiều o Áp dụng mô hình quản lý mẫu phù hợp vào công ty  Duy trì thời gian dài Hướng giải : o Thường xuyên đánh giá hiệu quảvà thiếu sót áp dụng 5S o Có chế độ khen thưởng, kỉ luật hợp lý o Khuyến khích trì thực 5S o Đưa mục tiêu, chiến lược dài hạn cho công ty CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page  o Xây dựng văn quy định, hướng dẫn thực 5S rõ ràng Cải tiến hạ tầng sở để đưa kĩ thuật 5S vào áp dụng Hướng giải : o Tìm nơi bất lợi để cải tiến o Tìm nơi tổ chức lộn xộn để cải tiến o Tìm nơi an toàn để cải tiến o Tìm loại lãng phí để cải tiến o Cải tiến hạ tầng bước CÂU Quan điểm kaizen         Đặt vấn đề giải vấn đề Chia nhỏ công việc làm “Bạn ăn hết voi lần bạn ăn chút một” Cải tiến liên tục Chất lượng ưu tiên hàng đầu Quá trình khách hang trình trước Tập trung vào trình kết Quản lý người” tích lũy cải tiến nhỏ để tạo biến đổi lớn Quyết định dựa kiện chu trình PDCA Khi tiến hành kaizen để bảo đảm tinh thần đồng đội ta nên             Tập trung vào mục tiêu chung công ty Phân công rõ rang vai trò cá nhân để người tham gia xây dựng công việc tốt Xây dựng văn hóa “không đổ lỗi” : phương châm làm việc : “lỗi tôi, thành công tập thể “, cần nhận trách nhiệm Thúc đẩy môi trường văn hóa mở Phương pháp làm việc theo nhóm: cần đào tạo người làm việc theo nhóm kỹ quan trọng Nuôi dưỡng “ quan hệ hữu hảo” Rèn luyện ý thức kỷ luật tự giác Thúc đẩy suất hiệu Vấn đề quan trọng nâng cao chất lượng người, nhân tố người quan trọng với phát triển công ty Tạo môi trường làm việc cân đoàn kết, tạo niềm vui công việc, biết động viên lẫn Chia sẻ thông tin Trao giải , có chế độ khen thưởng hợp lý, khuyến khích tinh thần đồng đội CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page Nên áp dụng kaizen cho hợp lý Trước tiên, cần phải hiểu nắm rõ quan điểm Kaizen, sau phân tích, phổ biến cho người hiểu Chúng ta cần xác định xem nên áp dụng Kaizen để làm ( tăng suất, giảm phế phẩm chi phí, cải tiến…) , theo Kaizen, ta nên bước nhỏ, với doanh nghiệp bước đầu thực Kaizen lúc thực nhiều chức không hiệu quả, có kinh nghiệm triển khai rộng Cụ thể sau : o Cải tiến liên tục nhân viên công ty có sáng kiến riêng cho việc làm, cần có phận chuyên thu thập sáng kiến giúp việc cải tiến tốt o Tổ chức cần cải tiến liên tục cải tiến để tồn môi trường cạnh tranh, người quản lý phải để đầu cao với nguồn nhân lực nhất, nguyên vật liệu, chi phí máy móc o Giải vấn đề cải tiến liên tục áp dụng chu trình PDCA phương cách hữu hiệu để bắt đầu việc cải tiến liên tục chu trình có Các bước sau :  Plan:  Xác định xác trình muốn cải tiến  Mục tiêu cải tiến phải khách hang  Thu thập phân tích số liệu  Đặt câu hỏi 4W 1H  Xác định gốc rễ vấn đề  Đưa kế hoạch cho cải tiến  Đưa định đánh giá cải tiến  Do:  Thi hành kế hoạch quy mô nhỏ  Tập hợp số liệu tảng kế hoạch  Check :  Ước lượng số liệu thu thập giai đoạn Do  Sự cải tiến có đến chờ đợi không  Act:  Hiệu chỉnh thay đổi thủ tục cần thiết  Tiêu chuẩn hóa thủ tục để tránh trường hợp lặp lại  Đề mục tiêu cho cải tiến Sau tìm kiếm cải tiến lớn để sàng lọc giải pháp o Công cụ để thực cải tiến liên tục :  Sự đo lường đại lượng đo lường là đại lượng trọng tâm đưa kế hoạch dự, dự án cải tiến  Có thể áp dụng bảy công cụ quản lý chất lượng truyền thống chương để đánh giá hiệu hoạt động cải tiến liên tục o Cách thức xác định hội kaizen  Nghiên cứu hành vi khách hang  Xem xét đề nghị nhân viên  Vận dụng trí tuệ người vào trình muốn cải tiến  Xác định mẫu chuẩn CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page 10 o Khen thưởng  Khen thưởng khích lệ người làm việc tốt CÂU Yếu tố ảnh hưởng đến thành công doanh nghiệp thực ISO : o o o o o o o o o o Lãnh đạo: cần có lãnh đạo đắn Thể cam kết lãnh đạo việc thực ISO Yếu tố người : giữ vai trò quan trọng Trình độ công nghệ trang thiết bị Quy mô doanh nghiệp Chuyên gia tư vấn có khả kinh nghiệm Chính sách kinh tế nhà nước doanh nghiệp Tình trạng khu vực hoạt động doanh nghiệp ( hệ thống giao thông, điện , nước, tình trạng mặt bằng…) Khả vốn doanh nghiệp Chất lượng phụ tùng nhà cung ứng Sự hỗ trợ bên tham gia ( nhà cung ứng, nhà tiêu thụ, nhà kiểm định chất lượng…) Những lợi ích mà hệ thống chất lượng ISO 9000 mang lại cho phát triển kinh tế Việt Nam sau 10 năm áp dụng: ISO góp phần không nhỏ làm thay đổi lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, thay đổi tư quản lý, kinh doanh nhiều doanh nghiệp, họ có tầm nhìn chiến lược kinh doanh, làm ăn có bản, không theo kiểu trước mắt     Thay đổi tư quản lý kinh doanh Năm 2002, thành viên chủ lực Tổng công ty dệt may Việt Nam đưa ISO 9000 vào đời sống kinh doanh sản xuất Nhờ tạo niềm tin với bạn hàng quốc tế chất lượng tố chất chiến lược kinh doanh ngành dệt may VN Chất lượng dịch vụ tổng công ty dịch vụ ( bưu viễn thông, hàng không, du lịch,…) ngân hàng thương mại lớn tăng lên đáng kể Làm ISO phải làm thật, hình thức TS Nguyễn Công Phú, Tổng giám đốc APAVE Việt Nam Đông Nam Á, đưa ba hệ ISO 9000: hệ thống quản lý chất lượng làm giá thành giảm, tăng sức cạnh tranh, quản lý chất lượng trì, cải tiến liên tục tạo niềm tin thị trường, hệ thống quản lý chất lượng độc đáo tạo dựng thương hiệu niềm hãnh diện nhân viên - động lực quan trọng cho doanh nghiệp huy động tổng lực từ người Nhận thức doanh nghiệp thực áp dụng ISO 9000 lúc họ có thể chế lãnh đạo, điều hành quản lý doanh nghiệp với tiêu chuẩn sau : - Các mối quan hệ trách nhiệm, quyền hạn, hàng dọc -hàng ngang làm rõ cho chức lãnh đạo, điều hành quản lý CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page 11  - Sự phân quyền ủy quyền đôi với sách lược giám sát đồng - Quy định rõ: người việc nấy, việc nấy, linh hoạt có quy củ Sự lãnh đạo, điều hành, quản lý có hiệu qủa thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 có nhờ biện chứng sau: - Mọi trình hoạt động doanh nghiệp xếp để có dự đoán xác đầu vào đầu Có nghĩa là: muốn kết qủa "đầu ra" nguồn lực "đầu vào" tương ứng phải nào? - Các trình phải xếp thành hệ thống logic ấn định trước - Vì có tính hệ thống, tính logic nên bất cập hoạt động dễ nhận dạng, sửa sai, cải tiến Nhờ biện chứng này, ba chức lãnh đạo, điều hành, quản lý doanh nghiệp thực cách tập trung, đắn hiệu Những điều cần phải làm tiếp để ISO 9000 tạo bước đột phá cạnh tranh Việt Nam gia nhập WTO Theo TS Nguyễn Công Phú, thời gian tới, Việt Nam gia nhập WTO, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO tạo hiệu qủa cho phát triển hội nhập kinh tế Việt Nam với kinh tế toàn cầu Vì vậy, việc cần làm :     Các doanh nghiệp lớn cần có doanh nghiệp nhỏ vệ tinh Tạo hiệu từ doanh nghiệp vừa nhỏ, cụ thể khuyến khích đầu tư, ban hành sách có lợi… Việt Nam cần kết hợp tri thức quản trị khác để nâng cao hiệu qủa áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000, đặc biệt đưa thành tựu công nghệ thông tin vào áp dụng theo lộ trình rõ ràng, tùy vào nguồn lực doanh nghiệp Khuyến khích đưa ISO 9000 vào doanh nghiệp nhỏ (3 đến lao động ), để phát triển thành doanh nghiệp vừa, thành doanh nghiệp lớn CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page 12 10 CÂU 10 Các phương pháp tìm kiếm , phát vấn đề cải tiến, xác định nguyên nhân gây vấn đề chất lượng  Lưu đồ : công cụ thể hình vẽ cách thức tiến hành hoạt động trình  Biểu đồ nhân ( biểu đồ xương cá) : danh sách liệt kê nguyên nhân dẫn đến kết  Biểu đồ kiểm soát : sử dụng kiểm tra trình đầu vào ,đầu ra,biểu diễn đặc tính chất lượng theo thời gian theo nhóm mẫu (biểu đồ p, np, u)  Biểu đồ pareto : để phân biệt vài nguyên nhân quan trọng nhiều nguyên nhân  Biểu đồ tần số : biểu đồ cột hay biểu đồ phân bố mật độ tóm tắt hình ảnh biến thiên số liệu  Bảng kiểm tra : loại bảng kê sử dụng để thu thập liệu nhằm vào việc kiểm soát trình phân tích vấn đề  Biểu đồ quan hệ : biểu đồ thể biến thiên cặp biến số có mối quan hệ với 11 CÂU 11 Cần phải kiểm soát theo trình vì: Quá trình tập hợp hoạt động có liên quan lẫn tương tác để biến đầu vào thành đầu ra, đầu nguyên công đầu vào nguyên công tiếp theo, để trình có ý nghĩa giá trị đầu phải lớn giá trị đầu vào Kết mong muốn đạt cách có hiệu nguồn lực hoạt động có liên quan quản lý theo trình Đối với công ty chế tạo động Diesel, cần kết hợp nhiều hoạt động có liên quan với Ví dụ chọn vật liệu, chế tạo lắp ráp piston, bánh răng, chế tạo trục động cơ… kiểm soát theo trình giúp ta xác định công việc giai đoạn, kiểm soát giá trị đầu vào đầu công đoạn, tránh sai sót xảy lắp ráp để đạt mục tiêu mong muốn Việc kiểm soát chất lượng kiểm soát theo trình Hiện nhà quản lý tiếp cận quản lý theo hai hướng   Quản lý theo mục tiêu (MBO) Quản lý theo trình (MBP) Nếu không kiểm soát chất lượng theo trình kiểm soát chất lượng theo mục tiêu CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page 13 Ưu nhược điểm kiểm soát theo trình Ưu điểm :       Xây dựng tài liệu phục vụ cho DN cách hệ thống, thống Kiểm soát chi tiết việc thực công việc thông việc xây dựng lưu đồ quy trình, xác định điểm kiểm soát Quản lý tốt công việc khó xác định mục tiêu Xác định chi tiết nhu cầu khách hàng, phân tích quy trình hành vi Xây dựng, chuẩn hóa dòng lưu thông sản phẩm hay thông tin DN Làm sáng tỏ “ giao lộ” thông tin cá phận hay nhân viên với Nhược điểm: Khó khăn thuận lợi Khó khăn:      Hệ thống tài liệu không đủ để kiểm soát (SL) Chủ yếu tổ chức chưa có kinh nghiệp việc set up quy trình Nội dung hệ thống tài liệu sơ sài Các tài liệu không phản ánh đủ hoạt động thực tiễn diễn Quá biểu mẫu Biểu mẫu hồ sơ phản ánh hoạt động nhân viên Quá biểu mẫu dẫn đến khó đo lường đánh giá hiệu công việc, khó giải tranh chấp hay vi phạm Thực tế hoạt động không áp dụng tài liệu quy định Hệ thống tài liệu nhiều Công ty kiểm soát tài liệu mới, lỗi thời Không tiến hành cải tiến, xem xét lại hệ thống tài liệu sau thời gian CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page 14 12 CÂU 12 Lập bảng so sánh loại biểu đồ kiểm soát Loại số liệu Lĩnh vực ứng dụng Ưu điểm Biểu đồ X & R Các giá trị đo trọng lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ, voltage, độ ẩm,… Dùng để kiểm soát đặc tính biến đổi sản phẩm dịch vụ mà đo - Thể giá trị đo lường nên đưa nhiều thông tin có giá trị - Mạnh biểu đồ thuộc tính Nhược điểm Kích thước nhóm mẫu Biều đồ p, np Đếm khuyết tật, phế phẩm,… - p: dùng kiểm soát phần trăm phế phẩm - np: dùng kiểm tra số lượng phế phẩm - c: dùng kiểm soát số kiện xảy khoảng thời gian định - u: dùng kiểm soát số khuyết tật đơn vị sản phẩm -Giúp chuyển dịch QT công ty hướng tới mức sai sót  n=1, n không đổi, n thay đổi Biểu đồ c,u Đếm khuyết tật, phế phẩm,…   Không cung cấp thông tin cụ thể nguyên nhân gây phế phẩm p: n không đổi  c: n=1 thay đổi  u: n>1 np: n không thay đổi Số nhóm mẫu CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page 15 PHẦN BÀI TẬP : Các tập 1-2-3-4 SKG Bài tập 5: Kết đo X 1,09 1,13 1,29 1,13 1,23 1,43 1,27 1,63 1,34 1,10 0,98 1,37 1,18 Mẫu số 10 11 12 13 Độ rộng Rs 0,04 0,16 0,16 0,01 0,2 0,16 0,36 0,29 0,24 0,02 0,39 0,19 Mẫu số 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Tổng cộng: Trung bình: Kết đo X 1,31 1,68 1,45 1,19 1,33 1,18 1,40 1,68 1,58 0,90 1,70 0,95 1,18 33,7 1,296 Độ rộng Rs 0,13 0,37 0,23 0,26 0,14 0,15 0,22 0,28 0,1 0,32 0,8 0,75 0,23 6,29 0,2516 RSi1  X i 1  X i Cá đường trung bình N R si R i 1 m 1  6, 29  0, 2516 26   33,  1, 296 26 N X X i 1 m i Trường hợp 1: đề không cho kích thước mẫu n Áp dụng công thức : Các đường giới hạn  UCL  RS   3, 27.Rs   LCL  RS   CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page 16      UCL X  X  2, 66 R s    LCL X  X  2, 66 Rs  Trường hợp 2: đề cho kích thước mẫu n Tra bảng hệ số, áp dụng công thức:  UCL  RS   D4 Rs   LCL  RS   D3 Rs  UCL X  X  A R s    LCL X  X  A2 Rs      P/S : Trong trình biên soạn gấp rút, nên nhiều sai sót không tránh khỏi Chúng mong bạn thông cảm phát sửa sai sót Mọi ý kiến xin gửi qua hòm thư : thanhckctm@gmail.com tranvanchi1988@gmail.com (^_^) CHÚC CÁC BẠN THI TỐT CK06CTM : CHÍ THÀNH- TRUNG TÍN- VĂN CHÍ Page 17 [...]... 11 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt Khác với quan niệm hẹp trước đây, chất lượng phải được hiểu theo nghĩa tổng hợp Sự thỏa mãn khá ch hà ng Giá cả Thời gian giao hà ng Dịch vụ CÁC YẾU TỐ CỦA CHẤT LƯỢNG TỔNG HỢP 10.09.2016 12 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1.5 Các nguyên tắc quản lý chất lượng a Định hướng vào khách hàng b Chất lượng đòi hỏi... Th.S Trần Tuấn Đạt 1.2 Đảm bảo chất lượng 1.2.1 Định nghĩa Đảm bảo chất lượng là toàn bộ họat động có kế hoạch và hệ thống được tiến hành trong hệ thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏa đáng rằng thực tế (đối tượng) sẽ thõ a mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng Theo GS Kaoru Ishikawa: „ Đảm bảo chất lượng có nghĩa là đảm bảo một mức chất lượng của sản phẩm cho... 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.2.3 Các biện pháp đảm bảo chất lượng trong quá trình sử dụng sản phẩm a/ Thỏa mãn các khiếu nại khi cung cấp sản phẩm chất lượng thấp Khiếu Người tiê u dù ng nại đại lý Đơn Bộ Khiếu vị Xử lý tìm nguyên phận nại sản nhân và biện pháp kho Khiếu nại 10.09.2016 Cá c Cá c xuất hà ng Tổ chức Bồi thường vật chất 28 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT... việc cải tiến chất lượng * Có đủ lòng tin vào các thành viên trong nhóm 10.09.2016 32 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt - Giai đoạn 3: Đo lường chất lượng * Xác định trình độ chất lượng hiện tại của cô ng ty * Thiết lập những cách đo lường chất lượng phù hợp với từng khu vực hoạt động - Giai đoạn 4: Giá của chất lượng Cần thô ng tin cho bộ phận chuyê n trách chất lượng các yếu... ĐOẠN 5 CHẮC CHẮN 1 Nhận thức Chất lượng và thái độ của không được Ban Giám Đốc thừa nhận Đổi lỗi chất lượng cho ngành quản trị chất lượng Công nhận lợi ích của chất lượng nhưng chưa đầu tư cho nó Làm quen với chương trình cải tiến chất lượng Khích lệ các vấn đề nâng cao chất lượng Hiểu giá trị tuyệt đối của quản trị chất lượng Có những tác động tích cực hơn Cho quản trị chất lượng là thành phần chủ yếu... mặt chất lượng „Chúng tôi không biết tại sao phải đặt vấn đề về chất lượng Tại sao nhất thiết chất lượng lại phải đặt thành vấn đề Với sự tham gia của Ban giám đốc chú ng tô i phát hiện và giải qưyết các vấn đề về chất lượng Phòng ngừa các sai só t là một qui trình quen thuộc của chúng tôi Chúng tôi biết vì sao chú ng tô i khô ng có vấn đề về chất lượng 10.09.2016 31 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT... tin tưởng mua và sử dụng nó trong một thời gian dài, hơn nữa sản phẩm đó phải thỏa mãn hoàn toàn những yêu cầu của người tiêu dùng“ 1.2.2 Cá c nguyê n tắc đảm bảo chất lượng Sự Kiểm tra K/S Quá trình NC Sảm phẩm mới 10.09.2016 26 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Sự kiểm tra nguyên vật liệu và SP Th.S Trần Tuấn Đạt Quản lý quá trình sản phẩm Quản lý quá trình bán hàng ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ISO 9000...Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1.4 Đặc điểm của khái niệm chất lượng Chất lượng được đo bởi sự thỏa mã n nhu cầu, không chỉ tập hợp các thuộc tính mà còn là mức độ các thuộc tính ấy thỏa mãn nhu cầu tiêu dù ng trong những điều kiện cụ thể - - Chất lượng cũng luôn biến động theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụng - Chất lượng không phải chỉ là thuộc... Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng a Nhu cầu của nền kinh tế b Sự phát triển của khoa học kỹ thuật c Hiệu lực của cơ chế quản lý d Những yếu tố về văn hóa truyền thống, thói quen e Qui tắc 4M M1: Men Machines Men M2: Methods M3: Machines Quy tắc 4M M4: Materials Material 10.09.2016 Methods 14 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG... SP và thẩm định Nội bộ doanh nghiệp (R & D, nhóm chất lượng Chọn công nghệ và xây dựng SP thử Quá trình tạo ra 1 sản phẩm mới Thử nghiệm SP, định giá, thu thập thông tin phản hồi Chọn nhãn, bao bì, khuyến mãi, quảng cáo Tổ chức sản xuất Bán, dịch vụ hậu mãi 10.09.2016 Thu thập ý kiến khách hàng và các biện pháp hiệu chỉnh 23 Chương 1: CHẤT LƯỢNG VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Th.S Trần Tuấn Đạt e Chất lượng và

Ngày đăng: 10/09/2016, 18:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuong_1-BKEL

  • DAMBAOCHATLUONG

  • thi ck

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan