1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm Phần 2

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Chương NHIỆM VỤ GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM Với chức nhà giáo dục tương lai, giáo sinh sư phạm có vai trị quan trọng việc giáo dục hệ trẻ - em dân tộc miền núi Họ Đảng nhân dân tin tưởng giao cho trách nhiệm chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hoá Do vậy, việc nghiên cứu khảo sát hoạt động giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên trường sư phạm nhiệm vụ quan trọng Mục tiêu khảo sát vấn đề trường sư phạm nhằm: Đánh giá nhận thức toàn diện sinh viên vấn đề sắc văn hoá dân tộc, giáo dục sắc văn hố dân tộc; đánh giá mức độ thơng hiểu hành vi sinh viên vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc mình; đánh giá kỹ ứng xử trước số tình văn hố cụ thể sinh viên, lối sống văn hoá sinh viên sư phạm Đối tượng khảo sát gồm: sinh viên; cán quản lý văn hố, giáo dục trường sư phạm Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo số liệu từ cơng trình khác cơng bố để phân tích Tầm quan trọng vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Trong tổng số sinh viên trường điều tra, phần lớn sinh viên cho rằng: "Việc khơi phục, giữ gìn, phát triển sắc văn hố dân tộc có ý nghĩa, vai trị quan trọng đơi với nước ta nay" Chỉ có tỷ lệ khơng đáng kể sinh viên không trả lời Kết cho thấy: nhận thức sinh viên tầm quan trọng vấn đề cao, thể đặc trưng nhận thức giới trí thức tương lai trước vấn đề trọng đại đất nước, vấn đề quan trọng Đảng, Nhà nước quan tâm Về vấn đề: "Con đường định đến việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc thơng qua giáo dục", ý kiến tập trung vào giải pháp sau: thông qua giáo dục nhà trường phát triển loại hình văn hố có; đầu tư khơi phục giá trị văn hố vật chất; chọn lọc giá trị văn hố nước ngồi Trên thực tế, nhận thức vai trò đường định đến việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc sinh viên trường khác nhau, đánh giá thứ bậc đường khác đáng kể Trong công tác giáo dục sinh viên, ba đường quan trọng, định đến việc giữ gìn, phát triển sắc văn hố dân tộc, đòi hỏi phải tiến hành biện pháp đồng thời Tuy nhiên trường, lựa chọn khác bản, cụ thể: Đối với sinh viên trường đại học sư phạm, họ chọn đường “Đầu tư khơi phục giá trị văn hố vật chất tinh thần, đồng thời chọn lọc giá trị văn hố nước ngồi” Đây đường với đường giáo dục, thể cách lựa chọn có nhiều suy nghĩ sinh viên trước vấn đề khó Song đường phù hợp với định hướng Đảng ta vạch ra: phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đối với sinh viên trường cao đẳng sư phạm lại, phần lớn chọn đường: 36 "Phát triển thông qua đường giáo dục nhà trường" "Phát triển loại hình văn hố có" Kết phản ánh trình độ nhận thức sinh viên đắn, cố khoa học Các đường bản, khẳng định việc hình thành phát triển nhân cách phải coi trọng giáo dục nhà trường Phải xem đường chủ đạo giáo dục Như vậy, nhận thức sinh viên trường có phân hố rõ rệt Có thể lý giải nguyên nhân sau: Có thể sinh viên trường đại học sư phạm môi trường đô thị thành phố lớn, có giao lưu văn hố rộng nên chọn phương án có nội dung kết hợp phát triển văn hoá truyền thống giao lưu hội nhập để tiếp thu chuyển hoá giá trị tốt đẹp văn hoá nước Sinh viên trường cao đẳng sư phạm chọn phương án phát triển loại hình văn hố có với cách nghĩ thực tế việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc với nhiệm vụ trước mắt phải giữ gìn phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp có nguy bị mai Cũng với cách nhìn nhận đánh giá khác trên, việc sinh viên trường chọn phương án coi trọng đường giáo dục việc giữ gìn phát triển văn hố thể cách nhìn đắn sinh viên nhiệm vụ giáo dục quan trọng So sánh đường mà sinh viên lựa chọn để phát triển văn hoá dân tộc cho thấy: sinh viên trường đại học sư phạm có tỷ lệ lựa chọn tương đối đồng đường Việc sinh viên trường lại tỏ thờ với phương án có nội dung khơn lọc giá trị văn hố nước ngồi, cho thấy tỷ lệ đáng kể sinh viên miền núi cịn có cảm nhận giao lưu, hội nhập, tiếp biến văn hoá với nước có mặt hạn chế, khơng nhìn thấy mặt tích cực Do ý kiến chấp nhận đường thấp Các lực tượng tham gia phát triển giá trị văn hoá dân tộc Kết nghiên cứu cho thấy lực lượng: niên, sinh viên; cán công chức nhà nước; Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ; quan quản lý văn hoá; nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động văn hoá lực lượng tham gia vào q trình giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Mức độ ảnh hưởng lực lượng xếp thứ bậc sau: 1- Thanh niên, sinh viên 2- Các quan quản lý văn hố 3- Các cán bộ, cơng chức nhà nước 4- Các nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động văn hoá 5- Các Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ Theo thứ bậc trên, quan niệm sinh viên cho hai lực lượng là: thân họ quan quản lý văn hoá định tới việc giữ gìn, phát triển giá trị văn hoá dân tộc Điều phản ánh cách nhìn nhận đắn, chủ động, tự tin tầng lớp trí thức tương lai Tuy nhiên, trường, tỷ lệ lựa chọn lực lượng lại có khác Sinh viên trường Đại học sư phạm cho vai trò nhà thơ, nhà văn, nhà hoạt động văn hoá lực lượng quan trọng việc truyền bá phát triển văn hố Có thể nhiều năm qua, trường có nhiều gặp gỡ, giao lưu sinh viên với nhà thơ lớn, 37 nhà văn lớn, nhà hoạt động xã hội tính chất đặc thù giao lưu này, tạo nên nhận định sinh viên Có thể trường khác, mức độ giao lưu nên số sinh viên đánh giá vai trị lực lượng với tỷ lệ thấp Hoặc địa phương, mức độ hoạt động ảnh hưởng lực lượng khác nhau, nên vai trò thể khác Chẳng hạn tỉnh vùng cao (ví dụ CĐSP Hà Giang), sinh viên cho Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ có vai trò đáng kể việc phát triển giá trị văn hoá dân tộc So sánh trường Đại học sư phạm với trường lại mức độ tự khẳng định vai trò chủ thể sinh viên có chênh lệch đáng kể Trong sinh viên trường Đại học sư phạm khẳng định: niên, sinh viên lực lượng chủ yếu tham gia vào phát triển giá trị văn hóa dân tộc, trường cịn lại, tỷ lệ thấp nhiều Nhận xét chung sinh viên nhiệm vụ giáo dục giữ gìn sắc văn hố dân tộc trường đại học cao đẳng sau: nhiệm vụ trường quan tâm thực hiệu chưa cao, có nơi quan tâm song cách làm khơng có hiệu thiếu phương pháp thực Nhìn chung, trường thực nghiêm túc văn thị Đảng, Nhà nước, bộ, ngành, Trung ương Đồn tổ chức trị - xã hội, cơng tác giáo dục sinh viên quan tâm đáng kể Một nội dung quan trọng công tác giáo dục sinh viên giáo dục lối sống văn hoá qua hoạt động cụ thể Tuy nhiên, cách thức làm trường khác nhau, chất lượng khơng đều, nhìn chung chưa thực đem lại hiệu thiết thực Đặc biệt nay, cơng tác giáo dục sinh viên nói chung gặp phải khó khăn mà khó khăn số lượng sinh viên lớn so với khả đáp ứng trường Kết khảo sát phản ánh khía cạnh thực trạng công tác giáo dục sinh viên trường là: Nhiệm vụ giáo dục giữ gìn sắc văn hoá dân tộc trường quan tâm, song kết thu chưa nhiều Đây thực tế đáng ý trường, trường có kế hoạch (ví dụ kế hoạch mảng cơng tác học sinh - sinh viên, cơng tác Đồn, Hội sinh viên ) có nội dung hoạt động (đặc biệt từ có Nghị TW5 khố VIII), song cách làm chiếu lệ, nặng lý luận, tuyên truyền, hơ hào Hình thức giáo dục chủ yếu thơng qua mơn học lý luận trị, sinh hoạt tư tưởng chưa có chủ đề ngoại khố bổ ích để bổ sung, chưa có chun đề sâu chưa có nhiều tọa đàm sinh động, bổ ích vấn đề Do vậy, có vấn đề lớn đặt ra: Sinh viên chưa nhận thức rõ, chưa thể hành vi lối sổng giữ gìn sắc văn hố dân tộc mình; đồng thời, với trách nhiệm nhà giáo dục tương lai, để hoàn thành nhiệm vụ mình, từ cịn ngồi ghế nhà trường, sinh viên sư phạm phải chuẩn bị Ở nhiều nơi, nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên nặng bề nổi, chủ yếu là: hình thức trang phục dân tộc, tập luyện hát, tiết mục "đặc sản" để biểu diễn có quay phim, chụp ảnh để có "màu sắc", có "hình ảnh" khác lạ, để nói lên vấn đề sắc dân tộc Có thể trang phục dân tộc, hát tiêu biểu cho dân tộc hình thức biểu quan trọng sắc văn hoá, song điều quan trọng cần thiết giáo dục lối sống văn hoá, phát triển giá trị tốt đẹp, hành vi lối sống lành mạnh dân tộc anh em lưu giữ để phát triển, phổ biến rộng môi trường giáo dục Có số trường, với tỷ lệ sinh viên người dân tộc thiểu số 30% song có đồn khách quốc tế đến thăm, phải th quần áo dân tộc cho sinh viên mặc để chụp ảnh Những biểu 38 cách làm chưa có chiều sâu, thiếu hiệu quả, có phần nặng hình thức sáo rỗng, có gây tác động xấu, phản giáo dục Mức độ quan tâm sinh viên nhiệm vụ giáo dục truyền thống văn hố dân tộc nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhìn tổng thể, sinh viên quan tâm đến hoạt động chiếm tỷ lệ cao, song đồng thời họ cho cần phải có nội dung hoạt động gắn với chuyên môn Trên thực tế, mức độ quan tâm vấn đề phụ thuộc vào: Đặc thù môn học sinh viên (ví dụ họ học ngành văn hố, lịch sử, khoa học xã hội nhân văn họ quan tâm nhiều ngành khác) - Nội dung hấp dẫn hay khơng (chủ yếu qua hình thức ngoại khoá, liên hoan văn hoá văn nghệ ) Phần lớn sinh viên quan tâm đến hoạt động giáo dục truyền thống văn hố dân tộc nói chung, văn hố dân tộc nói riêng dấu hiệu đáng mừng Đồng thời với quan tâm nỗi lo lắng, băn khoăn họ vấn đề đặt cho suy nghĩ Quan niệm hoạt động sinh viên sắc văn hoá dân tộc Nhận thức sinh viên vấn đề phong phú: có xu hướng tách bạch tiêu chí hình thức khỏi yếu tố nội dung như: sắc văn hố dân tộc đặc điểm có dân tộc này, khơng có dân tộc khác; sắc văn hoá dân tộc khác biệt lối sống tâm lý, loại hình văn hố dân tộc; có xu hướng coi trọng yếu tố nội dung như: sắc văn hoá dân tộc hay, tốt, (lấy tiêu chí nhân văn làm chuẩn) dân tộc trở thành biểu riêng, độc đáo dân tộc mà dân tộc khác khơng có Quan niệm "bản sắc văn hoá dân tộc trình bày Chương 1, vấn đề khó, phức tạp chưa xác định đầy đủ tồn diện Để có khái niệm cơng cụ nghiên cứu đánh giá quan niệm sinh viên vấn đề này, đưa nội dung quan niệm để sở sinh viên lựa chọn Nhìn chung, đa số sinh viên trường có ý kiến đồng ý nội dung quan niệm sắc văn hoá dân tộc cần rộng Số lại quan niệm đồng "bản sắc văn hoá" với đặc điểm; đồng với khác biệt Quan niệm sinh viên "bản sắc văn hoá dân tộc" tương đối đắn, song có phân tán cao phương diện nhận thức, điều chứng tỏ chưa có trí cao nội dung tiêu chí Xét nội dung quan niệm sắc văn hoá, thực chất có điểm trùng nhau, bao quát lẫn Ở nội dung quan niệm rộng gồm có tiêu chí sau cần ý: - Cái hay, đúng, tốt (tiêu chí nhân văn); - Sự biểu riêng, độc đáo Như vậy, phạm vi thuật ngữ "bản sắc văn hoá", hiểu chữ "bản sắc" trước hết phải có điểm chung - tiêu chí nhân văn; đồng thời sắc phải có cách biểu riêng, độc đáo khơng thể lẫn nhìn vào hình thức, phong cách thể Kết nghiên cứu cho thấy: thể sắc văn hoá dân tộc sinh viên qua dạng hoạt động mức độ khác nhau, song xu chung mờ nhạt 39 Đối với sinh viên trường Đại học sư phạm, nội dung hoạt động sau thể rõ sắc văn hoá dân tộc: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ mẹ đẻ; hoạt động sinh hoạt văn hoá văn nghệ Đối với sinh viên trường Cao đẳng sư phạm miền núi, nội dung hoạt động thể rõ sắc văn hoá dân tộc tần số xuất hoạt động có khác Sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Trung học sư phạm cho hình thức hoạt động văn hoá văn nghệ biểu rõ sắc văn hố dân tộc; cịn sinh viên trường Đại học sư phạm cho rằng: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ biểu rõ sắc văn hoá dân tộc; nhiên phần lớn sinh viên khẳng định yếu tố quan trọng, để biểu sắc văn hoá dân tộc lối sống Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên tìm hiểu sắc văn hoá dân tộc qua hoạt động học tập chủ yếu; qua nội dung môn khoa học xã hội nhân văn; qua sinh hoạt ngoại khoá, chủ yếu tích lũy cịn nhà tự đọc sách tìm hiểu Mức độ hiểu biết sinh viên văn hoá, sắc văn hoá dân tộc có khác nhau, điều phụ thuộc vào ảnh hưởng hoạt động nhà trường Kết nghiên cứu trường cho thấy hoạt động sau có tác dụng mạnh đến giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên: - Qua môn khoa học xã hội nhân văn; - Qua sinh hoạt ngoại khoá; - Qua hoạt động tự đọc sách báo, tự tìm hiểu; - Tích luỹ cịn nhà Vốn hiểu biết sinh viên văn hố dân tộc cịn nhà hạn chế, đặc biệt khả năng, ý thức tự tìm hiểu văn hố dân tộc cịn thấp Vai trị chủ đạo giáo dục nhà trường nhiệm vụ giáo dục sắc văn hố tỏ có hiệu Sinh viên tiếp thu nội dung ban sắc văn hoá chủ yếu qua mơn học có lợi giáo dục Do vậy, xu hướng xây dựng, lồng ghép, tích hợp nội dung qua môn học thuộc khối xã hội nhân văn để giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên hợp lý bên cạnh việc xây dựng chuyên đề ngoại khoá cho họ thực Đối với sinh viên trường sư phạm, cần trọng phát triển dạng hoạt động trên, tập trung vào nhiệm vụ học tập lĩnh hội tri thức sắc văn hố dân tộc qua mơn học khố ngoại khố có ưu Kết nghiên cừu cán quản lý giáo dục trường cho thấy tình hình chung là: nhận thức cán quản lý nhiệm vụ phát triển giá trị văn hố, tổ chức hoạt động nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên quan trọng, cần thiết song lựa chọn giải pháp cịn lúng túng Thơng thường, biện pháp chủ yếu là: tăng cường, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục lý luận, ý đến việc tổ chức biện pháp hoạt động Thực tiễn giáo dục trường đòi hỏi phải giáo dục sinh viên ý thức hành vi giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc, phải coi đường học tập tri thức văn hoá đường chủ đạo, tổ chức hoạt động lphải gắn liền với nhiệm vụ trọng tâm học tập; đồng thời, phải xây dựng thành chủ đề ngoại khố với quy trình thực có nội dung 40 thiết thực phương pháp sinh động Sinh viên tự đánh giá mức độ am hiểu văn hố dân tộc sau: am hiểu (26,5%); hiểu chút (74,4%), chưa rõ (6,8%) Kết phản ánh khả tự đánh giá mức độ hiểu biết sinh viên văn hoá dân tộc cao Tuy nhiên, việc xem xét chất lượng khả tự đánh giá chủ yếu thơng qua hành vi, hoạt động họ Do vậy, có thống khơng thống hành vi nhận thức, nhận thức, hành vi với thái độ nhiều chưa thống Chẳng hạn, tỷ lệ đáng kể sinh viên cho rằng: "Am hiểu văn hố dân tộc mình", song có đến 86,0% sinh viên hỏi trả lời sai nơi cư trú dân tộc Do nói: mức độ nhận thức sinh viên văn hố dân tộc cịn chung chung, mơ hồ, thiếu cụ thể Mặt khác, có đến 60% sinh viên Tày, Nùng khơng biết nói tiếng mẹ đẻ thông số phản ánh cho nhận định Kết khảo sát sinh viên trường cho thấy: mức độ sinh viên "am hiểu, hiểu chút ít" sắc văn hố dân tộc cao, song kết khảo sát mức độ hiểu biết nội dung cụ thể lại thấp Tất nhiên, vài khía cạnh chưa đủ liệu để khẳng định mức độ nhận thức sinh viên văn hố dân tộc nơng cạn hay sâu sắc Cịn tỷ lệ khơng nhỏ sinh viên chưa loại hình văn hố nghệ thuật tiêu biểu đặc trưng cho dân tộc Hoặc có nhầm lẫn, chẳng hạn sinh viên cho người Tày có hát tiêu biểu Hát dặm; người H'mơng có hát Sli Lượn; vùng Tây Nguyên có tác phẩm Đẻ đất đẻ nước Giữa tự đánh giá mức độ am hiểu văn hố dân tộc với hành vi lựa chọn giá trị văn hố sinh viên cịn có nhầm lẫn Điều phản ánh khơng thống nhận thức hành động Nói cách khác, sâu vào tìm hiểu giá trị cụ thể, sinh viên tỏ lúng túng Điều đặt yêu cầu nhà giáo dục là: xây dựng nội dung giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên cần cụ thể hơn, thiết thực hơn, tránh cách làm đại khái, chung chung Hoạt động lực tượng tham gia giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên Kết điều tra cho thấy, lực lượng sau có vai trị chủ chốt nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc: hoạt động Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; hoạt động dạy học mơn khoa học xã hội nhân văn; hoạt động học tập sinh viên; yếu tố khác Phân tích thực trạng vấn đề cho thấy: Cần xây dựng mơn học có ưu (ví dụ khoa học xã hội nhân văn) để giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên; đồng thời phải đổi nội dung hoạt động Đoàn, làm cho hoạt động hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giáo dục, làm cho chất lượng sinh hoạt Đồn phải sinh viên định Nhận thức vai trò thân sinh viên coi yếu tố bên trong, yếu tố định thấp (xếp thứ 3), thứ bậc phản ánh thực tế lựa chọn yếu tố tác động ảnh hưởng, sinh viên có xu hướng tìm đến yếu tố ngoại lực chưa ý đến yếu tố bên Về vấn đề: Thái độ sinh viên trang phục dân tộc - hình thức phản ánh quan trọng sắc văn hố dân tộc, có ý kiến sau: mặc trang phục dân tộc 41 nơi, lúc; mặc dịp lễ hội quan trọng (ví dụ sinh nhật); khơng nên mặc cần hồ nhập với mơi trường đại học; sửa chữa trang phục, cách tân cho thích hợp để sử dụng Kết cho thấy xu hướng sinh viên khơng thích mặc trang phục dân tộc lúc học, sinh hoạt Điều giải thích tượng nhiều trường có tới 20 - 30% sinh viên người dân tộc thiểu số, song không thấy sắc màu trang phục dân tộc Ngay sinh viên cử tuyển (100% sinh viên người dân tộc thiểu số) trường đại học sư phạm miền núi không thấy mặc trang phục dân tộc học Phần lớn sinh viên đồng ý nên mặc lễ hội, sinh nhật Ý kiến sinh viên việc "sửa chữa trang phục, cách tân cho thích hợp để sử dụng" ý kiến quan trọng đáng để nhà giáo dục, nhà văn hoá, nhà thiết kế trang phục, thẩm mỹ quan tâm Lý không mặc thường xun trang phục dân tộc cịn nhiều ý kiến khác nhau, song nhìn chung sinh viên nhận thức việc giữ gìn sắc văn hố phải hành vi cụ thể Tuy nhiên, họ tỏ lúng túng trước những tình nêu Khả ứng xử sinh viên miền núi trước tình giao tiếp để thể sắc văn hoá thiếu linh hoạt Trong thực tế đời sống, mức độ hiểu biết, biểu thái độ, hành vi người quan hệ giao tiếp phản ánh mặt nhân cách Nhân cách hình thành thơng qua hoạt động giao lưu, lối sống mặt biểu sinh động mặt nhân cách Do đó, hành vi ứng xử trước tình thực tế phần phản ánh giá trị nhân cách Về văn hoá giao tiếp, sinh viên có điểm chung với đặc trưng giao tiếp người Việt Nam như: thích giao tiếp, thích thăm viếng, hiếu khách song hay rụt rè, quan hệ lấy tình cảm nguyên tắc, trọng danh dự song hay dẫn đến bệnh sĩ diện, cách giao tiếp ưa tế nhị song hay nói vịng vo, thói quen cân nhắc kĩ lưỡng dẫn đến thiêu tính đoán Kết khảo sát cho thấy khả linh hoạt, nhạy bén sinh viên cao giao tiếp ứng xử Phần lớn sinh viên xử lý tình dựa vào ngun tắc: hồ nhập, tôn trọng, giữ nét riêng quan hệ với cộng đồng Tuy nhiên, kỳ thi nghiệp vụ sư phạm (một hoạt động nghiệp vụ tổ chức thường xuyên trường sư phạm) trước tình ứng xử giả định, sinh viên cịn tỏ lúng túng, chủ yếu mắc lỗi thuộc kỹ bản, phổ thơng như: nghe - nói - đọc - viết Chương trình giáo dục khố khó có đủ thời gian để bù lấp lỗ hổng này, địi hỏi phải có cách làm sáng tạo, có hiệu Một số thay đổi nhận thức lối sống có văn hố sinh viên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố dân tộc, có nhiều cơng trình khảo sát nghiên cứu giá trị định hướng giá trị niên sinh viên Năm 1997, đề tài KX 07.02 khảo sát ảnh hưởng giá trị truyền thống sống (do GS Phan Huy Lê, PGS Chung Á chủ trì)1 Dựa vào mẫu phiếu khảo sát đề tài KX.07.02, chọn số giá trị để khảo sát sinh viên đối tượng khác địa phương miền núi phía Bắc Việt Nam, Các kết công bố tài liệu: giá trị truyền thống với người Việt Nam tập 3, H 1997 42 thu kết sau: Các giá trị bản: yêu nước, chống giặc ngoại xâm; văn hiến lâu đời; hiếu thảo; đoàn kết; cần cù lao động, tôn sư trọng đạo; nhân sau năm có nhiều thay đổi, song bản, nhận thức giá trị bản, cốt lõi hệ trẻ với ý kiến chung có phù hợp tương đối cao Tỷ lệ chênh lệch giới trẻ với ý kiến chung không đáng kể Nếu năm 1997, số ý kiến giá trị bản, cốt lõi tập trung tỷ lệ cao, thời điểm 2001, phân tán ý kiến có xu hướng rải cho giá trị đưa (ví dụ tỷ lệ cao: 41,1 tỷ lệ thấp: 26,6) Trong năm 1997 thời điểm khảo sát KX.07.02 tỷ lệ cao: 74,8, thấp: 11,5 (chênh lệch nhau: 6,5 lần) Số liệu cho thấy: giá trí truyền thống có phân tán lớp trẻ, phân bố thứ bậc giá trị có khác trước Cụ thể (đối với đối tượng khảo sát sinh viên năm 2001): (1) yêu nước, chống giặc ngoại xâm; (2) đồn kết; (3) tơn sư trọng đạo; (4) cần cù lao động; (5) hiếu thảo; (6) nhân ái; (7) văn hiến lâu đời Trong với kết khảo sát năm 1997 giới trẻ giá trị "văn hiến lâu đời" xếp thứ sau "yêu nước, chống giặc ngoại xâm" Dĩ nhiên kết so sánh để tham khảo, chưa có nhiều thơng tin để kết luận đầy đủ vấn đề Nhu cầu hưởng thụ văn hoá sinh viên có thay đổi đối tượng So sánh năm 1997 với năm 2001 kết cho thấy loại hình: phim Việt Nam, nhạc đại, phim nước ngồi, cải lương, kịch nói, xiếc, dân ca, nhạc cổ, chèo, múa rối nước, múa ballet, tuồng có tượng sau: - Năm 1997, nhu cầu giới trẻ so với nhu cầu chung khơng có chênh lệch lớn Điều nói lên phù hợp nhu cầu hưởng thụ văn hoá chung - Năm 2001, nhu cầu hưởng thụ văn hoá (thể qua loại hình nghệ thuật) có thay đổi lớn so với "ý kiến chung" Thứ bậc loại hình nghệ thuật thay đổi thị hiếu, nội dung nghệ thuật, nhiều yếu tố khác Trong loại hình "đầu bảng" từ 1997 đến nay, thấy ý kiến sinh viên có phần trội (35,0%) phim Việt Nam so với ý kiến chung, loại hình cịn lại, thấy lên: xiếc múa rối nước; kịch nói; múa ballet Có thể loại hình nghệ thuật có chất trí tuệ - nghệ thuật hơn, phù hợp giới sinh viên, ưa chuộng Kết nghiên cứu cho thấy lên loại hình: xiếc, múa rối (được xếp thứ bậc 3, 4), đặc thù giải trí cao loại hình hút giới sinh viên (ở thời điểm năm 1997 loại hình xếp thứ 9) Có thể nhận định chung: nhu cầu hưởng thụ loại hình văn hố sinh viên đa dạng, song tập trung vào số loại hình có chất lượng, giới trí thức quan tâm Đáng ý loại hình nghệ thuật truyền thống: chèo tuồng, dân ca nhạc cổ lại xếp hạng cuối bảng (xếp theo sở thích sinh viên nay) * * * 43 Lối sống có văn hố sinh viên thể chủ yếu hoạt động học tập Các biểu sau đánh giá tiêu biểu cho lối sống có văn hố sinh viên (tỷ lệ từ 70 % đến 81%): học giờ, thường xuyên, chăm chỉ, chịu khó, có ý thức vươn lên học tập, tích cực suy nghĩ vấn đề mà giáo viên đặt ra, chủ động nêu thắc mắc cô gắng giải quyết, hợp tác với bạn, nhóm bạn học tập, khiêm tơn học hỏi bạn, lễ độ với giáo viên; không sử dụng tài liệu trao đổi thi Các biểu sau đánh giá "chưa đúng" như: có mặt lên lớp để đủ điều kiện, miễn thi đỗ, lắng nghe phần, chủ yên tự học nhà Nhận thức giá trị văn hoá quan hệ giao tiếp ứng xử, nếp sống sinh hoạt sinh viên phù hợp - Các nội dung sau chiếm tỷ lệ cao: quan tâm đồn kết bạn bè quan hệ; tơn trọng, khiêm tốn, lễ độ quan hệ; trung thực quan hệ; cư xử quan hệ; rộng lượng, vị tha, thân tình, tế nhị - Các nội dung sau chiếm tỷ lệ thấp: tuỳ quan hệ mà có thái độ phù hợp; tuỳ quan hệ mà nên trung thực hay không - Các nội dung sau chiếm tỷ lệ cao: theo nguyên tắc nề nếp sinh hoạt; chia sẻ giúp đỡ bạn bè tham gia tích cực hoạt động, thờ cúng thói quen tín ngưỡng thể lịng thành kính, biết ơn - Các nội dung sau chiếm tỷ lệ thấp: sinh hoạt vật chất sinh hoạt tuỳ điều kiện phù hợp; tuỳ theo mức độ thân thiết mà giúp hay không; thẳng thắn “có nói vậy” Thái độ sinh viên biểu thiếu văn hoá nếp sống: - Các biểu sau mức "biểu rõ": tự do, tuỳ tiện, đua đòi lãng phí thời gian; thiếu trung thực học tập quan hệ; kết bạn tràn lan, dễ dãi quan hệ tình yêu; thiếu khiêm tốn, lễ độ quan hệ; cờ bạc, rượu chè, mê tín dị đoan - Các biểu sau "khơng có": lo cho thân, quan tâm đến người; thiếu khiêm tốn học hỏi; khơng có tinh thần tập thể, khơng nhiệt tình tham gia hoạt động Ngun nhân dẫn đến tượng trên: Do sinh viên nhận thức sai thiếu đầy đủ, ý thức tự tu dưỡng sinh viên kém; ảnh hưởng tác động xấu xã hội; nhà trường quản lý lỏng lẻo Như vậy, thân sinh viên tự thừa nhận ngun nhân họ trình độ nhận thức, ý thức tự tu dưỡng, đồng thời họ cho có nguyên nhân tác động xấu từ xã hội, điều nói lên thực trạng "sức đề kháng" sinh viên thấp Một số nguyên nhân khác như: đua đòi, thiếu lĩnh, thiếu kinh nghiệm sống coi không Kiến nghị sinh viên việc xây dựng lối sống văn hố mơi trường sư phạm: Sinh viên cho cần tăng cường biện pháp sau: Giáo dục nhận thức đắn nội dung, giá trị văn hoá (bản sắc văn hoá dân tộc); giá trị truyền thống; xu hướng văn hoá tiến bộ, văn minh giới Các biện pháp cụ thể phải nêu rõ yêu cầu: làm mẫu theo chủ đề xây dựng 44 chuẩn; phổ biến rộng rãi đến sinh viên; quản lý nghiêm túc; đồng thời phải xây dựng điều kiện đảm bảo như: kinh phí cho hoạt động; tăng cường sách báo, tài liệu; dành thời gian cho sinh viên hoạt động Một số thông tin đặc điểm cách nghĩ, lối sống niên Việt Nam so với niên nước Bằng số liệu niên Hàn Quốc, so sánh với kết điều tra sinh viên Việt Nam nhận định họ qua vấn đề: Hài lòng với cải cách? Các việc quan tâm nay? Cái định triển vọng cá nhân? Nền tảng hạnh phúc gì? Khi gặp khó khăn rắc rối, thường làm gì? Phẩm chất đạo đức quan trọng nhất? Khi rỗi bạn làm gì”? Như nói trên, việc so sánh thông tin khó xác định hồn cảnh, lối sống, bối cảnh văn hoá khác Thanh niên Hàn Quốc quan tâm đến việc trực tiếp, hàng ngày như: nhà ở, cải cách vật giá, y tế, hưu trí sinh viên Việt Nam quan tâm đến cải cách giáo dục (do đặc trưng nghề nghiệp) Xếp theo thứ tự ưu tiên, hai đối tượng coi trọng "khả cá nhân" Sinh viên Việt Nam coi trọng “nền tảng gia đình” xếp thứ 2, trước "cơ hội thuận lợi" Thanh niên Hàn Quốc quan niệm hạnh phúc nghĩa vụ hai việc riêng biệt Họ cho tảng "hạnh phúc" là: gia đình êm ấm, sức khoẻ tốt, thành công (tỷ lệ cao); cống hiến cho xã hội, kích trọng (tỷ lệ thấp) Trong sinh viên Việt Nam, yếu tố (tỷ lệ cao), coi trọng "cống hiến cho xã hội kính trọng" (tỷ lệ cao) Chứng tỏ với sinh viên Việt Nam, tảng hạnh phúc phải đặt mối quan hệ biện chứng chung riêng, hạnh phúc nghĩa vụ hoà quyện với Cả hai đối tượng khơng coi "tự thoải mái", "giàu có" tiêu chí tảng hạnh phúc Đặc biệt, sinh viên Việt Nam khơng coi “có bạn thân” tảng hạnh phúc, niên Hàn Quốc coi yếu tố xếp thứ Do đó, gặp khó khăn, niên Hàn Quốc coi bạn bè đối tượng để thổ lộ, sinh viên Việt Nam, đối tượng cha mẹ" Điều hoàn toàn hợp lý thực tế gần 100% sinh viên Việt Nam sống phụ thuộc vào gia đình mặt Thanh niên Hàn Quốc coi phẩm chất đạo đức sau quan trọng: trung thực, tự tin, có tham vọng, tự trọng Trong sinh viên Việt Nam coi phẩm chất khiêm tốn (xếp thứ 2), có tham vọng xếp hạng cuối Tự tin xếp thứ niên Hàn Quốc xếp thứ Khi sử dụng thời gian rỗi, niên Hàn Quốc kết bạn làm thêm, nghe nhạc, khiêu vũ, riêng hành vi đến thăm họ khơng thích Trong đến thăm lại hành động phổ biến sinh viên Việt Nam (43,6%), làm thêm, nghe nhạc chiếm tỷ lệ thấp so với niên Hàn Quốc Đối với niên Hàn Quốc, họ coi trọng giá trị linh hoạt phù hợp với cạnh tranh thị trường như: trung thực, tự tin, tham vọng, tự trọng Các giá trị đạo đức truyền thống kìm hãm sở thích cá nhân hạn chế tự cá nhân họ khơng ưa thích Những thơng số phần phản ánh tương đồng khác biệt sở thích, lối sống niên hai nước có điều kiện sống khác Tuy nhiên thấy có điểm chung mang tính quy luật, ảnh hưởng mạnh điều kiện kinh tế xã hội đến lối sống cá nhân, chi phối mạnh đặc điểm lối sống Ý kiến nhà quản lý văn hoá giáo dục vấn đề giáo dục sắc văn hoá cho sinh viên 45 ... Chương GIÁO DỤC BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC CHO SINH VIÊN - ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP Nghiên cứu thực trạng nhận thức sinh viên, cán quản lý giáo dục vấn đề giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên. .. phát huy sắc văn hố dân tộc; khăng định đường giáo dục nhà trường; lực lượng định sinh viên quan quản lý văn hoá giáo dục Thực trạng nhiệm vụ giáo dục sinh viên giữ gìn sắc văn hoá dân tộc trường... học sư phạm cho hình thức hoạt động văn hoá văn nghệ biểu rõ sắc văn hố dân tộc; cịn sinh viên trường Đại học sư phạm cho rằng: hoạt động giao tiếp ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ biểu rõ sắc văn hoá dân tộc;

Ngày đăng: 10/09/2016, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w