1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dạy học truyền thuyết và cổ tích theo đặc trưng thể loại cho học sinh lớp 6 Phần 2

72 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương BÀI SOẠN DẠY HỌC TRUYỀN THUYẾT VÀ CỎ TÍCH • • • CHO HỌC SINH LỚP THEO ĐẶC TRƯNG THẺ LOẠI 3.1 Giáo án truyền thuyết “Con R ồng cháu Tiền ” (Văn mẫu Thời gian: tiết) Mục đích, yêu cầu Giúp HS : - Nắm đặc trưng truyền thuyết qua phân tích văn mẫu Con Rồng cháu Tiên, loại truyện dân gian truyền miệng kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử khứ; lịch sử nhào nặn, tưởng tượng, kì ảo hố; thể thái độ, cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện lịch sử - Chỉ hiểu ý nghĩa hình tượng, chi tiết tưởng tượng, ki ảo - yếu tố hình thức nghệ thuật bật truyền thuyết - Hiểu ý nghĩa truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Khẳng định cộng đồng người Việt Nam giống nịi, có nguồn gốc cao quý, đáng tự hào Hiểu cách nhìn nhận, đánh giá thái độ nhân dân: suy tôn dân tộc tơn kinh tổ tiên, có ý nguyện thống cộng đồng Từ đó, giáo dục cho HS ý thức đoàn kết dân tộc, thêm tự hào dân tộc - Kể diễn cảm câu chuyện Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ truyện SGK, tranh ảnh đền Hùng thêm số tranh đẹp minh hoạ đoạn truyện (nếu có) - Bảng phụ ghi đặc trưng thể loại truyền thuyết 117 - băng giấy, băng ghi tóm tắt tình tiết truyện Con Rồng cháu Tiên - tờ giấy khổ to viết câu hỏi tìm hiểu truyện Con Rồng cháu Tiên theo đặc trưng thể loại (Những câu hỏi khơng có SGK GV viết bảng cụm câu hỏi để HS trả lời, không chuẩn bị ĐDDH này) Tờ : Con Rồng cháu Tiên kể về: 1) Những nhân vật lịch sử nào? 2) Sự kiện lịch sử nào? 3) Những nhân vật kiện thuộc thời đại nào? Tờ : 1) Tổ tiên người Việt Nam miêu tả có khác thường? 2) Mẹ Âu Cơ sinh nào? Chi tiết có khác thường? 3) Em có ấn tượng sâu sắc hình tượng chi tiết truyện? Hãy nêu ấn tượng Tờ : 1) Người Việt Nam tưởng tượng tổ tiên thần tiên để làm gì? 2) Người Việt Nam tưởng tượng sinh từ bọc trứng mẹ Âu Cơ để làm gì? Các hoat đơng day - hoc Khởi động (tạo tâm cảm thụ TP theo đặc trưng thể loại) - GV giới thiệu tranh, ảnh đền Hùng (hoặc vài hình ảnh băng hình đền Hùng, lễ hội đền Hùng), hỏi: Các em biết ngơi đền này? - HS trả lời (Ví dụ: Đây đền Hùng Phú Thọ / Đền Hùng thờ vua Hùng tổ tiên người Việt Nam / Nghe nói vua Hùng sống cách 4000 năm / Có vị làm vua gần 200 năm / Em không nghĩ vua Hùng có thật, ) - GV: Hơm nay, chủng ta học câu chuyện liên quan đến đền Đó truyện “Con Rồng cháu Tiên” Tên câu chuyện rát quen thuộc với 118 em truyện dân gian em học tiểu học Nhưng lên lớp 6, em sẽ tìm hiểu truyện sâu “Con Rồng cháu Tiên” truyện thuộc thê loại truyền thuyết Bài học giúp em hiểu truyền thuyết, muốn hiểu truyền thuyết, cần có cách đọc Hướng dẫn HS đọc truyện (nắm cốt truyện, tái giới hình tượng tác phẩm) - GV chia truyện thành đoạn HS đánh dấu đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “ lên” + Đoạn 2: Từ “Bấy ” đến “ Long Trang” + Đoạn 3: Từ “ít lâu sau ” đến “ thần” + Đoạn 4: Từ “Thế ” đến “ thiếp nuôi ?” + Đoạn 5: Từ “Lạc Long Quân nói ” đến “ chia tay lên đường” + Đoạn 6: Còn lại - GV đọc mẫu đoạn 1; mời HS đọc đoạn GV sửa lỗi đọc cho HS, mời em khác đọc lại bạn đọc chưa đạt; khen ngợi HS đọc tốt Gợi ý cách đọc (với GV): + Đoạn 1, 2, 3: đọc với giọng kể khoan thai, cảm hứng ca ngợi sức khoẻ, tài năng, đức độ Lạc Long Quân, vẻ đẹp Âu Cơ, sinh nở kì lạ Âu Cơ + Đoạn 4, 5: giọng trầm, buồn; đọc phân biệt lời nhân vật (lời trách Âu Cơ, lời giải thích ơn tồn Lạc Long Quân) + Đoạn 6: giọng kể khoan thai, thể niềm tự hào triều đại vua Hùng nguồn gốc Rồng cháu Tiên dân tộc - HS quan sát tranh minh hoạ đoạn SGK (Lạc Long Quân Âu Cơ chia con: nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển); GV giới thiệu thêm tranh đẹp minh họa đoạn truyện khác (nếu có) - HS đọc thầm từ ngữ giải SGK; nghe GV (hoặc nghe bạn) giải nghĩa thêm tò ngữ em chưa hiểu 119 Hướng dẫn HS tìm hiểu định nghĩa truyền thuyết (rút đặc trưng thể loại) - HS đọc thầm định nghĩa truyền thuyết SGK trao đổi với bạn bên cạnh để rút ý - HS nêu ý định nghĩa - GV mở bảng phụ viết đặc điểm truyền thuyết, diễn giải, làm rõ thêm định nghĩa truyền thuyết: 1) Là truyện dân gian truyền miệng, kể nhân vật, kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ (GV: Truyền thuyết loại truyện, có cốt truyện, nhân vật, Truyền thuyết có tính lịch sử truyện đểu có sở lịch sử, có cốt lõi thật lịch sử, có mối liên hệ với lịch sử sâu đậm hom so với thể loại VHDG khác) 2) Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo (GV: “Tưởng tượng, kì ảo”: khơng có thực, trí tưởng tượng cùa người tạo Đây yếu tố hình thức nghệ thuật noi bật truyền thuyết Truyền thuyết kể nhũng chuyện liên quan đến lịch sử lịch sử nhào nặn lại) 3) Thể thái độ, cách đánh giá người xưa với nhân vật kiện lịch sử (GV: nội dung truyền thuyết vơ lí ý nghía sâu sà) Vận dụng kiến thức thể loại truyền thuyết, phân tích truyện Con Rong cháu Tiên GV: Sách Ngữ văn giới thiệu với em ữuyền thuyết nôi tiếng cùa Việt Nam Đó là: Con Rong cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuy Tinh; Sự tích Ho Gươm Các em đoi chiếu đặc điêm truyền thuyết với truyện Con Rồng cháu Tiên cho biết Con Rồng cháu Tiên phàn ánh đặc điêm 4.1 (Tính tự - lịch sử) cốt truyện nhân vật, kiện - GV: Là ữnyện, truyền thuyết có cốt truyện Chúng ta tim hiêu cốt truyện Con Rồng cháu Tiên nhừrĩg nhân vật, kiện đirợc kê ữuyện 120 - Tóm tắt đoạn thành cốt truyện + HS tóm tắt nội dung đoạn đọc câu GV chia việc cho nhóm để HS nhóm tóm tắt đoạn + HS làm cá nhân trao đổi với bạn, viết giấy, sau đọc kết trước lớp Sau lớp thống ý kiến đoạn, GV gắn lên bảng băng giấy ghi nội dung tóm tắt đoạn + HS đọc lại cốt truyện viết bảng: 1) Lạc Long Quân Thần Rồng, sức khoẻ vơ địch, có nhiều tài lạ 2) Lạc Long Quân kết duyên với Âu Cơ Tiên, xinh đẹp tuyệt trần 3) Âu Cơ có mang, sinh bọc trăm trứng, nở trăm người 4) Lạc Long Quân thường biển, Âu Cơ phải ni 5) Lạc Long Quân Âu Cơ chia con: nửa lên núi, nửa xuống biển 6) Các hệ vua Hùng niềm tự hào tổ tiên người Việt Nam - Tìm hiểu nhân vật, kiện truyện + GV: Các em nắm cốt truyện cùa truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên Bây tìm hiểu: Con Rồng cháu Tiên kể nhwig nhân vật kiện ì Ịch sừ nào? Những nhân vật, kiện thuộc thời đại lịch sử nào? (GV gắn câu hỏi lên bảng) + HS suy nghĩ, phát biểu (mỗi em trả lời đồng thời câu hỏi) GV nhận xét chốt lại (Con Rồng cháu Tiên kể Lạc Long Quân, Âu Cơ họ - tổ tiên cua người ỉ ’iệt Sự kiện truyện đời cua người Việt Nhân vật kiện truyện gắn với thời đại dựng nước, mờ đầu lịch sừ Việt Nam) 4.2 Tính kì ảo cua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên - GV: Cách kê, cách miêu tà nhân vật kiện lịch sử truyện có khác thirờìig? (GV gắn lên bảng câu hỏi chi tiết: 1) Tô tiên cùa người Việt Nam đirợc miêu ta có khác thường? 2) Mẹ Âu Cơ sinh nào? Chi tiết có khác thường?) 121 - HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm tiếp nối phát biểu + v ề nhân vật: Lạc Long Quân Thần Rồng sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ, có nhiều cơng tích với dân (giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân biết cách trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở) Âu Cơ Tiên, thuộc dịng họ Thần Nơng, xinh đẹp tuyệt trần / Hai vị thần tiên người khác thường, khơng có thật Họ trí tưởng tượng nhân dân sáng tạo + v ề đời người Việt Nam: Sự đời đặc biệt: mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng Trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ, không cần bú mớm mà lớn thổi, khơi ngơ, khoẻ mạnh thần / Đó chi tiết hư cấu, hoang đường, khơng có thật - GV: Em có ấn tượng sâu sắc hình tượng chi tiết ữuyện ? Hãy nêu ấn tượng - HS thể cảm thụ riêng hình tượng chi tiết nghệ thuật (VD: hình tượng ki vĩ Lạc Long Qn; hình tượng đơi trai tài, gái sắc gặp kết duyên vùng đất đầy hoa thơm cỏ lạ; hình tượng trăm người hồng hào, đẹp đẽ nở từ trăm trứng, không cần bú mớm mà tự lớn thổi, ) - GV khen ngợi ý kiến hay, bình luận thêm ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện : + Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện + Thần kì hố, linh thiêng hố nguồn gốc giống nịi, dân tộc + Làm tăng tính hấp dẫn tác phẩm 4.3 (Tính biểu trưng) ý nghĩa truyền thuyết - GV: Người Việt Nam tường tượng tơ tiên ỉ thần tiên, sinh từ bọc trứng cùa Mẹ Ấu Cơ để làm ? (GV gan câu hỏi lên bảng) - HS trao đổi; tiếp nối nói suy nghĩ (VD: - Nguời Việt Nam tưởng tượng tổ tiên thần tiên để thể tơn kính, tự hao tổ 122 tiên, dân tộc / Để đề cao nguồn gốc dân tộc / Đe khẳng định dân tộc có nguồn gốc cao q, đáng tự hào / - Người Việt Nam tưởng tượng sinh từ bọc trăm trứng để khẳng định ý thức thống / Để khẳng định người sống đất Việt Nam gốc, phải đoàn kết, thương yêu nhau) - GV tổng kết, bình luận (VD: Là câu chuyện tưởng tượng, hư cấu với hình tượng nhân vật đẹp đẽ, lớn lao, chi tiết, kiện kì lạ, khác thường, truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên’’ phản ánh thái độ suy tôn tổ tiên, tôn vinh dân tộc ý nguyện thống cộng đồng người Việt cổ xưa Ỷ nghĩa sâu xa câu chuyện mà người Việt Nam từ bao đời cảm nhận góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc Việt Nam, nguyên nhân làm cho truyền thuyết CRCT sống với thời gian, người Việt Nam thời đại yêu thích ) 4.4 HS đọc Ghi nhớ SGK (khắc sâu kiến thức bản): GV mời HS khá, giỏi đọc giải thích nội dung Ghi nhớ GV nhấn mạnh, tô đậm HS trao đổi, thảo luận thêm (tự bộc lộ) - HS trao đổi thêm để hiểu sâu truyện Con Rồng cháu Tiên thể loại truyền thuyết GV gợi ý: HS bày tỏ cảm xúc với câu chuyện ; nói điều mà tác giả dân gian muốn gửi gắm ; kể tên truyện dân tộc khác Việt Nam giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự Con Rồng cháu Tiên, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi cho lớp trao đổi - HS bày tỏ cảm nghĩ VD: Qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên em hiểu tinh thần đoàn kết cộng đồng truyền thống người Việt Nam / Câu chuyện làm em thêm tự hào dân tộc / Người Việt cổ xưa tin vào tính xác thực tích tổ tiên tự hào nịi giống Tiên, Rồng cao quý / Mặc dù tổ tiên người Việt Nam vị thần tưởng tượng tác giả dân gian suy tơn tổ tiên tình cảm đáng trân trọng / ; HS kể tên truyện cổ giải thích nguồn 123 gốc người Việt Nam Chuyện bầu (dân tộc Khơ-mú) em học từ lớp 2, Chuyên trứng (dân tộc Mường) Trong trường hợp có HS thắc mắc chi tiết khơng hợp lí truyện, GV cần giải thích đặc trưng truyền thuyết: để gửi gắm điều muốn nói, tác giả dân gian hư cấu, tưởng tượng câu chuyện vơ lí Vì vậy, đọc truyện với tư thơ thiển, lí không cảm thụ vẻ đẹp truyền thuyết dân gian 6.Thi kể diễn cảm vài đoạn chuyện tiêu biểu - HS tiếp nối thi kể diễn cảm vài đoạn chuyện tiêu biểu (do HS tự chọn GV gợi ý) GV nhắc em kể tự nhiên, lời mình, giọng kể ngữ điệu phù hợp với đoạn (như gợi ý) - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn HS kể chuyện hay * Củng cố, dặn dò GV nhắc HS: - Ghi nhớ kiến thức vừa học thể loại truyền thuyết - v ề nhà tự học truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy, đối chiếu với đặc điểm truyền thuyết để thấy Bánh chưng, bánh giầy phản ánh đặc điểm Chú ý tìm chi tiết nghệ thuật hoang đường, phản ánh khác thường nhân vật kiện truyện - Làm tập 1, 2, - Bài 1, Sách tập Ngữ văn 6, tập - Chuẩn bị Thánh Gióng - văn truyền thuyết giúp em thực hành, củng cố kiến thức vừa học thể loại truyền thuyết Phân tích giáo án 1) Xét quan hệ GV với HS, giáo án áp dụng pp tổ chức hoạt động Vai trò nhà tổ chức GV thực thông qua hoạt động: Giao nhiệm vụ cho HS (ví dụ: yêu cầu HS đọc thảo luận); Làm mẫu cho hoạt động HS (ví dụ: đọc mẫu đoạn); Theo dõi HS hoạt động, Tổ chức cho HS báo cáo kết quả; Nêu vấn đề tổng kết cần thiết (ví dụ: giới thiệu bài, nêu vấn đề thảo luận, tổng kết thảo luận), So với cách dạy học truyền thống, học khơng phải giị giăng văn 124 GV, diễn hoạt động hỏi - đáp GV với vài HS lóp Cụ thể: Phần khởi động kích thích suy nghĩ tất HS Phần đọc truyện, kể chuyện tạo điều kiện cho nhiều HS đọc thành tiếng, kể, thể trước lớp Trong phần phân tích văn bản, nhờ hình thức hoạt động nhóm, hầu hết HS trực tiếp phát biểu bảo vệ ý kiến Phần trao đổi, thảo luận thêm khơng giúp HS củng cố điều học mà tạo điều kiện để em mở rộng vấn đề, phát huy tính cá thể, tính độc lập suy nghĩ TPVH sống, 2) Xét quan hệ GV - HS với đối tượng học tập (khái niệm “truyền thuyết” “truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên”), giáo án áp dụng pp dạy đọc hiểu theo quan điểm thi pháp học Điều thể QTDH cách khai thác vấn đề bám sát đặc trưng thể loại QTDH tổng hồ pp, BP, hình thức tổ chức dạy học cụ thể, nhằm thực hoá tư tưởng dạy học theo thi pháp thể loại, ý tưởng dạy học theo thi pháp thể loại pp tổ chức hoạt động học tập thực hoá có QTDH hợp lý, sở cho sáng tạo hướng GV 3.2 Giáo án truyền thuyết “Thánh G ióng” (Văn thực hành Thời gian: 1,5 đến tiết) Sau học truyền thuyết Con Rong cháu Tiên, có kiến thức thi pháp thể loại truyền thuyết, HS vận dụng kiến thức học để thực hành phân tích truyện Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thuỳ Tinh; Sự tích Hồ Gươm Thánh Gióng thực hành thứ nhất, sau văn mẫu Đây truyện dân gian tiêu biểu thể độc đáo chủ đề đánh giặc cứu nước thắng lợi xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam Truyện có nhiều chi tiết hay đẹp, thể tài sáng tạo nhân dân Truyện phản ánh ý thức sức mạnh đánh giặc có từ sớm người Việt cổ, có tác dụng vơ quan trọng việc giáo dục cho hệ trẻ Việt Nam lòng yêu nước truyền thống anh hùng dân tộc Chúng dành thời gian từ 1,5 đến tiết cho truyền thuyết Hai (Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm) học thời gian tiết tiết tuỳ bố trí GV (chỉ cần đảm bảo quỹ thời gian tiết cho cụm truyền thuyết) Dưới đặc điểm thể tính thực hành kịch tổ chức hoạt động dạy học truyền thuyết Thánh Gióng 1) Trong dạy văn thực hành, vai trò “trung tâm” HS thể rõ hơn: HS tự phân tích TP theo đặc trưng thể loại Đe HS tự tin thành công, em giao nhiệm vụ đọc trước nhà học Thánh Gióng SGK, chuẩn bị số câu hỏi, tập Trên lớp, em trao đổi, thảo luận nhóm theo câu hỏi, tập chuẩn bị Đại diện nhóm thuyết trình trước lớp bạn khám phá, cảm nhận GV bạn đặt câu hỏi để HS trao đổi, bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc câu chuyện, GV tổng kết, khắc sâu ý nghĩa truyền thuyết Thánh Gióng đặc trưng thể loại truyền thuyết phản ánh qua TP tiếng 2) Để làm sống lại phần khơng khí truyền thuyết, học dành thời gian đáng kể để tổ chức cho HS lựa chọn kể lại sáng tạo đoạn câu chuyện theo tập sau: a) Kể đoạn câu chuyện theo lời sứ giả, mẹ Gióng người hàng xóm (độc thoại) b) Kể lại diễn cảm lời (kết hợp cử chỉ, động tác) đoạn truyện sau: “Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, sai sứ giả khắp noi rao tìm người tài giỏi cứu nước Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: Mẹ mời sứ giá vào đáy Sứ giả vào, đứa bé bảo: Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng tâu vua Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp vật bé dặn.” c) Hợp tác bạn kể (hoặc diễn lại) đoạn truyện (ở tập 2) theo cách phân vai (bài tập cho HS khá, giỏi) Với tập a, GV lưu ý HS cần thay đổi kể (xưng tôi, ta), nhập vai, thâm nhập vào tâm hồn nhân vật để nhập vai trở nên nhuân nhuyễn Với tập b, HS kể chuyện, em kể lời (kết hợp cư chỉ, 126 ... với thể loại cổ tích, tạo tâm cảm thụ tác phẩm theo đặc trưng thể loại) : Các em vừa học xong truyền thuyết tiêu biên Việt Nam, nắm đặc trưng ban cùa thê ỉoại truyền thuyết, cách đọc - hiểu truyền. .. muốn thể ước mơ gì? Các hoạt động dạy - học * Kiểm tra cũ: GV mời 1, HS nói đặc trưng thể loại truyền thuyết phản ánh qua truyện Sự tích Hồ Gươm Khởi động (liên kết thể loại truyền thuyết học. .. dạy đọc hiểu theo quan điểm thi pháp học Điều thể QTDH cách khai thác vấn đề bám sát đặc trưng thể loại QTDH tổng hồ pp, BP, hình thức tổ chức dạy học cụ thể, nhằm thực hoá tư tưởng dạy học theo

Ngày đăng: 10/09/2016, 14:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w