LUẬN văn qui trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng và một số mô hình mới hiện nay

114 386 1
LUẬN văn qui trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng và một số mô hình mới hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Qui trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng số mô hình LỜI MỞ ĐẦU Bất kỳ ngân hàng thương mại mục tiêu cung cấp khoản tín dụng phải đảm bảo an toàn đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng hay nói cách khác tín dụng mà ngân hàng cung cấp phải có hiệu Để làm việc ngân hàng phải có phương pháp chấm điểm khách hàng quản lý rủi ro tốt Nhận thức điều em lựa chọn đề tài “ Phân tích quy trình xếp hạng khách hàng Ngân hàng Công thương chi nhánh Ba Đình” nhằm phân tích, đánh giá thực trạng việc xếp hạng khách hàng quản lý rủi ro chi nhánh, qua đưa số mô hình nhằm đóng góp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Đối với ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng nhất, chiếm tỉ trọng lớn tổng tài sản Để tín dụng có hiệu vấn đề khó khăn quan trọng ngân hàng.Trong chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng có vai trò quan trọng hỗ trợ NHCV việc: Ra định cấp tín dụng, xác định hạn mức tín dụng khách hàng, số tiền cho vay/bảo lãnh, thời hạn, mức lãi suất/phí, biện pháp bảo đảm cho khoản tín dụng Giám sát đánh giá khách hàng tín dụng khoản tín dụng dư nợ; Hạng khách hàng cho phép NHCV lường trước dấu hiệu xấu chất lượng khoản vay có biện pháp đối phó kịp thời Trong điều kiện kinh tế Việt Nam nay, hạn chế kiến thức chuyên đề em xem xét qui trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng nêu số mô hình Chuyên đề gồm phần là: I Tổng Quan hoạt động tín dụng AI Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng ngân hàng Công thương Ba đình BI Một số mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng I TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Tín dụng hoạt động tài trợ ngân hàng cho khách hàng (còn gọi tín dụng ngân hàng) 1.1 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại dựa số nguyên tắc định nhằm đảm bảo tính an toàn khả sinh lời Các nguyên tắc cụ thể hóa qui định ngân hàng Nhà nước NHTM - Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ khoản tiền gửi khách hàng khoản ngân hàng vay mượn Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả gốc lãi cam kết Do vậy, ngân hàng yêu cầu người nhận tín dụng phải thực cam kết Đây điều kiện để ngân hàng tồn phát triển - Khách hàng cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích thỏa thuận với ngân hàng, không trái với qui định pháp luật qui định khách ngân hàng cấp Luật pháp qui định phạm vi hoạt động cho ngân hàng Bên cạnh ngân hàng có mục đích phạm vi hoạt động riêng Mục đích tài trợ ghi hợp đồng tín dụng đảm bảo ngân hàng không tài trợ cho hoạt động trái pháp luật việc tài trợ phù hợp với cương lĩnh ngân hàng - Ngân hàng tài trợ dựa phương án (hoặc dự án) có hiệu thực nguyên tắc điều kiện để thực nguyên tắc thưu Phương án hoạt động có hiệu người vay minh chứng cho khả thu hồi vốn đầu tư có lãi để trả nợ ngân hàng Các khoản tài trợ ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản người vay Trong trường hợp xét thấy an toàn, ngân hàng đòi hỏi người vay phải có tài sản đảm bảo vay 1.2 Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại a Vai trò sách tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động bao trùm cảu ngân hàng Với tầm quan trọng qui mô lớn, hoạt động thực theo sách rõ ràng xây dựng hoàn thiện qua nhiều năm, sách tín dụng Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán tín dụng, tạo thống chung hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro nân cao khả sinh lời b Các nhân tố ảnh hưởng đế sách tín dụng Trước hết, nhu cầu tín dụng khách hàng Chính sách tín dụng sách phục vụ nhu cầu tín dụng khách hàng Do nhu cầu khách hàng với đặc tính khác (khách hàng lớn, nhỏ Khách hàng nông nghiệp hay xây dựng ) định nội dung thành công sách tín dụng Thứ hai, khả sinh lời rủi ro tiềm khách hàng định tính an toàn sinh lợi hoạt động tín dụng Do đó, sách tín dụng ngân hàng xây dựng dựa dự đoán tương lai diễn biến khứ rủi ro tín dụng Thứ ba, sách Chính phủ ngân hàng Nhà nước sách ưu đãi, tỷ giá, sách phát triển hệ thống tài chính…ảnh hưởng đến sách tín dụng Thứ tư, qui mô, kết cấu, tính ổn định khoản tiền gửi, khả vay mượn ngân hàng, qui mô chủ sở hữu ảnh hưởng lớn đến sách tín dụng c Nội dung sách tín dụng Toàn vấn đề có liên quan đến cấp tín dụng nói chung xem xét đưa sách tín dụng như: Qui mô, lãi xuất, kì hạn, đảm bảo, phạm vi, khoản tín dụng có vấn đề nội dung khác sách khách hàng Khách hàng nhận tín dụng ngân hàng đa dạng, từ doanh nghiệp, tổ chức xã hội, quan Nhà nước, cá nhân người tiêu dùng, ngân hàng, công ty tài chính… Tuy nhiên luật pháp cấm hạn chế tài chính… Tuy nhiên luật pháp cấm hạn chế tài trợ số đối tượng định Người đứng tên vay cho tập thể phải ủy quyền tập thể Cá nhân vay phải đến tuổi thành niên Người vay phải ghi rõ vay để làm Ngân hàng quyền chấm dứt quan hệ tín dụng thu hồi nợ phát người vay sử dụng vốn sai mục đích đăng kí ban đầu mà không phép ngân hàng Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng truyền thống quan trọng khách hàng khác Loại khách hàng truyền thống quan trọng, khách hàng khác Loại khách hàng truyền thống quan trọng thường hưởng sách ưu đãi ngân hàng thương mại Đây nội dung có liên quan đến sách marketing nên thường ngân hàng cân nhắc đưa cho khách hàng biết Chính sách qui mô giới hạn tín dụng Ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng với tiền hạn mức định Số lượng tài trợ chia nhỏ khoảng thời gian khác hình thức tiền tệ khác Ngân hàng tài trợ tối đa băng nhu cầu khách phù hợp với điều luật (hoặc qui định) dựa tính toán ngân hàng rủi ro sinh lời Nhìn chung ngân hàng quan tâm tới vốn chủ sở hữu khách hàng muốn tài trợ trường hợp khoản nợ lớn vốn chủ sở hữu Ngoài giới hạn luật qui định, ngân hàng có qui định riêng qui mô giới hạn Chính sách qui định cho thời kì năm, có tính đến qui mô tính chất nguồn vốn ngân hàng Lãi suất phí suất tín dụng Ngân hàng có mức lãi suất tín dụng khác tùy theo kì hạn, tùy theo loại tiền tùy theo loại khách hàng (khách hàng quen, khách hàng vay lớn có lãi suất thấp hơn) Ngân hàng thỏa thuận lãi suất tín dụng đến rủi ro, lãi suất hòa vốn, lãi suất cạnh tranh thị trường Bên cạnh khung lãi suất định trước, ngân hàng cung cấp lãi suất thỏa thuận khách hàng cụ thể Lãi suất cố định suốt kì hạn tín dụng (gọi lãi suất cố định), biến đổi tùy theo thay đổi lãi suất tham khảo số làm sở điều chỉnh lãi suất (gọi lãi suất thả nổi), kết hợp cố định có điều chỉnh sau khoảng thời gian xác định (gọi lãi suất hỗn hợp) Lãi suất tín dụng bị giới hạn lãi suất trần, bị tác động lãi suất tái chiết khấu ngân hàng Nhà nước qui định, lãi suất thị trường liên ngân hàng Lãi suất tín dụng Ban giám đốc ngân hàng thông qua cần phổ biến đến cán tín dụng, bao gồm lãi suất lãi suất bình quân kì hạn, ngành lĩnh vực chủ yếu Chính sách cần khuyến khích tính linh hoạt, đa dạng việc đặt giá sở đảm bảo khả sinh lời khả cạnh tranh ngân hàng Thời hạn tín dụng kì hạn nợ Các giới hạn thời gian nhà quản lý ngân hàng ý kì hạn liên quan đến khoản rủi ro ngân hàng chu kì kinh doanh người vay Chính sách tín dụng thể rõ, ngân hàng sẵn sàng cung ứng tín dụng với thời hạn Chính sách thời hạn phải giải mối quan hệ thời hạn nguồn (Chủ yếu người gửi người cho ngân hàng vay định) thời hạn tài trợ (xuất phát từ yêu cầu người vay đặc điểm chuyển vốn qui mô thu nhập định) Từ ngân hàng xác định kì hạn nợ cụ thể đảm bảo cân kì hạn trung bình Thời hạn trung bình nhỏ, rủi ro ngân hàng thấp, tăng tính khoản khoản tài trợ Ngân hàng thường dựa kì hạn nguồn để định sách kì hạn cho vay khả tìm kiếm nguồn chuyển kì hạn nguồn ngân hàng không cao Việc chuyển hoán kì hạn nguồn tiềm ẩn rủi ro khoản rủi ro lãi suất tạo khe hở lãi suất (nguồn nhạy cảm lớn tài sản nhạy cảm) Nếu ngân hàng có khả chuyển hoán nguồn huy động nguồn trung dài hạn tốt, Chính sách thời hạn tín dụng kì hạn nợ nghiêng đáp ứng kì hạn người vay Kỳ hạn nợ liên quan đến tính toán nguồn thu cua khách hàng dùng để trả nợ Chính sách xác định cụ thể kỳ hạn nợ tăng số lần trả nợ kỳ tăng chi phí thu nợ ngân hàng (nếu khách hàng tài khoản ngân hàng) Các khoản đảm bảo Chính sách đảm bảo gồm qui định trường hợp tài trợ cần đảm bảo tài sản, loại đảm bảo cho loại hình tín dụng, danh mục đảm bảo, đánh giá quản lí đảm bảo Ngân hàng tài trợ dựa uy tín khách hàng Trong trường hợp khách hàng truyền thống, có uy tín, ngân hàng cho vay không cân kí hợp đồng đảm bảo Trong trường hợp độ an toàn người vay không chắn ngân hàng đòi hỏi hợp đồng tài sản đảm bảo Đảm bảo phương pháp cầm cố chấp Các đảm bảo thường giấy tờ có giá, hàng hóa tron kho, nhà cửa, thiết bị, bảo lãnh người thứ ba Ngân hàng chấp nhận tài sản có khả bán làm đảm bảo Các tài sản thuộc sở hữu công, phẩm chất phi pháp bị loại khỏi đảm bảo Có loại bảo đảm Ngân hàng vân cho người vay quyền sử dụng mục đích thỏa thuận với ngân hàng Có loại đảm bảo bị ngân hàng phong tỏa, kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng Để đề phòng trường hợp bất trắc xảy đảm bảo, ngân hàng thường yêu cầu ngừời vay phải mua bảo hiểm tài sản Chính sách đảm bảo qui định việc sử dụng tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay Định giá vật đảm bảo giúp cho ngân hàng đưa mức phán tín dụng thích hợp Thông thường ngân hàng cho vay vơi giới hạn thấp giá trị thị trường đảm bảo, tỷ lệ tùy thuộc vào khả bán khả thay đổi giá trị thị trường vật đảm bảo Chính sách tài sản có vấn đề Các tài sản có vấn đề bao gồm khoản nợ xấu (đã hạn, khó đòi, không đòi được) tài sản có biểu đáng ngờ (chứng khoán giảm giá, khoản bảo lãnh có nguy phải thực nghĩa vụ,…) Chính sách tài sản có vần đề gồm qui định cách thức xác định nợ xấu (các yếu tố cấu thành khoản nợ xấu) tài sản đáng ngờ khác, tỷ lệ nợ xấu chấp nhận mức độ “xấu” cùa khoản nợ, trách nhiệm giải quyết, phạm vi lí va khai thác Do hoạt động ngân hàng gắn liền với rủi ro, mức rủi ro chấp nhận cần xác định cho nhóm khách hàng, tưng ngành vùng Đây điều kiện để ngân hàng xây dựng sách cho vay biệt Chính sách giải nợ xấu liên quan đến nhiều bên: Khách hàng, ngân hàng, cán ngân hàng, tòa án, quyền địa phương… Nhiều ngân hàng thành lập phận chuyên trách giải tài sản có vấn đề 1.3 Các nghiệp vụ tín dụng (phân loại theo hình thức cấp tín dụng) 1.3.1 Chiết khấu thương phiếu Thương phiếu hình thành chủ yếu từ trình mua bán chịu hàng hóa dịch vụ khách hàng với Người bán (hoặc người thụ hưởng) giữ thương phiếu đến hạn để đòi tiền người mua (hoặc người phải trả) mang đế ngân hàng để xin chiết khấu trước hạn Sau sơ đồ luân chuyển thương phiếu Hình 1: Chiết khấu thương phiếu Ngườ Ngân hàng (1) Người bán chuyển hàng hóa dịch vụ cho người mua, (2) Thương phiếu lập, người mua kí, cam kết trả tiền cho người thụ hưởng thương phiếu đến hạn giao thương phiếu cho người bán đồng thời người thụ hưởng (3) Trong thời hạn có hiệu lực thương phiếu, người bán mang thương phiếu đến ngân hàng để xin chiết khấu (4) Sau kiểm tra độ an toàn thương phiếu, ngân hàng phát triển cho người bán nắm giữ thương phiếu (ngân hàng yêu cầu người bán kí hậu vào thương phiếu, cam kết trả tiền cho ngân hàng người mua khôn trả - quyền truy đòi thương phiếu) (5) Đến hạn, ngân hàng chuyển thương phiếu đến người mua đòi tiền (nếu người mua không trả, ngân hàng có quyền đòi tiền bên kí tên thương phiếu) Số tiền ngân hàng ứng trước phụ thuộc vào lãi suất chiết khấu thời hạn chiết khấu lệ phí chiết khấu Bên cạnh lãi suất chiết khấu (thường chung cho loại thương phiếu), ngân hàng yêu cầu khách hàng trả thêm phần lệ phí chiết khấu trường hợp cụ thể liên quan đến rủi ro chi phí đòi tiền Nghiệp vụ chiết khấu coi đơn giản, dựa tín nhiệm Ngân hàng người kí tên thương phiếu Để thuận tiện cho khách hàng, ngân hàng thường kí với khách hợp đồng chiết khấu (cấp cho khách hàng hạn mức chiết khấu kì) Khi cần thiết chiết khấu Do tối thiểu có hai người cam kết trả tiền cho ngân hàng nên độ an toàn thương phiếu tương đối cao 1.3.2 Cho vay 1.3.2.1 Thấu chi Thấu chi nghiệp cụ cho vay qua ngân hàng cho phép người vay chi trội (vượt) số dư tiền gửi toán đến giới hạn định khoảng thời gian xác định Giới hạn gọi hạn mức thấu chi Hình 2: Thấu chi y x Trục y: số dư tiền gửi toán (đồng) Trục x: Thời gian Cũng mô hình điểm số tín dụng, mô hình chứa đựng hạn chế định Tuy nhiên, ưu điểm chủ yếu phương pháp cho phép nhà đầu tư biết trước mức độ rủi ro dự tính cách rõ ràng dựa yếu tố thị trường Hơn nữa, thị trường trái phiếu chiết khấu phủ công ty khoản, dễ dàn dự tính rủi ro vỡ nợ tương lai Tuy nhiên, thực tế có thị trường trái phiếu chiết khấu phủ phát triển, trường trái phiếu chiết khấu công ty nhỏ bé, chô nên phương pháp tỏ chưa thật hiệu việc quản lý rủi ro tín dụng./ Kết luận rút số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho Ngân hàng công thương Việt Nam Qua việc đưa mô hình phân tích vào xem xét rủi ro tín dụng so sánh với kết quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng ta thấy Ngân hàng Công thương Việt Nam có quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng tương đối chặt chẽ xác qua lường trước dấu hiệu xấu chất lượng khoản vay có biện pháp đối phó kịp thời hỗ trợ việc định cấp tín dụng hay không Tuy nhiên có vài hạn chế định quy trình phức tạp thiếu tính linh hoạt … Qua em xin có số kiến nghị sau Ngân hàng phải không ngừng tăng cường việc giám sát hoạt động khách hàng qua có phát kịp thời để điều chỉnh Chi nhánh muốn tồn lâu dài, muốn đạt lợi nhuận cao tạo vị cạnh tranh phải đáp ứng kịp thời, thuận tiện nhu cầu đòi hỏi phong phú, đa dạng khách hàng Muốn đa dạng họa nghiệp vụ, dịch vụ phải thực tăng cường mở rộng thị trường Tăng cường liên kết ngân hàng để giám sát đánh giá khách hàng cách tốt Do tình hình kinh tế ngày phát triển hoàn cảnh khách phải áp dụng tiếu chí đánh giá khách Cho nên phải không ngừng đổi quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng cho linh hoạt Nâng cao trình độ cán thông qua cho học hỏi kinh nghiệm nước phát triển nâng cao công tác phân tích hoạt động kinh doanh Tập trung đầu tư vào hệ thống thông tin quản lý để nâng cao suất việc thu thập, xử lý thông tin Cần ứng dụng tin học vào công tác phân tích hoạt động kinh doanh chi nhánh KẾT LUẬN Qua việc xem xét qui trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Ngân hàng Công thương chi nhánh Ba Đình qua số mô hình phân tích đánh giá rủi ro tín dụng cho thây Ngân hàng có qui trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng tương đối tốt chặt chẽ cho thấy định hướng đứng đắn Ban lãnh đạo ngân hàng cố gắng cán ngân hàng Bước đầu ngân hàng tìm cho giải pháp bước thích hợp nhằm tạo thích ứng ngày cao Ngân hàng kinh tế, đóng góp phần xứng đáng vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên khởi đầu năm đầu thời kỳ chuyển đổi Trong chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn, chưa khai thác hết mà đòi hỏi cần phải có phương pháp kinh doanh thích hợp hơn, tuân thủ cá qui luật khách quan kinh tế thị trường có định hướng nhà nước Với điều kiện chất lượng hiệu hoạt động tín dụng đặt lên hàng đầu tiêu chuẩn để đánh giá hiệu vốn đầu tư Việc tuân thủ nguyên tắc tín dụng, trước hết phải đảm bảo cho vay thực tốt định hướng, cấu, kế hoạch nhà nước quản lý đầu tư xây dựng, phải thiết lập qui trình xếp hạng khách hàng chấm điểm tín dụng thật tốt sở để đảm bảo cho hoạt động tín dụng có hiệu Qua chuyên đề em muốn đóng góp phần ý kiến nhỏ bé vào nghiệp đổi kinh doanh Ngân hàng để ngành ngân hàng nói chung Ngân hàng Công thương chi nhánh Ba Đình nói riêng ngày phát triển, xứng đáng với nhiệm vụ tầm vóc mà Đảng Nhà nước giao cho Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy giáo NGÔ VĂN THỨ cô Ngân hàng Công thương chi nhánh Ba Đình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 1.1 Các nguyên tắc tín dụng ngân hàng 1.2 Chính sách tín dụng ngân hàng thương mại 1.3 Các nghiệp vụ tín dụng (phân loại theo hình thức cấp tín dụng) 1.3.1 Chiết khấu thương phiếu 1.3.2 Cho vay 1.3.2.1 Thấu chi 1.3.2.2 Cho vay trực tiếp lần 1.3.2.3 Cho vay theo hạn mức 1.3.2.4 Cho vay luân chuyển 1.3.2.5 Cho vay trả góp 1.3.2.6 Cho vay gián tiếp 1.3.4.Bảo lãnh (tái bảo lãnh) II QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 2.1 Mục đích 2.2.Phạm vi đối tượng áp dụng 2.2.1 Phạm vi áp dụng 2.2.2.Đối tượng áp dụng 2.3.Giải thích từ ngữ viết tắt, từ viết tắt 2.3.1 Giải thích từ ngữ 2.3.2 Các từ viết tắt 2.4 Nội dung Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 2.4.1 Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Bước 1: Thu thập thông tin Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản suất kinh doanh doanh nghiệp Bước 3: Chấm điểm xác định quy mô doanh nghiệp Bước 4: Chấm điểm số tài chính: Bước 5: Chấm điểm tiêu chí phi tài Bước 6: Tổng hợp điểm xếp hạng doanh nghiệp Bước 7: Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết xếp hạng doanh nghiệp Bước 8: Trình phê duyệt kết chấm diểm tín dụng xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Bước 9: Rà soát kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng (đối với khách hàng phải thẩm định rủi ro) Bước 10: Hoàn thiện hồ sơ kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng (đối với khách hàng phải thẩm định rủi ro) Bước 11: Phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Bước 12: Cập nhập liệu, lưu trữ hồ sơ 2.4.2 Quy trình chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng cá nhân Bước 1: Thu thập thông tin Bước 2: Chấm điểm thông tin cá nhân Bước 3: Chấm điểm tiêu chí quan hệ với ngân hàng Bước 4: Tổng hợp điểm xếp hạng khách hàng Bước 5: Đánh giá rủi ro tín dụng theo kết xếp hạng khách hàng Bước 6: Trình phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng cá nhân Bước 7: Rà soát kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng (đối với khách hàng phải thẩm định rủi ro) Bước 8: Hoàn thiện hồ sơ kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng (đối với khách hàng phải thẩm định rủi ro) Bước 9: Phê duyệt kết chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng Bước 10: Cập nhật liệu, lưu trữ hồ sơ ÁP DỤNG CHẤM ĐIỂM CHO “CÔNG TY TNHH NHỰA ĐƯỜNG PETROLIMEX” III MỘT SỐ MÔ HÌNH PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG 3.1 Mô hình định tính rủi ro tín dụng 3.1.1 Phân tích tín dụng 3.2 Các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng 3.2.1 Mô hình điểm số Z (Z – Credit scoring model) Áp dụng mô hình điểm số Z cho việc đánh giá rủi ro “ Công ty TNHH nhựa đường Petrolimex” 3.2.2 Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 3.2.3 Mô hình cấu trúc kỳ hạn rủi ro tín dụng Kết luận rút số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho Ngân hàng công thương Việt Nam KẾT LUẬN MỤC LỤC PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PL QT0.1/PL01 Điều tra, thu thập, tổng hợp thôn tin khách hàng I Thu thập, tổng hợp thôn tin tư cách lực pháp lý, lực điều hành, lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động doanh nghiệp Tìm hiểu chung khách hàng a Lịch sử doanh nghiệp b Những thay đổi vốn c Những thay đổi chế quản lý d Những thay đổi công nghệ thiết bị e Những thay đổi sản phẩm f Lịch sử trình liên kết, hợp tác, giải thể g Loại hình kinh doanh doanh nghiệp h Điều kiện địa lý Đánh giá tư cách lực pháp lý khách hàng a) Khách hàng vay vốn pháp nhân (có đủ điều kiện theo Điều 94 Điều 96 Bộ luật dân quy định khác pháp luật Việt Nam)? - Tư cách pháp lý người đại diện khách hàng vay vốn giao dịch vơi ngân hàng (Đại diện theo pháp luật, đại diện theo ủy quyền, phạm vi đại diện) - Điều lệ, quy chế tổ chức, quy chế quản lý tài khách hàng vay vốn b) Khách hàng vay vốn doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp có đủ lực hành vi dân c) Giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hành nghề có hiệu lực thời hạn cho vay? d) Khách hàng vay vốn đơn vị hạch toán phụ thuộc có địa bàn với đơn vị chính? Có giấy ủy quyền vay vốn pháp nhân? Giấy ủy quyền hiệu lực thực không? Phạm vi, nộ dung ủy quyền so với nhu cầu vay/ hạn mức vay nào? e) Khách hàng vay vốn có trụ sở địa bàn nơi NHCV đóng trụ sở? f).v.v… Mô hình tổ chức, bố trí lao động doanh nghiệp a Quy mô hoạt động doanh nghiệp; b Cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh; c Số lượng, trình độ lao động; cấu lao động trực tiếp gián tiếp; d Tuổi trung bình, thời gian công việc, mức lương bình quân e Trình độ kỹ thuật: - Trình độ học vấn, kinh nghiệm lĩnh vực kỹ sư doanh nghiệp - Tình hình đầu tư vào công tác nghiên cứu phát triển doanh số thiết bị, phát triển sản phẩm mới, kiểu dáng, mẫu mã, hợp tác công nghệ, trình độ công nghệ đối thủ cạnh tranh Khả quản trị điều hành ban lãnh đạo a Danh sách ban lãnh đạo doanh nghiệp b Trình độ học vấn, lực chuyên môn ban lãnh đạo doanh nghiệp c Đạo đức quan hệ tín dụng (thiện chí trả nợ) cá nhân người đứng đầu/ ban lãnh đạo d Khả năng, kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức người lãnh đạo cao ban điều hành Các kết đạt thể qua: - Giá trị doanh thu gia tăng - Mức độ giảm / kiềm chế mức tăng chi phí - Mức lợi nhuận gia tăng - Khả lý chặt chẽ khỏan nợ khách hàng e Uy tín lãnh đạo doanh nghiệp f Khả năm bắt thị trường ban lãnh đạo g Những mối quan hệ cá nhân ban lãnh đạo mức độ hợp tác lẫn h Ai người định thực (vai trò đầu tầu) doanh nghiệp? i Những biến động nhân lãnh đạo doanh nghiệp j Ban lãnh đạo có nắm bắt kịp thời xác thay đổi cua thân doanh nghiệp, tình hình kinh tế xu hướng ngành khách hàng hoạt động k Ban lãnh đạo có khả lý sở phân tích thông tin tài chính? l Ban lãnh đạo chủ sở hữu hay thuê? m Việc định có phải tập trung vào vài người thức quản lý cảu họ hay không? II Thu thập, tổng hợp thông tin tình hình hoạt động khả tài Tình hình hoạt động (1) Tình hình sản xuất kinh doanh a Các điều kiện sản xuất, tình trạng may móc thiết bị - Nhữn thay đổi khả sản xuất kinh doanh tỷ lệ sử dụng thiết bị - Danh sách sản phẩm - Những thay đổi đơn đặt hàng số lượng / phần trăm giá trị sản phẩm chưa thực - Những thay đổi tỷ lệ phế phẩm - Danh sach nguyên vật liệu chính, tình hình cung cấp, sử dụng thay đổi giá mua cau nguyên vật liệu, tình hình nha cung cấp nguyên liệu chính, chất lượng nguyên vật liệu b Kết sản xuất - Những thay đổi đầu của sản phẩm - Những thay đổi thành phần sản phẩm - Các yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi (như tăng, giảm cầu, số lượng hàng tồn kho, thay đổi giá) - Những thay đổi hiệu sản xuất - Phương pháp sản xuất - Công xuất hoạt động - Hiệu công việc: Những thay đổi chi phí sản xuất, số lao động, kết nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi - Chất lượng sản phẩm: Các biện pháp thực để quản lý chất lượng sản phẩm.v.v - Các chi phí: Những thay đổi chi phí sản xuất, so sánh với đối thủ cạnh tranh Tình hình bán hàng: Thay đổi doanh thu Doanh Thu loại sản phẩm năm số lượng giá trị: thị phần thị trường Thay đổi doanh thu với khách hàng sản phẩm; Nhữn yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi (tăng giảm nhu cầu, trình độ sản xuất lượng sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, khả cạnh tranh, sách thuế quan chi phí thuế quan, can thiệp Chính phủ hỗ trợ ban ngành Trung ương, địa phương.v.v…) Phương pháp tổ chức bán hàng Mạng lưới bán hàng Tổ chức hoạt động bán hàng Doanh thu trực tiếp, gián tiếp Loại hình bán hàng có doanh thu gián tiếp (thông qua đại lý phân phối địa phương đại lý bán buôn, bán lẻ, công ty thương mại) Chính sách khuếch trương sản phẩm việc tăng sản phẩm xuất sản phẩm c Các khách hàng - Nhóm khách hàng truyền thống , khách hàng trung thành vơi sản phẩm - Tình hình khả trả nợ khách hàng nghành - Số lượng giao dịch sản phẩm DN với khách hàng - Đánh giá khách hàng vế sản phẩm doanh nghiệp d Giá bán sản phẩm - Những thay đổi giá sản phẩm phương pháp đặt giá - Các nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi giá bán - Tình hình giảm giá e Phương thức toán - Thanh toán (%), toán chậm t (%); - Số ngày chậm trả; - Điều kiện bán hàng trả chậm (như bảo lãnh, chấp.v.v.v ) f Số lượng đơng đặt hàng - Những thay đổi đơn đặt hàng số lượng đơn đặt hạng sản phẩm khách hàng - Các điều kiện đơn đặt hàng (đơn giá, thời gian từ đặt đến giao hàng) i Tình hình xuất - Tỷ lệ xuất tổng doanh thu - Môi trường kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi xuất - Phương pháp xuất (trực tiếp qua ủy thác) - Những thay đổi giá xuất khẩu, so sánh với giá nước - Phương pháp, điều kiện toán, hỗ trợ từ phủ, cạnh tranh quốc tế, thay đổi chi phí thuế quan nước nhập khẩu, sách xuất dự báo tương lai - Mạng lưới, tổ chức công tác bán hàng Khả tài - Thông tin chung: thông tin phát triển kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật, thay đổi sách kinh tế, tiền tệ, hối đoái sách thuế: thông tin thị trường… nhằm đánh giá hội khơ khăn doanh nghiệp tương lai Các thông tin số giá cả, số lạm phát cần sử dụng để đánh giá tốc độ tăng trưởng thực tế doanh nghiệp - Thông tin phát triển ngành: thông tin tầm quan trọng ngành hàng kinh tế; Trình độ công nghệ; độ lớn thị trường, khả cạnh tranh, tính độc quyền… Đối với doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp nhiều ngành nghề sở ngành nghề phép kinh doanh, lấy mặt hàng có doanh thu (doanh số) chiếm tỷ trọng lớn để đánh giá - Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Các nhật ký chứng từ, sổ chi tiết tài khoản liên quan, thẻ kho, thẻ TSCĐ; - Báo cáo kiểm toán, báo cáo toán sau thuế (nếu có) - Báo cáo sơ kết, tổng kết, tình hình hoạt động kỳ, năm báo cáo - Kế hoạch kinh doanh, chiếm lược phát triển thời kỳ (nếu có) chiến lược phát triển năm, 10 năm - Quan hệ tín dụng với tổ chức tínd dụng, tổ chức tài NHCT TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình Ngân hàng thương mại (Khoa ngân hàng – tài Trường ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN) - Sổ tay tín dụng Ngân hàng Công Thương - QĐ số 1880 Ngân hàng Công thương Việt Nam - Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng (PGS TS Nguyễn Văn Tiến ) - QĐ số 2207 Ngân hàng công thương Việt Nam - Murine Victor, Development Banking and Finance, 1996 - Báo cáo thương niên Ngân hàng công thương Việt Nam - Luật tổ chức tín dụng: Luật sửa đổi, bổ sung luật tổ chức tín dụng - Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”; - Căn cư Quyết định 070/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 03/04/2006 NHCT Việt Nam việc ban hành “Quy định giới hạn tín dụng thẩm quyền định giới hạn tín dụng hệ thống NHCT” Quyết định 124/QĐ-NHCT35 ngày 10/05/2006 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 070/QĐ-HĐQT-NHCT35; - Quyết định 072/QĐ-HĐQT-NHCT35 việc ban hành “Quy định cho vay tổ chức kinh tế” Quyết đinh số 123/QĐ-NHCT35 ngày 10/05/2006 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 072/QĐ-HĐQT-NHCT35; - Quyết định 067/QĐ-HĐQT-NHCT9 việc ban hành “Quy định cho vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ đầu tư phát triển cá nhân, hộ gia đình”; - Sổ tay tín dụng Ngân hàng Công thương Việt Nam; - Tiêu chuẩn ISO 9001:2000 [...]... II QUY TRÌNH CHẤM ĐIỂM TÍN DỤNG VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG 2.1 Mục đích - Quy định trình tự các bước công việc để thực hiện nghiệp vụ chấm điểm tín dụng và xếp hạng đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam - Xác định trách nghiệm, quyền hạn của các cá nhân đơn vị để thực hiện chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 2.2.Phạm vi và đối tượng áp dụng 2.2.1 Phạm vi áp dụng Văn bản... tương tự như nội dụng được trình bày ở phần 2.4 2.4 Nội dung và Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng 2.4.1 Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Bước 1: Thu thập thông tin Người thực hiện Cán bộ chấm điểm tín dụng Sau khi nhân hồ sơ thông tin khách hàng, tiến hành điều tra, thu thập, xác minh và sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng và phương án sản xuất... tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ số tài chính hoặc chỉ số phi tài chính) xét trên góc độ tác động rủi ro tín dụng - Điểm ban đầu là điểm của từng chỉ tiêu chấm điểm tín dụng do cán bộ chấm điểm tín dụng xác định được sau khi phân tích tiêu chí đó - Điểm tổng hợp: để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với trọng số -Phòng chấm điểm tín dụng: gồm các phòng khách hàng, phòng giao dịch, điểm giao... Ngân hàng Công thương - NHNN: Ngân hàng Nhà nước - NSNN: Ngân sách Nhà nước - PGD: Phòng giao dịch - CĐTD: chấm điểm tín dụng - QLRR: Quản lý rủi ro (*) Căn cứ để chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng của Ngân hàng Công thương hiện nay đều dựa theo “Quyết Định 1880 của Ngân hàng Công thương Việt Nam Ban hành về quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng Có nội dung tương tự như nội dụng. .. vụ tín dụng theo đó ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Ngân hàng ước lượng hạn mức tín dụng đối với các doanh nghiệp như sau (không kể các công ty tài chính, các tổ chức tín dụng) :... dẫn chi tiết theo PL QT0.1/PL01 Trường hợp khách hàng có bảo lãnh toàn phần (lớn hơn hoặc bằng 100% giá trị khoản tín dụng) của tổ chức có năng lực tài chính mạnh hơn Thì có thể sử dụng kết quả xếp hạng tín dụng của bên bảo lãnh để xác định hạng tín dụng của khách hàng (nếu bên bảo lãnh cũng được Ngân hàng cho vay chấm điểm) , đưa vào kết quả chấm điểm xếp hạng( Bước 6) Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh... doanh Hình 3: cho vay từng lần Qui mô vay Thời gian vay : Qui mô và thời gian cho vay Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và kí hợp đồng cho vay, xác định qui mô cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nếu cần Mỗi món vay được tách biệt nhau thành các hồ sơ (khế ước nhận nợ) khác nhau Số lượng... theo Quy trình sau: Nông nghiệp Thương vụ Xây dựng Công nghiệp Bước 3: Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp Người thực hiện: Cán bộ chấm điểm tín dụng: Các tiêu chí sử dụng để chấm điểm và xác định quy mô doanh nghiệp gồm: nguồn vốn kinh doanh, lao động, doanh thu thuần và giá trị nộp NSNN Trong đó: - Lao động: là số lao động thực tế sử dụng (được nêu tại thuyết minh báo cáo tài chính) tính bình... vay trực tiếp từng lần là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thường xuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từ ngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định... ngân hàng Nội dung 1 Qui trình nghiệp vụ cho thuê như sau: - Ngân hàng mua tài sản để cho thuê Ngân hàng (người cho thuê) (1) Khách hàng làm đơn gửi ngân hàng nêu yêu cầu về tài sản cần thuê Sau khi phân tích dự án và tình hình tài chính của khách hàng, ngân hàng kí hợp đồng thuê- mua với khách hàng (2) Ngân hàng tìm kiếm nhà cung cấp kí hợp đồng mua (hoặc người thuê chỉ định nhà cung cấp) (3) Khách hàng

Ngày đăng: 09/09/2016, 18:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan