Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
34,79 KB
Nội dung
Chính sách phát triển kinh tế Hàn Quốc 04/07/2000 Về sách phát triển cơng nghiệp Hàn Quốc Là nước có xuất phát điểm giành độc độc lập (1948) thấp nước Châu Á khác, sau 40 năm thực thi sách cơng nghiệp hố hướng xuất gắn với thị trường giới; Hàn Quốc vượt qua ngưỡng nước nghèo khổ, chậm phát triển mà cịn đứng ngang hàng với nước có công nghiệp phát triển giới Trước năm 1948 Hàn Quốc thuộc địa Nhật Bản Sau năm 1948 Hàn Quốc nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, thu nhập quốc dân đầu người 100 USD (GNP/đầu người) Vào thập kỷ 50 kỷ XX, Hàn Quốc mặt phải chịu năm chiến tranh (1950 - 1953), mặt khác đất nước chưa có chiến lược phát triển kinh tế rõ ràng, tồn nhờ viện trợ chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nước Bắt đầu từ năm 1962, sau Tổng thống Pắc Chung Hy lên cầm quyền, Hàn Quốc bắt đầu có chiến lược phát triển công nghiệp rõ ràng thông qua loạt kế hoạch năm Chính sách phát triển cơng nghiệp Hàn Quốc chia thành giai đoạn khác a Thời kỳ phát triển công nghiệp nhẹ hướng xuất (thập kỷ 60 kỷ XX) : trọng tân sách phát triển kế hoạch năm phát triển công nghiệp thay hàng nhập Tuy nhiên, sách tỏ không hiệu nguyên nhân: Thứ nhất, dân số Hàn Quốc đông thị trường nước phát triển trình độ phát triển kinh tế thấp, thu nhập dân cư chưa cao, hàng hoá sản xuất khơng có thị trường tiêu thụ; Thứ hai, Hàn Quốc phải nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu để sản xuất, khơng có xuất khơng có ngoại tệ để trả nợ Vì thế, từ cuối kế hoạch năm lần thứ nhất, Hàn Quốc phải chuyển hướng sách phát triển cơng nghiệp hướng xuất định hướng sách trì ngày Vào nửa cuối thập kỷ 60, sách cơng nghiệp Hàn Quốc tập trung vào đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nhẹ, sản xuất mặt hàng khai thác lợi so sánh đất nước Ở thời điểm lúc Hàn Quốc khơng có lợi so sánh khác ngồi nguồn nhân cơng rẻ đào tạo tốt (năm 1945: 97% người dân mù chữ; năm 1960: cịn 20% người dân mù chữ) Do đó, sách Hàn Quốc khai thác tối đa khả buôn bán doanh nghiệp Hàn Quốc để tìm thị trường xuất cho hàng hố rẻ Với sách phát triển cơng nghiệp đắn, lại hỗ trợ thuận lợi từ kinh tế giới (tăng trưởng liên tục 30 năm, nước phát triển ủng hộ), nên công nghiệp nhẹ xuất Hàn Quốc đạt bước tăng trưởng cao, tạo tích luỹ để hình thành số doanh nghiệp làm ăn thành đạt Kết đến năm 1969 công nghiệp chế biến Hàn Quốc đóng góp 50% GDP (1962: 70% GDP nông nghiệp) b Thời kỳ chuyển sang trọng tâm đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp nặng cơng nghiệp hố dầu Sau 10 năm phát triển công nghiệp nhẹ, thu nhập quốc dân đầu người Hàn Quốc đạt mức 2000-3000USD Nếu tiếp tục phát triển cơng nghiệp nhẹ lợi nhân cơng rẻ khơng cịn hàng hoá Hàn Quốc sức cạnh tranh Mặt khác, Chính phủ Hàn Quốc muốn làm chủ kỹ thuật công nghệ sản xuất thiết bị nguyên liệu, mặt cung cấp cho sở công nghiệp nhẹ nước, mặt khác tăng tiềm lực quốc phòng (thép, ơtơ, đóng tàu ) Để thực thành cơng chiến lược chuyển hướng này, Chính phủ vạch kế hoạch năm (lần 3, lần 4) định rõ ngành chiến lược đổ nguồn vốn ưu đãi vào lớn Đồng thời Chính phủ thi hành sách bảo hộ cho doanh nghiệp ngành chiến lược Với hỗ trợ lớn phủ, sở cơng nghiệp luyện kim, chế tạo ôtô, sản xuất xăng dầu Hàn Quốc hình thành, có sản phẩm xuất sang thị trường nhiều nước phát triển phát triển Sở dĩ giai đoạn xuất sản phẩm công nghiệp chế biến Hàn Quốc thành công Hàn Quốc chủ định giảm giá đồng won, bảo hộ thị trường nước, quản lý chặt chẽ ngoại hối, sản phẩm cơng nghiệp Hàn Quốc dù khơng tốt Nhật Bản rẻ nhiều nên vào thị trường Châu Âu Mỹ Kết thời kỳ Hàn Quốc hình thành ngành công nghiệp nặng phát triển dựa tập đoàn kinh tế lớn c Thời kỳ năm 80 90 kỷ XX: chuyển hướng trọng tâm sang ngành cơng nghiệp có kỹ thuật cao Mặc dù thành tích phát triển cơng nghệ hai thập kỷ trước ngoạn mục kinh tế Hàn Quốc xuất vấn đề cân đối cấu ngành công nghiệp phát triển thập kỷ 70 dựa vào bảo hộ tín dụng ưu đãi nhà nước nên sức cạnh tranh yếu, chất lượng hàng hố khơng cao Mặt khác, kế hoạch nhà nước định hướng công nghiệp hố tỏ khơng bao qt quy mơ q lớn kinh tế Cùng với trình tự hố chung kinh tế, q trình phát triển công nghiệp giao cho doanh nghiệp tự lựa chọn Trọng tâm chiến lược công nghiệp hai thập kỷ phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng lao động có tay nghề tri thức cao, khuyến khích phát triển cơng nghệ khí Thời kỳ này, Hàn Quốc xây dựng thành công 13 khu công nghiệp nước Kết bật sách phát triển cơng nghiệp Hàn Quốc tốc độ phát triển nhanh sở công nghiệp thời gian ngắn Nếu năm 1960 công nghiệp chiếm chưa đến 25% GDP năm 1996 cơng nghiệp đạt tỷ lệ 50% GDP * Những kinh nghiệm rút từ phát triển thành công công nghiệp Hàn Quốc: - Chính sách phát triển cơng nghiệp Hàn Quốc dựa phân tích sâu sắc đặc điểm thời kỳ kinh tế giới, tiềm lực kinh tế khoảng trống cho phép xây dựng công nghiệp hướng xuất từ sớm Ngay từ thời kỳ nước phát triển cịn tập trung vào chiến lược cơng nghiệp hố thay hàng nhập khẩu, Hàn Quốc sáng suốt lựa chọn chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất - Chính sách phát triển cơng nghiệp Hàn Quốc hợp lý (đi từ cơng nghiệp nhẹ để có tích luỹ sau chuyển sang cơng nghiệp nặng, luyện kim cuối chuyển sang cơng nghiệp chế biến có trình độ cao) điều chỉnh chuyển giai đoạn linh hoạt kiên có khả tái cấu nhanh - Chính sách phát triển cơng nghiệp ưu tiên tuyệt đốt so với sách phát triển nơng nghiệp, sách xã hội tập trung nguồn vốn quý báu đẩy công nghiệp phát triển với tốc độ cao nhiều năm Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn Hàn Quốc Lịch sử phát triển nông nghiệp Hàn Quốc chia thành 43 giai đoạn: 1948-1960 với đặc trưng cải cách ruộng đất (CP mua lại địa chủ bán cho nông dân) phát triển nông nghiệp nhằm khắc phục tình trạng thiếu lương thực; giai đoạn 1961-1976 với đặc trưng áp dụng kỹ thuật để tìm giống lúa có suất cao cải thiện điều kiện sống cho nông dân phong trào làng mới; giai đoạn 1977-1978: thụ hưởng kết giai đoạn trước nơng nghiệp có bước phát triển, thu nhập nông dân (từ nông nghiệp phi nông nghiệp) gần thu nhập dân thành thị; giai đoạn 1989- nay: Hàn Quốc phải tìm giải pháp cân đối bảo hộ nông nghiệp hội nhập Kinh nghiệm bật sách nơng nghiệp thể hai lĩnh vực; tổ chức lưu thông nông sản xây dựng sở hạ tầng, khuyến khích nơng dân làm giàu nơng thơn a Tổ chức lưu thông nông sản cho nông dân: Ở Hàn Quốc phát triển tổ chức hợp tác xã địa phương giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm Các hợp tác xã hoạt động không giống doanh nghiệp lợi nhuận mà hoạt dộng hội nông dân liên minh nông dân Thông qua hợp tác xã nông dân uỷ thác cho họ bán sản phẩm, hợp tác xã mua lại sản phẩm cho nông dân uỷ thác cho họ bán sản phẩm cho nông dân bán lại thị trường với phần cộng chi phí nhỏ Một mặt hợp tác xã giúp phủ có chế hỗ trợ giá cho nơng dân thơng qua hình thức bảo hộ thị trường nông sản nước để nông dân bán với giá cao Mặt khác qua hợp tác xã quan phụ trách nơng nghiệp Chính phủ hỗ trợ nông dân nghiên cứu thị trường, điều chỉnh cấu sản phẩm áp dụng kỹ thuật cao giống, bảo quản, đóng gói sản phẩm Do nơng dân có thị trường đầu đảm bảo nên hăng hái sản xuất Chính sách tiêu thụ có hiệu chỗ nhà nước ủng hộ để hợp tác xã có độc quyền bán bn nơng sản Gần Chính phủ cho phép cơng ty tận nông thôn thu gom sản phẩm Nhưng hình thức chưa thể cạnh tranh với hợp tác xã chi phí thu gom, vận chuyển cơng ty cao Ngồi Chính phủ tổ chức chợ đấu giá nông sản để hỗ trợ nơng dân tiêu thụ hàng hố Với sách lưu thơng tích cực vậy, Hàn Quốc đạt thành tích cung cấp đủ lương thực cho đất nước vào thập kỷ 80 kỷ XX Ngày vấn đề khó khăn sách nơng nghiệp khơng phải khuyến khích nơng dân sản xuất mà mở cửa thị trường nông sản Do điều kiện canh tác Hàn Quốc khó khăn (khí hậu khắc nghiệt, đồng ruộng phân tán) nên mở cửa thị trường nông sản, nông dân Hàn Quốc điêu đứng sức cạnh tranh thấp b Phong trào làng Thực chất sách xây dựng nơng thơn Chính phủ Hàn Quốc Chính sách dựa hai mặt: Thứ , nhà nước hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nông thôn để cải tiến chất lượng sống nông dân, ngăn ngừa tình trạng di dân mức vào đô thị tạo khu dân cư ổ chuột; Thứ hai, phát động ý chí làm giàu (cả nghề nông lẫn việc mở doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn) Nhờ nỗ lực Chính phủ hai mặt tạo điều kiện khai thác nguồn nội lực nông nghiệp (sức lao động) điều kiện chuyên trở giao lưu nông sản với thành thị tốt (đường nhựa tận ruộng) Đặc biệt đánh giá cao khía cạnh khuấy động phong trào làm giàu nơng thôn Người nông dân Hàn Quốc bao đời cực khổ, tận mắt nhìn thấy người sản xuất giỏi giàu lên Đồng thời, Chính phủ khuyếch trương gương thông qua Đại hội người sản xuất giỏi Chính ý chí làm giàu giúp nông dân Hàn Quốc đạt tới mức thu nhập xấp xỉ thành thị Tuy nhiên, phong trào xây dựng doanh nghiệp vừa nhỏ nơng thơn khơng có sức sống (chỉ thành công định thập kỷ 80), sau khơng trì khơng hấp dẫn niên nơng thơn Gần Chính phủ Hàn Quốc phát động chủ trương xây dựng nông nghiệp đa dạng, gắn nông nghiệp với du lịch bảo vệ môi trường Điều hành kinh tế theo kế hoạch Chính phủ Một nguyên nhân dẫn đến thành công Hàn Quốc lĩnh vực công nghiệp hố tăng trưởng kinh tế vai trị điều hành tích cực, kiên quyết, qn xác định mục tiêu Chính phủ Về mặt chiến lược, điều chỉnh theo kế hoạch năm Chính phủ tỏ hiệu Thứ là, thay đổi chiến lược linh hoạt Chính phủ Ví dụ chiến lược cơng nghiệp hố hướng thay nhập kế hoạch năm lần thứ (1962-1967) có dấu hiệu khơng thành công điều chỉnh kế hoạch Tiếp theo thập kỷ chuyển hướng Chính phủ từ cơng nghiệp nhẹ sang cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp hố dầu, cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp công nghệ cao kiên quyết, phù hợp với điều kiện nước quốc tế thay đổi Chính khơng có tài ngun, khơng có cơng nghệ, khơng có vốn, có lao động rẻ, đào tạo Chính phủ khơn ngoan, có hiệu lực, Hàn Quốc tận dụng hội, biến thành sức mạnh để cơng nghiệp hố nhanh Thứ hai, thực thi đường lối độc lập kinh tế Hàn Quốc có điểm khác biệt Xuất phát từ đặc điểm khó khăn khơng có tài ngun, khơng có vốn, Hàn Quốc dám lựa chọn đường lối hội nhập thị trường cách tích cực, hạn chế đầu tư nước với quan điểm ngành công nghiệp chủ chốt Hàn Quốc phải người Hàn Quốc nắm, đồng thời dám mạo hiểm vay vốn với quy mô lớn (hơn 50% tổng tài sản doanh nghiệp) tài trợ cho công nghiệp Để trả nợ vốn vay nước ngồi Chính phủ Hàn Quốc lựa chọn giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, tiết kiệm tiêu dùng nhiều loại thuế, chí phần hy sinh phúc lợi xã hội dân cư để tập trung vốn cho phát triển cơng nghiệp thấy sách khắc khổ phần có hiệu lực, tập trung vốn cho tăng trưởng Nếu tỷ lệ tiết kiệm Hàn Quốc vào năm 1960 3% GDP đến năm 1969 20% GDP Thứ ba, Chính phủ Hàn Quốc vạch chương trình cơng nghiệp hố, chương trình xuất khẩu, chương trình làng nơng thơn nhà nước Hàn Quốc dùng doanh nghiệp nhà nước để giải vấn đề Phương thức điều hành Chính phủ dùng tín dụng ưu đãi để định hướng doanh nghiệp tư nhân Vì doanh nghiệp thành công hoạt động xuất khẩu, công nghiệp, đa phần doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên, lựa chọn Chính phủ trọng vào vài doanh nghiệp có khả tạo cho chúng độc quyền, cung cấp vốn cho chúng chí bảo hộ thị trường cho chúng nên dẫn đến mơ hình tăng trưởng kinh tế cơng nghiệp hố dựa vào công ty lớn (Chaebol), không hỗ trợ thích đáng doanh nghiệp vừa nhỏ nên dẫn đến hai kết tiêu cực: Một mặt, Chaebol hưởng ưu đãi tín dụng nhà nước nên hoạt động thiếu tính cạnh tranh, chất lượng hàng hố chưa trọng mức kinh tế động Mặt khác , mối quan hệ thân thiện giới quản lý tài nhà nước giới quản lý Chaebol điều kiện gây quan hệ mờ ám trị kinh tế, làm cho tình hình tài doanh nghiệp khó bị kiểm sốt Đây nguyên nhân gây khủng hoảng kinh tế 1997-1998 Hàn Quốc Thứ tư , Chính phủ Hàn Quốc tỏ rõ tâm thực đến chương trình Điều vừa khẳng định hiệu lực quản lý cao nhà nước, vừa giúp nhà nước có nhận thức, kinh nghiệm điều hành tốt kinh tế.Và khả định hướng kế hoạch hết, Chính phủ Hàn Quốc biết lựa chọn giải pháp khuyến khích doanh nghiệp thị trường giải thơng tin theo hướng có lợi cho doanh nghiệp Sự ưu tiên lúc đầu cho tăng trưởng, trì hỗn nhiệm vụ xã hội mà nhà nước phải bảo đảm nhiệm vụ điều chỉnh theo mức độ tiến kinh tế Tóm lại, kinh nghiệm điều hành kinh tế Chính phủ Hàn Quốc cho thấy có Nhà nước nhạy bén, có ý tưởng đắn, sáng suốt tâm kết điều hành kinh tế tốt đẹp Khủng hoảng tài tiền tệ 1997-1998 Hàn Quốc Nguyên nhân khủng hoảng theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu Hàn Quốc không vấn đề khủng hoảng nợ mà kết dồn tính cấu chưa hợp lý Về phần nợ, o bế nhà nước cho doanh nghiệp lớn Hàn Quốc mặt tín dụng nên nhiều doanh nghiệp lớn (ví dụ Deawoo) có chiến lược đầu tư sai lầm, xây dựng nhiều doanh nghiệp nhiều nước nên tỷ lệ vay tài sản lớn (hơn 50% tài sản vốn vay nước ngồi) Trước tình trạng nhiều nhà đầu tư nước lo ngại kinh tế Hàn Quốc giảm tăng trưởng hấp dẫn nên khủng hoảng nổ Thái Lan (5-1997), họ rút vốn, dẫn đến khủng hoảng Hàn Quốc (12-1997) Tuy nhiên, nhiều kinh tế Hàn Quốc cho nguyên nhân bề khủng hoảng nợ, nguyên nhân bề sâu khủng hoảng vấn đề cấu khu vực doanh nghiệp hệ thống tài Nhiều năm qua Hàn Quốc khắc sâu mối quan hệ tín dụng ưu đãi ngân hàng, đằng sau ngân hàng phủ, với doanh nghiệp Trước doanh nghiệp xuất dễ dàng, khối lượng lớn nên trả nợ Từ cuối thập kỷ 80 trở lại nước phát triển khơng dang tay đón nhận hàng rẻ Hàn Quốc nữa, tiền lương lao động Hàn Quốc tăng nhanh nên doanh nghiệp xuất trở nên khơng có tính cạnh tranh, khơng nỗ lực hướng đến cạnh tranh mạnh mẽ, nên không trả nợ ngân hàng Điều cho thấy thực tế vốn đầu tư khơng có hiệu quả, thể chế cấp tín dụng khơng kiểm sốt nợ cách có hiệu Hơn Chaebol khơng nhận thấy tình hình nước quốc tế thay đổi nên khơng quan tâm nâng cao tính cạnh tranh, dựa dẫm ỷ lại vào quan hệ trị nên chủ nợ rút vốn ạt, nhiều Chaebol bị phá sản Để khắc phục khủng hoảng Hàn Quốc nỗ lực theo bốn hướng sau đây: - Tái cấu trúc lại khu vực tài nhằm làm lành mạnh bảng tài ngân hàng Chính phủ yêu cầu 12 ngân hàng lập kế hoạch khắc phục khủng hoảng nhằm đưa nợ xấu giảm xuống 8% Đã giải thể ngân hàng, sáp nhập ngân hàng Chính phủ giúp mua lại khoản nợ ngân hàng (64 tỷ won) Thậm chí cho phép bán số ngân hàng cho người sở hữu nước Đối với tổ chức tài phi ngân hàng, Chính phủ thả lỏng cho phá sản Ngồi Chính phủ cải cách sách tiền tệ theo điểm: thay đổi cách thức quản lý tài theo hướng kế tốn công khai; cấm bảo lãnh chéo công ty; giảm tỷ lệ vốn vay; thực sách bắt tập đồn tập trung vào ngành nghề có lãi, khơng đầu tư rải mành mành Sửa đổi luật pháp bảo vệ cổ đông thiểu số (lành mạnh hóa hoạt động cơng ty) - Tái cấu trúc lại hệ thống doanh nghiệp theo hướng loại bỏ doanh nghiệp thua lỗ, hỗ trợ doanh nghiệp có sức cạnh tranh, thành lập công ty bán tài sản chấp để giúp doanh nghiệp giải nợ, tái cấu trúc nợ doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, giảm vốn vay nhà nước Đây đợt điều chỉnh lớn Hàn Quốc từ trước tới Kết 15/30 Chaebol bị giải thể phá sản Hàn Quốc giảm nợ từ 396,3 tỷ USD xuống 182,2 tỷ USD - Cải cách tài cơng: chủ yếu tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm giảm gánh nặng cho ngân sách Thực thi sách tiết kiệm để có tài cấu nợ cho doanh nghiệp - Cải cách thị trường lao động: sau khủng hoảng phủ dã thành lập uỷ ban ba bên: nhà nước - cơng đồn - giới chủ nhằm ký thoả thuận khơng bãi cơng, đình cơng, khơng địi tăng lương để khắc phục khủng hoảng Trước phù khơng cho phép doanh nghiệp nước ngồi sa thải nhân công, bắt đầu cho phép Do có cải cách đầu tư trực tiếp nước bắt đầu tăng lên, chủ yếu người nước mua lại doanh nghiệp Hàn Quốc Cho đến Hàn Quốc khắc phục khủng hoảng Năm 2001 tăng trưởng GDP đạt mức 5,5% (1998: -6,7%) Một số nhà kinh tế Hàn Quốc cho lựa chọn giải pháp khắc nghiệt IMF dù có tổn thất trước mắt khả khỏi khủng hoảng nhanh tự lực cánh sinh (như Malaixia) Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi (FDI) Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi Hàn Quốc khơng có bật ngoại trừ giai đoạn từ sau khủng hoảng tài tiền tệ (1997-1998) Trước khủng hoảng, sách cơng nghiệp hố Hàn Quốc dựa chủ yếu vào vốn vay nước ngồi khơng phải trọng thu hút đầu tư trực tiếp Cội nguồn sách thái độ khơng thiện cảm người dân Chính phủ Hàn Quốc đầu tư trực tiếp nước Hơn trước khủng hoảng xảy ra, Hàn Quốc thành công tăng trưởng kinh tế dựa nguồn vốn vay cộng với mua sáng chế phát minh nước ngồi Mặc dù Chính phủ thành lập khu chế xuất Masan vai trò khu chế xuất kinh tế hạn chế Sau khủng hoảng kinh tế tài (1997-1998), mặt, phủ Hàn Quốc mở rộng khuyến khích đầu tư nước lĩnh vực như: Ban hành luật xúc tiến đầu tư nước ngoài; mở rộng ưu đãi thuế cho đầu tư nước thời gian (7 năm), ngành nghề, lĩnh vực đầu tư, tỷ lệ chiếm giữ cổ phiếu ; thành lập quan tư vấn đầu tư nước Mặt khác, thái độ người dân đầu tư nước ngồi có thay đổi theo hướng tích cực Chính đầu tư nước ngồi Hàn Quốc mở rộng nhanh chóng Tóm lại, thần kỳ Hàn quốc tổng hợp nhiều yếu tố thuận lợi như: ủng hộ Mỹ nước phương Tây, chiến lược cơng nghiệp hố hướng ngoại đắn từ nước khác theo đuổi chiến lược hướng nội nên tận dụng hội hoi, nhà nước hoạch định sách đúng, linh hoạt thực thi hiệu quả, dân tộc có ý chí làm giàu giáo dục tốt Tuy nhiên, thần kỳ khơng tránh khỏi mâu thuẫn, cân đối tiềm tàng làm bùng nổ khủng hoảng cấu kinh tế trọng doanh nghiệp lớn, sách tín dụng tài cơng chưa minh bạch, nợ phụ thuộc vào thị trường giới./ TS Trần Thị Minh Châu Học viện CTQG Hồ Chí Minh Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế Hàn Quốc Phát triển kinh tế Hàn Quốc 40 năm qua điển hình q trình cơng nghiệp hóa dẫn dắt công ty lớn nước Tuy nhiên, có đường khác mà từ kinh tế Hàn Quốc phát triển thông qua việc thành lập đặc khu kinh tế (ĐKKT) nơi mà cơng ty nước ngồi mời gọi tham gia vào sản xuất hoạt động với điều kiện ưu đãi Như khu xuất tự Masan (được đổi tên thành Khu TMTD vào năm 2000) thành lập vào năm đầu thập niên 1970 KKTTD Incheon thành lập từ năm đầu kỷ 21 hai điển hình tiếng ĐKKT Hàn Quốc Lịch sử KKTTD Masan năm cuối thập niên 1960 Liên đồn ngành cơng nghiệp Hàn Quốc (FKI), tổ chức doanh nghiệp lớn Hàn Quốc, đề xuất thành lập ĐKKT tỉnh ven biển Sau đó, ủy ban quyền dân thành lập để lập nên kế hoạch thành lập ĐKKT Hàn Quốc Cuối năm 1969, sau xem xét nhiều địa điểm đề xuất, phủ Hàn Quốc chọn Masan nơi để thành lập ĐKKT Hiện tại, khu xuất (hay khu thương mại) tự Masan phát triển thành khu liên hợp với quy mô 100ha Từ năm 1973, có tới 70 đến 99 cơng ty nước hoạt động khu năm Phần lớn công ty Nhật Bản, thứ hai công ty Mỹ Vào tháng năm 2000, luật ban đầu chuyển thành “Luật định điều hành KTMTD”, khu xuất tự Masan đồi tên thành KTMTD Masan Việc sản xuất bên (offshore Processing) công ty KTMTD Masan coi nhân tố thành công khu Sản xuất bên ngồi có nghĩa cơng ty khu mua phận bán thành phẩm từ công ty địa phương nhà máy bên ngồi khu Thơng qua đó, cơng ty địa phương có hội tăng việc làm quan trọng nâng cao trình độ cơng nghệ Việc sản xuất bên tăng liên tục, tạo phân công lao động công ty bên bên ngồi vùng Người ta nói việc mở rộng không ngừng sản xuất sản lượng xuất KTMTD Masan, bất chấp việc giảm dần số lượng lao động vùng từ năm thập niên 1980, nhân tố đóng góp lớn cho việc thực sản xuất Từ cuối thập niên 1990, công ty nội địa phép vào hoạt động KTMTD Masan Ý tưởng KKTTD Incheon xuất từ năm thập niên 1980 phần “chính sách tồn cầu hóa” phủ Hàn Quốc ý tưởng bắt đầu thành thực chi khủng hoảng tài 1997 biện pháp để tăng cường thu hút FDI mở kinh tế quốc dân Trong “Kế hoạch thực hóa trung tâm kinh tế Đơng Bắc Á” phủ Hàn Quốc công bố vào tháng năm 2002, ý tưởng thành lập ĐKKT nêu lên nội dung trọng tâm Người ta nói kế hoạch này, tiếng Anh phải ngơn ngữ thức, đồng ngoại tệ đôla Mỹ đồng Yên Nhật phải sử dụng tự do, khu nhà bệnh viện cho người nước cần phải xây dựng để tạo nên môi trường sống chuẩn quốc tế ĐKKT Thêm vào đó, kế hoạch nhấn mạnh tới cần thiết phải thiết lập quan quản lý ĐKKT để cung cấp cho nhà đầu tư chế độ dịch vụ cửa (“one-stop- service”) thuế, hỗ trợ tài việc làm Sau đó, tháng năm 2002, “Kế hoạch hành động để thực hóa trung tâm kinh doanh Đơng Bắc Á” phủ Hàn Quốc thực bao gồm kế hoạch dài hạn phát triển ba khu KTTD Hàn Quốc trung tâm logisitics vùng Đông Bắc Á Một số đặt phía tây thủ Seoul với Incheon hai khu lại đặt phía đơng nam tây nam bán đảo Hàn Quốc với cảng Busan Kwangyang Trong “Luật định hoạt động khu KTTD” có hiệu lực tháng 12 năm 2002, Incheon thức lựa chọn KKTTD với Busan-Jinhae, Kwangyang Các Khu KTTD dự kiến xây dựng theo hay giai đoạn Hàn Quốc đưa Đạo luật Khu kinh tế tự (Free Economic Zone Act) vào tháng 12 năm 2003 sau thành lập khu KKTTD Incheon, BusanJinhaevà Gwangyangvào tháng 10 năm 2003 (Bảng) Các khu KKTTD Hàn Quốc đặc khu xây dựng để thúc đẩy môi trường kinh doanh thân thiện cách: Áp dụng quy định khác từ quy định nước Khuyến khích ưu đãi cho đầu tư nước ngồi Cung cấp sở hạ tầng phức tạp sở liên quan đến sản xuất, biển sân bay, sở logistics quốc tế, khu liên hợp kinh doanh quốc tế, trường quốc tế cho giáo đục, bệnh viện, khách sạn khu dân cư cho người nước Cho phép thành lập bệnh viện, tổ chức y tế giáo dục, trạm phát người nước ngoài, dù điều khơng phép bên ngồi KKTTD Hàn Quốc Thúc đẩy môi trường tốt cho kinh doanh quốc tế thủ tục quy định hành đơn giản, dịch vụ ngoại ngữ, dịch vụ cửa v.v Các KKTTD Hàn Quốc có số điểm khác so với KTMTD Hàn Quốc như: Các KKTTD chiếm nhiều diện tích KKTTD khơng cung cấp sở vật chất cho hoạt động kinh tế sở cho sản xuất mà sở vật chất khác không trực tiếp liên quan đến hoạt động kinh tế giáo dục, dân cư, giải trí, khách sạn du lịch KKTTD bao gồm đặc khu khác KTMTD KKTTD bao gồm sở vật chất cho vận tải biển hay cảng biển KKTTD cần nhiều vốn đầu tư để có đủ khả cho thuế ưu đãi ưu tiên khác so với KTMTD Đánh giá chung kinh nghiệm Hàn Quốc vỉệc phát triển ĐKKT Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy rằng, đầu tiên, tầm nhìn mục đích rõ ràng cần phải xác định trước bắt đầu thiết lập ĐKKT Tầm nhìn mục đích phải làm rõ tảng mục tiêu dài hạn kinh tế quốc dân Hàn Quốc thành lập khu xuất tự Masan năm 1970 nhằm mục đích thu hút cơng ty nước ngồi vào hoạt động để tạo công ăn việc làm, tăng xuất nâng cao trình độ cơng nghệ Hàn Quốc Hơn nữa, chiến lược để tận dụng lợi so sánh quốc gia cần thiết để tạo nên ĐKKT thành công Trong trường hợp KTMTD, lực lượng lao động chất lượng cao địa phương lợi thu hút cơng ty nước ngồi, lợi địa điểm KKTTD Incheon với sở hạ tầng tuyệt vời hấp dẫn nơi khác nhà đầu tư quốc tế Một điểm cho ĐKKT thành công kết nối cơng ty ngồi ĐKKT Nếu khơng có mối liên hệ vậy, ĐKKT trở thành khu vực khép kín khó mà có tác động lan tỏa tới kinh tế quốc dân Trường hợp KTMTD Masan cho thấy việc mở rộng sản xuất ngồi dẫn tới khơng tăng lên việc làm, sản xuất tăng trình độ cơng nghệ cơng ty địa phương bên ngồi ĐKKT, mà cịn phân cơng lao động cơng ty khu bên ngoài, cuối tạo mối quan hệ cộng sinh hai bên Cuối cùng, nhiều kiểu quy định hạn chế hành cản trở luồng vào vốn đầu tư nước ngồi ĐKKT sử dụng cách để tạo môi trường thử nghiệm nơi mà quy định hạn chế khơng áp dụng, giảm bớt dự công ty nước đầu tư vào nước Dường cách tốt nhât để loại bỏ thủ tục hành quan liêu ĐKKT cung cấp dịch vụ cửa cho thủ tục hành Chính sách công nghiệp số quốc gia Đông Á học kinh nghiệm cho Việt Nam Kinh nghiệm phát triển nước Đơng cho thấy sách công nghiệp công cụ hữu hiệu để nước Đông xây dựng kinh tế sau tàn phá chiến tranh phát triển trở thành kinh tế cơng nghiệp hố : Hàn Quốc, Đài Loan, hay kinh tế công nghiệp phát triển Nhật Bản Chính sách cơng nghiệp nước có hai đặc điểm : Tập trung vào xây dựng sở kinh tế nước Với xuất phát điểm kinh tế bị tàn phá kiệt quệ sau chiến tranh, vấn đề đặt chiến lược cơng nghiệp hố Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan tái thiết kinh tế Đài Loan, bắt tay vào công xây dựng lại kinh tế sau 1949 với việc quốc hữu hoá sở kinh tế từ tay người Nhật thành doanh nghiệp Nhà nước lĩnh vực như: tinh chế đường, diện lực, lọc dầu Các công ty thuộc lĩnh vực xi măng, giấy cơng ty nhỏ tư nhân hố, nhờ giúp chuyển vốn địa chủ từ sản xuất nơng nghiệp vào khu vực cơng nghiệp Đồng thời Chính phủ ủng hộ phát triển khu vực thay nhập hàng rào thuế quan phi thuế quan, ý phát triển công ty tư nhân thơng qua việc nhập máy móc thiết bị nguồn viện trợ Mỹ Nhật Bản, kinh tế sau chiến tranh tình trạng đổ nát tụt hậu xa công nghệ so với quốc gia cơng nghiệp hố năm đầu sau chiến tranh, chiến lược Mỹ Nhật Bản kiềm chế tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng nhanh Liên Xô cũ mở rộng nhanh chóng giới cộng sản buộc Mỹ thay đôỉ chiến lược đối ngoại Nhật Bản Kế hoạch Marshall Mỹ đưa nhằm mục tiêu hỗ trợ trình tái thiết Nhật Bản Châu Âu sau chiến tranh Các nỗ lực phát triển kinh tế Chính phủ Nhật Bản thời kỳ đầu tập trung vào xây dựng sở hạ tầng, khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp điên, than, sắt théo, đong tàu Cũng giai đoạn này, mộtkhn khổ sách ccn xác lập với lĩnh vực ưu tiên khuyến khích thuế, tài đầu tư nước ngồi Ngồi ra, Chính phủ Nhật Bản cịn quản lý chặt chẽ, phân bổ tiêu nhập máy móc nguyên vật liệu, kiểm soát giá áp dụng cho khu vực ưu tiên Sự kết thúc tạm thời căng thẳng Nam – Bắc có ảnh hưởng đến kinh tế Hàn Quốc ba phương diên : cải cách ruộng đất, chủ nghĩa dân tộc, viện trợ Hoa Kỳ Chế độ địa chủ bắt đẩu bãi bỏ từ 1953 Nông dân chia đất trở thành người sở hữu đất đai Tầng lớp địa chủ bị bắt buộc phải chuyển sang khu vực thương mại cơng nghiệp thêm vào đó, tồn chế quản lý sở hữu ruộng đất chặt chẽ cho phép quyền thực thi sách định để áp đặt định hương phát triển khu vực nông nghiệp Bằng việc không ý đầu tư phát triển nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực cơng nghiệp, quyền Hàn Quốc khoảng thời gian từ 19491962 có khởng triệu người dân từ khu vực nông thôn di dân đến vùng thành thị làm việc khu vực công nghiệp Nằm tổng thể chiến lược củng cố sức mạnh quốc gia để đối phó với lực cộng sanr, phát triển công nghiệp coi nội dung ưu tiên hàng đầu Trong thời gian 1953-1958, tập đồn kinh tế tư nhân có quy mô lớn (gọi Cheabols) thành lập với hậu thuẫn quyền TW Trong năm 50s, công nghiệp Hàn Quốc chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ hai lĩnh vực công nghiệp nặng(hố chât, luyện kim…) cơng nghiệp nhẹ (như dệt may, chế biến lương thực thực phẩm) Để đảm bảo tập trung ủng hộ thể chế, quyền sử dụng biện pháp bạo lực sách quản lý xã hội chặt chẽ để ngăn ngừa dẹp bỏ mội chống đối từ phe phái đối lập Sự phát triển Cheabols khu vực cơng nghiệp nặng hố chất thể rõ nét chiến lược phát triển công nghiệp hướng nội, nhằm vào mục tiêu độc lập kinh tế Để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp thay nhập khẩu, Chính phủ Hàn Quốc trì chế độ tỷ giá hối đoái kép, đưa mức tỷ giá cố định quy định riêng cho xuất nhập Đồng thời giảm thuế cho máy móc , thiết bị nhập Sự chuyển hướng từ công nghiệp hố hướng nội sang khuyến khích ngành cơng nghiệp sản xuất hàng xuất Hàn Quốc có nhiều điểm khác biệt so với Nhật Bản Nếu Chính phủ Nhật Bản bắt đầu có dấu hiệu chuyển hướng từ nửa cuối 1950s 1960s cơng cụ sách cơng nghiệp sử dụng cơng cụ sách theo vhiều ngang, Chính phủ Hàn Quốc sử dụng nhiều cơng cụ sách theo chiều dọc kinh tế bắt đầu chuyển hưoứng theo hướng khuyến khích xuất Năm 1961, Chính phủ Hàn Quốc thực quốc hữu hố tồn hệ thống ngân hàng Bằng mệnh lệnh hành chính, Chính phủ phân phối nguồn tín dụng khan cho ngành công nghiệp ưu tiên Vào đầu thập niên 70, chi phí nhân cơng ngày cao, Chính phủ sử dụng hệ thống tín dụng để khuyến khích doanh nghiệp chuyển hướng đầu tư mạnh vào ngành công nghiệp nặng hướng xuất hố chất, đóng tàu, luyện thép Tỷ trọng xuất hàng hố cơng nghiệp nặng tổng kim ngạch xuất hàng hoá tăng lên từ 14% năm 1974 lên 60% năm1984 Đồng thời Chính phủ tiếp tục sử dụng hỗ trợ tín dụng để hậu thuẫn cho Cheabol phát triển mở rộng Ztrong thời gian từ 1972 đến 1979 số lượng doanh nghiệp nước thuộc sở hữu cheabol tăng từ 7,5% đến 25,4%, tốc độ tăng trưởng cheabol thời kỳ đạt 44,7% tốc độ tăng GDP 10,2% Để khuyến khích xuất phủ cho phép phá giá đồng tiền mức độ đáng kể Năm 1961 đồng won phá giá 50% Các biện pháp phá giá mạnh mẽ vào năm 1963 thời kỳ 1971 – 1972 có tác dụng quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Hàn Quốc thị trường quốc tế Theo đánh giá WB, biểu thành cơng phủ Hàn Quốc việc nới lỏng dânf hàng rào bảo hộ để làm cho cơng nghiệp nước có sức cạnh tranh cao Đồng thời phủ ý đến phối hợp trao đổi thông tin khu vực tư nhân quan quản lý kinh tế vĩ mô, đực biệt chế phối hợp thông qua uỷ ban kế hoạch kinh tế Hàn Quốc Bên cạnh trung tâm thương mại Hàn Quốc ( Kotra ) thành lập đóng vai trị quan trọng việc giúp ngành xuất phát triển Thời kỳ phủ Hàn Quốc sử dụng cơng cụ sách theo chiều dọc để chuyển sang sử dụng sách theo chiều ngang Vào đầu năm 1980 phủ chủ yếu thực lãnh đạo khu vực cơng nghiệp thơng qua việc kiểm sốt tổ chức tài tài trợ cho phát triển ngành công nghiệp sanr xuất hàng xuất Bảng - Tóm tắt sách khuyến khích cơng nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Hợp lý hố cơng nghiệp(nửa đầu thập kỷ 50)Ưu tiên đầu tư nhập thiết bị, đầu tư vào máy móc/ k Khuyến khích phát triển công nghiệp (nửa sau thập kỷ 50)Bảo hộ thuế quan với sản phẩm sợi khuyến khích áp dụng công nghệ Tăng trưởng cao(những năm 60)Phát triển nên kinh tế mở/ hợp tác Nhà nước tư nhân/ điều giải pháp cho công nghiệp máy móc khu vực điện tử) Tăng trưởng ổn định(từ năm 70)Lập kế hoạch tầm xa/ sử dụng chế thị trường / phát triển cá Bảng 2- Khuyến khích cơng nghiệp xuất sách kuyến khích xuất Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Nhật Bản Hợp lý hố cơng nghiệp (nửa đầu thập kỷ 50)Tài trợ ưu đãi, trợ cấp ưu tiên cho xuất khẩu/ cho vay với lã trừ thu nhập cho xuất khẩu/ phát triển bảo hiểm xuất khẩu/ thành lập JETRO Khuyến khích phát triển cơng nghiệp (cửa sau năm 50)Xuất tàu biển/ cho vay lãi suất thấp củ Tăng trưởng cao(những năm 60)Tự hoá kinh tế, tăng sức cạnh tranh/ xuất thiết bị máy móc/ tiếp quy mơ hiệu hoạt động JETRO ... kinh nghiệm rút từ phát triển thành cơng cơng nghiệp Hàn Quốc: - Chính sách phát triển công nghiệp Hàn Quốc dựa phân tích sâu sắc đặc điểm thời kỳ kinh tế giới, tiềm lực kinh tế khoảng trống cho... để nước Đông xây dựng kinh tế sau tàn phá chiến tranh phát triển trở thành kinh tế cơng nghiệp hố : Hàn Quốc, Đài Loan, hay kinh tế công nghiệp phát triển Nhật Bản Chính sách cơng nghiệp nước... lớn, sách tín dụng tài cơng chưa minh bạch, nợ phụ thuộc vào thị trường giới./ TS Trần Thị Minh Châu Học viện CTQG Hồ Chí Minh Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế Hàn Quốc Phát triển kinh tế Hàn