Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
495,11 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Thơm XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG VỊ CỦA AFP, HCG, UE3 Ở THAI PHỤ TỪ TUẦN THAI 15 – 19 ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM THAI CÓ NGUY CƠ RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Vũ Thị Thơm XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG VỊ CỦA AFP, HCG, UE3 Ở THAI PHỤ TỪ TUẦN THAI 15 – 19 ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM THAI CÓ NGUY CƠ RỐI LOẠN NHIỄM SẮC THỂ Chuyên ngành: Mã số: Sinh học thực nghiệm 60 42 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Quỳnh Thơ Hà Nội - 2015 ẶT VẤN ĐỀ Sàng lọc chẩn đoán trước sinh trở thành thường qui nhiều nước giới Theo tổ chức Y tế giới, dị tật bẩm sinh gặp vào khoảng 1-2 % trẻ sinh Tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Việt Nam, ước tính 100 trẻ sinh có hai trẻ có bất thường bẩm sinh Có bốn loại nguyên nhân gây di tật bẩm sinh là: rối loại vật chất di truyền, tác nhân môi trường, bất thường thể bố mẹ, môi trường di truyền Trong bốn loại dị tật bẩm sinh dị tật rối loạn NST gây hậu nặng nề Những hậu thường chậm trí tuệ phát triển, đa dị tật hay chí chết chu sinh Các bất thường làm bệnh nhân có mặc cảm tự ti hoà nhập cộng đồng nguyên nhân gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ đời sống người bệnh dị tật nội quan rối loạn chức Vì vậy, người mắc hội chứng để lại hậu nặng nề đến sức khỏe đời sống người bệnh để lại gánh nặng cho xã hội[14,15,19] Muốn hạn chế điều cần có hỗ trợ kỹ thuậnt y học đại, phối hợp nhiều chuyên ngành y học xã hội cần lượng kinh phí lớn [46, 53] Các phương pháp sàng lọc chẩn đoán trước sinh hạn chế sinh trẻ dị tật có ý nghĩa to lớn điều trị giai đoạn thai Sàng lọc chẩn đoán trước sinh bắt đầu thực từ năm 1960 chủ yếu dựa tuổi mẹ Những năm gần đây, với tiến y học đặc biệt lĩnh vực siêu âm phát marker huyết mẹ, sàng lọc chẩn đoán trước sinh đạt thành tựu đáng kể Ở số nước giới, sàng lọc trước sinh yêu cầu bắt buộc chăm sóc tiền sản [16,18, 20, 23, 40, 60, 61] Để chẩn đoán trước sinh cần phải lấy tế bào thai chọc ối, sinh thiết tua rau Tuy nhiên, kỹ thuật có tỷ lệ tai biến định (sảy thai chọc ối 0.5 – 1%) Vì vậy, sử dụng test sàng lọc qua máu sản phụ để phát thai có nguy dị tật cần thiết Hiện nay, test sàng lọc trước sinh phổ biến triple test, kết hợp kết định lượng ba chất AFP, HCG uE3 có huyết so sánh với giá trị trung vị chất theo thai phụ Trong nghiên cứu sử dụng phần mềm Prisca 4.020 để tính nguy dị tật cho thai Trong phần mềm Prisca, tác giả chuyển đổi nồng độ chất thu sang bội số giá trị trung vị theo tuần thai quần thể Giá trị MoM hiệu chỉnh theo trường hợp cụ thể cân nặng mẹ, số lượng thai, hình thức thụ thai, bệnh lý tiểu đường mẹ, tình trạng mẹ hút thuốc hay không Từ giá trị MoM tính nguy mắc bệnh thai theo tỷ lệ xác xuất gặp Vậy nên để thực sàng lọc xác cần xác lập giá trị trung vị chất theo nhóm thai phụ tuổi thai nhi, quy trình định Vì thực nghiên cứu đề tài “Xác định giá trị trung vị AFP, HCG, uE3 thai phụ từ tuần thai 15 – 19 để phát sớm thai có nguy rối loạn nhiễm sắc thể” Mục tiêu đề tài nghiên cứu: Chúng thực nghiên cứu đề tài với ba mục tiêu sau: Xác định giá trị trung vị AFP, HCG, uE3 huyết mẹ tuần thai 15 – 19 kỹ thuật miễn dịch hóa phát quang máy Immulite 2000 Bước đầu ứng dụng xét nghiệm định lượng chất AFP, HCG, uF3 huyết mẹ chẩn đoán sàng lọc trước sinh để phát số bất thường nhiễm sắc thể thai nhi Đánh giá giá trị việc ứng dụng trung vị sàng lọc trước sinh CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Di tật bẩm sinh 1.1.1 Dị tật bẩm sinh Dị tật bẩm sinh (Congenital anomaly, Birth defect) tất bất thường mức độ thể, tế bào phân tử, biểu sinh hay giai đoạn muộn có nguyên nhân từ trước sinh Có di tật bẩm sinh quan sát gọi “di dạng bẩm sinh” hay dị dạng kèm theo [8] Nghiên cứu Tổ chức Y tế giới với số liệu từ 25 trung tâm thống kê dị tật bẩm sinh 16 nước qua 4.228.718 lần sinh cho thấy tỉ lệ dị tật bẩm sinh (DTBS) trẻ sơ sinh 1,73% Tác giả Kenendy thống kê số liệu DTBS từ năm 1901 đến 1960 238 công trình nghiên cứu với 29 triệu lần sinh thấy tỉ lệ DTBS chung 1,08% Cũng bệnh viện Phụ Sản Trung Ương Việt Nam, ước tính 100 trẻ sinh có hai trẻ có bất thường bẩm sinh Tần số xuất di tật bẩm sinh (DTBS) theo quan biểu sau: 1% trẻ sinh có bất thường não, 0,4% trẻ sinh có bất thường thận, 0,2% trẻ sinh có bất thường chi, 0,3% trẻ sinh bất thường tim, 0,6% trẻ sinh bất thường quan khác Ở phôi thai, tỷ lệ DTBS cao 10 -12 % Trên thực tế tần số DTBS cao DTBS xuất vào giai đoạn sớm thường khó nhận biết Các bất thường giai đoạn tạo hợp tử dẫn tới hợp tử bị chết phân bào số đợt đầu thường phân bào số đợt đầu thường biểu hiện tượng chậm kinh vài ngày dễ bị bỏ qua Các DTBS ghi nhận giai đoạn phôi thai phần DTBS có khả tồn sau giai đoạn phân cắt hợp tử Tần số DTBS sơ sinh lại phần nhỏ bất thường tồn tại, phát triển sinh [8] Bất thường bẩm sinh mà quan sát thăm khám cho bệnh nhi lại nhỏ phần DTBS sống tuổi thăm khám bệnh Người ta cho khoảng 20% trường hợp chết sơ sinh có DTBS nguyên nhân thứ gây tử vong trẻ em [9] Khuyết tật di truyền không nhiều bệnh tật mắc phải dị tật bẩm sinh lại gánh nặng tâm lý, kinh tế cho gia đình xã hội, thiệt thòi lớn cho người bị khuyết tật Vì việc sàng lọc, chẩn đoán, tiên lượng trước DTBS trước sinh vô cần thiết để có biện pháp can thiệp kịp thời [9] 1.1.2 Nguyên nhân gây di tật bẩm sinh Có thể phân loại nguyên nhân gây DTBS thành: bốn nhóm nguyên nhân gây di tật bẩm sinh [8] [9]: Di tật bẩm sinh rối loạn vật chất di truyền: Đó đột biến nhiễm sắc thể, đột biến đơn gen, rối loạn di truyền đa nhân tố, rối loạn di truyền tế bào sinh dưỡng (chẳng hạn rối loạn di truyền ung thư) Ngoài số di tật bẩm sinh đột biến ADN ty thể đề cập Những rối loạn vật chất di truyền có sẵn thể bố, mẹ phát sinh trình tạo giao tử bố, mẹ từ tạo hợp tử bất thường vật chất di truyền Thậm chí đột biến phát sinh trình phân bào nguyên nhiễm hợp tử giai đoạn phân cắt đầu tiên, hình thành thể trang thái khảm Ví dụ trình phân cắt hợp tử, cặp NST 21 không phân ly từ lần phân cắt thứ hai trở gây nên hội chứng Down trạng thái khảm: 46,XX/47,XX,+21[8] Các tác nhân môi trƣờng tác động giai đoạn phát triển phôi gây di tật bẩm sinh: Các tác nhân độc hại tác nhân vật lý, hóa học, sinh vật học tác động vào giai đoạn phát triển phôi Trong trình mang thai bất thường xảy thể mẹ Ví dụ mẹ bị di dạng tư bàn chân vẹo, loạn sản khớp háng, bị bệnh chuyển hóa … Ngoài ra, tần suất sinh dị tật bị ảnh hưởng tuổi bố mẹ Mẹ >35 tuổi tỷ lệ sinh Down tăng lên tuổi mẹ cao nguy tăng lên Một số nghiên cứu đề cập đến tuổi cha cao yếu tố làm tăng nguy sinh di tật [8] Như nhà y khoa phân bốn loại nguyên nhân gây di tật bẩm sinh là: rối loại vật chất di truyền, tác nhân môi trường, bất thường thể bố mẹ, môi trường di truyền Tuy vậy, thực tế có trường hợp di tật bẩm sinh khó tìm hiểu nguyên nhân người ta gọi di tật bẩm sinh chưa rõ nguyên nhân Tỷ lệ di tật bẩm sinh phân theo nguyên nhân sau: đột biến đơn gen 8%, đột biến NST 10%, môi trường 7%, môi trường di truyền 25% (đa nhân tố), chưa rõ nguyên nhân 50% [8] ĐB đơn gen ĐB NST Môi trường Đa nhân tố Chưa rõ nguyên nhân Hình 1: Tỉ lệ dị tật bẩm sinh phân theo nguyên nhân Trong loại dị tật bẩm sinh dị tật đột biến NST thường gây hậu nặng nề Các rối loạn NST thường có biểu đa dị tật kèm theo chậm phát triển trí tuệ, khó khăn sinh hoạt Điều trở thành gánh nặng cho gia đình trẻ di tật xã hội Vì vậy, việc sàng lọc chẩn đoán trước sinh cho bà mẹ mang thai để phát sớm rối loạn di truyền vô cần thiết để hạn chế sinh trẻ chậm phát triển chí tuệ mang dị tật nặng nề 1.1.3 Một số dị tật bẩm sinh đƣợc sàng lọc trƣớc sinh Rối loạn NST việc gây bất thường nhiều phận thể Điều trị bất thường đòi hỏi đầu tư lớn kinh tế giải phần khiếm khuyết Chậm trí tuệ phát triển rối loạn thường gặp nhóm bệnh rối loạn NST dị tật ống thần kinh Hiện nay, y học chưa thể can thiệp Vì vậy, sàng lọc chẩn đoán phát sớm thai bất thường nhu cầu cấp thiết Dưới số dị tật bẩm sinh ứng dụng vào sàng lọc chẩn đoán trước sinh nhiều nước giới 1.1.3.1 Hội chứng Down Hội chứng Down hay gặp hội chứng có biểu rối loạn NST trẻ sơ sinh sống Năm 1846, Seguin lần mô tả đặc điểm hình thái bệnh với tên gọi “Furfuraceous Idiocy” Năm 1866, John Langdon Down mô tả số bệnh nhân chậm trí tuệ với dấu hiệu hình thái đặc trưng: mặt tròn, khe mắt xếch, nếp quạt, hình ảnh bất thường nếp gấp lòng bàn tay giảm trương lực Năm 1959, Lejeune cộng phát bệnh nhân mắc hội chứng Down có 47 NST thừa NST số 21[8, 59] Hội chứng Down gặp khoảng 1/700 - 1/800 trẻ sơ sinh Tần số khác biệt chủng tộc tầng lớp xã hội giới Tỷ lệ giới tính nam : nữ Những biểu điển hình dễ nhận biết như: Đầu nhỏ, ngắn, mặt tròn, gốc mũi tẹt, khe mắt xếch, nếp quạt, hẹp, vòm cung cao, lưỡi to dầy hay nứt nẻ, thường thè làm cho miệng không đóng kín (nửa mở) Tai nhỏ, có biến dạng, vị trí thấp; Cổ ngắn, gáy phẳng rộng; Bàn tay rộng, ngón ngắn Chậm phát triển trí tuệ, số IQ trung bình khoảng 30 - 50 Giảm trương lực nhão dây chằng Nếp vân da bàn tay: nếp ngang lòng bàn tay, gặp bàn tay Chạc ba trục vị trí cao thường gặp vị trí t’’ Tần số hoa vân mô út tăng Thường gặp dị tật tim, tần số xếp theo thứ tự thông liên thất, thông liên nhĩ, ống động mạch Dị tật ống tiêu hóa: chủ yếu hẹp tá tràng, không hậu môn phình to đại tràng (Megacolon) Người ta xác định vị trí gen NST 21 liên quan đến hội chứng Down [8, 9, 58] Hình 2: Những biểu lâm sàng hội chứng Down Khoảng 92% trường hợp thể ba nhiễm 21 thuần: 47,XX,+21 47,XY,+21 Thể ba nhiễm 21 xẩy rối loạn phân ly cặp NST 21 trình tạo giao tử, karyotyp bố mẹ bình thường Khoảng 1% trường hợp, người ta quan sát thấy thể khảm với dòng thể hai nhiễm 21 rối loạn cấu trúc NST khác (không liên quan đến NST 21) NST Khoảng - 3% trường hợp thể khảm với dòng tế bào: dòng tế bào chứa 46 NST dòng tế bào chứa 47 NST, thừa NST số 21:46, XX/47, XX, +21 46,XY/47, XY, +21 thể khảm xẩy rối loạn phân ly cặp NST 21 trình phân cắt hợp tử phân bào nguyên nhiễm hợp tử Kết tạo nên dòng tế bào thể ba nhiễm 21 bên cạnh dòng tế bào bình thường, dòng tế bào monosomi 21 bị loại bỏ Khoảng - 5% trường hợp thể chuyển đoạn, trẻ mắc hội chứng Down thể có 46 NST với NST số 21 NST 21 thứ chuyển đoạn với NST tâm đầu khác NST (hay gặp NST số 13, 14 15 thuộc nhóm D số 21, 22 thuộc nhóm G) Về triệu chứng lâm sàng, không khác so với bệnh Down thể ba nhiễm 21 thuần, bệnh có tính chất gia đình Bố mẹ đứa trẻ mắc hội chứng Down chuyển đoạn người bình thường mang NST chuyển đoạn cân NST 21 với NST số 13, 14, 15 (nhóm D) NST 21, 22 (nhóm G)[8, 9, 58] Hình 3: Karyotyp bệnh nhân Down 47, XY, + 21 (Phƣơng pháp nhuộm băng G) Người bị bệnh Down thường bị chết sớm tật tim tật ống tiêu hóa, thường bị nhiễm khuẩn, thường dễ cảm ứng với bệnh bạch cầu Trước khoảng 50% chết vòng năm đầu, số sống sót đến tuổi trưởng thành Hiện điều kiện xã hội, chăm sóc y tế cải thiện nên bệnh nhân Down sống đến giai đoạn trưởng thành nhiều hơn, có số bệnh nhân nữ sinh Nam mắc hội chứng Down bị vô sinh[59] Về nguyên nhân sinh mắc hội chứng Down bên cạnh nguyên nhân tác động tác nhân môi trường, tuổi mẹ có vai trò quan trọng: tỷ lệ mắc bệnh Down tăng nhanh theo tuổi mẹ Mẹ 20 - 29 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/2000 Mẹ 30 - 34 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/1200 Mẹ 35 - 39 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/300 Mẹ 40 - 44 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/100 Mẹ 45 tuổi tần số sinh thể ba nhiễm 21 là: 1/50 Số phụ nữ trẻ sinh bị Down nhiều so với phụ nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương (2002), “Di truyền y học”, nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 201 – 11 Nguyễn Minh Châu (2007), “Hiệu chỉnh giá trị AFP huyết thai phụ Việt Nam theo trọng lượng mẹ với hai hệ thống định lượng”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh tập 11, tr – 13 Trần Danh Cường (2006), “Một số nhận xét dấu hiệu gợi ý siêu âm trường hợp thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể”, Hội nghị khoa học chuyên để chẩn đoán trước sinh, Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Thanh Hương, Hoàng Thị Ngọc Lan, Trịnh Văn Bảo, Nguyễn Việt Hùng (2002), “Đánh giá giá trị test sàng lọc từ huyết phụ nữ mang thai để phát thai nhi bất thường”, Tạp chí di truyền học ứng dụng, chuyên san Sinh học di truyền – ISSN 0886 – 8566, Hội nghị Di truyền học Việt Nam, tr 79 - 86 Nguyễn Viết Nhân (2010), “Tài liệu hướng dẫn chuẩn đoán trước sinh”, Trung tâm sàng lọc – chẩn đoán trước sinh & sơ sinh –trường đại học Y Dược Huế, tr 6-8 Hoàng Thị Ngọc Lan (2005), “Sàng lọc chẩn đoán trước sinh hội chứng Down”, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Quỳnh Thơ (2011), “Nguyên cứu sàng lọc chẩn đoán trước sinh hội chứng Turner”, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Hồng Phương, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt (2007), “xác lập giá trị trung vị cho ba xét nghiệm sàng lọc trước sinh kỹ thuât Elisa (gamma kit) máy bán tự động”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr 280 – 288 Đỗ Thị Thanh Thủy, Phan Việt Xuân, Phùng Như Toàn, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009), “Tầm soát trước sinh hội chứng Down ba tháng thai kỳ hệ thống tự động Immulite 2000 phần mềm Prisca, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr 198 – 203 10 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Nguyễn Thị Thanh Minh, Nguyễn Thị Hoàng Phương, Phùng Như Toàn, Phạm Viết Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009), “So sánh thông số tầm soát trước sinh nhóm thai phụ mang thai bình thường nhóm thai phụ mang thai hội chứng Down”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr 204 – 210 Tiếng Anh 11 Aitken D A., Newby D (2000), “Placental synthesis of oetriol in Down’s syndrome pregnancies”, Placenta 2000 Mar – Apr, UK; Vol 21, pp 263 – 267 12 Andreea L., Alina Z Vlad A (2011), “Triple test role in identifying chromosomal disorders in the second trimester of pregnancy”, Genetics & Molecualar Biology, TOM VII, pp – 11 13 Bartels I., Bockel b., Caesar M (1994), "Risk of fetal Down's syndrome based on maternal age and varying combinations of maternal serum markers", Arch Gynecol Obstet, Vol 255, pp 57-64 14 Benn P A., Clive J.M., Collins R (1997), "Medians for second-trimester maternal serum α-fetoprotein, human chorionic gonadotropin and unconjugated estriol; differences between races or ethnic groups", Clinical Chemistry, Vol 43(2), pp 333-337 10 15 Bolar K., Hoffman A.R et al (2008), “Long – term safety o recombinant human growth hormone in Turner syndrome”, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, Vol.93 (2), pp 344 – 351 16 Bondy C.A.et al (2006), “Care of girl and women with Turner syndrome: a guideline of the Turner syndrome study group”, The Journal of clinical Endocrinology & Metabolism, Vol.92(1), pp 10–25 17 Boydy P.A.,De Vigan C.et al (2008), “Survey of prenatal screening policies in Europe for structural and chromesome anomalies” BJOG An International of Obstetrics and Gynaecology, Vol 115 (6), pp 689 – 696 18 Cuckle HS, Wald NJ & Thompson SG (1987), “Estimating a woman’s risk of having a pregnancy associated with Down’s syndrome using her age and serum alpha-fetoprotein”, Br J Obstet Gynaecol, Vol 94, pp 387-402 19 Breathnach F.M., Malone F.D et al (2007), “First – and second – trimester screening: detection of aneuploidies other than Down syndrome”, Obstet Gynecol., Ireland, Vol.110(3), pp 651 – 658 20 De Vigan C., Baea N et al (2001), “Contribution F of ultrasonographic examination to the prenatal detection of chromosomal abnormalities in 19 centres across Europe”, Ann Genet, Vol 44(4), pp 209 – 217 21 Draper R (2008), “Turner’s Syndrome”, EMIS 2008, DocID: 1110, Version: 21, DocRef: bgp1440 22 Driscoll D A., Gross S (2009), “Prenatal Screening for Aneuploidy”, The New England journal of medicine, pp 2556 - 2562 23 Driscoll D.A., (2004), “Second trimester maternal serum screening for fetal open neural bute defects and aneuploidy”, ACMG Policy statement 24 European Surveilance of Congenital Anomalies (2005), "Prenatal screening policies in Europe", Public Health Programme of European Commission 25 EUROCAT (2005), “Prenatal screening policies in Europe”, Health programs of European Commission, University of Ulster, UK 26 FBR/CAP (2003), "Adjusting Maternal Serum Analyte Values for Maternal Race as Part of a Second Trimester Screening Program for Open Neural Tube Defects and Down Syndrome", Maternal Screening Participant Report 11 27 Hewitt S C., Korach K S (2002) “Estrogen receptors: structure, mechanisms and function”, Review in Endocrine & metabolic Disorders, Vol 3, pp 192 – 200 28 Gerald J Mizejewski (2009), “Mapping of Structure-Function Peptide Sites on the Human Alpha-fetoprotein Amino Acid Sequence”, Division of Translational Medicine, Wadsworth Center, New York State Department of Health, Empire State Plaza, Albany, NY 12201, USA 29 Graves C.J, Miller K (2002), “Maternal Serum Triple Analyte Screening in Pregnancy”, American Academy of Family Physician, 65 (5), pp.915-922 30 Gravers J.C., Miller K.E (2002), "Maternal serum triple analyte screening in pregnancy", Am Fam Phisican, Vol.65, pp 915 – 922 31 Gillespie J.R., Uversky V.N (2000), “Structure and function anphafetoprotein: a biophysical overview”, Biochimica et biophysica acta, Vol 1480 (1-2), pp 41 – 56 32 Kayisli U., Selam B et al 2003, “Human chorionic gonadotropin contribute to maternal immunotolerance and endometrial apoptosis by regulating Fas – Fas ligand system”, J Immunol, Vol 171 (5), pp 2305 – 2313 33 Kleinveld J H (2008), “Psychological consequences of prenatal screening”, Academisch proefschrift, pp, 31 – 34, 47 – 61 34 Gagnon A., Wilson D R (2008), “Obstetrical complication associated with abnormal maternal serum markers analysts”, J obstet Gynaecl Can, Vol 30 (10), pp 918 – 932 35 Lambert – Messerlian G.M., Eklund E E et al (2006), “Stability of first and second – trimester serum markers after storage and shipment ”, Prenat Diagn, USA, Vol 26(1), pp.17-21 36 Lane JA (2000), “Evaluation of maternal serum triple screening as an identifier of trisomy 21 pregnancy”, Master of Science in Genetics and Developmental Biology, West Virginia University, USA 37 Lund J.D.D (2005), “The estrogen receptor ”, Bachlor’s Thesis, University of Aarhus, Denmark 12 38 Nalan A.,Serap A (2007), “Determination of the median levels of triple test screening parameters in our region”, Perinatal Journa, Vol: 15, pp 12 – 19 39 Mann Kathy (2002), “Prenatal detection of chromosome aneuploidy by quantitative fluorescence – PCR”, Molecular diagnosis of genetics diseases, Humana Press, UK, pp 141 – 155 40 Mennuti MT et al (2003), “Screeing for Down syndrome – too many choices?”, Prenatal Diagnosis, Vol 28(3), pp 1471 – 1473 41 Mizejewski G.J (2004), “Biological role of AFP during pregnancy and perinatal development”, Exp Bio Med, Vol 229, pp.439 – 463 42 Moldogazieva N.T et al (2005), “Relationship between structure and function of anpha – fetoprotein: conformation status and biological activity”; Biomed Khim, Vol 76(3), pp 345 – 351 43 Murthy R (2008), “Prenatal diagnosis of fetal syndromes”, Indian Journal Radiol Imaging, 18 (4), pp 345 – 351 44 O’Connel R., Stephenson M., Weir R (2006), “Screening strategies for antenatal Down syndrome Screening”, NewZealand Health Technology Assessment, Vol 9(4), pp 60 – 68 45 Palomaki G.E., Bradley L.A et al (2005), “Technical standards and guidelines: Prenatal screening for Down syndrome”, Amer Clin Med Guid., Vol 7(5), pp 344-354 46 PRISCA (2001), “Basic Principle, Median”, Typolog software GmbH, pp 2-7 47 Rani P R (2007), “Down syndrome – screening and diagnosis”, 48 Reynolds T.M., Vranken G., Van Nueten J (2006), "Weight correction of MoM values: which method?", J.Clin.Pathol., Vol 59, pp 753-758 49 Saenger Paul (2001), “Recommendation for the diagnosis and management of Turner syndrome”, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, Vol 86 (7), pp 3061 – 3069 50 Serdar M., Tütüncü L et al (2003), "The effects of analytical factors on second trimester risk estimations", International Journal of Gynecology & Obstetrics , Vol 93(1) , pp 28 – 32 13 51 Spencer K., Tul N., Nicolaides K H (2000), “Maternal serum free beta hCG and PAPP-A in fetal sex chromosome defects in the first trimester”, Prenatal Diagnosis, Vol 20(5), UK, pp 390 – 394 52 Sherwin J E., Lockitch G et al (2006), “First trimester prenatal screening and diagnostic evaluation”, Laboratory Medicine Practice Guidelines, National Academy of Clinical Biochemistry, Washington, pp 18 – 22 53 Sherwin J E., Lockitch G et al (2006), “First trimester prenatal screening and diagnostic evaluation”, Laboratory Medicine Practice Guidelines, National Academy of Clinincal Biochemistry, Washington, pp 18 – 22 54 Spencer K., Tul N., Nicolaides K.H (2000), “Maternal serum free beta HCG and PAPP – A in fetal sex chromosome defects in the first trimester”, Prenatal Diagnosis, Vol 20(5), UK, pp 390 – 394 55 Silvana Canini, Federico Prefumo , LucianoFamularo, Pier Luigi Venturini, ValterPalazzese, and Pierangela De Biasio, (2002), “Comparison of First Trimester, Second Trimester and Integrated Down is Syndrome Screening Results in Unaffected Pregnancies”, Clin Chem Lab Med, vol 40(6), pp 600 603 56 Stewart Barlow K (2007), “Turner syndrome – XO syndrome”, The Australasian Genentics Resource Book, Australia: Centre for Genetics Education 57 Stojikovic – Mikic T., Rodeck C.H (2003), “screening for chromosomal anomalies: first or second trimester, biochemical or ultrasound”, Ann Acad Med Singapore, Vol 32(5), pp 562 – 583 58 Thornburg L L., Knight K.M et (2008), “Maternal alpha –fetoprotein values in type and type diabetic patient”, Am J Obstet Gynecol., USA; Vol.199(2), pp.135 – 140 59 Terentiev A.A., Moldogazieva N.T (2006), “Structural and functional mapping of AFP”, Biochemistry Moscow, Pleiade Publishing Inc., Vol 71(2) 120 – 132 60 Yaron Y., Lehavi O et al (2002), “Maternal serum hCG is higher in the presence of female fetus as early as week post - fertilization ”, Human reproduction, Vol 17 (2), pp 485 – 489 14 61 Vaknin Z., Reish O et al (2008), “Prenatal diagnosis of sex chromosome abnormalities: The year experience of a single medical center”, Fetal Diagnosis Therapy, Vol.23, pp 76 – 81 62 Vranken G., Reynolds T., Van Nueten J (2006), "Medians for secondtrimester maternal serum markers: geographical differences and variation caused by median multiples-of-median equations", J.Clin.Pathol., Vol 59, pp 639-644 63.Wald N J., Hackshaw A.K (2000), “Advances in anternatal screening for Down syndrome”, Clinical genestics international Journal of genetics and Molecular medicine, Vol 14(4), pp 563 – 580 15 [...]... thống định lượng”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh tập 11, tr 9 – 13 3 Trần Danh Cường (2006), “Một số nhận xét về dấu hiệu gợi ý của siêu âm ở những trường hợp thai nhi có bất thường nhiễm sắc thể , Hội nghị khoa học chuyên để chẩn đoán trước sinh, Sở Y tế Hà Nội 4 Trần Thị Thanh Hương, Hoàng Thị Ngọc Lan, Trịnh Văn Bảo, Nguy n Việt Hùng (2002), “Đánh giá giá trị test sàng lọc từ huyết thanh phụ nữ mang thai. ..tần số sinh con thể ba nhiễm 21 là: 1/100 Mẹ trên 45 tuổi tần số sinh con thể ba nhiễm 21 là: 1/50 Số phụ nữ quá trẻ sinh con bị Down nhiều hơn so với phụ nữ ở TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hương (2002), “Di truyền y học”, nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 201 – 11 2 Nguy n Minh Châu (2007), “Hiệu chỉnh giá trị AFP huyết thanh thai phụ Việt Nam theo trọng lượng... Trần Thị Trung Chiến (2009), “Tầm soát trước sinh hội chứng Down ba tháng giữa thai kỳ bằng hệ thống tự động Immulite 2000 và phần mềm Prisca, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr 198 – 203 10 Đỗ Thị Thanh Thuỷ, Nguy n Thị Thanh Minh, Nguy n Thị Hoàng Phương, Phùng Như Toàn, Phạm Viết Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009), “So sánh các thông số tầm soát trước sinh ở nhóm thai phụ mang thai bình... “Sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứng Down”, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội 7 Nguy n Thị Quỳnh Thơ (2011), Nguy n cứu sàng lọc và chẩn đoán trước sinh hội chứng Turner”, Luận án tiến sĩ Y học, Hà Nội 9 8 Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguy n Thị Hồng Phương, Phạm Việt Thanh, Trương Đình Kiệt (2007), xác lập các giá trị trung vị cho bộ ba xét nghiệm sàng lọc trước sinh bằng kỹ thuât Elisa (gamma kit) trên... Việt Hùng (2002), “Đánh giá giá trị test sàng lọc từ huyết thanh phụ nữ mang thai để phát hiện những thai nhi bất thường”, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, chuyên san Sinh học di truyền – ISSN 0886 – 8566, Hội nghị Di truyền học Việt Nam, tr 79 - 86 5 Nguy n Viết Nhân (2010), “Tài liệu hướng dẫn chuẩn đoán trước sinh”, Trung tâm sàng lọc – chẩn đoán trước sinh & sơ sinh –trường đại học Y Dược Huế,... Nguy n Thị Hoàng Phương, Phùng Như Toàn, Phạm Viết Thanh, Trương Đình Kiệt, Trần Thị Trung Chiến (2009), “So sánh các thông số tầm soát trước sinh ở nhóm thai phụ mang thai bình thường và nhóm thai phụ mang thai hội chứng Down”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tr 204 – 210 Tiếng Anh 11 Aitken D A., Newby D (2000), “Placental synthesis of oetriol in Down’s syndrome pregnancies”, Placenta 2000 Mar – Apr,... structural and chromesome anomalies” BJOG An International of Obstetrics and Gynaecology, Vol 115 (6), pp 689 – 696 18 Cuckle HS, Wald NJ & Thompson SG (198 7), “Estimating a woman’s risk of having a pregnancy associated with Down’s syndrome using her age and serum alpha-fetoprotein”, Br J Obstet Gynaecol, Vol 94, pp 387-402 19 Breathnach F.M., Malone F.D et al (2007), “First – and second – trimester screening:... “Determination of the median levels of triple test screening parameters in our region”, Perinatal Journa, Vol: 15, pp 12 – 19 39 Mann Kathy (2002), “Prenatal detection of chromosome aneuploidy by quantitative fluorescence – PCR”, Molecular diagnosis of genetics diseases, Humana Press, UK, pp 141 – 155 40 Mennuti MT et al (2003), “Screeing for Down syndrome – too many choices?”, Prenatal Diagnosis, Vol 28(3),... 29 Graves C.J, Miller K (2002), “Maternal Serum Triple Analyte Screening in Pregnancy”, American Academy of Family Physician, 65 (5), pp. 915- 922 30 Gravers J.C., Miller K.E (2002), "Maternal serum triple analyte screening in pregnancy", Am Fam Phisican, Vol.65, pp 915 – 922 31 Gillespie J.R., Uversky V.N (2000), “Structure and function anphafetoprotein: a biophysical overview”, Biochimica et biophysica... trimester of pregnancy”, Genetics & Molecualar Biology, TOM VII, pp 9 – 11 13 Bartels I., Bockel b., Caesar M (199 4), "Risk of fetal Down's syndrome based on maternal age and varying combinations of maternal serum markers", Arch Gynecol Obstet, Vol 255, pp 57-64 14 Benn P A., Clive J.M., Collins R (199 7), "Medians for second-trimester maternal serum α-fetoprotein, human chorionic gonadotropin and unconjugated