Cao thắng Chế súng theo kiểu Pháp Đòa bộ muốn theo dòng Nhạc mục thét nhung bài từng ghê trận oai linh Thiên tài toan học chước Vũ Hầu, chế súng đạn biết bao trừng cơ khí ”. Đây là hai câu thơ trong bài Văn tế của cụ Phan Đình Phùng. Ai là người được cụ sánh ngang cùng Nhạc phi đời Tống, với Gia Cát Khổng Minh Đời Hán. Người đó chính là anh hùng Cao Thắng, cánh tay phải đắc lực của cụ trong khởi nghóa Lương Sơn Cao Thắng sinh năm 1864 tại thôn Yên Đức, xã Tuần Lễ, nay thuộc huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tónh. Dáng người thấp bé nhưng nhanh nhẹn, thông minh, thích luyện binh đao, võ nghệ để sau này trở thành một chiến tướng. Em ruột ông là Cao Nưũ cũng là người như ông. Năm 1885, khi Vua Hàm Nghi xuống hòch Cần Vương thì cụ Phan Đình Phùng được giao lãnh đạo phong trào ở Hà Tónh, Quảng Bình. Hào kiệt khắp nơi kéo về xin gia nhập một người như thế trong số đó anh em Cao Thắng. Ông rất được trọng dụng vì là người tài. Năm 1886, khi cụ Châu kéo quân ra Bắc, Cao Thắng được giao quyền chỉ huy khi mới 22 tuổi. Ông ra sức quy tụ người tài, thợ rèn đưa họ vào Lệ Đông để đúc súng. Sau bao tháng trời mày mò, rút kinh nghiệm, ông đúc được 200 khẩu súng. Đây là một loại súng phải nhồi thuốc nổ, hễ đốt lửa thì đạn bay ra khỏi nòng. Khẩu súng ra đời làm nghóa quân nóng lòng và thanh thế của cụ Phan vang rộng khắp nơi. Nhưng Cao Thắng tự nhủ phải chế tạo được loại súng hiện đại như của Pháp. Suy tính nát óc mà không biết làm sao. May thay, ông đã cướp được 17 khẩu súng và 600 viên đạn của một toán lính Pháp khi chúng đi phát lương cho lính . Ông đã tự mình tháo rời súng, đo đạc từng bộ phận, rèn đi đúc lại nhiều lần mà không nản lòng. Cuối cùng khẩu súng kiểu Pháp cũng ra đời. Không có thép cứng ông dùng cây gọng dù uốn lại, thiếu sắt ông cho gom móng ngựa, cày cuốc cũ về làm lại … Chính sự thông minh cần cù đã giúp họ tạo ra một cây súng hiện đại chứ không nhờ một loại máy móc nào cả. Có súng trong tay ông chủ động xin cụ Phan cho đánh trước để mở đường ra khỏi núi rừng. Ông đã q xuống chân cụ Phan để nói lời tâm huyết : “ Đại trượng phu đến chết là cùng , chứ có điều chi mà phòng sợ. ” Ông đã chọn những người ngoan cường để ra đi với trang phục màu đỏ tượng trưng cho Lửa, còn phương tây là Kim. Lửa đố vàng khắc chảy. Càng đánh khí thế của nghóa quân càng lên cao. Đồn bót của giặc không tài nào chống cự nổi. Nhưng trong đêm 21 tháng 11 năm 1893 trong trận đánh đồn Nổ, ông đã trúng đạn và hy sinh. Năm đó mới 29 tuổi, cụ Phan đã khóc thảm thiết, bao chiến só thương tiếc. Chính cụ Phan đã viết bài văn tế để điếu ông, nhân dân khóc than : “Khen thay Cao Thắng tài to Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn Đêm ngày tì mỉ mở xem Lại thêm có cả đội Quyên cũng tài Xưởng trong kho chí xưởng ngoài Thợ rèn các tỉnh đều mời hội công Súng ta chế được vừa xong Đem ra mà bắn nức lòng lắm thay Bắn cho tiệt giống quân Tây Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.” Hồ Nguyên Trừng Người Chế súng thần công Hồ Nguyên Trừng là con trai trưởng của Hồ Q Ly. Dưới triều Trần, Hồ Q Ly là một q tộc có thanh thế trong triều, vì hai cô ruột cùng lấy vua Trần Minh Tông (1314-1329). Năm 1400, Hồ Q Ly lật đổ triều Trần, lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Ngưu, dời kinh đô vào Thanh Hóa. Lên ngôi chưa đầy một năm, Hồ Q Ly lên làm Thái Thượng Hoàng nhường ngôi cho con là Hồ Nguyên Trừng và Hồ Hán Thương. Hai anh em có nhiều điều bất hòa với nhau. Ngày 19 tháng 11 năm 1406, quân Minh hộ tống tên Việt gian Trần Thiêm Bình sống lưu vong trên đất Minh về nước, hòng dựng lên một triều vua bù nhìn làm tay sai cho giặc. Trước nguy cơ xâm lược, nhà Hồ áp dụng chính sách ngoại giao mềm dẻo và chuẩn bò kháng chiến. Hồ Hán Thương xuống chiếu gọi các quan phủ sứ về kinh họp để bàn kế hoạch nên đánh hay nên hòa. Hồ Nguyên Trừng quả quyết “thần không sợ đánh chỉ sợ lòng dân không theo”. Chính câu nói này đã cứu vớt lấy lại uy thế nhà Hồ trong sử sách. Khi giặc Minh hộ tống Trần Thiêm Bình đến gần biên giới nước ta, nhà Hồ bất ngờ tấn công, vậy chặt, Hoàng Trung - tướng giặc Minh đã giao nộp Thiêm Bình cho nhà Hồ. Dù mất con bài chính trò, nhưng giặc Minh vẫn xua quân sang nước ta. Trong thời kỳ này, Hồ Nguyên Trừng đã chế ra một loại súng nổi tiếng là súng Thần cơ, sự kiện này chứng minh là ông là kỹ sư chế tạo ra súng lỗi lạc nhất thời bấy giờ. Đây là loại súng có nhiều cỡ khác nhau có sức sát thương hơn hẳn các loại súng đương thời kể cả Hỏa Công của giặc Mông. Khẩu súng Thần cơ của ông có những bộ phận chi tiết chủ yếu của các kiểu súng thần công trong những thế kỷ sau này. Về nguyên tắc loại súng này gần giống như loại súng hỏa mai bắn đạn ghém, chỉ có điều khác là súng Thần cơ của Hồ Nguyên Trừng có thể bắn được cả mũi tên bằng sắt. Súng có thể vác trên vai và bắn xa chừng 300 bộ (khoảng 600-700m) gấp 5 lần loại cung nỏ bình thường. Đêm mồng 9, giặc Minh đánh úp quân nhà Hồ ở Mộc Hòa. Sáng ngày 12 tướng giặc Trương Phụ dẫn quân tấn công thành Đa Bang. Súng Thần cơ của Hồ Nguyên Trừng đã góp phần ngăn chặn bước tiến ồ ạt của giặc. Sách Đại Việt sử ký còn viết “xác giặc chất cao ngang thành”. Hồ Nguyên Trừng đã cải tiến bằng cách loại bỏ những mũi tên sắt trước đây được đặt trong nòng súng, nhờ đó súng của ông có sức công phá mạnh hơn. Bọn giặc Minh lại càng kinh ngạc khi thấy quân Đại Ngưu được trang bò thêm súng Thần cơ sang pháo. Do nòng súng lớn nên bầu nòng chứa nhiều thuốc nổ và đạn do đó sức công phá rất mạnh. Nhưng bọn giặc q quyệt đã tìm cách ly gián lòng dân với nhà Hồ bằng cách kể tội nhà Hồ về việc cướp ngôi nhà Trần. Quân lính nhà Hồ không còn bụng dạ để chiến đấu. Hồ Nguyên Trừng ra lệnh cho tướng chỉ huy cho voi ra ứng chiến. Giặc Minh dùng hỏa tiễn bắn voi, voi lùi lại, nhân đó giặc theo voi đánh vào thành. Thành bò hạ, quân nhà Hồ chạy vào Thanh Hóa. Ngày 5-5- 1407 Hồ Qù Ly bò bắt ở bãi Chỉ Chỉ ( Vónh Lộc-Thanh Hóa). Ngày 11- 5- 1407, Hồ Nguyên Trừng bò bắt ở Kỳ La (Kỳ Anh-Hà Tónh ), ngày hôm sau Hồ Hán Thương cũng bò bắt. Cuộc kháng chiến của triều Hồ hoàn toàn bò dập tắt. Giặc Minh đổi nước ta thành quận Giao Chỉ và đặt ách thống trò.Vua Minh không thừa nhận gia đình họ Hồ thuộc dòng dõi Ngu Thuấn nên buộc phải đổi họ khác , Hồ Nguyên Trừng đổi lại Lê Trừng. Nhữngnăm tháng lưu đầy , ông dồn hết tâm sự của mình trong tác phẩm Nam Ông Mộng Lục. Nam Ông là bút hiệu của Hồ Nguyên Trừng. Tác phẩm này của ông có giá trò góp phần bổ sung vào văn học va sử học thời Lý Trần. Sách Cô thụ biểu đàm viết “ Nhà Minh cho Lê Trừng, con Quý Ly làm Hộ bộ Thượng Thư , Trừng khéo chế súng, chế ra thần sang cho triều Đình, cho đến nay, tế binh khí tề phải tế Trừng ”. Căn cứ vào sách sử của nhà Minh, Hồ Nguyên Trừng không những là người đầu tiên đúc súng Thần cơ ở ViệtNam mà còn là người đầu tiên chế tạo súng của Trung Quốc Lê Quý Đôn Nhà Bác học vó đại thế kỹ XVIII Lê Quý Đôn sinh ngày 2.8.1726 tại làng Phú Hiếu huyện Diên Hà(nay thuộc Độc Lập huyện Hưng Hà Thái Bình), là con trai của tiến só Lê Phú Thứ. Ông từ nhỏ đã chúng tỏ minh là người thông minh, có trí nhớ siêu phàm cùng sức học uyên bác. Mới 8 tuổi, trong một lần bò bố mắng “ Đồ rắn đầu, rắn cổ .”, cậu đã ứng khẩu ngay một bài thơ Đường luật mà mỗi câu đều co tên một loài rắn : Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà Rắn đầu biếng học , lẽ không tha Thẹn đầu hổ lửa đau lòng mẹ Nay thét mai gầm , rát cổ cha Ráo méo chỉ quan tuồng dối trá Lằn lưng , cam chòu vọt năm ba Từ rày Châu Lỗ chăm nghề học Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia Năm 17 tuổi ông thi Hương đỗ giải Nguyên. Năm 26 tuổi thi Hội đỗ Hội Nguyên và thi Đình đỗ Bảng Nhãn. Được làm Thò Thư Viện Hàn Lâm,rồi làm ở Ban Toản Tu Quốc Sư, được cử đi điều tra chấn Nam Sơn, biệt phái sang phủ chúa. Năm 1757 được thăng chức Thò Giảng Viện Hàn Lâm. 1760 vua Lê Í Tông mất ông được cử sang Trung Quốc báo tang. Bằng sự ngoại giao sắc sảo ông đã buộc triều đình nhà Thanh phải thay đổi cách gọi từ “di quan” (quan lại mọi rợ) thành An Nam Cống Sứ đối với sứ bộ của ta. Cuộc đời làm quan của Lê Quý Đôn không có gì trắc trở. Ông được người đời nhớ tới vì sức học uyên bác không mệt mỏi để trở thành nhà bác học lấy lừng đầu thế kỷ XVIII Ông được các nhà trí thức đánh giá rất cao, coi ông như bậc thiên tài. Nhưng ở ông ta thấy 99% là nhừ sự cần cù, kiên nhẫn, cách tổ chức công việc hợp lý, khoahọc , luôn học hỏi va ghi chép. Ông đã để lại nhiều bộ sách quý có giá trò giúp ích cho muôn đời. Không những là nhân tài trong nước ông còn được nhà Thanh khâm phục là người tài giỏi. Tuy nhiên con người dù tài giỏi đến đau cũng có những lónh vực không biết. Đó là bài học sâu sắc mà Lê Quý Đôn đã nhận được từ thời còn trẻ. “Dù giỏi bao nhiêu, dù học bao nhiêu cũng không bao giờ đủ cả” Lương Đình Của Người tạo ra nhiều giống lúa mới Hiện nay, bà con nông dân và các cán bộ khoahọc nước ta còn nhắc nhiều đến các giống hạt như : giống lúa ông Của , giống dưa không hạt ông Của, giống khoai lang ông Của với tất cả sự trìu mến thân thương. Vậy ông Của là ai? Đó chính là bác só nông học Lương Đònh Của, người đã có nhiều công nghiên cứu cải tạo giống cây, góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật trong nông nghiệp của nước ta lên một bước mới . Ông sinh ngày 16-8-1920, tại Đại, huyện Long, tỉnh Sóc. Cha mẹ mất lúc 12 tuổi, ông được bác nuôi ăn học thành tài. Thû nhỏ ông học ở trường tabert, thi đậu tú tài toàn phần năm 1973. 17 tuổi, ông sang Hồng kông thi vào Đại Học Y Khoa, đậu hạng 2. Hết năm 3, sang Thượng Hải học Đại học Kinh Tế. Năm 1941, vì tình hình chiến tranh xảy ra nên việc học bò gián đoạn. Năm 1943, sang Nhật thi vào khoa Sinh vật thực nghiệm và được nhận ngay vào họcnăm 3 do đạt điểm cao nhất. Năm 1945, tốt nghiệp đại học, ông lập gia đình với cô sinh viên Đại học nữ công là Nobuko Nakamura. Sau đó ông theo họckhoa di truyền chọn giống tại Tokyo và năm 1951 tốt nghiệp bác só nông học. Ông là người thứ 96 đạt học vò này của Nhật kể từ thời Minh Trò Thiên Hoàng. Sau đó ông được làm giáo thụ của trường Đại học Tokyo. Người tác động ông hướng về Cách mạng là giáo sư bác só Đặng Văn Ngữ. Năm 1952, ông về nước. Khi vừa đến Sài Gòn, chính quyền thân Pháp mời ông ra làm việc nhưng ông chỉ làm hợp đồng ở Bộ Canh Nông. Sau đó ông đã bí mật về Cần Thơ rồi tập kết ra Bắc. Năm 1955 ông công tác ở Tổ lúa trại Quang Trung. Năm 1956, trường Đại học Nông lâm thành lập ông về làm Hiệu trưởng và phụ trách khoahọc kỹ thuật. Từ năm 1962 đến năm 1967 ông được phân công làm phó Viện trưởng Viện Khoahọc Nông nghiệp. Ngày nay, có ai đứng trước cánh đồng với những thửa ruộng vuông vắn cấy thẳng hàng, lúa nặng bông hay đạp xe ung dung qua những cánh đồng ngang dọc như bàn cờ thì đừng quên người qui hoạch kiểu mới ở nước ta đó là Lương Đònh Của. Ngày 1-1-1967, ông được Bác Hồ ký bằng Anh Hùng Lao Động. Đóng góp lớn nhất của Lương Đònh Của cho nước nhà là ông đã phát minh ra giống lúa lai tạo đầu tiên “giống lúa nông nghiệp 1”, giống lúa này lai tạo giữa giống Ba Thắc (Nam Bộ) và Bun kô Nhật Bản. Ông tiếp tục cho ra đời giống “ chiêm 314” được đưa vào sản xuất từ nắm 1968 và hiện nay vẫn còn ở miền Bắc. Vào nhữngnăm cuối của thập niên 60, từ giống IR8 ông đã phân ra 1000 dòng và chọn dòng 388 đưa năng suất lên từ 4-6 tấn/hecta rồi ông tiếp tục đưa ra giống lúa Xuân Sớm chòu được cái rét cắt da ở miền Bắc và đặt tên là Nông Nghiệp 75-I được chính thứ công nhận theo qui đònh nhà nước. Ngoài ra ông còn đưa ra nhiều giống dưa không hạt, rau muống tứ bội có cộng to lá to. Từ năm 1967 đến ngày 28-12-1975 (ngày mất của ông) Lương Đònh Của được bầu làm Viện trưởng Viện Cây Lương Thực Thực Phẩm. Thời gian này ông được nhận bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nông Lâm, huân chương lao động hạng nhất, anh hùng lao động. Ông đã xây dựng nền móng cho trường Đại học Nông Lâm ở nước ta. Tính ông ít nói, thường suy tư trầm lặng, ưa cụ thể và xác thực trong nghiên cứu khoa học. Ông không quản ngại nắng mưa, xắn quần lội ruộng cùng bà con nông dân. Sau một ngày ông mất ngày 29-12-1975, Chủ tòch nước đã ký quyết đònh trao tặng huân chương hạng nhất. Ở Sóc Trăng có con đường và trường học cấp 2, cấp 3 vinh dự mang tên ông. Lương Thế Vinh Ông Trạng Giỏi Toán 550 năm trước, có lời đố rằng : “Nay có gia đình nhà gà tụ tập đông đủ, tụ tập ăn thóc trước sân, chúng chạy nhảy lung tung. Cứ 1 con gà trống có 3 con gà mái, 1 con gà mái có 5 con gà con . Đếm đi đếm lại tất cả được 171 vừa đầu vừa thân . Trong số đó có bao nhiêu gà trống ,gà mái ,gà con . Đố bạn đấy… ??” Người đặt rao bai toán ấy la ai, bạn biết không ? Chính là Lương Thế Vinh. Ôâng sinh năm 1442 , tự Cảnh Nghò, hiệu Thụy Hiên, thuộc lành Cao Hương, huyện Thiên Bản, nay là huyện Vụ Bản _Nam Hà. Ngay từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, hoạt bát hay khôi hài dù chỉ là một cậu bé chăn trâu . Có lần quả bưởi đang chơi bò rơi xuống hố sâu, không ai lấy lên được, Lương Thế Vinh đã lấy nón múc nước nước đổ đấy hố và quả bưởi từ từ nổi lên.Các bạn có biết làm thế nào để biết được chiều cao của cây cổ thụ mà không cần trèo lên đo không … Cậu bé ấy đã nhanh trí tìm một cây tre dài 1m, rồi đo bóng cây thì thấy nó chỉ còn 50 cm thôi. Sau đó cậu dùng cây tre ấy đo bóng cây cổ thụ được 3m . Như vậy suy ra cây cao 6m . Thật độc đáo phải không các bạn. Đó chính là cách tính của tam giác đồng dạng . Cách đây hơn nửa thế kỷ thì đó là một câu hỏi khó đấy. Năm 1463 , ông đỗ Trạng Nguyên , do giỏi toán ông được gọi là trạng Lường , ông viết sách “ Đại thành toán pháp ”. Đây là cuốn sách đầu tiên dạy về toán học . Các công thức ông đều viết bằng thơ , chẳng hạn như : Cộng hai phân số cùng số dưới Cứ cộng hai số trên lại với nhau Khi sứ thần nhà Minh sang, nghe danh tiếng ông bèn chỉ một con voi to : “ Quan Trạng nước Nam thử cân con voi kia nặng bao nhiêu ”. Không một chú nao núng, ông lấy một cái cân và đưa con voi ra bến sông ai cũng ngạc nhiên ví cái cân thì nhỏ xíu mà con voi thì….Đố bạn “ Ôâng đã làm điều đó như thế nào ? ” Ông ra làm quan, thời Hồng Đức (1470 - 14797 ) ông làm quan giáo dục ở Hàn Lâm Viện thò giảng, làm Tư vấn ở Sùng văn quán, giữ chức Sái phu trong hội Tao Đàn. Ngoài sách toán ra ông còn viết rất nhiều sách về nghệ thuật như : Hí phường phả lục , về Phật học : Thiền môn khoa giáo…Không ham phú q lợi danh , ông về ở ẩn , giành thời gian để chế ra chiếc bàn tính đầu tiên của Việt Nam. Lương Thế Vinh mất 1510 , trong sự thương tiếc của muôn dân. Hiện nay lăng mộ và đền thờ của ông được của ông tại xã Liện Bảo , huyện Vụ Bản, được Bộ Văn Hoá công nhận là di tích lòch sử,Trong Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập còn bài thơ điếu âm : Chiếu thư thượng đế xuống đêm qua Gióng khánh tiền đài kíp tới nhà Cẩm tú mấy hàng về động ngọc Thánh hiền ba chén ướp hồn hoa Khí thiêng đã lại thu sơn nhạc Danh lạ còn truyền để quốc gia Khuất ngón tay thần tài cái thế Lấy ai làm trạng nước non ta Trở lại với “ câu chuyện cân voi ” , Lương Thế Vinh đã cho con voi đứng lên thuyền và đánh dấu mức nước vào mạn thuyền, rồi ông cho đá vào cái thuyền khác cho đến khi mức nước bằng mực nước bên thuyền kia và cân lượng đá đó là biết ngay trọng lượng con voi. Còn bài toán đếm gà thì sao ? Theo toán hiện đại : gọi x là số gà trống , như vậy số gá mái là 3x gọi số gà con là 5 nhân 3x bằng 15x. Theo đầu bài ta có : x cộng 3x cộng 15x bằng 171 19x bằng 171 Vậy x = 9 . Như vậy số gà mái = 3 x 9 = 27 con gà con = 15 x 9 = 135 con Đào Văn Tiễn Cánh chim đầu đàn ngành Sinh học nước ta Giáo sư Đào Văn Tiễn được gọi là nhà sinh học đầu tiên của nước ViệtNam độc lập nhưng ông khiêm tốn từ chối “ Đó là anh Đặng Văn Ngữ, Hoàng Tích Trí. Các anh đó là đàn anh của chúng ta”. Từ năm 1942, mới 22 tuổi Đào Văn Tiễn đã hướng dẫn thực tập cho nhiều sinh viên ở Đông Dương. Cả cuộc đời học tập và say sưa đọc sách và viết sách của ông là tấm gương để thế hệ trẻ phấn đấu. Năm 1951 ông đã cùng các giáo sư như Ngụy Như Kon Tum người ViệtNam đầu tiên đậu thạc só ở Pháp, Nguyễn Xiển - người khai sinh ngành thủy tưởng thủy văn ở Việt Nam, Nguyễn Văn Chiển - người anh cả của ngành đòa chất,… xuyên rừng vượt suối đến nơi an toàn để xây dựng trường Sư phạm cao cấp và khoahọc cơ bản của ViệtNam trong kháng chiến. Năm 1955 trở về Hà Nội, cùng với Đào Văn Tiễn bắt tay vào xây dựng ngành sinh họcViệt Nam. Từ năm 1940, ông đã chọn phòng thí nghiệm sinh học và y học thực nghiệm để phát huy năng khiếu của mình. Năm 1956, Đào Văn Tiễn bắt đầu nghiên cứu các loài thú một cách có hệ thống . Sau này, ông hòa thành và công bố công trình khảo sát các loài thú ở miền bắc ViệtNam . Với công trình này nhiều nhà khoahọc nước ngoài đã quan tâm đến giá trò của nó. Ông tiếp tục công bố tác phẩm “Động vật có xương sống ” . Với những kiến thức uyên bác này, từ nhữngnăm đầu Cách Mạng Tháng 8, ông đã góp phần không nhỏ khi biên soạn danh từ khoahọc (phần Vạn Vật học ). Từ năm 1979, ông là giáo sư thỉnh giảng các trường đại học Paris7, PhNom Penh… là người sáng lập Hội sinh họcViệtNam và là chủ tòch danh dự của hội, Uỷ viên nghiên cứu nghề cá miền Tây Thái Bình Dương, Ủy viên hội đồng nghiên cứu thú quốc tế. Năm 70 tuổi, ông vẫn còn tín nhiệm được bầu Hội viên danh dự của Hội thú học toàn Liên Xô ( 1990 ). Những gì thu thập được suốt cả đời, ông trình bày trong quyển “ Khoahọc hoá cách suy nghó, làm việc, học tập” (1918) .Với những đóng góp của mình cho khoa học, giáo sư Đào Văn Tiễn đã được trao giả thưởng Hồ Chí Minh (đợt 1 ). Ông mất năm 1995 để lại nhiều công trình có giá trò cho ngành sinh họcViệt Nam. . cấp và khoa học cơ bản của Việt Nam trong kháng chiến. Năm 1955 trở về Hà Nội, cùng với Đào Văn Tiễn bắt tay vào xây dựng ngành sinh học Việt Nam. Từ. ” . Với những kiến thức uyên bác này, từ những năm đầu Cách Mạng Tháng 8, ông đã góp phần không nhỏ khi biên soạn danh từ khoa học (phần Vạn Vật học ).