Bai giang An sinh XH

53 192 0
Bai giang An sinh XH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đây là giáo trình môn an sinh xã hội dành cho sinh viên các ngành tâm lý, giáo dục, xã hội học. Bài giảng có thể dùng cho sinh viên và giáo viên trong công tác dạy và học các chế độ về anh sinh và xã hội.

CHƯƠNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI 1.1 VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1.1.1 Xã hội gì? Theo nghĩa rộng, xã hội tổng thể mối quan hệ người với người hình thành phát triển trình hoạt động họ Theo nghĩa hẹp, xã hội khái niệm dùng để kiểu xã hội định, khu vực hay quốc gia riêng lẻ Ví dụ xã hội tư bản, xã hội phương Tây Xã hội hình thái vận động cao giới vật chất Hình thái vận động lấy người tác động lẫn người với người làm tảng Xã hội biểu tổng số mối liên hệ quan hệ cá nhân, “là sản phẩm tác động qua lại người”1 1.1.2 Vấn đề xã hội nảy sinh vấn đề xã hội Vấn đề xã hội tình nảy sinh đời sống xã hội mà cách thức biện pháp giải chủ thể (con người, nhóm xã hội) chưa đạt kết mong muốn Ví dụ: vấn đề đói nghèo, bệnh tật, thất học, trẻ em lang thang đường phố, người khuyết tật, nạn nhân thiên tai, nạn nhân chiến tranh, tệ nạn mại dâm, ma tuý… 1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI 1.2.1 Sự cần thiết hình thành hệ thống an sinh xã hội Con người muốn tồn phát triển trước hết phải có điều kiện bảo đảm ăn, mặc, Để thoả mãn nhu cầu tối thiểu này, người phải lao động làm sản phẩm cần thiết Khi cải xã hội có nhiều mức độ thoả mãn nhu cầu ngày tăng Tuy nhiên, suốt đời lúc người lao động tạo thu nhập, trái lại có nhiều trường hợp xảy gây cho người bị giảm khả lao động ốm đau, tai nạn, già yếu, thất nghiệp Đồng thời sống người phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội Những điều kiện lúc đâu thuận lợi Những rủi ro, bất hạnh thiên tai môi trường gây cho người tránh khỏi Bất kỳ xã hội hay quốc gia có người gặp khó khăn, bất hạnh sống Đó người bị ốm đau, bệnh tật gặp phải thiên tai mà trở thành nghèo đói, lại có người nuôi sống thân trẻ mồ côi, người già yếu cô đơn, người bị khuyết tật nặng v.v…Từ hình thành nhóm người dễ bị tổn thương hay nhóm yếu cần giúp đỡ, cưu mang C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21 Trang cộng đồng Toàn chủ trương, sách biện pháp tổ chức thực để đạt mục tiêu hình thành nên hệ thống an sinh xã hội 1.2.2 Lịch sử phát triển hệ thống an sinh xã hội Trên tất quốc gia có bộ, mang tên khác An sinh phát triển xã hội (Phi-lip-pin), phát triển cộng đồng (Singapore), Lao động, Thương binh xã hội hay hình thức hỗ trợ thường xuyên cho đối tượng sách Điểm mốc đánh dấu hình thành an sinh xã hội cách mạng công nghiệp kỷ thứ XIX Cuộc sống cá thể, lao động giản đơn nhường bước cho công nghiệp hoá Cuộc chuyển biến khiến sống người lao động gắn chặt với thu nhập bán sức lao động đem lại Chính rủi ro sống ốm đau, tai nạn, thất nghiệp tuổi già sức yếu v.v trở thành mối lo ngại cho người lao động Trước rủi ro thường xuyên xảy sống, số nước khuyến khích hoạt động tương thân tương lẫn nhau, kêu gọi người lao động tự tiết kiệm phòng có biến cố thực trợ cấp người làm công ăn lương Đến cuối kỷ XIX, quyền nhiều bang Đức bắt đầu thiết lập quỹ trợ cấp ốm đau người thợ bắt buộc phải đóng góp để tương trợ người lao động gặp rủi ro ốm đau Vào năm 1850 Đức thành lập quỹ ốm đau bắt buộc công nhân phải đóng góp để trợ cấp cho người bị bệnh tật Trong khoảng từ năm 1883 đến 1889, hình thức bảo hiểm mang tính bắt buộc mở rộng trường hợp tai nạn lao động, tuổi già, tàn tật với tham gia đóng góp ba bên (người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước) Mọi người làm công ăn lương bắt buộc phải đóng góp, thợ lành nghề hay lao động phổ thông, người già hay trẻ, nam hay nữ Từ đó, nhiều nhà nước ban hành đạo luật làm sở để điều chỉnh mối quan hệ trợ cấp cho người gặp rủi ro bất hạnh Bên cạnh dịch vụ xã hội như: dịch vụ y tế, dự phòng tai nạn, dịch vụ chăm sóc người già, bảo vệ trẻ em bước mở rộng Tất hoạt động chung mang tính xã hội mục đích trợ giúp cho thành viên xã hội hiểu an sinh xã hội.2 1.2.3 An sinh xã hội nước phát triển số khuyến cáo Liên Hợp quốc định hướng an sinh xã hội Các nước thuộc giới thứ có nỗ lực tự thân tìm phương hướng phát triển mang sắc dân tộc nhiều so với trước bắt chước phương Tây Các nước đế quốc thường muốn đồng hoá nước bị trị tất lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội Trong an sinh xã hội, họ áp đặt mô hình nước thuộc địa viện mồ côi, viện dưỡng Lê Thị Hoài Thu, Một số vấn đề lý luận an sinh xã hội Trang lão… để nuôi dưỡng tập trung đối tượng này, đưa đến tác hại nói phần Mặt khác, hệ thống an sinh xã hội nước nghèo mà nặng tính giai cấp, cứu trợ làm cho ngân sách quốc gia kham Từ thực tiễn ấy, nước nghèo bắt đầu xem xét lại toàn sách an sinh xã hội có phù hợp với khả đất nước không Từ mà chủ trương dựa vào sức dân, dựa vào tiềm lực cộng đồng quốc gia chủ yếu để cải thiện dần điều kiện đời sống toàn dân Dưới số khuyến cáo LHQ định hướng ASXH:  Cần quan tâm đặc biệt đến gia đình đơn thân, hỗ trợ trường hợp đặc biệt trẻ em, thiếu niên, người cao tuổi, người khuyết tật v.v…  Thúc đẩy tiến phụ nữ tạo điều kiện đồng để phụ nữ tham gia vào lĩnh vực kinh tế, văn hoá xã hội đời sống  Cần quan tâm tượng di dân, mặt cải thiện điều kiện kinh tế xã hội nơi xuất phát, mặt khác giúp người di dân nơi đến họ  Đối với nghèo đói, không xoa dịu mà giải tận gốc cách gia tăng việc làm, tạo hội đầu tư đồng cho nam lẫn nữ, ưu tiên cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương (nhóm người yếu thế)  Tăng chủ động tích cực tham gia đối tượng thụ hưởng dịch vụ an sinh xã hội họ biết rõ nhu cầu thân định dịch vụ, chương trình lợi ích CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP • Vấn đề xã hội gì? • Sự nảy sinh vấn đề xã hội cần thiết hình thành hệ thống an sinh xã hội? • Một số vấn đề xã hội Việt Nam tác động vấn đề xã hội đến cá nhân cộng đồng? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Với mở đầu này, sinh viên cần tập trung nắm rõ khái niệm vấn đề xã hội gì? Nguồn gốc vấn đề xã hội nêu lên ý nghĩa cần thiết việc hình thành hệ thống an sinh xã hội Trang CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ AN SINH XÃ HỘI 2.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ AN SINH XÃ HỘI 2.1.1 An sinh xã hội (Social Welfare) - Theo tác giả B R Compton (Introduction to social welfare and social Work - Nhập môn an sinh xã hội công tác xã hội, 1980):“An sinh xã hội thiết chế, bao gồm sách luật pháp thực thi tổ chức tự nguyện hay nhà nước Nhằm mục đích phòng ngừa, giảm nhẹ hay đóng góp vào việc giải vấn đề xã hội để cải tiến an sinh cá nhân, nhóm cộng đồng cách trực tiếp" - Theo Elizabeth Wickenden (Social welfare in a Changing World - An sinh xã hội giới đổi mới, 1965), An sinh xã hội gồm các: “luật lệ, chương trình, quyền lợi dịch vụ bảo đảm củng cố biện pháp đáp ứng nhu cầu xã hội công nhận an sinh quần chúng cải tiến trật tự xã hội” Qua khái niệm thấy:  An sinh xã hội có đối tượng áp dụng rộng lớn  Nội dung bảo vệ xã hội thực thông qua loạt biện pháp công cộng tiến hành Nhà nước, tổ chức, cá nhân  Hình thức tương trợ tiền, vật, phương tiện  Mục đích chống lại túng quẫn kinh tế, khó khăn mặt xã hội người dân gặp phải biến cố, rủi ro góp phần đảm bảo sống người cao đảm bảo an toàn chung cho toàn xã hội 2.1.2 Công tác xã hội (Social Work) Tại đại hội khoáng đại Liên đoàn Chuyên nghiệp Xã hội Quốc tế (IFSW) Montresal (Canada) vào tháng 7/2000 là: “CTXH chuyên nghiệp thúc đẩy Thay đổi xã hội, tiến trình Giải vấn đề mối quan hệ người, Tăng quyền lực giải phóng cho người, nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, CTXH can thiệp điểm tương tác người môi trường họ Nhân viên xã hội không làm việc trực tiếp với thân chủ sở, mà nhà quản lý xã hội, nhà nghiên cứu, nhà biện hộ tham gia làm sách xã hội Trang 2.2 CÁC QUAN NIỆM VỀ AN SINH XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI 2.2.1 Các quan niệm không giống Quan niệm hạn hẹp cho cá nhân gia đình chịu trách nhiện an sinh Quan niệm theo định chế cho xã hội chịu trách an sinh người dân An sinh xem quyền người, quan tâm từ lúc sinh lúc Quan niệm theo phát triển cho An sinh quyền Là phần định chế xã hội (sức khỏe, giáo dục, nông nghiệp, việc làm…) có ảnh hưởng đến chất lượng sống trình độ xã hội An sinh quốc gia phương tiện để thực công xã hội khuyến khích họat động nhóm tự giúp hợp tác xã kinh tế 2.2.2 Các phận cấu thành an sinh xã hội An sinh xã hội nước phát triển, với vốn tích lũy dồi thường bao gồm: An sinh công cộng (Public welfare), tổ chức mang tính cứu trợ cho người (tạm gọi là) theo diện sách Ví dụ người nghèo mức độ định, người thất nghiệp, trẻ lang thang, người cao tuổi, khuyết tật, Bảo hiểm xã hội (social insurance) cho người thời gian lao động có đóng góp cho quỹ bảo hiểm Chương trình phát triển lao động dân dụng Nhà tái thiết đô thị Sức khoẻ chung Sức khoẻ tâm thần Phục hồi chức Phạm pháp giáo hóa Vui chơi giải trí 10 An sinh nhi đồng gia đình 11 Phát triển cộng đồng Tùy quốc gia nội dung tổ chức có khác nhau, nói chung An sinh xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu toàn diện người dân để sống hạnh phúc, hài hòa tham gia xây dựng xã hội hài hòa phát triển Trang 2.2.3 Lịch sử ngành Công tác xã hội Hiệp hội tổ chức từ thiện (COS) cha đẻ trường CTXH Mỹ Anh Năm 1898 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ (Summer school of Philanthropic workers) cho 27 học viên tổ chức New York, tuần Ba năm sau khóa học trở thành trường CTXH với chương trình kéo dài tháng Ngày trường CTXH thuộc đại học Colombia Ngay sau hàng loạt trường khác thành lập thành phố lớn Âu, Mỹ Ở Châu Á, Châu Mỹ La Tinh, trường CTXH mọc lên đồng loạt sau chiến thứ Trung Quốc Ấn Độ gần gũi với Anh quốc có người học Anh, Mỹ, sớm du nhập ngành CTXH sớm Châu Á Miền Nam Việt Nam ảnh hưởng Pháp có trường CTXH vào năm 1949 Hồng thập tự Pháp thành lập, sớm số nước Châu Á châu Mỹ La Tinh Đó trường Caritas, nữ tu bác điều hành 2.2.4 Cơ sở tảng An sinh xã hội mối quan hệ với Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội, tình nguyện viên Nhà Tâm lý Y sỹ Y tá AN SINH XÃ HỘI Nhà Tâm thần học luật sư Nhà thiết kế đô thị Bác sỹ Giáo viên Vai trò nhân viên xã hội hệ thống an sinh xã hội Nhiều ngành nghề tham gia đóng góp vào ASXH quốc gia, ví dụ nhà thiết kế đô thị tham gia giải tỏa nhà ổ chuột, bác sĩ, y tá có vai trò quan trọng cho sức khoẻ, luật sư tham gia làm luật bảo vệ trẻ em Nhưng ngành số ngành khác không đáp ứng cách toàn diện nhu cầu xã hội người ngành nghề xuất từ đầu kỷ 20 công tác xã hội (social work) Từ đó, nhân viên xã hội hiểu giúp đỡ người trình phức tạp tế nhị đòi hỏi hiểu biết cá nhân xã hội Họ rút nhiều kinh nghiệm cách tiếp xúc để tìm hiểu trường hợp, ghi chép để theo dõi diễn biến đối tượng, nhu cầu thông tin, phối hợp công tác quan Trang Cũng từ hình thành sở ban đầu phương pháp CTXH ý thức vai trò nhiệm vụ nhân viên xã hội, đạo đức chức nghiệp v.v CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP • An sinh xã hội gì? Công tác xã hội gì? • An sinh xã hội có liên hệ với công tác xã hội không? Tại sao? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Với này, sinh viên cần tập trung nắm rõ quan điểm, khái niệm liên quan đến an sinh xã hội? Nắm mối quan hệ an sinh xã hội vấn đề xã hội mối quan hệ an sinh xã hội công tác xã hội Trang CHƯƠNG HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 BỐI CẢNH AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Ở nước ta, vấn đề an sinh xã hội đặt từ sớm an sinh xã hội có câu thành ngữ: “lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân”, “bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”… Ở thời kỳ phong kiến có luật tiến triều Lê, Nguyễn quy định quyền địa phương phải dành phần đất canh tác hoa lợi để nuôi dưỡng trẻ mồ côi người già cô đơn Giai đoạn (1945 – 1985), người dân bảo đảm chế độ ăn, ở, lại, học hành chữa bệnh Nhà nước bao cấp dịch vụ an sinh xã hội cho người già, cán hưu trí, đối tượng sách nhiều đối tượng khác Nhưng đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh, tiềm lực kinh tế hạn chế nên kéo dài bao cấp Giai đoạn 1986 đến bên cạnh thành tựu to lớn mặt đời sống kinh tế vấn đề xã hội xúc nảy sinh như: tình trạng thất nghiệp, nghèo đói phân hoá giàu nghèo, vấn đề ô nhiễm môi trường, tệ nạn ma tuý, mại dâm, vấn đề phạm pháp, lạm dụng tình dục trẻ em v.v… Mặt khác, hậu chiến tranh để lại người thương tật, bố mẹ liệt sỹ neo đơn, goá phụ trẻ mồ côi, khuyết tật cần giúp đỡ Mặt khác kinh tế thị trường đặt nhiều thách thức như: phá sản, thất nghiệp nguy tiềm ẩn tệ nạn xã hội, phân hoá giàu nghèo điều khó tránh khỏi… Những rủi ro làm tăng nhu cầu an sinh xã hội người dân Đặc trưng an sinh xã hội kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn có chuyển giao dần “công việc” từ Nhà nước sang cho xã hội, cho cộng đồng 3.2 BỘ MÁY VÀ CÁC TỔ CHỨC THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI 3.2.1 Hệ thống an sinh xã hội thức thuộc Nhà nước tổ chức quản lý Bộ trị đạo Quốc hội luật, sách xã hội nhằm đảm bảo an sinh xã hội tốt cho người dân Dưới Bộ Lao động Thương binh Xã hội (cấp Trung ương) chịu trách nhiệm việc thi hành Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước lao động, việc làm, an toàn lao động, dạy nghề, sách thương binh, liệt sỹ người có công, bảo trợ xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội (gọi chung lao động, thương binh xã hội) phạm vi nước Trang Sở Lao động Thương binh Xã hội (cấp Tỉnh, Thành) Sở Lao động -Thương binh Xã hội quan chuyên môn UBND tỉnh, chịu lãnh đạo trực tiếp toàn diện UBND tỉnh Có nhiệm vụ chủ trì phối hợp với ngành, địa phương tổ chức thực chương trình giải việc làm, trực dõi chương trình vay vốn quốc gia giải việc làm, công tác xuất lao động, đào tạo bồi dưỡng cán làm công tác giải việc làm Giải hồ sơ sách người có công với nước như: thương binh, bệnh binh, liệt sĩ, người có công với cách mạng, người hoạt động kháng chiến, Phòng Lao động thương binh Xã hội (cấp Huyện) Xây dựng phương hướng nhiệm vụ công tác lao động - thương binh xã hội đảm bảo phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện nhiệm vụ ngành theo giai đoạn hàng năm Giúp UBND huyện quản lý thực số vấn đề công tác xã hội thuộc chức nhiệm vụ Phòng Nội vụ - Lao động Thương binh Xã hội như:  Chương trình Quốc gia Xóa đói giảm nghèo  Chương trình Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn  Chương trình Phòng chống tệ nạn xã hội mại dâm, ma tuý  Công tác cứu trợ xã hội, bảo trợ xã hội Cán Văn hóa - Xã hội (cấp Xã) Thống kê dân số, lao động, tình hình việc làm, ngành nghề địa bàn; nắm số lượng tình hình đối tượng sách lao động - thương binh xã hội Phối hợp với đoàn thể việc chăm sóc, giúp đỡ đối tượng sách; quản lý nghĩa trang liệt sĩ, công trình ghi công liệt sĩ bảo trợ xã hội, việc nuôi dưỡng, chăm sóc đối tượng xã hội cộng đồng Theo dõi thực chương trình xoá đói giảm nghèo Giúp Uỷ ban nhân dân cấp xã thực sơ kết, tổng kết báo cáo công tác văn hoá, văn nghệ, thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao, công tác lao động - thương binh xã hội xã, phường, thị trấn 3.2.2 Các tổ chức trị xã hội thực chức an sinh xã hội Ngoài máy quản lý nhà nước an sinh xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội bao gồm phòng, ban thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội coi quan thức Bên cạnh nhiều tổ chức khác tham gia thực an sinh xã hội sau:  Các tổ chức trị xã hội Hội liên hiệp Phụ nữ  Đoàn Thanh niên  Liên đoàn Lao động Việt Nam Trang  Hội nông dân tổ chức xã hội khác  Hội Chữ thập đỏ Việt Nam  Hội Người cao tuổi  Mặt trận Tổ quốc  Bộ Giáo dục đào tạo  UB Dân số Gia đình Trẻ em  Ủy ban nhân dân  Các ban ngành quan nhà nước khác (công an, tòa án)  Công đoàn doanh nghiệp tư nhân  Bệnh viện loại hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khác, v.v…  Các mái ấm, nhà mở, chùa chiền, v.v…  Hội bảo trợ trẻ em tàn tật v.v… 3.2.3 Các tổ chức phi phủ UNICEF triển khai chương trình hợp tác phạm vi toàn quốc với Việt Nam sau thống đất nước tiếp tục hỗ trợ Chính phủ Việt Nam cải thiện sống phúc lợi cho trẻ em Ngân hàng Thế giới Việt Nam phận nhóm tổ chức phát triển lớn gọi Nhóm Ngân hàng Thế giới Nhóm Ngân hàng Thế giới có năm tổ chức thành viên: Ngân hàng Tái thiết Phát triển (IBRD), Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA), Công ty Tài Quốc tế (IFC), Tổ chức bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA) Trung tâm Quốc tế Giải Tranh chấp đầu tư (ICSID) Trong năm tổ chức thành viên này, Hiệp hội Phát triển Quốc tế IDA Công ty Tài Quốc tế hoạt động cho tiến trình phát triển Việt Nam Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) UNDP tâm hỗ trợ tiến trình đổi cải cách thể chế quản trị Các dự án UNDP hỗ trợ việc tăng cường quan dân cử cấp trung ương địa phương; xây dựng khuôn khổ luật pháp; cải cách hành chính; phân cấp quản lý; quản lý tài công; chuẩn bị cho Việt Nam tham gia vào hệ thống thiết chế thương mại toàn cầu Ngoài có tổ chức: FAO, ILO, UNAIDS, UNESCO, UNFPA, UNHCR, UNIDO, UNODC, UNV, WHO, IMF, WORLD VISION, v.v… 3.3 CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam tồn nhiều quan điểm khác vấn đề an sinh xã hội phận cấu thành Tuy nhiên, thấy tại, an sinh Trang 10 - Quan tâm đến mối giao tiếp em, mối quan hệ bạn bè em Đương nhiên việc kiểm tra phải tế nhị lứa tuổi thiếu niên Các em khó chịu thấy phụ huynh quản lý chặt chẽ - Khi thấy em sa đà vào hoàn cảnh nguy có dấu hiệu sớm việc nghiện ma túy phụ huynh cần quan tâm theo dõi em sát Nếu nghi ngờ em dùng ma túy phụ huynh phải đích thân tìm hiểu rõ Giai đoạn phục hồi thể chất, học nghề, tái hoà nhập cồng đồng: Trong giai đoạn này, người cắt tập luyện để phục hồi sức khoẻ, tăng cường thể lực, vui chơi giải trí lành mạnh, học ngoại ngữ, học nghề : khí, sữa xe, điện tử, may gia dụng, công nghiệp, vi tính Một số trung tâm có điều kiện người nghiện lao động nâng cao sức khoẻ (Phú Văn, Nhị Xuân, Trường ) vừa để tạo tinh thần lao động tập thể, chuẩn bị cho việc tái nhập cộng đồng sau Hết giai đoạn này, người nghiện rời trường để tái hòa nhập xã hội Việc cắt nghiện ma túy vấn đề nan giải Điều quan trọng học viên rời trường nhà làm để khỏi tránh tái nghiện Gia đình muốn cai nghiện nhà cho em theo số hướng dẫn sau: Tham vấn chuẩn bị tâm lý cho người nghiện Để thuyết phục người nghiện tự giác, tự nguyện bỏ ma túy chuẩn bị tinh thần thật kỹ bước vào cắt CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nghiện ma tuý gì? Những khái niệm liên quan? Những nguyên nhân gây nghiện? Cách tiếp cận với đối tượng nghiện? Hãy liệt kê tổ chức, quan thực an sinh xã hội với vấn đề nghiện ma tuý? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Sinh viên nắm rõ khái niệm nghiện ma tuý khái niệm liên quan? Hệ thống an sinh xã hội vấn đề nghiện ma tuý Trang 39 AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ HIV/AIDS 5.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 5.1.1 HIV gì? HIV viết tắt chữ Human Immuno – Deficiency Virus, loại siêu vi trùng (vi rút) gây hội chứng suy giảm miễn dịch người HIV virus gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người, gây tổn thương hệ thống miễn dịch thể làm cho thể không khả chống lại tác nhân gây bệnh dẫn đến chết người 5.1.2 AIDS gì? AIDS giai đoạn cuối trình nhiễm nhiễm HIV kéo dài từ 5-10 năm phát bệnh AIDS chữ đầu cụm từAcquired Immuno Deficiency Syndrom Nghĩa tiếng Việt AIDS : “Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” virút HIV gây Khi bị AIDS, hệ thống miễn dịch người bị phá hủy, làm dễ mắc nhiều bệnh khác nhau, đe dọa nghiêm trọng tính mạng 5.2 DIỄN BIẾN CỦA HIV/AIDS 5.2.1 Diễn biến trình nhiễm HIV Quá trình nhiễm HIV chuyển qua giai đoạn sau: Nhiễm trùng cấp tính Nhiễm trùng không triệu chứng Nhiễm trùng có triệu chứng Giai đoạn có biểu bệnh lâm sàng đủ để chuẩn đoán AIDS bao gồm dấu hiệu, triệu chứng nhiễm trùng hội ung thư đe doạ đến tính mạng Trong giai đoạn giai đoạn nhiễm HIV triệu chứng phổ biến Nhiễm HIV nhiễm suốt đời phát triển thành bệnh AIDS Thời gian ủ bệnh kéo dài (trung bình – 10 năm), người bệnh sau nhiễm HIV khỏe mạnh, sinh hoạt làm việc bình thường Trong thời gian này, khả lây bệnh cho người khác cao AIDS giai đoạn cuối, hệ thống miễn dịch suy giảm, thể không chống bệnh nhiễm trùng hội thường chết bệnh 5.2.2 Các đường lây truyền HIV Vì HIV có nhiều máu, tinh dịch, âm đạo người bị nhiễm nên AIDS lây truyền chủ yếu qua đường sau:  Qua đường tình dục Trang 40  Qua đường máu  HIV lây truyền từ mẹ sang 5.2.3 Những đường không lây truyền HIV       Ho, hắt Bắt tay Dùng chung cốc chén, bát đĩa, thìa Ôm hôn Tiếp xúc thông thường nơi làm việc Vết đốt côn trùng… 5.3 TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS TRÊN THẾ GIỚI 5.3.1 Quá trình xuất HIV/AIDS 1959 - Một người chết Congo chứng bệnh không xác định Vài năm sau, phân tích mẫu máu, bác sĩ xác nhận ông ta chết bệnh AIDS Bệnh nhân trường hợp nhiễm HIV xác nhận giới 1981 - Các bác sĩ phát chứng viêm phổi Pneumocystis carinii (PCP), chứng ung thư thấy, xuất nơi người đồng tính luyến Los Angeles, California New York, Mỹ Hội chứng gọi GRID (Gay - related Immune Deificiency: suy giảm hệ miễn nhiễm liên quan tới người đồng tính luyến ái) Theo nguồn WTO tình hình dịch HIV/AIDS giới Số người nhiễm HIV/AIDS 4,2 triệu người (trong phụ nữ 39,2 triệu, trẻ em 15 tuổi 3,2 triệu) - Bắc Mỹ : 980 000 - Tây Âu : 570.000 - Đông Âu Trung Á : 1,2 triệu - Bắc Phi Trung Đông : 550.000 - Mỹ La Tinh : 1,5 triệu - Cận Sahara Châu Phi : 29,4 triệu - Đông Á Thái Bình Dương : 1,2 triệu - Nam Đông Nam Á : triệu Hiện nhân loại bước vào chiến chống HIV/AIDS Các tổ chức quốc gia hợp tác nhằm tìm phương thuốc hữu hiệu để tiêu diệt bệnh kết đem lại chưa mong muốn Liên Hợp Quốc đưa dự báo theo tốc độ phát triển đến năm 2010 có Trang 41 thêm 45 triệu ca nhiễm HIV Hiện có 300.000 bệnh nhân nước phát triển tiếp với việc chữa trị HIV/AIDS 5.3.2 HIV/AIDS đe dọa phát triển bền vững toàn cầu Theo số liệu công bố ILO, 38 triệu người xác định nhiễm HIV/AIDS giới có tới 26 triệu người độ tuổi lao động Nghiên cứu Diễn đàn kinh tế giới (WEF) cho thấy 2/3 tổng số 1.620 công ty xuyên quốc gia hoạt động châu Phi bị giảm lợi nhuận lực lượng lao động có tri thức tay nghề giỏi HIV/AIDS Theo số liệu LHQ WEF, có 21 công ty số 100 công ty đa quốc gia lớn giới, 12% tống số 1.620 công ty đa quốc gia hoạt động châu Phi triển khai chương trình phòng chống HIV/AIDS Theo tài liệu tổ chức y tế giới, Việt Nam có 40.000 người nghiện ma túy nhiễm HIV Trong thành phố Hồ Chí Minh chiếm tỷ lệ cao 40% Nguy lây nhiễm HIV qua quan hệ tình dục đáng báo động Tình hình nhiễm HIV/AIDS chia theo nhóm tuổi, 1998-2004 Đến 31/12/2004 Tổng số người nhiễm 1998 HIV (người)- 1999 2000 2001 2002 2003 Số phát 5670 7956 10333 9663 15790 16980 14200 Số tích luỹ - Cumulative 12845 17130 33747 43410 59200 76180 90380 Tỷ lệ người nhiễm HIV (%) 50 1,67 1,60 1,35 1,81 1,57 1,48 1,44 Không xác định -Unknown 3,31 3,00 2,41 2,41 2,23 1,92 1,74 Trang 42 Tổng số người mắc bệnh AIDS Số phát hiện-New cases 1169 787 Số tích luỹ - Cumulative 2965 5120 6484 8793 11659 14428 2441 Tổng số người chết tích luỹ 1292 1259 1364 2309 2866 2769 1548 2764 3567 4889 6550 8398 Nguồn: Niên giám thống kê y tế, 2005 (*)Chương trình phòng chống AIDS, Bộ Y tế Nhiễm HIV có chiều hướng tăng nhóm nguy thấp phụ nữ trước đẻ tăng từ 0,08% năm 1999 lên 1,35% năm 2004 Thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quân nhiễm HIV tăng từ 0,41% năm 1999 lên 1,35% năm 2003 Đa phần người bị nhiễm HIV tiêm chích ma túy từ 50 đến 60 % 10 tỉnh thành có số người nhiễm HIV cao (12/2006) TP Hồ Chí Minh : 16.946 Hà Nội : 9.738 Hải Phòng : 7.347 Quảng Ninh : 7.193 An Giang : 7.170 Đồng Nai : 3.897 Cần Thơ : 3.334 Nghệ An : 3.298 Bà rịa - Vũng Tàu : 3.076 10 Đồng Tháp 2.431 : 10 tỉnh, thành phố có tỷ lệ nhiễm HIV/100.000 dân cao (12/2006) Quảng Ninh : 673,88 Hải Phòng : 414,90 Bà rịa-Vũng tàu : 342,69 An Giang : 330,40 Hà Nội : 315,88 Cao Bằng : 305,98 Bắc Kạn : 302,16 Trang 43 Cần Thơ : 297,02 TP Hồ Chí Minh : 295,71 10 Lạng Sơn 280,27 : 5.4 AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ HIV/AIDS 5.4.1 Xoá bỏ quan niệm lẫn lộn HIV/AIDS tệ nạn xã hội HIV loại virút, tệ nạn xã hội Chúng ta cần tách biệt vấn đề tệ nạn xã hội với tình trạng lây nhiễm HIV Loại virút lây truyền qua đường sau đây:  Thực hành vi tình dục không an toàn với người bị nhiễm HIV  Dùng chung bơm, kim tiêm có chứa HIV  Truyền từ người mẹ bị nhiễm HIV sang thai nhi  Truyền từ người mẹ bị nhiễm HIV sang trình cho bú Phương thức tiếp cận theo quan điểm gắn HIV/AIDS với tệ nạn xã hội dẫn tới tình trạng kì thị đẩy nhóm người vốn dễ bị tổn thương vào “thế giới ngầm”, làm cho họ khó tìm kiếm tiếp cận với dịch vụ điều trị, chăm sóc hỗ trợ thích hợp Nếu coi HIV/AIDS tệ nạn xã hội không hạn chế bệnh dịch 5.4.2 Hỗ trợ huy động tham gia người sống chung với HIV/AIDS Cần ghi nhận, tôn trọng thúc đẩy quyền người sống chung với HIV/AIDS tích cực huy động họ tham gia ngăn chặn lây lan HIV Cần tạo điều kiện để tất người sống chung với HIV/AIDS Việt Nam thực hưởng quyền sống với đầy đủ nhân phẩm bình yên Điều phải chăm sóc điều trị cho người theo phương thức mang tính nhạy cảm kín đáo - giống với người mắc bệnh hiểm nghèo khác Việc phân biệt đối xử với người sống chung với HIV/AIDS bị ngăn cấm Việt Nam cần phải xử phạt có hành vi phân biệt đối xử Các công dân Việt Nam có trách nhiệm giúp người bị nhiễm hay bị ảnh hưởng HIV/AIDS hưởng quyền họ 5.4.3 Đề chế điều phối có hiệu Chính phủ chủ trì Cộng đồng quốc tế thể thiện chí tích cực cung cấp nhiều hỗ trợ tài giúp Việt Nam tiến hành hoạt động phòng chống HIV/AIDS kiểm soát ảnh hưởng bệnh dịch Báo cáo đánh giá kết thực Trang 44 Chương trình Quốc gia Phòng chống AIDS vừa qua nhấn mạnh tồn đồng thời hai quan Chính phủ phụ trách HIV/AIDS Bộ Y tế dẫn đến số rắc rối thiếu điều phối Tình trạng phân tán mặt nhận thức, trọng tâm hoạt động tồn mức độ định Cơ cấu tổ chức hệ thống quan Chính phủ tham gia lĩnh vực phòng chống HIV/AIDS cần phải rõ ràng để đảm bảo hiệu chương trình 5.4.4 Đối với người bị nhiễm HIV: - Phải có biện pháp chữa bệnh giúp họ từ bỏ công việc - Giúp người sử dụng ma túy tham gia vào tổ chức để họ trở thành giải pháp phần lớn vấn đề - Lấy truyền thông làm then chốt, phòng ngừa sở, y tế quan tham mưu - Phát huy cao độ vai trò ban ngành phòng chống HIV/ AIDS đồng thời phát huy vai trò cấp sở phường, xã, quan, doanh nghiệp, trường học, gia đình công tác phòng chống HIV/ AIDS - Đào tạo đội ngũ làm công tác phòng chống AIDS 5.4.5 Các Chương trình Phát triển Cộng đồng đối tác quan tâm đến HIV/AIDS Việt Nam bao gồm tổ chức cá nhân quan tâm tới mối đe doạ ngày gia tăng mà HIV/AIDS gây cho nhân dân nghiệp phát triển Việt Nam Cộng đồng bao gồm tổ chức phi phủ nướcvà quốc tế, quỹ, nhà tài trợ song phương đa phương, tổ chức thuộc Liên Hợp Quốc bên quan tâm khác UNDP, với Hệ thống Liên Hợp Quốc Cộng đồng đối tác quan tâm đến HIV/AIDS, tuyên truyền vận động cho phương pháp tiếp cận toàn diện đa ngành nhằm giảm bớt ngăn chặn HIV /AIDS Việt Nam UNICEF phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội, Uỷ ban Dân số Gia đình Trẻ em, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam triển khai hoạt động phòng chống HIV/AIDS cộng đồng; hỗ trợ chùa Hà Nội TP Hồ Chí Minh giới tăng ni Phật tử cách phòng tránh chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng 5.4.6 Các mục tiêu ưu tiên chương trình Việt Nam  Chương trình thông tin giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng lây nhiễm HIV/AIDS; phối hợp với chương trình phòng, chống tệ nạn ma tuý, mại dâm để ngăn ngừa lây nhiễm HIV/AIDS  Chương trình can thiệp giảm thiểu tác hại phòng lây nhiễm HIV/AIDS Trang 45  Chương trình chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS  Chương trình giám sát HIV/AIDS, theo dõi, đánh giá chương trình  Chương trình tiếp cận điều trị HIV/AIDS  Chương trình dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS từ mẹ sang  Chương trình quản lý điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục  Chương trình an toàn truyền máu  Chương trình tăng cường lực hợp tác quốc tế phòng, chống HIV/AIDS CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP  Kiến thức HIV/AIDS?  Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam?  Nguyên nhân hậu quả?  Là nhân viên xã hội bạn phải làm để góp phần giảm thái độ kỳ thị người dân bệnh nhân HIV/AIDS? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Sinh viên nắm rõ kiến thức HIV/AIDS? Hệ thống an sinh xã hội vấn đề HIV/AIDS Trang 46 AN SINH XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 6.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 6.1.1 Người khuyết tật Theo tổ chức y tế giới (WHO) đưa khái niệm sau: Khuyết tật khiếm khuyết, giảm sút rối loạn cấu tính chất hay nhiều chức tâm lý, sinh lý giải phẩu 6.1.2 Phân loại Người ta chia người khuyết tật thành nhóm sau:  Khuyết tật vận động như: bại liệt, thiếu hụt dị dạng chân tay phận khác thể  Khuyết tật giác quan như: mù điếc, câm,…  Khuyết tật trí tuệ như: thiểu trí tuệ, chậm phát triển thể chất, tự kỷ… 6.2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGƯỜI KHUYẾT TẬT 6.2.1 Tình hình giới Trên giới có xấp xỉ 10% dân số người tàn tật Tất nhiên có khác nước vùng khác giới Ở nước phát triển, tỷ lệ người tàn tật loại năm 2000 ước tính khoảng 136 triệu người chiếm 10% dân số, tàn phế có khoảng 264 triệu người chiếm 6% - 12% dân số Theo số liệu ta thấy người tàn tật tập trung chủ yếu nước phát triển chiếm tới 83,9% tổng số người khuyết tật toàn cầu năm 2000 (chỉ tính từ 1975 -2000) tỷ lệ người tàn tật tăng lên hàng năm 1,63% Trên giới từ xưa đến nghe nói đến người khuyết tật người ta nghĩ đến gánh nặng phải cưu mang, tội lỗi phải che dấu chịu đựng Quan điểm dẫn tới nhìn tiêu cực người khuyết tật bị giết chết cách có chủ ý Ngày nay, xã hội dần phát triển, cách nhìn nhận vấn đề người khuyết tật khác bước đầu chấp nhận thực trạng vấn đề Nhiều luật liên quan đến người khuyết tật đời nước giới thể quan tâm xã hội họ Thế kỷ XVII, luật Elizabath đời (1609) người khuyết tật người khuyết tật trợ cấp thất nghiệp từ người khuyết tật quan tâm tổ chức quốc tế Đến năm 1992 tổ chức phục hồi quốc tế đời 6.2.2 Tình hình Việt Nam Căn vào khả quy định pháp lệnh người khuyết tật Việt Nam người khuyết tật chiếm khoảng 6% dân số nước so với tỷ lệ chung giới mà tổ chức y tế giới đưa 10% tỷ lệ không cao so với Trang 47 giới Tuy tỷ lệ người khuyết tật nặng Việt Nam lại cao khoảng 26% tổng số người khuyết tật nước đặc biệt khuyết tật hậu hàng chục năm chiến tranh xảy Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tàn tật bẩm sinh bệnh tật chiếm đa số nguyên nhân tàn tật (bẩm sinh 34,15%, tàn tật 35,73%) tàn tật tai nạn lao động 1,98%, tai nạn giao thông 5,52%, tàn tật bị thương chiến tranh 19,07%, nguyên nhân khác chiếm 3,55% Về dạng tàn tật: tổng số người khuyết tật nước ta thương tật hệ vận động lớn 35,46%, dạng tật ngôn ngữ có tỷ lệ thấp 7,92% Còn dạng tật khác có khoảng 190.000 trẻ em tàn tật nặng hầu hết bố mẹ bị nhiễm chất độc hóa học kháng chiến chống Mỹ, nhiều trẻ em dị tật bẩm sinh sống hoàn cảnh khó khăn Điều đáng quan tâm lo ngại có khoảng (3.31%) trẻ khuyết tật sống độc thân 0,16% sống lang thang, chưa đầy 1% số trẻ may mắn nuôi dưỡng chăm sóc Sở Bảo Trợ Xã Hội Thực trạng đặt cho xã hội vấn đề cần phải quan tâm 6.3 NHỮNG VẤN ĐỀ KHUYẾT TẬT MÀ XÃ HỘI PHẢI QUAN TÂM 6.3.1 Quan niệm xã hội Nền văn hóa đặt giá trị sắc đẹp thể Chính quan niệm làm người khuyết tật bị phân biệt đối xử Trong gia đình trẻ em khuyết tật người lớn khuyết tật trở thành mục tiêu chế diễu Họ bị coi thường xa lánh khinh bỉ, bị tước quyền học hành, yêu thương, lao động Một người bình thường bị chứng tâm thần hay bị tai nạn sống trở thành người không bình thường xem quỷ ám, trừng phạt,… 6.3.2 Những vấn đề đặt cho xã hội Điều quan tâm làm để giảm lượng người khuyết tật xã hội? Làm để người khuyết tật tự đứng vững đôi chân Và điều thiết giáo dục văn hóa cho trẻ khuyết tật đào tạo nghề, việc làm cho người khuyết tật Theo điều tra xã hội thường trẻ khuyết tật có học vấn thấp; có nhiều trẻ chưa đến trường, học dở dang Trẻ em tàn tật người nên nhu cầu yêu thương, học điều đáng Vấn đề đặt phải xây dựng trường giáo dục đặc biệt nhằm giúp em khắc phục để hòa nhập cộng đồng 6.3.3 Một số đặc điểm sinh lý nhu cầu người khuyết tật Trang 48 Sự thiếu hụt thể chất dẫn đến giảm sút hoạt động chức năng, người khuyết tật gặp nhiều trở ngại sinh hoạt, lao động học tập Cơ chế bù trừ quan cảm giác người khuyết tật thể rõ Phần lớn người có khuyết tật giác quan, tật thần kinh tư bị giảm sút hay giảm khả quan tiếp nhận thông tin hoạt động nhận thức Do bị bệnh tật, khó khăn lại giao tiếp nên hoạt động lao động, hoạt động giao lưu dễ bị hạn chế so với người thường Họ cần học văn hoá, học nghề phù hợp với dạng tật Môi trường cộng đồng gia đình cần phải thích ứng với hoàn cảnh người khuyết tật Người khuyết tật thường bị ức chế dẫn tới bi quan, chán nản, tự ti, hay cáu gắt, nóng nảy Họ cần chấp nhận, tôn trọng Tránh cử hành vi miệt thị, xa lánh Động viên, khuyến khích, phát huy tiềm năng, mặt tích cực người khuyết tật 6.3.4 Phản ứng xã hội trẻ khuyết tật Chính trọng đến đẹp thể xác, xã hội đến chỗ cho người tàn tật “nên” “phải” cảm thấy thua cần thương hại Cũng có người cho người bị khuyết tật chức khuyết tật chức khác Thường gia đình có em khuyết tật bậc cha mẹ thường có cảm giác mệt mỏi, xấu hổ, u buồn, lo lắng không giúp đỡ Và khủng hoảng đưa bậc cha mẹ đến hai phản ứng khác nhau: - Tích cực: chăm sóc, bảo bọc tiêu diệt tiềm phát triển trẻ thiếu kích thích - Tiêu cực : bỏ bê, chối bỏ, ruồng bỏ Trẻ cần thương yêu thật thông cảm mà không thương hại Trẻ cần phát triển tối đa khả khác Trẻ cần đối xử bình đẳng tôn trọng Trẻ cần sống bình thường người 6.4 NGUYÊN NHÂN KHUYẾT TẬT 6.4.1 Khuyết tật bẩm sinh Đây dạng khuyết tật theo suốt đời cá thể Ngay từ sinh mang khuyết tật thể Khuyết tật không thân cá nhân gây mà thể do:  Nhiễm trùng sinh Trang 49  Người mẹ thiếu hiểu biết mang thai  Các chất kích thích hấp thụ qua thể người mẹ (thuốc lá, rượu bia dễ làm cho trẻ bị bệnh bạch cầu, tim mạch,…)  Chấn thương phẫu thuật  Ảnh hưởng thương tật từ bên thể bố mẹ: Bố mẹ trình làm việc bị nhiễm tia phóng xạ, chất phóng xạ, thấy rõ chất độc hòa học 6.4.2 Khuyết tật nghèo đói Đây nguyên nhân ảnh hướng đến thai nhi qua người mẹ Nhưng sinh đứa trẻ không đảm bảo có đủ chất dinh dưỡng vitamin A, sống chìm bóng tối Trẻ bị bệnh tật không cứu chữa kịp thời trẻ bị di chứng dẫn đến bại liệt,… Nhìn chung vấn đề nguyên nhân sâu xa xã hội chưa phát triển Bình quân thu nhập theo đầu người thấp, khiến cho mức sống tối thiểu cá nhân xã hội không đảm bảo 6.4.3 Khuyết tật tai nạn Khuyết tật tai nạn lao động Khuyết tật tai nạn giao thông Khuyết tật chiến tranh Khuyết tật công nghệ Khuyết tật bệnh tật 6.5 AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT 6.5.1 Đối với trẻ em bình thường Về phía gia đình: - Phải biết chăm sóc sức khỏe ban đầu cho phụ nữ thời kỳ mang thai tiêm chủng định kỳ, khám thai - Các bà mẹ phải trang bị cho kiến thứcvà sức khỏe sinh sản - Sau sinh gia đình phải tạo môi trường lành mạnh trẻ phát triển cách bình thường Về mặt xã hội: - Phải có nhiều chương trình hỗ trợ, khuyến khích cho bà mẹ chăm sóc cách khoa học, vận động bà mẹ nuôi sữa mẹ - Có chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ như: tiêm phòng đặc biệt chương trình chống suy dinh dưỡng trẻ em Trang 50 - Khen thưởng gia đình nuôi em khỏe dạy em ngoan 6.5.2 Đối trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh Từ phía gia đình: - Sớm phát tình trạng khuuyết tật, không dấu diếm che đậy, tránh né trách nhiệm hay có hành động không tốt trẻ sau sinh - Chăm nuôi trẻ cách tận tình giúp cháu phát triển tốt mặt lại Đưa trẻ chỉnh hình phẫu thuật (nếu có thể) - Tạo hướng tốt, môi trường tốt trẻ sớm hòa nhập vào cộng đồng xã hội theo hướng riêngcủa chúng, thường đưa trẻ đến nhiều sở y tế để kiểm tra cấp độ khuyết tật khám sức khỏe định kỳ Từ phía xã hội: - Các cấp quyền địa phương phải có thăm hỏi, quan tâm thường xuyên để họ định kiến với xã hội - Xây dựng trường đào tạo nghề dành riêng cho người khuyết tật, kêu gọi tập trung để đào tạo nghề phù hợp với thân họ Sau tìm cho họ việc làm thích hợp với khả - Xây dựng nhiều khu vui chơi giải trí, môn thể thao để tạo điều kiện cho họ phát triển thể chất - Ra pháp lệnh dành riêng cho người khuyết tật, có ưu đãi chương trình cụ thể phẫu thuật, chỉnh hình miễn phí,… - Huy động tổ chức nước nước hỗ trợ việc người tàn tật phát triển tạo điều kiện mở rộng giao lưu họ giới 6.5.3 Pháp lệnh người tàn tật Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 khẳng định người tàn tật công dân, thành viên xã hội, có quyền lợi nghĩa vụ công dân, chung hưởng thành xã hội " Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật học văn hóa học nghề phù hợp Người già, người tàn tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa Nhà nước xã hội giúp đỡ." 6.5.4 Đề án trợ giúp người tàn tật giai đọan 2006-2010 Cơ quan chủ trì: Bộ Lao động- Thương binh xã hội Cơ quan phối hợp: Các Bộ, ngành, tổ chức đoàn thể Thời gian thực hiện: 2006-2010 Chương trình phục hồi chức cho người khuyết tật vận động Chương trình hỗ trợ việc học văn hóa, học nghề cho nạn nhân độ tuổi lao động Điều 59 Điều 67 Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Trang 51 Lập trung tâm nuôi dưỡng trẻ khuyết tật nặng không nơi nương tựa gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Chương trình cứu giúp tức thời cho nạn nhân khó khăn cấp bách Ở nước ta sách xã hội tỏ quan tâm đến người khuyết tật, có nhiều hỗ trợ, ngân sách giúp đỡ, trợ cấp cho người khuyết tật hòa nhập vào cộng đồng Những chương trình như: dạy nghề cho người khuyết tật, giáo dục đặc biệt cho trẻ em khuyết tật, tổ chức chỉnh hình để hoàn thiện thể cho người khuyết tật,… Tuy nhiên có việc thiết cho người khuyết tật mà xã hội chưa quan tâm đầy đủ Xu hướng với tham gia cộng đồng xã hội vào việc phục hồi cho người khuyết tật địa phương cách tiếp cận tốn có hiệu lại phù hợp với truyền thống tương thân tương trợ người dân Việt Nam 6.5.5 Công tác xã hội với người khuyết tật Tránh thành kiến dị tật (tò mò, ghê sợ, miệt thị, thương hại, không muốn đến gần) Nắm thông tin sơ tình trạng khuyết tật đối tượng để không bị bỡ ngỡ Chú ý đến phản ứng thị giác, thính giác, khứu giác cá nhân dị tật đối tượng Bày tỏ chân thành không tỏ thương hại Đối tượng cần đồng cảm chấp nhận thật tình Tìm cách đối xử tế nhị, có hành vi thích ứng tuỳ theo hoàn cảnh Đánh giá biểu riêng tật cách quan sát đối tượng hoạt động sinh hoạt bình thường Lấy tin tức từ gia đình trình, mức độ khuyết tật, phát triển khó khăn đối tượng Đánh giá tình trạng sức khoẻ bệnh tật (nếu có), mức phát triển nhu cầu tâm lý đối tượng Khi đánh giá mức độ phục hồi chức năng, cần xem xét khả sinh hoạt ngày đối tượng cách quan sát trực tiếp hỏi người gia đình mức độ tự lực đối tượng Phương pháp làm việc với người khuyết tật gia đình Trước hết cần nhận định rõ tình trạng, nguyên nhân, biểu dự đoán khuyết tật Tìm hiểu tâm trạng đối tượng gia đình Giúp gia đình nhận định tình trạng khuyết tật đối tượng, bàn kế hoạch giải nhu cầu yếu Cần xác định mục tiêu với đối tượng gia đình là: Giúp đối tượng phục hồi khả tự lực sinh hoạt hướng dẫn gia đình cách chăm sóc, nuôi dưỡng phục hồi chức Giúp gia đình tìm đến dịch vụ y tế, xã hội, pháp luật, giải trí cộng đồng Giúp gia đình nhận định chuyển biến tiến trình Trang 52 phục hồi chức cho đối tượng Cần phối hợp với chương trình, dịch vụ cộng đồng để dạy văn hoá, hướng nghiệp dạy nghề cho đối tượng Tóm lại, để giúp đỡ người khuyết tật, nhân viên xã hội cần làm tốt công tác sau đây:  Hỗ trợ tức thời đối tượng gặp khó khăn  Tạo lập mạng lưới câu lạc bộ, hội người khuyết tật  Cần có hoạt động bảo vệ, biện hộ cần thiết  Tham gia đề xuất sách bảo vệ người khuyết tật  Tìm nguồn lực cộng đồng để hỗ trợ người khuyết tật  Phục hồi khôi phục tình trạng khuyết tật để đưa đầy đủ thể chất, tinh thần, xã hội mà người có CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Các dạng khuyết tật? Các vấn đề người khuyết tật? Cá nhân, gia đình cộng đồng cần phải làm để giúp đỡ người khuyết tật? Bạn phản ứng gặp người khuyết tật? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Sinh viên nắm rõ khái niệm người khuyết tật loại khuyết tật? Hệ thống an sinh xã hội vấn đề người khuyết tật Trang 53

Ngày đăng: 09/09/2016, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan