Theo Hiệp hội An sinh xã hội thế giới• ASXH là hệ thống chính sách công liên quan đến sự bảo đảm an toàn cho tất cả các thành viên xã hội.. Hệ thống chính sách ASXH dựa vào các nguyê
Trang 1Bài giảng : AN SINH XÃ HộI
Trang 2I Khái niệm an sinh xã hội
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO):
-Là sự bảo vệ các thành viên của xã hội; -Thông qua các biện pháp;
-Để các thành viên đương đầu với những khó khăn
-> Làm mất hoặc giảm nguồn thu nhập
Trang 3Theo ILO:
• An sinh xã hội gồm các phần:
- Chăm sóc y tế
- Bù đắp 1 phần thu nhập do rủi ro (BHXH)
- Chăm sóc trẻ em
Trang 4Theo UNDP:
• Trong khuôn khổ xây dựng hệ thống
ASXH ở Việt Nam, UNDP chia ASXH
Trang 5Theo Ngân hàng thế giới (WB)
• Ngân hàng thế giới thể hiện quan niệm
của mình về ASXH chủ yếu là trợ cấp
người nghèo Có 4 vấn đề họ quan tâm:
Trang 6Theo Hiệp hội An sinh xã hội thế giới
• ASXH là hệ thống chính sách công liên
quan đến sự bảo đảm an toàn cho tất cả các thành viên xã hội Hiệp hội này quan tâm nhiều đến các vấn đề sau:
- Bảo hiểm y tế
- Hệ thống lương hưu và chăm sóc tuổi già
- Phòng chống TNLĐ – BNN.
- Trợ giúp xã hội
Trang 7Theo các chuyên gia Việt Nam:
• Quan niệm thứ nhất: ASXH chính là an
ninh xã hội (social security) Hệ thống
chính sách ASXH dựa vào các nguyên
tắc:
- Phòng ngừa rủi ro
- Giảm thiểu rủi ro
- Trợ giúp người rủi ro
- Bảo vệ người rủi ro
Trang 8• Vậy quan niệm này gồm 3 yếu tố chính:
- Hệ thống chính sách và các chương trình về thị trường lao động (việc làm, thu nhập, tham gia ASXH )
- Hệ thống chính sách BHXH: được coi
là xương sống
- Hệ thống trợ giúp xã hội: gồm Nhà
nước và xã hội
Trang 9Các chuyên gia Việt Nam đưa ra khái niệm lưới ASXH gồm 2 chức
năng cơ bản:
- Hứng: đối tượng rơi xuống hứng đỡ
- Sau đó bậc đối tượng lên khỏi lưới.
Trang 10• Quan niệm thứ hai: ASXH là một hệ
thống cơ chế, chính sách và các giải pháp giúp các thành viên xã hội đối phó khó khăn khi gặp rủi ro Theo họ ASXH phải đáp ứng được 3 chức
năng cơ bản:
- Phòng ngừa rủi ro
- Hạn chế rủi ro
- Khắc phục rủi ro.
Trang 11• ASXH bao gồm 6 phần cơ bản:
- Chính sách chương trình thị trường lao động (việc làm)
- Bảo hiểm xã hội
Trang 12Khái niệm chung ASXH rút ra từ các
khái niệm và quan niệm khác nhau:
Là 1 hệ thống các cơ chế chính sách; các giải pháp Nhà nước và cộng đồng nhằm trợ giúp các thành viên trong xã hội đối phó các rủi ro, các cú sốc về
kinh tế - xã hội làm cho họ giảm hoặc mất nguồn thu nhập.
Trang 13Một số thuật ngữ có liên quan
tới ASXH:
- Chính sách xã hội: là công cụ của Nhà nước được thể chế hóa bằng các cơ chế chính
sách, giải pháp để tác động vào các quan hệ
xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội
đang đặt ra ASXH là 1 phần của chính sách
xã hội.
- Bảo trợ xã hội: là hệ thống chính sách chế
độ, hoạt động của Nhà nước và cộng đồng
xã hội nhằm giúp đỡ các đối tượng yếu thế.
Trang 14II Mô hình ASXH của 1 số quốc gia:
1, Mô hình của 1 số nước châu Âu:
1.1 Mô hình Nhà nước phúc lợi THỤY ĐiỂN với
3 phần quan trọng:
- Hệ thống giáo dục công miễn phí.
- Hệ thống chăm sóc sức khỏe công bảo đảm cho tất cả
người dân được chăm sóc tốt nhất.
- Hệ thống BHXH hào phóng (đặc biệt hế thống bảo hiểm
phổ cập cho tất cả người già).
Lưu ý: từ năm 1990 trở về sau do gánh nặng về tài chính cho phúc lợi xã hội mà kinh tế có phần suy giảm
Vì vậy Thụy Điển đã có những cải cách quan trọng để tái lập lại sự cân bằng giữ thu và chi
Trang 151.2 Mô hình ASXH ở Pháp với 3 phần nhỏ:
- Cứu trợ xã hội bắt nguồn từ hoạt động từ thiện dành cho
người nghèo Quyền được cứu trợ là quyền dành cho tất
cả mọi người “người anh em”.
- BHXH: ra đời vào 1945 đánh dấu bước chuyển từ người
được cứu trợ thành người có quyền được hưởng bảo hiểm và nhiều loại hình bảo hiểm, chế độ bảo hiểm được
ra đời theo nguyên tắc bảo hiểm toàn dân.
- Phát triển cộng đồng: từ thực tiễn công tác xã hội vấn đề
phát triển cộng đồng trở thành mô hình phát triển Mô hình này có nguồn gốc từ CANAĐA, họ đã xây dựng các trung tâm xã hội tại các khu dân cư để giúp cho các đối tượng yếu thế.
Trang 16Tên nước Các bộ phận cấu
thành Chính sách cụ thể
Pháp BHXH
Trợ giúp xã hội
- BHXH ốm đau, thai sản-Bảo hiểm TNLĐ – BNN, tử tuất;
-Bảo hiểm hưu trí-Trợ cấp gia đình/ phụ cấp nuôi con-Trợ giúp y tế
-Trợ giúp nhà ở-Trợ giúp tuổi già-Trợ giúp gia đìnhĐức BHXH
Trợ giúp xã hội
-Bảo hiểm y tế-Bảo hiểm hưu trí-Bảo hiểm TNLĐ-Bảo hiểm thất nghiệp-BHXH chăm sóc lâu dài-Trợ cấp con nhỏ và trợ cấp xã hộiThụy Điển BHXH
Trang 172, Mô hình của 1 số nước châu MỸ:
Mỹ và Canađa chịu ảnh hưởng của trường phái Lord Beveridge, theo trường phái này hệ thống ASXH hoạt động dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:
- Bao phủ toàn diện: tức là mọi người đều
được hưởng ASXH
- Mức chi trả tương đương
- Quản lý tập trung thống nhất
Trang 18Thời kỳ Các bộ phận cấu thành Chính sách cụ thể
1935 BHXH (đến năm 1940 chỉ
có 220 000 công dân Mỹ hưởng lợi hằng tháng từ BHXH)
-Bảo vệ tuổi già-Chế độ tuất-Tàn tật
-Trợ cấp thất nghiệp
2000 BHXH (ngày nay 98%
người lao đông Mỹ có BHXH; 45 triệu công dân được hưởng lợi từ hệ thống ASXH)
Trợ giúp xã hội và các dịch
vụ phúc lợi khác
-Bảo hiểm hưu trí-Bảo hiểm nhân thọ-Bảo hiểm tàn tật-Bảo hiểm y tế cho người già, người tàn tật, người bị một số bệnh nan y-Bảo hiểm thất nghiệp
-An sinh thu nhập bổ sung-Trợ giúp cho gia đình có trẻ em khó khăn
-Trợ giúp y tế -Các dịch vụ cho bà mẹ, trẻ em-Cứu trợ trẻ em
-Trợ giúp phiếu lương htực-Trợ giúp năng lượg
Trang 193, Mô hình của 1 số nước châu Á:
3.1 Nhật Bản
4 trụ cột chủ yếu:
- Trợ giúp người nghèo
- Chăm sóc người già, người tàn tật và người
có hoàn cảnh bất lợi
- ASXH bao gồm hưu, bảo hiểm và chăm sóc
sức khỏe, bồi thường tai nạn lao động, các trung tâm y tế và bảo vệ môi trường, trợ giúp
xã hội
Trang 20- Hỗ trợ xã hội trong cộng đồng dựa vào
quan hệ anh em, họ hàng và các loại bảo hiểm tư nhân.
Trang 213.3 Trung Quốc:
ASXH gồm :
- Bảo hiểm dưỡng lão cho công nhân
viên chức (giống như hưu trí)
- Bảo hiểm thất nghiệp, BHYT
- Bảo hộ mức sống tối thiểu, còn gọi là
cứu tế xã hội.
- Các chế độ bảo hiểm khác: thương tật,
thai sản, …
Trang 221, Một số trường phái:
1.1 Trường phái Bismark : chính
sách ASXH dựa trên cột chính là BHXH gắn với yếu tố lao động,
muốn hưởng phải tham gia đóng góp, hệ thống được quản lý để
bảo đảm sự phát triển ổn định
III.Một số trường phái và quan điểm mới về an sinh xã hội:
Trang 23• 1.2 Trường phái Lord Beveridge:
hệ thống ASXH hoạt động dựa
trên 3 nguyên tắc:
- Bao phủ toàn diện
- Mức trả tương đương
- Quản lý tập trung thống nhất (Nhà nước phải quản lý tập trung và chỉ đạo thực hiện)
Trang 242, Một số quan điểm mới:
Theo WB: hệ thống ASXH được xây dựng trên
mô hình quản lý rủi ro xã hội Mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng đều có nguy cơ phải chịu
những rủi ro nhất định Hệ thống ASXH phải
đảm bảo được chức năng quản lý rủi ro:
- Phòng ngừa
- Giảm nhẹ
- Khắc phục được hậu quả và đảm bảo an toàn
Trang 25• Theo WB: ASXH gồm 3 vấn đề chính:
- Phát triển mạng lưới BHXH
- Tư nhân hóa hệ thống bảo hiểm
- Chính sách trợ giúp người nghèo thông qua các lưới an toàn xã hội khác.
- Chính sách ASXH được xây dựng trong mối quan hệ chặt chẽ với chính sách kinh
tế, giáo dục, y tế, trong đó chủ yếu là hướng tới người nghèo
Trang 26• Theo ILO: gần đây ILO cũng đã thay đổi mô hình truyền thống với cách tiếp cận toàn
diện hơn dựa trên nguyên tắc bảo đảm
quyền con người ASXH với 3 cấu thành:
- BHXH
- BHYT
- Trợ cấp gia đình
Trang 27• 1, Mục tiêu: hướng tới tất cả các thành viên trong xã hội, bảo
đảm an toàn cho mọi thành viên khi họ gặp rủi ro, góp phần bảo đảm công bằng, ổn định xã hội
và phát triển bền vững.
IV.Mục tiêu và chức năng của
an sinh xã hội:
Trang 28• 2, CHỨC NĂNG: quản lý được rủi ro, bảo đảm
an toàn các thành viên trong xã hội trước các nguy cơ rủi ro Có các loại rủi ro sau đây:
Trang 29• Chức năng cơ bản trên được thể hiện bằng 3
chức năng cụ thể sau đây:
- Phòng ngừa rủi ro: thực hiện từ xa, lúc còn trẻ còn
khỏe Ví dụ: muốn hưởng chế độ hưu thì phải tích lũy đóng góp trong thời gian dài; khi bệnh muốn được
chăm sóc y tế thì phải đóng góp vào quỹ BHYT,
- Giảm thiểu rủi ro: thông qua các chính sách trợ giúp, trợ cấp mang tính chất ngắn hạn.
- Khắc phục rủi ro: người ta còn gọi là tầng cuối cùng của
hệ thống dựa theo quan điểm không để ai gặp nguy cơ
bị bần cùng hóa Dựa vào chính sách Nhà nước, sự hỗ trợ của cộng đồng tạo điều kiện cho những người rủi ro
bị tổn thất nặng được tiếp cận các dịch vụ xã hội, đảm bảo mức sống tối thiểu
Trang 30V Các nguyên tắc cơ bản của
an sinh xã hội:
1, Hướng tới bao phủ mọi thành viên xã hội
Trang 311, Gắn chặt với quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN (thống
nhất giữa chính sách kinh tế với chính sách
ASXH)
2, Phải đảm bảo đồng bộ ở tất cả hợp phần của hệ thống bao gồm BHXH, BHYT, trợ giúp đặc biệt, trợ giúp xã hội.
Trong đó đặc biệt chú ý xác định mức chuẩn ứng với từng hợp phần Mức chuẩn thay đổi khi mức
sống dân cư cao và thường xuyên quan tâm tới chỉ
số giá tiêu dùng.
VI Những định hướng cơ bản về phát triển
an sinh xã hội ở Việt Nam:
Trang 323, Gắn chặt với quá trình cải cách hành
chính, tập trung 3 trụ cột của hệ thống:
- Thể chế chính sách
- Thể chế tài chánh
- Thể chế tổ chức bộ máy và cán bộ (trong
đó chú ý đến quản lý điều hành hệ thống hiệu quả)
4, Phương pháp tiếp cận phải dựa vào
quyền con người và công bằng xã hội
Trang 33- Nhà nước đưa ra khuôn khổ luật pháp và các điều chỉnh đối với phúc lợi làng xã
ASXH dựa trên
- Phát triển BHXH cho người lao động trong khu vực nhà nước và một hệ thống bảo đảm xã hội cho khu vực tập thể, đặc biệt ở nông thôn
- Nhấn mạnh vào kế hoạch hóa
và quản lý của Nhà nước trung ương đối với phúc lợi xã hội
Trang 34phát huy sự tham gia của mọi thành phần, lĩnh vực vào phúc lợi xã hội
- Thừa nhận và nâng cao vai trò của khu vực tư nhân
- Tăng cường vai trò của Nhà nước, địa phương
- Đề cao vai trò của hộ gia đình
Mở rộng bảo đảm xã hội và BHXH cho toàn dân, cho mọi khu vực xã hội
-Tăng cường tự chủ kinh tế
và hành chính cho các tổ chức BHXH nhà nước
- Mở rộng giúp đỡ quốc tế