Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
287,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN KIẾN QUỐC NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VIETTEL CAMPUCHIA – NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ SỐ : 60 31 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ BỘ LĨNH HÀ NỘI - NĂM 2011 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những bước tiến vượt bậc viễn thông công nghệ thông tin song hành với tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế phát triển kéo theo bùng nổ thị trường dịch vụ viễn thông vào thập kỷ thiên niên kỷ Nhu cầu ngày tăng dịch vụ viễn thông phục vụ đời sống hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều nước phát triển tạo nên hội kinh doanh đầy hứa hẹn doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông Hiện nay, có số doanh nghiệp Việt Nam thực đầu tư trực tiếp nước số lượng doanh nghiệp thành công thị trường quốc tế ỏi Một nguyên nhân chủ yếu khiến nhiều doanh nghiệp có tiềm lớn Việt Nam chưa thể mở rộng kinh doanh thị trường nước lực cạnh tranh chưa đủ mạnh để khẳng định vị trí thị trường Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel gặt hái thành công vang dội Việt Nam hướng chinh phục thị truờng viễn thông nước Mục tiêu trước mắt Viettel chiếm lĩnh thị trường viễn thông nước phát triển, không dừng lại thị trường nước láng giềng Việt Nam Campuchia, Lào… mà vươn tới thị trường xa Myanmar, Bắc Triều Tiên, Mông Cổ, Cu Ba, Haiti… Công ty Viễn thông Viettel Campuchia – Thành viên Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel - thành lập tháng năm 2006 – cung cấp dịch vụ viễn thông Metfone Campuchia Chỉ sau thời gian ngắn kỷ lục (chính thức khai trương ngày 19 tháng năm 2009), Metfone trở thành mạng viễn thông có chất lượng mạng số thuê bao hàng đầu Campuchia Những nhân tố tạo nên thành công Công ty Viễn thông Viettel Campuchia? Từ thành công rút học kinh nghiệm gì? Là người làm việc trực tiếp công ty thành viên Viettel, tác giả lựa chọn nghiên cứu trường hợp thành công Viettel Campuchia, tận dụng lợi việc tiếp cận, thu thập thông tin từ đối tượng nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi với mong muốn có đóng góp định hoạt động kinh doanh Viettel nói riêng hoạt động kinh doanh thị trường nước doanh nghiệp Việt Nam nói chung Những luận điểm nêu để tác giả lựa chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh Công ty Viettel Campuchia – Những học kinh nghiệm” cho luận văn Tình hình nghiên cứu Cạnh tranh lực cạnh tranh chủ đề thu hút quan tâm đặc biệt giới học giả, doanh nghiệp, nhà hoạch định sách tổ chức quốc tế Đã có nhiều công trình nghiên cứu giới bàn vấn đề phải kể đến công trình nghiên cứu Porter M E Qua công trình nghiên cứu có tính kinh điển (Porter (1979) “How competitive forces shape strategy”, Harvard business Review, Porter (1985) “Competitive Advantage”, Porter (1998), “The Competitive Advantage of Nations”, …) Porter xây dựng nên mô hình có tính khuôn mẫu hữu ích ứng dụng phân tích cạnh tranh nói chung đặc biệt lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng Trong viết “Competitivenes of firms: review of theory, frameworks, and models”, Singapore Management Review, Ajitabh Ambastha K Momaya khẳng định, kỷ XXI mang đến thách thức cho doanh nghiệp, ngành quốc gia Qua khảo sát viết liên quan tới cạnh tranh, tác giả đến kết luận ba cấp độ cạnh tranh (doanh nghiệp, ngành, quốc gia), cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt Ngoài ra, kể đến số công trình nghiên cứu nước lực cạnh tranh như: Bambarger B (1989) “Developing Competitive Advantage in Small and Mediumsized Firms”, Long Range Planning, 22 (5); Barney J (1991) “Firm Resources and Sustained Competitive Advantage”, Journal of Management N17(1); Buckley PJ, (1998) “Measures of International Competitiveness: A Critical Survey”, Journal of Marketing Management N4 (2); Các báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Diễn đàn Kinh tế giới Tại Việt Nam, cạnh tranh lực cạnh tranh chủ đề nghiên cứu rộng rãi Có thể kể số công trình nghiên cứu sau: Vũ Văn Phúc (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp”, Tạp chí Cộng sản điện tử, Nguyễn Vĩnh Thanh (2005),“Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế No8, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2008) “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chủ lực kinh tế Việt Nam”, Thông tin chuyên đề số 13, Mai Thế Nhượng (2001), “Cạnh tranh viễn thông”… Tuy nhiên, nói chưa có công trình nghiên cứu tập trung vào trường hợp đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thông doanh nghiệp Việt Nam nước đặc biệt nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Việt Nam (như Viettel Campuchia với mạng viễn thông Metfone) kinh doanh thị trường nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn phân tích lực cạnh tranh Công ty Viễn thông Viettel Campuchia, qua làm rõ nguyên nhân thành công Công ty Campuchia, từ rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước nói chung doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh lĩnh vực viễn thông nói riêng * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích số vấn đề chung lực cạnh tranh doanh nghiệp - Áp dụng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh số mô hình phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp để phân tích, làm rõ lực cạnh tranh Viettel Campuchia - Từ trường hợp Viettel Campuchia rút số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh nước nói chung doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh dịch vụ viễn thông nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lực cạnh tranh Công ty Viettel Campuchia * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu lực cạnh tranh Viettel Campuchia thị trường viễn thông Campuchia từ thành lập tháng 05/2006 đến Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, sử dụng mô hình phân tích Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp vấn xin ý kiến chuyên gia làm việc trực tiếp doanh nghiệp Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh Viettel Campuchia Công ty Star Telecom doanh nghiệp Viettel góp vốn kinh doanh dịch vụ viễn thông Lào để làm bật học thành công Viettel Campuchia Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp - Làm rõ lực cạnh tranh Viettel Campuchia thị trường viễn thông Campuchia - Gợi ý số học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh lĩnh vực viễn thông nói riêng mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành 03 chương · Chương 1: Một số vấn đề lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp · Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Viettel Campuchia · Chương 3: Các học kinh nghiệm Viettel Campuchia doanh nghiệp viễn thông đầu tư nước CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Có nhiều quan niệm khác cạnh tranh kinh tế tựu chung lại thống quan điểm cho rằng, cạnh tranh ganh đua, đối đầu bên tham gia cạnh tranh giành điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt mục đích cuối thoả mãn tối đa lợi ích kinh tế, tức lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh Cạnh tranh biểu thông qua hoạt động kinh tế người, lợi nhuận mục đích, động lực thúc đẩy hoạt động 1.2.1.2 Phân loại cạnh tranh Cạnh tranh phân loại dựa sau: hình thái cạnh tranh, loại thị trường, phương thức cạnh tranh, chủ thể tham gia cạnh tranh, phạm vi cạnh tranh, cấp độ cạnh tranh, 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Theo Từ điển thuật ngữ sách thương mại “Năng lực cạnh tranh lực doanh nghiệp ngành, chí quốc gia không bị doanh nghiệp khác, ngành khác nước khác đánh bại” [27, tr.112] Theo Diễn đàn Kinh tế giới-World Economic Forum (WEF) Báo cáo lực cạnh tranh năm 1991: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả thiết kế, sản xuất bán sản phẩm tốt sản phẩm đối thủ xét mặt chất lượng phi giá khác” [35, p.8] Theo UNCTAD, lực cạnh tranh doanh nghiệp định nghĩa lực doanh nghiệp việc giữ vững tăng thị phần cách vững chắc, định nghĩa lực hạ giá thành cung cấp sản phẩm bền, đẹp, rẻ doanh nghiệp; định nghĩa định nghĩa thông thường lực cạnh tranh bắt nguồn từ tỷ suất lợi nhuận Diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) đưa định nghĩa cạnh tranh kết hợp doanh nghiệp, ngành, quốc gia: “Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Cần phân biệt khác khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp với lợi cạnh tranh doanh nghiệp Lợi cạnh tranh doanh nghiệp thể hay nhiều ưu doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh nhằm đạt thắng lợi cạnh tranh Ưu dẫn đến chi phí thấp khác biệt sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp so với sản phẩm/dịch vụ đối thủ cạnh tranh thể thành tỷ suất lợi nhuận cao mức trung bình Lợi cạnh tranh xuất phát điểm, điều kiện cần, lực cạnh tranh điều kiện đủ để doanh nghiệp có vị cạnh tranh mạnh thương trường 1.1.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh a) Năng lực cạnh tranh quốc gia: Theo WEF “Năng lực cạnh tranh quốc gia tập hợp thể chế, sách nhân tố định mức suất quốc gia Đến lượt mình, trình độ suất quốc gia định mức độ thành công (thịnh vượng) bền vững kinh tế” Năng lực cạnh tranh quốc gia đánh giá, xếp hạng dựa hệ thống tiêu chí (năm 2010-2011 12 tiêu chí gồm 100 số) b) Năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp: Porter nghiên cứu sâu làm rõ nhân tố hình thành lực cạnh tranh ngành, quốc gia (mô hình lực lượng mô hình kim cương Porter) Theo WCR năm 1991, lực cạnh tranh ngành thể mức độ tăng trưởng lợi nhuận tiềm mức hấp dẫn tỷ lệ sinh lời vốn đầu tư ngành [35, p.8] Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thành tố quan trọng lực cạnh tranh ngành “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp đo khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp môi trường cạnh tranh nước nước” [17,19] Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi ngày cao c) Năng lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ: Năng lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ sở tạo nên sức cạnh tranh doanh nghiệp/ngành tổng thể tạo nên sức cạnh tranh quốc gia thể tập trung bốn yếu tố giá cả, chất lượng, tổ chức tiêu thụ uy tín doanh nghiệp 1.1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở số quan niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp, lưu ý đến số đặc thù khái niệm này, luận văn đưa khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp sau: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững 1.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Các tiêu chí định lượng đánh giá tổng thể lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1.1 Sản lượng, doanh thu 1.2.1.2 Thị phần 1.2.1.3 Tỷ suất lợi nhuận 1.2.2 Các tiêu chí định tính đánh giá tổng thể lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.2.1 Chất lượng hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh 1.2.2.2 Khả đáp ứng yêu cầu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh 1.2.2.3 Thương hiệu, uy tín, hình ảnh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp Đây nhân tố quan trọng, định cấu thành nên lực cạnh tranh doanh nghiệp, bao gồm nhóm nhân tố sau: 1/Trình độ lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp, 2/ Trình độ thiết bị, công nghệ, 3/ Trình độ lao động doanh nghiệp, 4/ Năng lực tài doanh nghiệp, 5/ Năng lực marketing doanh nghiệp, 6/ Năng lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp, 7/ Yếu tố liên quan đến mức độ cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, vị doanh nghiệp so với doanh nghiệp tham gia cạnh tranh 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 1.3.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô nhân tố bên tác động đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp, mang lại hội thách thức doanh nghiệp Doanh nghiệp kiểm soát, thay đổi yếu tố môi trường vĩ mô, doanh nghiệp phải tìm cách thích ứng để tồn phát triển Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô bao gồm: Điều kiện tự nhiên kết cấu hạ tầng, kinh tế, kỹ thuật-công nghệ, trị - luật pháp - sách, văn hóa – xã hội, trình độ nguồn nhân lực 1.3.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô Các nhân tố thuộc môi trường vi mô có quan hệ trực tiếp đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp tác động đến môi trường vi mô thông qua sách chiến lược kinh doanh Phân tích nhân tố thuộc môi trường vi mô, luận văn sử dụng mô hình lực lượng cạnh tranh Porter, bao gồm: Mối đe dọa từ đối thủ nhập ngành tiềm năng, mối đe dọa từ sản phẩm dịch vụ thay thế, mối đe dọa (cường độ cạnh tranh) từ đối thủ ngành, quyền lực mặc nhà cung cấp, quyền lực mặc khách hàng: 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA CẠNH TRANH DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG 1.4.1 Tổng quan ngành viễn thông 1.4.1.1 Dịch vụ viễn thông · Khái niệm dịch vụ viễn thông: Dịch vụ viễn thông dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số hiệu, chữ viết, âm thanh, hình ảnh dạng khác thông tin điểm kết cuối mạng viễn thông · Phân loại dịch vụ viễn thông: Theo Điều Nghị định số 25/2011/NĐ-CP dịch vụ viễn thông bao gồm: dịch vụ viễn thông dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng 1.4.1.2 Doanh nghiệp viễn thông · Khái niệm doanh nghiệp viễn thông Theo điều Luật Viễn thông, doanh nghiệp viễn thông doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông Doanh nghiệp viễn thông bao gồm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng mạng · Phân loại doanh nghiệp viễn thông Doanh nghiệp viễn thông bao gồm hai loại: - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật để thiết lập hạ tầng mạng cung cấp dịch vụ viễn thông - Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hạ tầng mạng doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật để cung cấp dịch vụ viễn thông 1.4.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Thị phần; Doanh thu, lợi nhuận; Sản phẩm dịch vụ; Giá cước; Chất lượng dịch vụ; Hệ thống phân phối; Xúc tiến bán hàng; Chăm sóc khách hàng; Năng lực mạng lưới; trang thiết bị công nghệ; Trình độ nhân lực CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VIETTEL CAMPUCHIA 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIETTEL CAMPUCHIA Tháng 5/2006, Viettel đầu tư 100% vốn thành lập Viettel Campuchia Cũng giống bắt đầu gia nhập thị trường viễn thông Việt Nam, dịch vụ mà Viettel lựa chọn đầu tư vào Campuchia dịch vụ VoIP, sau tháng nhận giấy phép, Viettel chiếm tới gần 20% thị trường điện thoại quốc tế Campuchia Tiếp theo đó, Viettel đầu tư thêm hai dịch vụ di động (sử dụng công nghệ GSM) Internet Đến ngày 29/11/2006, Bộ Bưu Viễn thông Campuchia cấp phép cho Viettel cung cấp dịch vụ di động, dịch vụ kết nối Internet dịch vụ truy nhập Internet (ISP) Đến tháng 2/2009, sau năm xây dựng, mạng di động Metfone (đầu tư khoảng 30 triệu USD) Viettel Campuchia thức khai trương Khi đó, Viettel phát triển 1.700 trạm thu phát sóng di động (BTS) triển khai gần 10.000 km cáp quang, phủ khắp quốc lộ, tỉnh, thành, trung tâm huyện, vươn vùng biên giới, vùng sâu vùng xa đất nước [1;26, p.20] Tính đến thời điểm nay, Viettel Campuchia nhà cung cấp mạng viễn thông lớn Campuchia, đứng đầu hạ tầng truyền dẫn, số lượng thuê bao doanh thu thị trường 2.2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL CAMPUCHIA 2.2.1 Cạnh tranh thị trường viễn thông Campuchia 2.2.1.1 Tổng quan thị trường viễn thông Campuchia 2.2.1.2 Các đối thủ cạnh tranh 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Viettel Campuchia 2.2.2.1 Thị phần Năm 2009, với gia nhập thị trường Metfone, Beeline, Smart Mobile Star-Cell, thị trường di động Campuchia đạt tới 7.900.000 thuê bao, tăng so với 10 thời điểm hết năm 2008 khoảng 4.000.000 thuê bao, Metfone vươn lên vị trí thứ nhất, chiếm đến 3.000.000 thuê bao Tính đến hết Quý năm 2011, Metfone đứng đầu thị trường với số lượng thuê bao lên tới 4.000.000 chiếm 38.66% tổng số thuê bao toàn thị trường vượt xa đối thủ đứng thứ hai Mobitel có số thuê bao tương ứng 2.500.000 chiếm tỉ lệ 24,67% 2.2.2.2 Doanh thu Trong năm 2009, dù thức hoạt động từ tháng năm 2009, Viettel Campuchia có doanh thu từ hoạt động kinh doanh mạng Metfone 57,5 triệu USD, đứng thứ ba doanh nghiệp kinh doanh viễn thông thị trường Sang đến năm 2010, Viettel Campuchia tạo bước nhảy vọt doanh thu từ kinh doanh sản phẩm, dịch vụ với số 161 triệu USD, vươn lên dẫn đầu thị trường Campuchia 2.2.2.3 Sản phẩm, dịch vụ a Sự đa dạng khả cung ứng dịch vụ Viettel Campuchia doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông đa dạng thị trường Campuchia Công ty cung cấp đầy đủ dịch vụ từ viễn thông cố định, viễn thông di động dịch vụ giá trị gia tăng khác sở hữu mạng lưới hạ tầng phủ rộng khắp đến tận huyện, xã, với dung lượng đảm bảo thông suốt cho hoạt động nói Nhờ đó, Viettel khách hàng biết đến nhiều hơn, gần gũi với đối tượng khách hàng thị trường b Sự đa dạng gói dịch vụ cung cấp loại sản phẩm dịch vụ:: Tương tự Viettel nhà cung cấp dịch vụ khác Việt Nam thực hiện, Viettel Campuchia cung cấp nhiều gói dịch vụ viễn thông di động cố định khác Việc cung cấp gói dịch vụ phong phú tạo điều kiện cho khách hàng lựa chọn gói dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng phù hợp với khả chi trả Đây điểm khác biệt lớn Viettel Campuchia nhà cung cấp dịch vụ khác 11 c Cải tiến, cập nhật, nâng cấp dịch vụ cung ứng Viettel Campuchia không ngừng nghiên cứu, cập nhật kỹ thuật, công nghệ để mang lại cho khách hàng sản phẩm, dịch vụ Một lợi Viettel Campuchia đưa sản phẩm, dịch vụ thị trường Campuchia doanh nghiệp tham khảo kinh nghiệm Viettel Telecom đưa sản phẩm, dịch vụ thị trường Việt Nam 2.2.2.4 Giá cước Chỉ sau tháng kể từ Metfone bắt đầu cung cấp dịch vụ di động Campuchia từ tháng 02 năm 2009, giá cước cho dịch vụ thoại di động giảm liên tục Tuy nhiên, Viettel Campuchia doanh nghiệp đầu việc tạo nên sóng cạnh tranh giá, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông lớn Campuchia sẵn sàng tham gia cạnh tranh gay gắt 2.2.2.5 Chất lượng dịch vụ Hiện nay, MetFone Viettel Campuchia mạng di động Bộ Bưu Viễn thông Campuchia công bố mạng di động có chất lượng dịch vụ đứng thứ hai Campuchia Để vươn lên vị trí đứng đầu chất lượng dịch vụ, Viettel Campuchia cần tiếp tục trọng, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp, theo kịp mức tăng trưởng thuê bao 2.2.2.6 Kênh phân phối Khi tham gia thị trường, Viettel Campuchia không xây dựng kênh phân phối thức qua cửa hàng đối thủ mà trọng việc phát triển đội ngũ cộng tác viên Các cộng tác viên giúp Viettel Campuchia đưa sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu Metfone tới tận cấp làng xã, chí tới tận tay người tiêu dùng Cách thiết lập kênh phân phối giúp Viettel có mức tăng trưởng thuê bao nhanh chóng, sớm chiếm lĩnh khu vực thị trường mà đối thủ chưa vươn tới 2.2.2.7 Xúc tiến bán hàng a Hoạt động quảng cáo 12 Khác với nhiều đối thủ cạnh tranh tập trung quảng cáo sản phẩm, dịch vụ mới, ban đầu Viettel Campuchia tập trung tạo ấn tượng hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam sang giúp đỡ người Campuchia, tạo gần gũi với người tiêu dùng Khi đạt hiệu việc tạo hình ảnh lòng người Campuchia, Viettel Campuchia dần chuyển sang giới thiệu sản phẩm, dịch vụ Lúc Viettel Campuchia triệt để khai thác yếu tố thích hình thức, thích náo nhiệt người Campuchia cách xây dựng chương trình quảng cáo theo nhiều hình thức với hình ảnh, âm màu sắc bắt mắt Nhờ đó, mạng MetFone thức khai trương, người dân Campuchia hiểu tường tận háo hức sử dụng dịch vụ doanh nghiệp cung cấp b Quan hệ công chúng Viettel Campuchia trọng xây dựng hình ảnh doanh nghiệp thân thiện người dân Campuchia nên công ty tích cực đóng góp phát triển xây dựng đất nước nhiều lĩnh vực, đặc biệt kể đến số kiện chương trình như: Gói kích thích nông thôn Campuchia, cung cấp miễn phí dịch vụ Internet đến trường học, tài trợ mổ hở hàm ếch cho trẻ em nghèo, tổ chức chương trình nhân đạo “Không phải giấc mơ” truyền hình, tặng học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, có sách giá riêng cho nhà sư, sinh viên khách hàng khu vực làng xã, tham gia tài trợ giải bóng đá quốc gia Campuchia c Khuyến mại Khuyến mại hình thức xúc tiến bán hàng thường doanh nghiệp viễn thông khai thác tối đa Liên tiếp chương trình khuyến mại giảm giá sim, cước doanh nghiệp viễn thông Campuchia áp dụng Tuy nhiên, hình thức khuyến mại nhà mạng học hỏi bắt chước nhanh nên nhiều khác biệt khuyến mại nhà mạng 2.2.2.8 Trình độ nhân lực Thời gian đầu, đội ngũ Viettel Campuchia tuyển chọn từ cán có có lực công ty mẹ Viettel Tỷ lệ chuyên gia người Việt Viettel Campuchia giữ mức cao doanh nghiệp khác thị trường 13 Đội ngũ chuyên gia người Việt vừa có lợi kinh nghiệm triển khai mạng lưới Việt Nam, vừa có lợi hỗ trợ trực tiếp từ công ty mẹ nên thực xây dựng mạng lưới, phát triển thị trường hiệu Với việc tuyển dụng nghiêm túc, đào tạo bản, giữ nghiêm kỷ luật lao động, cán người xứ vào làm việc Viettel Campuchia nhanh chóng thích nghi với công việc 2.2.2.9 Mạng lưới, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ a Về công nghệ So với đối thủ cạnh tranh có mặt trước thị trường Campuchia, Viettel Campuchia có lợi đầu tư hoàn toàn hạ tầng với công nghệ tiên tiến nhất, dễ dàng tích hợp với công nghệ Các đối thủ cạnh tranh lớn thị trường đa số có thời gian hoạt động từ lâu, công nghệ trở nên lạc hậu, nên gặp phải nhiều khó khăn chịu nhiều tốn đầu tư nâng cấp hệ thống Ngoài ra, Viettel Campuchia có lợi lớn so với đối thủ cạnh tranh khác thị trường tốc độ triển khai nhanh Do đặc thù ngành viễn thông công nghệ thay đổi nhanh chóng nên tốc độ triển khai cao, sớm đưa công nghệ vào khai thác yếu tố quan trọng lực cạnh tranh Viettel Campuchia ứng dụng sáng kiến ý tưởng công nghệ mà Tập đoàn Viettel sở hữu b Về trang thiết bị kỹ thuật Việc lựa chọn đầu tư đa số thiết bị phục vụ cho hạ tầng mạng lưới nhà sản xuất Trung Quốc, Viettel Campuchia vừa giảm chi phí triển khai ban đầu vừa tận dụng đặc điểm dễ mở rộng, tích hợp thêm thiết bị hãng c Hạ tầng mạng lưới Ngay nhận giấy phép hoạt động Campuchia, Viettel Campuchia tập trung phát triển hạ tầng mạng lưới phạm vi khắp đất nước Vào thời điểm tháng 02 năm 2009, thời điểm khai trương mạng viễn thông Metfone, công ty sở hữu 10.000 km cáp quang phủ đến 70% số huyện, 1.700 trạm phát sóng BTS 2G phủ đến 80% số xã, với dung lượng mạng lõi đáp ứng đến triệu thuê bao Đến thời điểm nay, số nâng lên tới 15.000 km 14 cáp quang, phủ đến 100% số huyện 80% số xã, với 3000 trạm BTS 2G gần 1000 trạm BTS 3G [1] Với hạ tầng kỹ thuật vậy, Metfone có vùng phủ sóng lớn Campuchia, đến tận vùng nông thôn, vùng biển đảo, tạo điều kiện cho người dân khu vực tiếp cận với dịch vụ thông tin di động tạo điều kiện thông tin liên lạc cho tổ chức hoạt động khu vực 2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL CAMPUCHIA 2.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô 2.3.1.1 Điều kiện tự nhiên kết cấu hạ tầng 2.3.1.2 Điều kiện kinh tế 2.3.1.3 Điều kiện văn hóa-xã hội 2.3.1.4 Điều kiện trị 2.1.3.5 Điều kiện sách- luật pháp 2.3.2.1 Quyền lực mặc nhà cung cấp 2.3.2.2 Quyền lực mặc từ khách hàng 2.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh ngành 2.3.2.4 Mối đe dọa từ đối thủ nhập ngành tiềm 2.3.2.5 Mối đe dọa từ sản phẩm thay 2.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETTEL CAMPUCHIA (SỬ DỤNG MÔ HÌNH SWOT) Qua phân tích lực cạnh tranh Viettel Campuchia trình bày phần trên, ta đánh giá cách tổng quát lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Campuchia (sử dụng mô hình SWOT) bảng sau: 15 Ma trận lực cạnh tranh Viettel Campuchia S: Strengths (điểm mạnh): W: Weaknesses (điểm yếu): - Hạ tầng mạng lưới khắp toàn quốc - Không am hiểu, gần gũi thị trường (so - Đội ngũ kỹ thuật viên lành nghề, kỷ với đối thủ địa) luật lao động cao - Chính sách đãi ngộ, lương cho người - Chiến lược bán hàng hợp lý lao động không tốt đối thủ lớn - Gần gũi mặt địa lý, am hiểu văn - Chính sách giá cước không tốt hóa (so với đối thủ từ xa đến đầu tư) đối thủ - Sản phẩm, dịch vụ đa dạng - Công ty mẹ lớn mạnh - Có thương hiệu tốt - Khả thích ứng nhanh, chấp nhận thay đổi O: Opportunities (cơ hội): T: Threats (thách thức): - Chính sách khuyến khích doanh nghiệp - Thị trường đến điểm bão hòa nước quyền - Sự bắt tay đối thủ lớn - Người dân tín nhiệm 16 CHƯƠNG 3: CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIETTEL CAMPUCHIA CŨNG NHƯ CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI 3.1 CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIETTEL CAMPUCHIA 3.1.1 Các học từ hoạt động sản xuất kinh doanh Viettel Việt Nam 3.1.1.1 Bài học thuê bao ảo Các sách khuyến mại thu hút khách hàng nhà mạng thuê bao trả trước nguyên nhân làm gia tăng thuê bao ảo, gây nên tác động tiêu cực như: Tốn việc đầu tư mua sim kit, tăng chi phí quản lý (mỗi sim kích hoạt xong phải quản lý, theo dõi hệ thống) làm cạn kiệt nhanh chóng kho số điện thoại Hiện nay, thuê bao thị trường Campuchia đạt tới số 10 triệu, tổng dân số Campuchia vào khoảng 14 triệu Do đó, ta thấy tình trạng thuê bao ảo diễn mạnh mẽ thị trường Campuchia sớm muộn nhà mạng phải đối mặt với vấn đề tiêu cực tượng gây 3.1.1.2 Bài học cạnh tranh giá cước Cạnh tranh giá cước chiến lược cạnh tranh mang tính bền vững có nguy tiềm ẩn cho tất doanh nghiệp tham gia thị trường viễn thông Khi nhà mạng giảm giá cước nhà mạng khác bắt buộc phải giảm giá theo đến thời điểm mức giá cước mức thấp Với tốc độ lạm phát từ 10-15% kéo dài nhiều năm vừa qua việc tiếp tục giảm cước chí trì mức cước thấp đủ để gây khó khăn lớn sản xuất kinh doanh Hiện nay, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Việt Nam ý thức rõ vấn đề tìm hướng tháo gỡ biện pháp phát triển thêm dịch vụ giá trị gia tăng hạ tầng kỹ thuật đầu tư từ trước cung cấp dịch vụ truy cập Internet tốc độ cao sử dụng công nghệ 3G, 3,5G thời gian tới nâng lên 4G… 3.1.1.3 Bài học tăng trưởng nhanh Viettel 17 Thời điểm ban đầu, năm 2004, Viettel khai trương mạng 098, tổng quân số Viettel có khoảng 3.000 người với cấu trúc máy gọn nhẹ, bố trí nhân hiệu hợp lý Đến nay, quân số Viettel phát triển lên tới 18.000 lao động biên chế thức hợp đồng dài hạn với hệ thống 10.000 cộng tác viên Với số lao động tăng nhanh năm 2007-2009, máy Viettel trở nên cồng kềnh, nhiều tầng lớp phức tạp khiến cho việc điều hành, quản trị trở nên khó khăn Việc đạt thành công lớn thị trường dần làm văn hóa Viettel bị thay đổi, xuất trường hợp viên mãn hay công thần, làm việc không kỷ luật hiệu trước, dẫn đến hiệu điều hành hiệu sản xuất kinh doanh có xu hướng giảm sút Ban lãnh đạo Tập đoàn Viettel phải liên tục thay đổi quy mô cấu trúc máy từ Tập đoàn xuống đơn vị địa phương để cố gắng giữ vững nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.1.1.4 Bài học bão hòa thị trường tầm nhìn Viettel Tốc độ tăng trưởng thị trường viễn thông mạnh mẽ, thị trường Campuchia lại có nhiều nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, nên khẳng định thị trường viễn thông đất nước sớm đến giai đoạn bão hòa, tương tự tình hình Việt Nam Để tránh rủi ro xảy thị trường vào giai đoạn bão hòa, Viettel Campuchia phải lập kế hoạch phát triển, chiếm lĩnh thị trường thật đắn, khai thác triệt để thị trường viễn thông bỏ ngỏ, đồng thời phải xây dựng kế hoạch lâu dài để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh sang lĩnh vực khác Campuchia 3.1.2 Bài học từ việc tham gia thị trường Campuchia 3.1.2.1 Bài học sách nhân Các chuyên gia Viettel sang Campuchia làm việc có nhiều kinh nghiệm số lượng đủ để thay nhân công địa Đầu tư thời gian, tiền để đào tạo người dân Campuchia trở nên giỏi nghiệp vụ, có tác phong chuyên nghiệp tốn Tuy nhiên, Viettel Campuchia thường xuyên gặp phải tình trạng sau đào tạo người xứ trở thành cán giỏi, có tay nghề, 18 sau làm việc cho mạng Metfone thời gian, có kinh nghiệm người lại chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp viễn thông khác Để đối phó với tình trạng này, Viettel Campuchia cần tính toán, xây dựng hệ thống lương, thưởng hợp lý Bên cạnh đó, công ty cần thường xuyên tổ chức hoạt động chăm sóc cán bộ, xây dựng môi trường làm việc vui vẻ, gần gũi để tạo nên gắn bó tình cảm người lao động địa với doanh nghiệp 3.1.2.2 Các đối thủ cạnh tranh có tầm cỡ quốc tế Thị trường viễn thông Campuchia có mặt nhiều nhà cung cấp mạng nước mà công ty mẹ công ty viễn thông có tầm cỡ quốc tế Các doanh nghiệp có điểm mạnh chấp nhận thay đổi, linh hoạt có hỗ trợ lớn từ công ty mẹ nên mối đe dọa bị tranh giành thị giai đoạn Viettel Campuchia không nhỏ Để giữ vững vị số thị trường, Viettel Campuchia cần phải không ngừng cải tiến chất lượng mạng, nâng cao chất lượng dịch vụ hậu chăm sóc khách hàng, tích cực tìm kiếm sản phẩm dịch vụ mới, hội kinh doanh 3.2 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP KHÁC 3.2.1 Bài học kinh nghiệm chung cho doanh nghiệp đầu tư nước 3.2.1.1 Lựa chọn thị trường Viettel với phương châm “dò đá qua sông” lựa chọn Campuchia với nhiều điều kiện thuận lợi để lần đầu thực đầu tư nước ngoài, vừa để chớp hội mở rộng thị trường doanh nghiệp, vừa tự tạo trường học lớn để Viettel thực tập việc đầu tư mạng viễn thông thị trường quốc tế Việc đầu tư sang thị trường Campuchia đem lại cho Viettel nhiều kinh nghiệm quý báu thành công Viettel Campuchia thị trường tạo đà cho Viettel tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ viễn thông thị trường quốc tế 3.2.1.2 Cách thức quản lý, điều hành hoạt động từ công ty mẹ Với cách quản lý vừa tâm, theo dõi sát lại vừa giao quyền chủ động cho đội ngũ quản lý Viettel Campuchia, ban lãnh đạo Viettel tạo điều kiện để Viettel Campuchia tự độc lập hoạt động phát triển đảm 19 bảo quan tâm, theo dõi can thiệp kịp thời xảy biến cố Đây yếu tố quan trọng mang lại thành công cho Viettel Campuchia 3.2.1.3 Lựa chọn hình thức đầu tư Cùng nhận đạo sâu sát lãnh đạo Tập đoàn Viettel Campuchia, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông có mạng lưới hạ tầng lớn Lào, nhưng, tiêu thị phần mạng Unitel xa so với số tương ứng Metfone Tính đến hết Quý năm 2011, số thuê bao di động Unitel đạt khoảng 640.000 thuê bao, đứng thứ hai cách xa đối thủ đứng đầu thị trường Lào M-phone (khoảng 1.632.000 thuê bao), cao không đáng kể so với hai đối thủ đứng thứ ba thứ tư Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thua Unitel so với Metfone lại nằm nội công ty StarTelecom Việc Viettel đầu tư sang Lào hình thức liên doanh với công ty địa với tỉ lệ vốn góp 49% (không bán) khiến cho Viettel chủ động định quan trọng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh So sánh hai trường hợp đầu tư nước Viettel Lào Campuchia ta rút học kinh nghiệm cho doanh nghiệp đầu tư nước ngoài: Cần cân nhắc kỹ lưỡng lựa chọn hình thức đầu tư phải đàm phán, làm rõ yếu tố thẩm quyền, trách nhiệm bên liên doanh (nếu có) định đầu tư 3.2.1.4 Chiến lược phát triển Viettel trước đối thủ khác việc phát triển hạ tầng mạng lưới tới địa bàn khó khăn, phức tạp từ giành lợi lớn khai thác cung cấp mạng di động đến cho khu vực 3.2.1.5 Hiểu rõ thị trường mục tiêu, marketing hướng Một thành công đáng kể tới Viettel Campuchia công ty có chiến lược marketing đắn, xây dựng thương hiệu, hình ảnh đẹp lòng người dân Campuchia, lấy lòng tin khách hàng 3.2.1.6 Xây dựng quan hệ với quyền sở Tổng Công ty Viettel trọng việc phát triển mối quan hệ với quyền Campuchia từ ngày chưa thức đầu tư sang đất nước 20 Khi Viettel Campuchia thức hoạt động đây, công ty tích cực tham gia hoạt động tài trợ, giúp đỡ phủ, ngành, hỗ trợ mặt kỹ thuật cho họ công tác điều hành quản lý Nhờ hoạt động này, Viettel Campuchia tạo dựng uy tín, thương hiệu thiện cảm quyền người dân nước 3.2.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp viễn thông đầu tư nước 3.2.2.1 Xã hội hóa bán hàng Song song với việc lựa chọn thị trường mục tiêu khu vực mà đối thủ khác chưa khai thác tới, doanh nghiệp viễn thông phải có sách bán hàng phù hợp, để việc phát triển hạ tầng, mở rộng vùng phủ tới khu vực thị trường đạt hiệu cao Một cách thức hiệu để phát triển kênh bán hàng tới vùng mà việc tiếp cận thị trường khó khăn sách xã hội hóa bán hàng, phát triển mạng lưới cộng tác viên người địa 3.2.2.2 Hạ tầng kỹ thuật trước Viettel có quan điểm “kinh doanh viễn thông kinh doanh hạ tầng” triết lý “hạ tầng trước” Quan điểm triết lý Viettel kiểm chứng từ thành công Viettel thị trường Việt Nam, doanh nghiệp thời gian đầu tập trung phát triển hạ tầng mạng cáp quang nhà trạm khắp toàn quốc, cho phép phủ sóng rộng hẳn hai đối thủ cạnh tranh lúc Vinaphone Mobifone, nhờ chiếm thị phần bỏ ngỏ nông thôn, vùng sâu vùng xa Việt Nam Việc sở hữu mạng lưới hạ tầng hoạt động hiệu cho phép doanh nghiệp cung ứng dịch vụ viễn thông với chất lượng tốt bước chân vào cạnh tranh thị trường mới, chất lượng dịch vụ tạo ấn tượng ban đầu với khách hàng tốt có lợi cho việc phát triển thuê bao, cạnh tranh giành giật thị trường với đối thủ khác nhiêu 3.2.2.3 Không ngừng nghiên cứu, cập nhật công nghệ Đặc thù ngành viễn thông công nghệ thay đổi nhanh chóng Bí để thành công dài hạn doanh nghiệp kinh doanh viễn thông 21 phải thường xuyên nắm bắt công nghệ mới, tích cực đầu tư vào nghiên cứu phát triển, kịp thời đưa công nghệ vào ứng dụng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.2.4 Triển khai tốc độ cao, đưa nhanh hệ thống vào hoạt động Triển khai công nghệ với tốc độ cao đem lại hai lợi ích rõ rệt cho doanh nghiệp viễn thông Một là, công nghệ cập nhật nhanh, triển khai sớm đối thủ khác đồng nghĩa với việc doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ đến người tiêu dùng sớm đối thủ khác Trên thị trường viễn thông cạnh tranh khốc liệt, mà quyền lựa chọn hoàn toàn nằm tay khách hàng doanh nghiệp đưa dịch vụ đến sớm có lợi lớn việc chiếm lĩnh thị phần dịch vụ Hai là, ta biết, công nghệ viễn thông có tốc độ thay đổi chóng mặt Rất nhiều trường hợp doanh nghiệp triển khai công nghệ chưa xong, chưa kịp tung dịch vụ thị trường giới xuất công nghệ khác hơn, đại hơn, cho phép cung cấp nhiều dịch vụ hơn, hấp dẫn người tiêu dùng 3.2.2.5 Lựa chọn đối tác cung cấp Một học lớn Viettel đầu tư kinh doanh dịch vụ viễn thông nói chung đầu tư thị trường Campuchia nói riêng học việc lựa chọn đối tác cung cấp thiết bị Tìm hiểu kỹ lưỡng để biết rõ lực tính cách nhà cung cấp, nắm tình hình, tương quan cạnh tranh nhà cung cấp, thực sách lược đàm phán đồng thời với nhiều nhà cung cấp cho thương vụ, sử dụng nhà cung cấp để ép giá nhà cung cấp bí để Viettel thành công thương vụ đàm phán lựa chọn nhà cung cấp đầu vào, mang lại lợi ích lớn cho hoạt động đầu tư kinh doanh 22 KẾT LUẬN Sự thành công Viettel Campuchia với mạng di động Metfone điểm sáng thị trường viễn thông khu vực Đây điển hình doanh nghiệp Việt Nam đầu tư thị trường nước lần doanh nghiệp ngành viễn thông Việt Nam thức cung cấp dịch vụ viễn thông thị trường quốc tế Chỉ sau hai năm thức cung cấp dịch vụ viễn thông Campuchia, với tư cách doanh nghiệp đến sau, Viettel Campuchia vượt qua đối thủ cạnh tranh lớn để sở hữu mạng viễn thông có số thuê bao doanh thu lớn thị trường Đó minh chứng rõ rệt cho lực cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp thị trường Campuchia Trong khuôn khổ nội dung luận văn, đề tài đề cập giải số vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa hoàn thiện luận khoa học quan điểm liên quan đến lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh lực cạnh tranh lĩnh vực viễn thông Thứ hai, sở số liệu thống kê tìm hiểu tình hình thực tế hoạt động dịch vụ viễn thông thị trường Campuchia, đề tài sâu vào phân tích, đánh giá lực cạnh tranh công ty Viettel Campuchia sở so sánh với đối thủ cạnh tranh ngành để giải thích thành công công ty Viettel Campuchia thị trường Thứ ba, đề tài đưa số học kinh nghiệm rút từ câu chuyện thành công Viettel Campuchia để doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp viễn thông Việt Nam nói riêng muốn đầu tư thị trường nước tham khảo, tìm biện pháp nâng cao lực cạnh tranh đầu tư thị trường quốc tế Với nội dung đề cập luận văn này, tác giả mong muốn góp phần đem đến cho người đọc phân tích sâu sắc toàn diện cạnh tranh thị trường viễn thông Campuchia nói chung lực cạnh tranh Viettel 23 Campuchia nói riêng Tác giả hy vọng kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần nhỏ bé việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp viễn thông Việt Nam nói riêng xây dựng chiến lược đắn đầu tư thị trường quốc tế Trong khuôn khổ giới hạn luận văn, với khó khăn việc tiếp cận trực tiếp đối tượng nghiên cứu cộng thêm kiến thức thân tác giả hạn chế, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè đồng nghiệp 24